- Tăng c−ờng vai trò quản lý Nhà n−ớc của các cấp chính quyền đối với hoạt động sản xuất- kinh doanh, của các thành phần kinh tế trên địa bàn tỉnh trên cơ sở đó mới có điều kiện tăng thu ngân sách qua thuế và phí. Phải trên cơ sở nuôi d−ỡng nguồn thu, nghĩa là phải trên cơ sở đầu t− có trọng điểm cho việc phát triển kinh tế-xã hội, tăng NSLĐ, để từ đó tăng đ−ợc nguồn thu cho NS.
- Tăng c−ờng kỷ c−ơng, pháp chế tài chính trong việc quản lý tài chính. Đảm bảo phát huy công cụ quản lý kinh tế vĩ mô của tài chính ngân sách, đảm bảo hành lang pháp lý cho các đơn vị, địa ph−ơng phát huy tính năng động, sáng tạo trong công tác quản lý NSNN.
IỊ những giải pháp chủ yếu để nâng cao công tác quản lý và sử dụng NSNN của tỉnh hà giang.
Về những giải pháp huy động vốn cho NSNN:
1. Giữ vững đ−ờng biên giới, đảm bảo ổn định an ninh chính trị trên địa bàn, tạo điều kiện cho nhân dân yên tâm sản xuất, các nhà doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh yên tâm bỏ vốn đầu t− phát triển sản xuất kinh doanh.
2. Thực hiện tốt chính sách tích luỹ vốn, nhất là vấn đề tiết kiệm trong dân c− và xã hộị Đây là một giải pháp quan trọng và thiết thực. Vấn đề tiết kiệm, đầu t− bền vững nhằm giải phóng triệt để sức sản xuất theo h−ớng mọi ng−ời dân có vốn đều đ−ợc tự do đăng ký sản xuất kinh doanh theo pháp luật. Tỉnh cần cụ thể hoá và vận dụng các chính sách của Nhà n−ớc vào điều kiện cụ thể của mình trên cơ sở luật pháp về chế độ chính sách chung của Nhà n−ớc.
3. Tăng hiệu quả đầu t− bằng cách có chính sách đầu t− đúng đắn có cơ sở kinh tế cho các ngành công nghiệp chế biến. Đẩy mạnh việc xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội; −u tiên cho các công trình trọng điểm phục vụ chung cho kinh tế-xã hội của tỉnh. Doanh nghiệp Nhà n−ớc phải v−ơn lên giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế nhiều thành phần phát triển theo định h−ớng XHCN.
4. Tăng c−ờng công tác quản lý và khai thác nguồn thu cho NSNN với quan điểm là thu NSNN trong sự phát triển bền vững, tức là không làm suy yếu các nguồn thu quan trọng mà phải bồi d−ỡng, phát triển và
mở rộng các nguồn thu một cách vững chắc, lâu bền. Điều đó có nghĩa là cần xác định mức thu hợp lý, vừa đảm bảo NSNN có nguồn thu cao vừa đảm bảo để các đối t−ợng NSNN có đủ điều kiện tài chính tiếp tục phát triển. Xác định đ−ợc mức thu tại điểm "giới hạn tối −u" không đơn giản mà cần phân tích, cân nhắc nhiều nhân tố khác nhaụ Những nguồn thu thuộc khu vực kinh tế quốc doanh có ý nghĩa đặc biệt thì cần chú ý bồi d−ỡng thông qua các biện pháp hỗ trợ đầu t−, trợ giúp khoa học, kỹ thuật, công nghệ và nhân lực...
Trong hoạt động thu NSNN, cần h−ớng trọng tâm vào những biện pháp lớn sau đây:
+ Hoàn thiện hệ thống thu từ các hoạt động kinh tế mà trọng tâm là thuế. Thuế là phải thu chủ yếu của NSNN, là công cụ và điều tiết vĩ mô nền kinh tế vô cùng quan trọng. Nó góp phần bảo đảm sự bình đẳng giữa các chủ thể của nền kinh tế, bảo hộ hợp lý những mặt hàng trong n−ớc sản xuất trong n−ớc, thực hiện công bằng xã hộị Thuế là một công cụ đòn bẩy để kích thích phát triển sản xuất kinh doanh một cách có hiệu quả. Chính sách thuế Nhà n−ớc ban hành đã đ−ợc pháp luật hoá thì phải quán triệt đầy đủ đến mọi cấp, mọi ngành, mọi tổ chức, mọi cá nhân; phải tổ chức cho các đối t−ợng nộp thuế học tập, tìm hiểu để họ tự giác thực hiện.
+ Rà soát lại toàn bộ các khoản thu phí, lệ phí đã ban hành trên địa bàn tỉnh, qua đó chấn chỉnh những điểm không còn phù hợp, bổ sung những khoản thu phí và lệ phí phù hợp với quy định của pháp luật Nhà n−ớc. Phải đ−ợc công khai, công bố trên các ph−ơng tiện thông tin đại chúng để mọi ng−ời tổ chức thực hiện làm tốt công tác này, góp phần vào tăng thu cho NSNN.
+ Tăng c−ờng vai trò quản lý Nhà n−ớc của các cấp chính quyền đối với các cơ quan chức năng; thực hiện thu đúng, thu đủ, kịp thời đúng đối t−ợng, quản lý tốt nguồn thu, bao quát hết nguồn thu, chống thất thu phát sinh trên địa bàn.
+ Tăng c−ờng nâng cao năng lực tổ chức và quản lý của bộ máy thu thuế, bao gồm cả nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn, phẩm chất đạo đức của cán bộ thuế và việc đầu t− trang thiết bị phục vụ cho
công tác thụ Kiên quyết xử lý nghiêm minh các tr−ờng hợp vi phạm luật thuế của Nhà n−ớc; chấn chỉnh và lập lại kỷ c−ơng trên lĩnh vực thuế, khắc phục những tr−ờng hợp tuỳ tiện về lợi ích cá nhân, làm tổn hại đến lợi ích Nhà n−ớc, coi th−ờng pháp luật.
+ Khai thác tối đa lợi thế các cửa khẩu biên giới với Trung Quốc, đặt biệt là cửa khẩu Thanh Thuỷ để tăng nguồn thu cho NS địa ph−ơng. Ngành Hải quan phải phối hợp chặt chẽ với các ngành chức năng nh− công an, cục thuế, giao thông vận tải, quản lý thị tr−ờng... để làm tốt công tác kiểm tra trong việc thực hiện áp mã, áp giá thuế suất. Phát hiện kịp thời những sai sót bất hợp lý trong công tác thu; tăng c−ờng công tác chống buôn lậu, gian lận th−ơng mại, kiểm soát chặt chẽ việc dán tem các mặt hàng có thuế suất caọ
Về một số nội dung cụ thể của công tác quản lý thu:
- Thực hiện tốt 2 luật thuế mới: thuế giá trị gia tăng (VAT) và thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN), ngành thuế cần triển khai tập huấn nội dung, ph−ơng pháp thu nộp thuế cho cán bộ ngành thuế và đối t−ợng nộp thuế trong tỉnh.
- Rà soát, kiểm tra, đ−a các hộ sản xuất kinh doanh mới phát sinh trên địa bàn vào quản lý. Thu dóc thuế còn tồn đọng các năm tr−ớc ở các khu vực KTQD và ngoài QD, tiến hành lập sổ bộ thuế VAT, TNDN, quản lý thụ
- Ngành thuế làm tốt tham m−u cho UBND tỉnh ban chỉ đạo tỉnh thực hiện tốt 2 luật thuế mới, thành lập tổ th−ờng trực của ngành thuế làm nhiệm vụ h−ớng dẫn trong quá trình thực hiện. Đồng thời phải làm tốt sự phối kết hợp giữa các ngành chức năng, đoàn thể xã hội, tuyên truyền sâu rộng chính sách thuế và nghĩa vụ nộp thuế đến từng đối t−ợng nộp thuế. Bồi d−ỡng đội ngũ cán bộ thuế ở xã, ph−ờng, thị trấn.
- Đối với DNSX kinh doanh khi thực hiện 2 luật thuế mới tức là tạo điều kiện cho sự phát triển của chính mình. Vì vậy, các doanh nghiệp cần có biện pháp để thực hiện tốt các luật thuế để thúc đẩy SXKD của doanh nghiệp đồng thời có điều kiện làm tốt nghĩa vụ cho Nhà n−ớc.
Về những giải pháp quản lý chi NSNN ở tỉnh Hà Giang:
NSNN có nhiệm vụ cấp phát kinh phí đảm bảo cho việc thực hiện ổn định chính trị, phát triển kinh tế-xã hộị Để quản lý tốt các khoản chi này cần vận dụng một số giải pháp sau đây:
1. Tr−ớc hết phải tuân thủ nghiêm ngặt những điểm quy định đã đ−ợc ghi rõ trong luật ngân sách. Về việc lập, chấp hành, quyết toán NSNN. Tổ chức tập huấn h−ớng dẫn đội ngũ cán bộ làm công tác ngân sách và đội ngũ cán bộ làm kế toán các đơn vị thu h−ởng ngân sách để họ hiểu rõ và tổ chức thực hiện đúng đắn và có hiệu quả caọ
2. Xác định tốt các căn cứ và đ−a ra đ−ợc các định mức tiến tiến, khoa học để thực hiện giao kế hoạch chi ngân sách cho các đơn vị hành chính sự nghiệp theo đúng quy định của NSNN. Tăng c−ờng quản lý và điều hành chi ngân sách theo dự toán đ−ợc giao đầu năm, có chia ra quý, tháng. Kiểm soát các khoản chi qua kho bạc Nhà n−ớc theo đúng cách ăn bản h−ớng dẫn hiện hành. Quản lý chặt chẽ các khoản chi mua sắm, sửa chữa và vốn xây dựng cơ bản.
3. Các khoản chi phát sinh ngoài kế hoạch dự toán cần phải đ−ợc xem xét kỹ l−ỡng, nếu cần thiết phải chi thì phải tính đến nguồn đảm bảo hoặc phải giảm chi các khoản khác t−ơng ứng, tránh tình trạng duyệt phát sinh tuỳ tiện không tính toán đến nguồn đảm bảo chị Trong khâu phê duyệt dự toán chi ngân sách hàng năm, cần tính đến mục tiêu tr−ớc mắt và lâu dài, trong việc bố trí cơ cấu chi, đặc biệt là các khoản chi về đầu t− phát triển, vì khoản chi này có tác dụng trực tiếp đến việc phát huy hiệu quả cho nền kinh tế và khả năng thu hồi vốn nhanh hay chậm, khả năng tạo nguồn tích luỹ vốn để thực hiện tái sản xuất mở rộng nền kinh tế, mà trực tiếp là huy động vốn cho CNH, HĐH. Vấn đề này đặc biệt quan trọng đối với Hà Giang một tỉnh có nhu cầu vốn để phát triển kinh tế-xã hội, thực hiện xoá đói giảm nghèo, tăng c−ờng quản lý của các cơ quan quản lý Nhà n−ớc nhằm giữ vững an ninh, trật tự an toàn xã hội cuả tỉnh có hàng trăm km biên giới với n−ớc bạn. Trong điều kiện nguồn thu ngân sách có hạn thì cần tập trung ngân sách −u tiên cho đầu t− phát triển, −u tiên vốn đầu t− cho chi giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ, môi tr−ờng trong cơ cấu chi th−ờng xuyên. Triệt để trên cơ sở triển khai
thực hiện tốt pháp lệnh tiết kiệm, chống tham ô, lãng phí, hạn chế chi có tính chất tiêu dùng, quản lý hành chính Nhà n−ớc, những khoản chi mua sắm, sửa chữạ Bố trí dự phòng, dự trữ tài chính trong ngấn sách đủ mạnh để chủ động đối phó và giải quyết khắc phục hậu quả thiên tai thất th−ờng đột suất có thể phát sinh.
4. Tăng c−ờng công tác thanh tra, kiểm tra đối với đơn vị sử dụng ngân sách, nhằm phát triển và uốn nắn kịp thời những sai phạm trong công tác quản lý và chi tiêu NSNN. Hiện nay, trong cơ chế thị tr−ờng thì đây là vấn đề vừa bức xúc vừa mang tính chất quyết liệt vì tính chất vi phạm khá phổ biến và phải đấu tranh với chính bản thân và trong nội bộ.
5. Đặc biệt quan tâm nâng cao toàn diện đội ngũ cán bộ. Đội ngũ cán bộ là yếu tố quyết định đến thành công hay thất bại đến hiệu quả công tác, hiệu quả kinh tế-xã hội cao hay thấp. Đội ngũ cán bộ làm công tác quản lý NSNN lại càng nh− thế. Vì đội ngũ cán bộ này trực tiếp quản lý tiền, củạ Vì vậy, một mặt phải đ−ợc đào tạo một cách cơ bản về trình độ chuyên môn, trình độ quản lý, năng lực tổ chức thực hiện và phải đ−ợc rèn luyện thử thách để có đủ phẩm chất và bản lĩnh phục vụ tốt chức năng và nhiệm vụ đ−ợc giaọ Mặt khác, cần th−ờng xuyên làm cho đi đào tạo và đào tạo lại đội ngũ cán bộ để không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn, năng lực quản lý và phẩm chất đạo đức, nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý NSNN trên địa bàn tỉnh.
kiến nghị và kết luận
Ị kiến nghị.
Trong những năm qua NS địa ph−ơng đã tích cực khai thác, nuôi d−ỡng nguồn thu trên địa bàn và đ−ợc sự hỗ trợ có hiệu quả của NSTW, cho nên đã cơ bản đáp ứng yêu cầu chi th−ờng xuyên và chi cho đầu t− phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh. Nhờ đó mà các loại hình kinh tế mới đ−ợc hình thành, cơ cấu kinh tế có sự chuyển đổi theo h−ớng phát triển sản xuất hàng hoá. Đồng thời cơ chế quản lý tài chính nói chung, NSNN nói riêng cũng có sự đổi mới cho phù hợp với hoạt động sản xuất -kinh doanh trong điều kiện kinh tế thị tr−ờng. Tuy nhiên, để tiếp tục nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng NSNN trên địa bàn tỉnh trong những năm tớị Với t− cách là một cán bộ chuyên môn trong ngành tài chính, chúng tôi xin nêu lên một số kiến nghị sau đây: