Báo cáo nghiên cứu khoa học " ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ DINH DƯỠNG CỦA BÃ SẮN CÔNG NGHIỆP Ủ CHUA VỚI CÁC PHỤ GIA ĐỂ LÀM THỨC ĂN CHO GIA SÚC NHAI LẠI " doc

12 979 1
Báo cáo nghiên cứu khoa học " ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ DINH DƯỠNG CỦA BÃ SẮN CÔNG NGHIỆP Ủ CHUA VỚI CÁC PHỤ GIA ĐỂ LÀM THỨC ĂN CHO GIA SÚC NHAI LẠI " doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ DINH DƯỠNG CỦA BÃ SẮN CÔNG NGHIỆP Ủ CHUA VỚI CÁC PHỤ GIA ĐỂ LÀM THỨC ĂN CHO GIA SÚC NHAI LẠI Nguyễn Hữu Văn, Nguyễn Xuân Bả Trường Đại học Nông nghiệp, Đại học Huế Bùi Văn Lợi Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế TĨM TẮT Bã sắn cơng nghiệp ủ chua với phụ gia khác túi ny lon Các phụ gia đựợc sử dụng là: cám gạo 3% + muối ăn 0.5% (tính theo khối lượng tươi) (BSC); rỉ mật 3% + muối ăn 0,5% (BSMa); muối ăn 0.5% (BSMu) Bã sắn trộn theo cơng thức ủ yếm khí 15 túi riêng biệt cho công thức Mẫu thức ăn túi ny lon công thức ủ lấy ngẫu nhiên thời điểm 0, 7, 14, 21 42 ngày sau ủ để phân tích thành phần hóa học Giá trị pH hàm lượng HCN cơng thức giảm nhanh chóng sau ủ Giá trị pH thấp 3,8 sau 21 ngày ủ hàm lượng HCN sau 14 21 ngày ủ giảm xuống mức 100 80 mg/kg DM Hàm lượng protein thô thấp (3,5 đến 5,3% DM) khối ủ Từ kết phân tích cho thấy bã sắn cơng nghiệp bảo quản phương pháp ủ chua để làm thức ăn cho gia súc nhai lại điều kiện nông hộ Từ khóa: Bã sắn, gia súc nhai lại, giá trị dinh dưỡng, ủ chua I ĐẶT VẤN ĐỀ Ở Việt Nam, sắn lương thực có sản lượng lớn thứ hai, sau lúa có xu hướng tiếp tục tăng diện tích sản lượng Theo số liệu Tổng cục thống kê, năm 2005 diện tích trồng sắn nước khoảng 424 nghìn ha, với sản lượng 6,6 triệu củ năm 2006 tăng lên 475 nghìn ha, với sản lượng 7,7 triệu củ Hiện nay, sắn chủ yếu dùng làm nguyên liệu cho nhà máy chế biến tinh bột Bã sắn công nghiệp phụ phẩm q trình sản xuất tinh bột, chiếm khoảng 45% so với khối lượng sắn nguyên củ Trong bã sắn chứa khoảng 8% tinh bột, 15- 20% xơ thô (Bùi Quang Tuấn, 2005) Ở khu vực miền Trung, tỉnh có nhà máy tinh bột sắn với công suất lớn Nhà máy tinh bột sắn Phong An (Thừa Thiên Huế) cho biết vào vụ thu hoạch có khoảng 100 – 150 bã sắn thải hàng ngày Tuy vậy, người chăn ni bị chưa tiếp cận nhiều với nguồn chưa biết giá trị dinh dưỡng, sợ độc tố HCN gia súc vấn đề bảo quản, chế biến điều kiện nông hộ Sự tồn đọng bã sắn nhà máy nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng Ủ chua để dự trữ bã sắn làm thức ăn cho gia súc nhai lại giải pháp khắc phục vấn đề nêu Các tác giả Đặng Thị Thu (1995), Nguyễn Thị Xuân Sâm Đặng Thị Thu (1996), Lê Văn Hồng (1998), có thử nghiệm qui trình xử lý bã sắn phương pháp lên men vi sinh vật để ủ làm thức ăn gia súc với qui mô nhỏ phịng thí nghiệm khó áp dụng thực tế sản xuất Kết bước đầu Nguyễn Quang Tuấn (2005) cho biết bã sắn chế biến thủ cơng đem ủ chua với muối rỉ mật bảo quản lâu để làm thức ăn dự trữ cho trâu bị Xuất phát từ tình hình nói tiến hành đề tài với mục đích: (1) Nghiên cứu ảnh hưởng chất phụ gia đến động thái lên men bã sắn trình ủ; (2) Đánh giá chất lượng làm thức ăn cho gia súc nhai lại bã sắn ủ chua; (3) Tìm cơng thức ủ chua bã sắn phù hợp với thực tiễn sản xuất II VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Bã sắn từ Nhà máy Tinh bột sắn Phong An, Thừa Thiên Huế ủ chua với phụ gia khác Túi ny lon kích thước 20 x 30 cm (chứa khoảng kg) sử dụng để làm túi ủ Các phụ gia đựợc sử dụng là: cám gạo 3% + muối ăn 0,5% (theo khối lượng tươi) (BSC); rỉ mật 3% + muối ăn 0,5% (BSMa); muối ăn 0,5% (BSMu) Bã sắn trộn theo công thức ủ yếm khí 15 túi riêng biệt cho công thức Túi ủ bảo quản nhiệt độ phòng thời gian từ tháng đến tháng năm 2006 Mẫu thức ăn túi ny lon công thức ủ lấy ngẫu nhiên thời điểm 0, 7, 14, 21 42 ngày sau ủ để phân tích thành phần hóa học Phương pháp phân tích vật chất khơ (DM), vật chất hữu (OM), protein thô (CP), mỡ thô (EE), khống tổng số (Ash) theo AOAC (1990) Xơ khơng hịa tan chất tẩy trung tính (NDF) xác định theo Van Soest cộng (1991) Năng lượng tổng số (GE) xác định Bomb Calorimeter (Bomb Calorimeter 6300, Parr Instrument Company), pH đo pH meter (Sension 3, HACH Company, USA), HCN phân tích theo phương pháp Easley cộng (1970) Số liệu xử lý phần mềm Exel Minitab 13.0 theo phương pháp phân tích phương sai (ANOVA) hàm GLM III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Thành phần dinh dưỡng bã sắn tươi Kết phân tích thành phần dinh dưỡng bã sắn tươi trình bày bảng Bảng 1: Thành phần dinh dưỡng bã sắn tươi Thành phần Giá trị pH 4,21 HCN (mg/kg DM) 240 HCN (mg/kg vật chất tươi) 26,9 DM (% vật chất tươi) 11,2 OM (% DM) 97,2 CP (% DM) 3,6 EE (% DM) 0,3 NDF (% DM) 31,2 Ash (% DM) 2,8 GE (Kcal/kgDM) 4180 Số liệu bảng cho thấy ẩm độ bã sắn tươi cao nên dễ bị hư hỏng Nếu áp dụng phương pháp phơi khô để bảo quản nhiều thời gian, công lao động nấm mốc dễ phát triển trình phơi Mặt khác, việc phơi khô lại phụ thuộc nhiều vào thời tiết Mùa thu hoạch chế biến sắn thường tiến hành vào mùa mưa khu vực miền Trung Do vậy, việc bảo quản bã sắn cách ủ chua phù hợp pH bã sắn tươi 4,21, hàm lượng HCN 26,5 mg/kg Các số thấp nhiều so với công bố Bùi Quang Tuấn (2005) xác định bã sắn chế biến thủ công (tương ứng pH = 6, HCN = 162,4 mg/kg) Sự khác biệt bã sắn cơng nghiệp xử lý hóa chất q trình chế biến Tỷ lệ NDF 31,2 %, bã sắn lại nghiền nhỏ ảnh hưởng tới hoạt động nhai lại trâu bò Giá trị protein thơ, lipid, khống tổng số lượng thô bã sắn tương ứng 3,6%, 0,3%, 2,8% (tính theo DM) 4198 kcal/kg DM Kết phân tích cho thấy hàm lượng protein thơ bã sắn thấp giá trị lượng tương đối cao, làm thức ăn cho gia súc nhai lại cần thiết phải bổ sung nguồn thức ăn giàu protein để cân đối lượng protein cho nhu cầu dinh dưỡng vi sinh vật cỏ cho sản xuất 3.2 Diễn biến hàm lượng DM, pH HCN Hàm lượng DM công thức ủ BSC (trung bình 14,5%) cao (P

Ngày đăng: 19/06/2014, 10:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan