Phương pháp xử lý số liệu

Một phần của tài liệu Phương pháp chế biến bảo quản thân cây sắn làm thức ăn cho gia súc nhai lại tại tỉnh phú thọ (Trang 46)

2. Mục tiêu của ñề tài

3.4.4. Phương pháp xử lý số liệu

Số liệu ựược phân tắch phương sai mô hình một nhân tố cố ựịnh (ANOVA Once way) và phương pháp phân tắch phương sai hai nhân tố. So sánh Anova giữa các công thức ựược áp dụng theo phương pháp Turkey.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 38

Chương 3

KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1. Diện tắch và sản lượng sắn trên ựịa bàn tỉnh Phú Thọ

Sắn là một trong những cây trồng quan trọng của tỉnh Phú Thọ, chúng tôi tiến hành thu thập các số liệu về diện tắch, sản lượng sắn trên ựịa bàn tỉnh Phú Thọ từ năm 2009 ựến 2011 thông qua số liệu thống kê, lưu trữ tại sở Nông nghiệp NN&PTNT tỉnh Phú Thọ và các phòng Nông nghiệp các huyện, thị trên ựịa bàn tỉnh, kết quả thu ựược trình bày ở bảng 4.1.

Bảng 4.1. Diện tắch và sản lượng sắn của tỉnh Phú Thọ (2009 Ờ 2011) Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 địa phương Diện tắch (ha) S.lượng (tấn) Diện tắch (ha) S.lượng (tấn) Diện tắch (ha) S.lượng (tấn) TP Việt Trì 199,9 2219,1 230,8 2546,6 189,4 2368,0 TX Phú Thọ 306,0 4756,0 290,3 4807,4 281,4 6191,0 đoan Hùng 475,9 5472,9 468,0 8424,0 412,0 7419,3 Hạ Hòa 505,0 5110,0 475,3 4593,0 562,9 5450,0 Thanh Ba 675,1 8333,7 618,0 9022,8 632,8 9144,0 Phù Ninh 624,4 7680,0 587,2 7340,0 563,5 6762,0 Yên Lập 657,9 6976,8 872,7 9386,1 949,5 10558,0 Cẩm Khê 618,9 6855,5 603,8 7046,5 575,7 7334,4 Tam Nông 521,6 6102,7 524,1 6225,8 507,7 6221,8 Lâm Thao 146,1 2775,5 107,0 2052,5 105,1 1997,5 Thanh Sơn 1316,0 15792,0 1331,1 15973,2 1588,8 19907,6 Thanh Thủy 346,2 5013,0 336,3 4850,0 316,4 4619,7 Tân Sơn 888,8 10852,2 1144,4 14018,4 1384,30 17031,1 TỔNG 7281,8 87939,4 7589,0 96286,3 8069,5 105004,4

(Nguồn: Báo cáo thống kê của Sở NN&PTNT tỉnh Phú Thọ năm 2012)

Qua bảng 4.1. chúng tôi thấy, sắn là cây lương thực quan trọng của tỉnh chiếm ựến 8.069,5 ha, ựứng thứ ba sau lúa (Theo công bố của Tổng cục thống kê,

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 39 2012 là 69.700 ha) và ngô (theo thống kê của Tổng cục thống kê, 2012 là 21.400 ha -Tổng cục thống kê, 2012). Diện tắch trồng sắn trên ựịa bàn tỉnh có xu hướng tăng liên tục từ năm 2009 ựến năm 2011. Trong 3 năm, tổng diện tắch trồng sắn toàn tỉnh ựã tăng thêm 787,7ha. Trong ựó, huyện Tân Sơn có diện tắch trồng sắn tăng nhanh nhất với 495,5ha. Diện tắch trồng sắn ở các huyện Thanh Ba, Lâm Thao, Thanh Thủy giảm nhẹ. Hình 4.1 cho thấy, các huyện tập trung diện tắch trồng sắn lớn của tỉnh bao gồm Thanh Sơn (1588,8 ha), Tân Sơn (1384,3 ha) và Yên Lập (949,5 ha).

Hình 4.1: Diện tắch trồng sắn của các huyện từ 2009 ựến 2011 (ha)

Tuy có diện tắch trồng sắn lớn nhưng năng suất cây sắn của tỉnh thấp. Nguyên nhân chủ yếu là do nông dân trồng sắn trên ựịa bàn tỉnh chủ yếu sử dụng các giống sắn truyền thống là sắn lá tre, một diện tắch rất nhỏ trồng sắn xanh Vĩnh Phú (chủ yếu trồng lấy củ ăn). Chắnh vì vậy, sản lượng sắn của tỉnh Phú Thọ không lớn, cả tỉnh chỉ ựạt 105 nghìn tấn tắnh ựến năm 2011 (so với 9,5 triệu tấn sắn của cả nước).

Kết qua ựiều tra thu ựược cũng cho thấy, sản lượng sắn của Phú Thọ trong các năm từ 2009 ựến nay ựã tăng trung bình 8500 tấn/năm và ựạt 105 nghìn tấn năm 2011. Tuy nhiên, một số huyện trong tỉnh còn có sự suy giảm sản lượng sắn khá nhanh như huyện Lâm Thao giảm 778 tấn/năm từ 2775,5 tấn năm 2009 chỉ còn 1997 tấn năm 2011. Hình 4.2 cho thấy, ựến năm 2011, sản lượng sắn lớn

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 40 nhất vẫn thuộc về các huyện có diện tắch trồng sắn lớn. Cụ thể là Thanh Sơn có sản lượng sắn lớn nhất với 19,9 nghìn tấn, Tân Sơn với 17 nghìn tấn và Yên Lập với 10,5 nghìn tấn.

Hình 4.2. Sản lượng sắn của các huyện từ 2009 Ờ 2011 (tấn)

Kết quả trên cho thấy, cây sắn là cây trồng chủ ựạo trong cơ cấu cây trồng nông nghiệp của các huyện vùng núi như Tân Sơn, Thanh Sơn, Yên Lập. Với các huyện vùng cao, tận dụng các nguồn phụ phẩm từ cây sắn phục vụ chăn nuôi trâu bò trong vụ đông sẽ giúp người chăn nuôi khắc phục ựược sự thiếu hụt thức ăn trong vụđông. Như vậy, cây sắn ựược trồng rộng rãi, phổ biến trong tất cả các huyện thành thị của tỉnh Phú Thọ cho thấy nguồn phụ phẩm dồi dào từ cây sắn có thể tận dụng cho chăn nuôi trâu bò. đây là nguồn thức ăn tại chỗ, giá rẻ ựặc biệt khá sẵn vào mùa ựông (mùa thu hoạch sắn từ tháng 9 năm trước ựến tháng 2 năm sau) có thể khắc phục hiện tượng trâu bò chết rét, chết ựói trong vụ đông nếu có những biện pháp chế biến hợp lý làm thức ăn cho nhóm gia súc này.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 41

4.2. Xây dựng công thức ước tắnh sản lượng thân cây sắn thông qua sản lượng củ

Từ kết quả ựiều tra thu ựược về diện tắch trồng, sản lượng sắn của các huyện, thị trên toàn tỉnh Phú Thọ trong các năm gần ựây (2009-2011), chúng tôi lựa chọn ựược ba huyện, thị có diện tắch trồng và sản lượng sắn trung bình, có thể ựại diện cho tình hình và phát triển sắn trong toàn tỉnh là Thanh Ba, Thị xã Phú Thọ và Tân Sơn, từựó, tại mỗi huyện ựã chọn ở trên, chọn ra 2 thửa ruộng trồng sắn trong vùng trồng sắn tập trung với tiêu chắ mỗi thửa có diện tắch có diện tắch trồng sắn lớn (không nhỏ hơn 10 sào Bắc Bộ 3600 m2), có trình ựộ canh tác trung bình toàn huyện.

Tại mỗi thửa ruộng, căng dây ựể chia thửa ruộng thành các ô vuông có diện tắch 100m2 (kắch thước 10m x 10m), khảo sát sản lượng thân và củ ở 15 ô ựược rút ngẫu nhiên. Cân thân cây và củ sắn thu hoạch ựược ở mỗi ô. Sử dụng mô hình hồi quy tuyến tắnh Y = aX + b với Y là sản lượng thân cây sắn, X là sản lượng củ sắn ựể dự ựoán sản lượng thân cây sắn thông qua sản lượng củ sắn chúng tôi thu ựược phương trình hồi quy như sau (Hình 4.3):

Y = 0,7256X Ờ 0,177 Với ựộ tin cậy của mô hình là r = 0,943. 2 2 0 2 0 0 1 8 0 1 6 0 1 4 0 1 2 0 1 0 0 1 5 0 1 2 5 1 0 0 7 5 5 0 C U T h â n S 4 .9 3 1 2 4 R - S q 9 4 .3 % R - S q ( a d j ) 9 4 .3 % F i t t e d L i n e P l o t T h a n = - 0.1 7 7 + 0 .7 25 6 C u

Hình 4.3. Phương trình hồi quy dựựoán sản lượng thân cây sắn qua sản lượng củ sắn (n = 90)

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 42 Qua kết quả bảng 4.1 và phương trình ước tắnh vừa xấy dưng ựược, có thể thấy rằng, tỉnh Phú Thọ có trữ lượng thân cây sắn khá lớn, ước ựạt trên 75 nghìn tấn/năm. Hơn nữa, sản lượng thân cây sắn tươi lại tập trung chủ yếu ở các vùng trung du, miền núi của tỉnh vốn ựã gặp rất nhiều ựiều kiện bất lợi trong chăn nuôi gia súc nhai lại, ựặc biệt là tình trạng thiếu thức ăn trong vụ ựông. Do vậy, chế biến, bảo quản và sử dụng thân cây sắn làm thức ăn cho gia súc nhai lại sẽ ựóng góp tắch cực trong phát triển chăn nuôi gia súc nhai lại tại các huyện này nói chung và tỉnh Phú Thọ nói chung.

4.3. Thành phần hóa học của thân cây sắn tươi sau thu hoạch

để lựa chọn phương pháp chế biến và bảo quản phù hợp với ựặc ựiểm thành phần hóa học của thân cây sắn và khả năng tiêu hóa của loài nhai lại, chúng tôi tiến hành thu mẫu và xác ựịnh thành phần hóa học của thân cây sắn tươi ngay sau thu hoạch, bỏ phần gốc già. Kết quả thu ựược trình bày ở bảng 4.2.

Bảng 4.2. Thành phần hóa học thân cây sắn sau thu hoạch (n=3)

Chỉ tiêu đơn vị tắnh Hàm lượng

VCK % 33,69 Protein thô % VCK 5,76 Khoáng tổng số % VCK 3,02 Lipit % VCK 0,78 Xơ thô % VCK 37,39 NDF % VCK 60,27 ADF % VCK 40,16 Lignin % VCK 14,16 HCN mg/kg chất tươi 108,65

Qua bảng 4.2 cho thấy, thân cây sắn có hàm lượng VCK thấp chỉ ựạt 33,69%. Hàm lượng protein thô, khoáng tổng số và lipit là rất thấp (< 5%). Hàm lượng xơ thô trong thân sắn là xơ thô, ADF, Lignin khá cao. Hàm lượng các chất xơ thành tế bào thực vật của thân cây sắn khá cao: xơ thô chiếm 37,39% VCK,

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 43 NDF chiếm 60,27% trong chất khô; ựặc biệt hàm lượng lignin trong thân cây sắn lên tới 14,16%VCK. Thân cây sắn mang ựầy ựủ các ựặc trưng của thức ăn xơ thô: cấu tạo thành tế bào phức tạp với tỷ lệ các chất xơ cao, hàm lượng protein, khoáng, vitamin và các gluxit dễ tiêu thấp.

So với các phụ phẩm khác từ cây sắn cho thấy, hàm lượng thành phần hóa học của thân sắn cao có nhiều khác biệt so với lá sắn, củ sắn, bã sắn và vỏ sắn. Thân cây sắn có hàm lượng nước khá cao. Lượng vật chất khô thân cây sắn cao hơn lá sắn và vỏ sắn tươi, tương ựương với củ sắn nhưng thấp hơn ở bã sắn. Nghiên cứu của Nguyễn Thị Lộc và Lê Văn An (2008) cho biết, hàm lượng VCK trong lá sắn từ 26,82% ựến 28,67%, củ sắn từ từ 31,7% ựến 36,05%. Báo cáo của Trần Thị Hoan (2012) cho thấy, VCK trong lá sắn trung bình là 25,8%. Phạm Hồ Hải (2010) chỉ ra rằng, vỏ sắn có hàm lượng VCK là 28,88%. Nghiên cứu sử dụng bột ựen từ chế biến tinh bột sắn của Bùi Quang Tuấn (2007) cũng cho thấy, VCK của bột ựen là 46,46%.

Thân cây sắn có lượng protein rất thấp, chỉ cao hơn trong củ sắn là từ 2,38% ựến 3,12%; nhưng thấp hơn rất nhiều so với hàm lượng protein trong lá sắn là từ 25,28% ựến 29,39% (Nguyễn Thị Lộc và cs., 2008). Trần Thị Hoan (2012) cũng cho biết lá sắn có hàm lượng proten là 22,64%. So với các phụ phẩm từ sắn khác như bột ựen, vỏ củ sắn, hàm lượng protein trong thân cây sắn là tương ựương. Vỏ củ sắn tươi có 6,24% protein (Phạm Hồ Hải, 2010). Protein trong bột ựen là 7,56% (Bùi Quang Tuấn, 2007). Hàm lượng lipit trong thân cây sắn tương ựương với củ sắn, lá sắn và vỏ củ sắn tươi lần lượt là từ 0,74% ựến 1,23%; 0,69 ựến 0,74% (Nguyễn Thị Lộc và Lê Văn An, 2008); 1,02% (Phạm Hồ Hải, 2010) nhưng thấp hơn nhiều so với bột ựen là 8,8% (Bùi Quang Tuấn, 2007). Hàm lượng khoáng tổng số trong thân sắn cao hơn trong củ sắn, vỏ củ sắn nhưng thấp hơn trong lá sắn. Theo Nguyễn Thị Lộc và Lê Văn An (2008), khoáng trong củ sắn là ựạt lần lượt từ 1,96% ựến 2,76%, trong lá sắn là từ 5,99% ựến 7,49% (Nguyễn Thị Lộc và Lê Văn An, 2008). Trần Thị Hoan (2012) cũng công bố, lá sắn có tỷ lệ khoáng là 7,84% ựến 8,41%. Vỏ củ sắn chứa 8,00% khoáng (Phạm Hồ Hải, 2010).

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 44 Hàm lượng xơ thô, NDF, ADF, lignin trong thân cây sắn tương ựương với hầu hết các loại phụ phẩm nông nghiệp phổ biến khác nhưng cao hơn nhiều lần so với các phụ phẩm khác từ cây sắn. Xơ thô thân cây sắn cao hơn trong củ sắn là 2,32% ựến 2,98% và lá sắn là 10,89% ựến 13,46% (Nguyễn Thị Lộc và Lê Văn An, 2008); bã sắn tươi là 10,52% (Mai Thị Thơm và Bùi Quang Tuấn, 2008); vỏ củ sắn tươi là 10,08% (Phạm Hồ Hải, 2010). Hàm lượng xơ thô của thân cây sắn tương ựương so với các loại phụ phẩm nông nghiệp khác như rơm lúa (36,4%), thân lá ngô (36,9%) (Danh Mô và cs., 2008), nhưng cao hơn trong thân lá cây lạc (28,99%) (Mai Thị Thơm và cs., 2010). Thân cây sắn có tỷ lệ NDF tương ựương hầu hết các phụ phẩm nông nghiệp phổ biến khác như thân lá ngô (65,3%), lá sắn (48,7%), tương thấp hơn rơm lúa lá 72,4% (Danh Mô và Nguyễn Văn Thu, 2008); cao hơn trong ngọn lá mắa (63,3%) (đặng Vũ Bình, 2008), thân lá lạc là 52,01% (Mai Thị Thơm và cs., 2010). Hàm lượng ADF trong thân sắn cao hơn các phụ phẩm nông nghiệp thông thường như thân lá ngô là 32%, rơm lúa là 39,9%, ngọn lá mắa là 36,1%, thân lá lạc là 32,93%. So với các loại phụ phẩm nông nghiệp khác, thân cây sắn có hàm lượng lignin thấp hơn, thân cây ngô là 17,4% (Nguyễn Xuân Trạch và cs., 2011); cao hơn trong rơm lúa từ 6-7% (Nguyễn Xuân Trạch và cs., 2006). Theo hệ thống phân loại Vansoet (1966) thì các loại thức ăn thô có hàm lượng NDF lớn hơn 65% thì làm giảm tỷ lệ tiêu hóa, hàm lượng lignin cao làm giảm khả năng tiêu hóa thức ăn thô xơở loài nhai lại do lignin ựã liên kết với Xelluloza và Hemixelluloza tạo thành các phức chất bền vững và khó tiêu hóa. Các liên kết hóa học trong phức chất ựó bền trong môi trường axit nhẹ của dạ cỏ. Hơn nữa, lignin còn làm thành hàng rào ngăn chặt về mặt vật lý phắa ngoài cản trở VSV dạ cỏ và các enzyme của chúng tiếp xúc với xelluloza và hzemicelluloza của vách tế bào (Nguyễn Xuân Trạch, 2003).

Hàm lượng HCN trong thân cây sắn chắnh là hạn chế lớn nhất cho việc sử dụng làm thức ăn cho gia súc nhai lại. So sánh với các bộ phận khác của cây sắn cho thấy, hàm lượng HCN trong thân sắn thấp hơn so với nhiều so với trong lá sắn là từ 320mg/kg ựến 360mg/kg; trong củ sắn gọt vỏ là từ 178,7 ựến 219,0 mg/kg và trong vỏ củ sắn là từ 698,7 mg/kg ựến 859,0 mg/kg (Phạm Hồ Hải,

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 45 2010); trong lá sắn trồng tại Thái Nguyên là 368,64mg/kg (Trần Thị Hoan, 2012); lá sắn tại một số tỉnh Miền Trung là từ 689,0 ựến 1575,14mg/kg. Hàm lượng HCN trong thân cây sắn cũng thấp hơn trong các phụ phẩm khác từ cây sắn. Mai Thị Thơm và Bùi Quang Tuấn (2008) cho biết, hàm lượng HCN trong củ sắn tươi cả vỏ là 200,35mg/kg, bã sắn tươi là 162,4mg/kg, bã sắn khô là 78,0mg/kg. Nguyễn Hữu Văn và cs. (2008) cũng cho biết, bã sắn tươi có lượng HCN là 192mg/kg. Theo Lê đức Ngoan và cs. (2004), ngưỡng gây ựộc tối thiểu của HCN tự do ựối với gia súc nhai lại là 2-3mg/kg thể trọng. Như vậy có thể thấy, sử dụng thân cây sắn cho gia súc nhai lại an toàn hơn và sử dụng ựược nhiều hơn so với các phụ phẩm khác từ cây sắn.

4.4 Phương pháp chế biến và bảo quản của thân cây sắn sau thu hoạch

Nghiên cứu phương pháp phù hợp ựể chế biến, bảo thân sắn làm thức ăn cho gia súc nhai lại, chúng tôi tiến hành thử nghiệm sử dụng hai phương pháp bảo quản là:

- Ủ chua thân cây sắn:

Bổ sung rỉ mật ựường với các tỷ lệ là 2, 4, 6% khối lượng thân sắn ủ Bổ sung bột sắn với các tỷ lệ là 2, 4, 6% khối lượng thân sắn ủ;

- Kiềm hóa thân cây sắn bằng ure với tỷ lệ lần lượt là 1,5; 2,0; 2,5% khối lượng thân sắn;

4.4.1. Các ch tiêu cm quan

Mùi vị và ựộ mốc của các loại phụ phẩm nông nghiệp sau chế biến và bảo quản rất quan trọng, nó quyết ựịnh thời gian bảo quản các loại phụ phẩm này và khả năng thu nhận thức ăn của gia súc khi sử dụng. Vì vậy, trong thắ nghiệm này, chúng tôi tiến hành theo dõi sự biến ựổi về màu sắc, mùi vị và ựộ mốc của thân cây sắn trong quá trình chế biến và bảo quản. Chúng tôi tiến hành lấy mẫu kiểm tra ở các thời ựiểm 30, 60, 90 ngày sau khi ủ.

4.4.1.1. Các chỉ tiêu cảm quan của thân sắn ủ chua

Thân cây sắn tươi sau khi nghiền có màu trắng, ựể một thời gian trong không khắ sẽ tự ngả sang màu trắng xám, có vị ựắng, mùi hăng nồng. Chúng tôi

Một phần của tài liệu Phương pháp chế biến bảo quản thân cây sắn làm thức ăn cho gia súc nhai lại tại tỉnh phú thọ (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)