- Cần đổi mới phân cấp quản lý ngân sách cho các cấp ngân sách để các cấp đó chủ động, sáng tạo trong quản lý thu - chi có hiệu quả cao nhất. Tăng c−ờng hơn nữa tính chủ động và giao quyền cho các cấp chính quyền huyện, xã trong việc thực hiện các nhiệm vụ khai thác nguồn thu, bố trí kế hoạch chi đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội trên địa bàn huyện, xã.
- Cần phải có sự quy định cụ thể về việc quản lý, tuyển chọn, sử dụng và thay thế đội ngũ cán bộ kế toán ngân sách xã một cách hợp lý giữa các cấp chính quyền và ngành chuyên môn vì theo phân cấp ngân sách thì ngân sách xã là một cấp ngân sách cần phải có đội ngũ cán bộ có chuyên môn, nghiệp vụ thực thi nhiệm vụ, tránh tình trạng để đội ngũ cán bộ xã thay đổi cùng với kỳ bầu cử của xã, làm cho công tác quản lý ngân sách xã không đi vào nề nếp, hoạt động kém hiệu quả.
IỊ kết luận.
NSNN là một trong những công cụ vô cùng quan trọng để Nhà n−ớc thực hiện quản lý vĩ mô nền kinh tế-xã hội của bất kỳ một quốc gia nàọ
Đối với n−ớc ta, do các đặc điểm của TKQĐ và tình hình phát triển nhanh chóng của thế giới trên tất cả các mặt kinh tế-xã hội, khoa học, kỹ thuật và công nghệ... Cho nên sự phát triển lớn mạnh của NSNN có vai trò đặc biệt quan trọng. Đất n−ớc ta tiến lên CNXH từ điểm xuất phát về kinh tế quá thấp, trong khi nhu cầu về xây dựng và phát triển kinh tế theo h−ớng CNH, HĐH đất n−ớc lại đòi hỏi số l−ợng, chất l−ợng, cơ cấu vốn tài chính rất lớn và cấp bách. Tình hình đó đòi hỏi phải nâng cao sự quản lý vốn tài chính, vốn ngân sách có hiệu quả. Có nh− vậy mới tạo điều kiện về tài chính cho tất cả các hoạt động kinh tế-xã hội, khai thác có hiệu quả tối đa các nguồn vốn nội lực và tiếp thu có hiệu quả nguồn vốn bên ngoài d−ới nhiều hình thức.
Ngoài nhu cầu tài chính cho các hoạt động kinh tế-xã hội, thì nhu cầu tài chính cho sự hoạt động của bộ máy quản lý Nhà n−ớc cũng phải đ−ợc đáp ứng th−ờng xuyên và ngày càng tăng. Vì vậy phấn đấu xây dựng một nền NSNN lớn mạnh, ổn địn vững chắc mà nguồn thu chủ yếu là từ nội bộ. Song, để có đ−ợc một nền NSNN nh− vậy thì cần phải giải quyết một loạt các giải pháp vĩ mô của Nhà n−ớc, trong đó có giải pháp thực hiện đổi mới cơ chế quản lý NSNN có vai trò vô cùng quan trọng.
Muốn đổi mới công tác quản lý NSNN thì phải xây dựng và hoàn thiện môi tr−ờng pháp lý sao cho phù hợp yêu cầu mới của nền kinh tế thị tr−ờng. Đồng thời thực hiện tốt các giải pháp nh− trong luận văn đã nêụ Vai trò của công tác quản lý NSNN nêu trên cũng rất đúng với tất cả các địa ph−ơng, các ngành. Đối với tỉnh miền núi biên giới Hà Giang, vai trò của NSNN lại càng đặc biệt quan trọng khi đặt nó trong hoàn cảnh cụ thể về kinh tế- chính trị- xã hội- an ninh- quốc phòng, khi đặt nó trong sự nghiệp CNH, HĐH nền kinh tế của tỉnh.
Vì lẽ đó, việc nâng cao công tác quản lý và sử dụng NSNN là một yêu cầu khách quan, vừa có tính cấp bách, vừa có tính cơ bản lâu dàị
Quản lý và sử dụng có hiệu quả NSNN là nghĩa vụ vừa là quyền lợi thiết thực của các cấp, các nganh, các đoàn thể từ trung −ơng đến địa ph−ơng, cơ sở là sự nghiệp của toàn dân của các thành phần kinh tế. Trong đó ngành tài chính- tiền tệ đóng vai trò trực tiếp và trọng yếụ
Trên cơ sở đó xây dựng một nền NSNN của tỉnh vững mạnh góp phần vào thực hiện thắng lợi các mục tiêu kinh tế-xã hội- an ninh- quốc phòng mà Nghị quyết đại hội lần thứ 12 của tỉnh Đảng bộ đã đề rạ
Luận văn cử nhân chính đ−ợc hoàn thành với sự nỗ lực của bản thân về sự tiếp thu các kiến thức nguyên lý, quan điểm trong những năm học tập ở Phân Viện Hà Nộị Ngoài ra, đạt đ−ợc kết quả này còn phải kể đến sự giúp đỡ tận tình, chu đáo và có hiệu quả của thầy giáo Phan Ngọc Châu- khoa Kinh tế chính trị Phân Viện Hà Nội và các thầy, cô giáo khác của Phân Viện Hà Nộị Kết quả này cò có sự giúp đỡ đáng kể của UBND tỉnh mà trực tiếp là Sở tài chính Hà Giang.
danh mục tài liệu tham khảo
1. Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, VII, VIIỊ
2. Các nghị quyết của các kỳ Đại hội Đảng trong đó có các nội dung liên quan đề tàị
3. Nghị quyết Đại hội tỉnh Đảng bộ Hà Giang lần thứ XIỊ 4. Tài liệu giáo khoa KTCT - Phân Viện Hà Nộị
5. Tài liệu giáo khoa quản lý kinh tế - Phân Viện Hà Nộị 6. Tài liệu giáo khoa kinh tế phát triển- Phân Viện Hà Nộị
7. Đổi mới chính sách và cơ chế quản lý tài chính phục vụ CNH, HĐH đất n−ớc, Nxb Tài chính, HN 6/1996.
8. Tài chính học, Nxb Thống kê 1993.
9. Luật NSNN, Nxb Chính Trị Quốc Gia, HN 1996. 10. Luật thuế giá trị gia tăng (VAT).
11. Luật thuế thu nhập doanh nghiệp.
12. Nghị định số 51/ND - CP ngày 18/7/1998 sửa đổi một số điều nghị định 87/CP.
13. Thông t− số 103/TT - BTC ngày 18/7/1998 của Bộ tài chính h−ớng dẫn việc phân cấp, lập, chấp hành và quyết toán NSNN. 14. Kế hoạch phát triển kinh tế -xã hội của tỉnh Hà Giang 1997-2000. 15. Báo cáo tình thực hiện thu-chi NSĐP năm 1997 của UBND tỉnh
Hà Giang.
16. Báo cáo thực hiện kết quả thu-chi NSĐP năm 1998 và những nhiệm vụ thu- chi NSĐP năm 1999 của UBND tỉnh Hà Giang. 17. Báo cáo kết quả thực hiện thu-chi ngân sách năm 1999 và ph−ơng
h−ớng, nhiệm vụ thu- chi ngân sách năm 2000 của UBND tỉnh Hà Giang.
18. Số liệu tổng hợp thu -chi NSĐP của chi cục thống kê- vật giá tỉnh Hà Giang.
19. Các bài báo Đảng trên các tạp chí và các báo hàng ngày có liên quan đến đề tàị