Về công tác quảnlý thu NSNN của tỉnh

Một phần của tài liệu nâng cao công tác quản lý và sử dụng NSNN trên địa bàn tỉnh Hà Giang (Trang 33 - 39)

Năm 1997: Tổng thu NSNN đạt 356.545,4 triệu đồng, trong đó:

đầu t− về NS TW là 9.023 triệụ

- NS để lại địa ph−ơng là 349.522,4 triệụ

Cơ cấu nguồn thu: thu trên địa bàn 47.264,5 triệu; thu viện trợ 1.000 triệu; thu từ NSTW 295.861,2 triệu; thu hút d− năm tr−ớc 12.419,7 triệu; thu từ đi vay 2.000 triệụ

Năm 1998: Tổng thu NSNN là 431.621 triệu, trong đó:

- Điều tiết về NSTW là 12.254 triệụ - NS để lại địa ph−ơng là 419.367 triệụ

Nh− vậy nếu so với kế hoạch thì 1998 thu đạt 113% và tăng so với năm 1997 là 120,3%, bao gồm: thu trên địa bàn 55.749 triệu, đạt 1264% kế hoạch hoá giao tăng so với năm 1997 là 138,7%; thu bổ sung từ NSTW 337.569 triệu đạt 112,8% kế hoạch; thu kết d− năm tr−ớc 1.148 trệi, đi vay 27.350 triệu; thu trái phiếu kho bạc 9.760 triệụ

Năm 1999: thực hiện là 521.416 triệu đạt 102,1% so với kế hoạch và tăng so với năm 1998 là 120,8%, trong đó:

- Điều tiết về NSTW theo quy định là 18.977 triệu - NS để lại địa ph−ơng là 502.439 triệụ

Các nguồn thu bao gồm: thu trên địa bàn là 64.521 triệu, đạt 124,1% kế hoạch, so với năm 1998 tăng 115,6%; thu viện trợ 16.609 triệu; thu bổ sung từ NSTW là 325.617 triệu; thu kết d− năm tr−ớc 5.535 triệu; thu từ đi vay là 13.067 triệụ

Qua khảo sát kết quả thu NSNN qua các năm 1997- 1999 cho thấy tổng số thu NSNN đều tăng qua các năm và đều hoàn thành kế hoạch đ−ợc giaọ Tuy nhiên nếu xem xét từng chỉ tiêu cụ thể thì thấy có sự tăng, giảm không đều nhau, chẳng hạn:

+ Thu từ DNNN trung −ơng:

Năm 1997 thực hiện 3.558 triệu, đạt 95,7% so với kế hoạch. Năm 1998 dự toán kế hoạch thu 3.200 triệu, thực hiện cả năm là 3.725 triệu, đạt 116,1% so với kế hoạch và bằng 104,7 so với năm 1997. Năm 1999 thực hiện 4.000 triệu, đạt 123% so với kế hoạch cả nămg và bằng 107,3% so với năm 1998. Số v−ợt thu chủ yếu tập trung vào các đơn vị kinh doanh có hiệu quả nh−: b−u điện tỉnh, điện lực tỉnh.

+ Thu từ DNNN địa ph−ơng:

Năm 1997 kế hoạch giao thu 6.333 triệu, thực hiện là 5.268 triệu, đạt 83,2% so với kế hoạch cả năm. Nguyên nhân do tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm trên địa bàn tỉnh gặp nhiều khó khăn, cho nên 16/27 doanh nghiệp không hoàn thành kế hoạch nộp ngân sách. Năm 1998: kế hoạch giao 7.754 triệu, thực hiện 7.029 triệu đạt 90,6% so với kế hoạch và bằng 33,4% so với năm 1997. Tuy nhiên còn một số doanh nghiệp trong hoạt động sản xuất kinh doanh còn nhiều mặt hạn chế, cho nên ch−a làm tốt nộp thuế cho NSNN. Chẳng hạn nh− Công ty th−ơng mại tổng hợp Hà Giang, Công ty xuất nhập khẩu, Công ty du lịch, Công ty chế biến nông sản thực phẩm... Năm 1999 thực hiện 7000 triệu đồng đạt 91,9% so với kế hoạch cả năm và bằng 99,5% so với năm 1998.

+ Thu ngoài quốc doanh:

Cùng với sự phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, kinh tế ngoài quốc doanh cũng đã có những chuyển biến nhất định. Do đó hàng năm đóng góp vào NSNN ngày càng tăng:

Năm 1997: Nộp vào NSNN 12.334 triệu, đạt 103% kế hoạch; năm 1998 nộp vào ngân sách 15.400 triệu, đạt 104,45 so với kế hoạch và bằng 120% so với năm 1997. Năm 1999 nộp vào ngân sách 16.290 triệu, đạt 130,3% so với kế hoạch và bằng 105,7% so với năm 1998. Năm 1999 là

năm đầu tiên thực hiện 2 luật thuế mới (VAT và thuế thu nhập doanh nghiệp ), cơ sở thu nộp vì có nhiều nguyên nhân cho nên thu từ hai loại thuế đó vào ngân sách thấp hơn so với thuế doan thu và thuế lợi tức tr−ớc đâỵ Song tổng số thu nhập vẫn tăng hơn năm 1998. Sở dĩ nh− vậy là do năm nay tỉnh đ−ợc NSTW bổ sung vốn xây dựng cơ bản thanh toán khối l−ợng v−ợt năm 1996, 1997 và việc quản lý thu thuế từ lĩnh vực xây dựng cơ bản đã huy động kịp thời vào ngân sách địa ph−ơng.

+ Lệ phí tr−ớc bạ:

Đây là loại lệ phí nhằm vào việc h−ớng dẫn tiêu dùng của xã hội và điều tiết các đối t−ợng có thu nhập cao theo chính sách hiện hành. Năm 1997 thực hiện 1.085 triệu, đạt 120% kế hoạch, năm 1998 thực hiện 2.153 triệu, đạt 111,4% so với kế hoạch và tăng 119,2% so với năm 1997. Năm 1999 thực hiện 2.350 triệu, đạt 124,5% so với kế hoạch và tăng 132,2% so với năm 1998. Sở dĩ nguồn thu này tăng lên là do nhu cầu mua sắm ph−ơng tiện đi lại, và xây dựng nhà ở trong nhân dân tăng lên.

+ Thuế sử dụng đất lâm nghiệp:

Trong những năm gần đây sản xuất nông nghiệp đã có b−ớc phát triển rõ rệt, dần dần đã giải quyết đ−ợc một phần quan trọng nhu cầu l−ơng thực và bắt đầu chú ý đến sản xuất nông sản hàng hoá với tỷ suất ngày càng tăng lên. Trong sản xuất nhờ áp dụng tiến bộ khoa học, kỹ thuật, chú trọng đầu t− hệ thống thuỷ lợi, nâng cấp hệ thống kênh m−ơng phục vụ cho t−ới tiêụ..

Năm 1997 thực hiện 4.524 triệu, đạt 110,3% kế hoạch; năm 1998 thực hiện 4.596 triệu, đạt 100,8% kế hoạch và bằng 102% so với năm 1997; năm 1999 thực hiện 4.700 triệu, đạt 102,2% so với kế hoạch và tăng 102,2% so với năm 1998.

+ Thu thuế nhà đất:

Đây là khoản thuế thu từ các đối t−ợng dân c− có sử dụng đất làm nhà ở . Năm 1997 thực hiện 1.260 triệu, đạt 109,6% kế hoạch; năm 1998 thực hiện 1.621 triệu đạt 124,7% kế hoạch và bằng 129% so với năm

1997; năm 1999 thực hiện 1.850 triệu đạt 112,1% so với kế hoạch và bằng 114,1% so với năm 1998.

+ Thuế thu nhập cá nhân:

Đây là khoản thu đánh vào những ng−ời có thu nhập caọ Khoản thu này phát sinh chủ yếu từ những ng−ời làm việc trong các doanh nghiệp các Công ty liên doanh với n−ớ ngoàị

Tổng thu năm 1997 là 80 triệu, đạt 160% kế hoạch; năm 1998 25% kế hoạch, bằng 31% của năm 1997; năm 1999 đạt 120 triệu đồng, bằng 430% so với năm 1998. Nguyên nhân tăng là do số dự án và số ng−ời làm trong các dự án n−ớc ngoài trong tỉnh tăng lên.

+ Thu từ xổ số: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đây cũng là một nguồn thu ngân sách đáng kể của tỉnh. Năm 1997 thực hiện 274 triệu đồng, đạt 274% kế hoạch; năm 1998 là 237 triệu, đạt 114,8% kế hoạch bằng 105% của năm 1997; năm 1999 thực hiện 350 triệu, đạt 125% kế hoạch và bằng 121,9% của năm 1998.

+ Thu từ phí và lệ phí:

Năm 1997 thực hiện 1033 triệu; năm 1998 thực hiện2.055 triệu, đạt 171,3% kế hoạch và bằng 198,9% năm 1997; năm 1999 thực hiện 2.300 triệu, đạt 119% kế hoạch bằng 111,9% năm 1998. Đây là khoản thu tuy không ổn định, nh−ng nếu quản lý tốt tận thu triệt để sẽ góp phần đáng kể vào cho NS địa ph−ơng.

+ Thu từ thuế chuyển quyền sử dụng đất:

Năm 1997 thực hiện 568 triệu, đạt 167% kế hoạch; năm 1998 thực hiện 713 triệu, đạt 157,7% kế hoạch và bằng 125,5 so với năm 1997; năm 1999 thực hiện 800 triệu đồng, đạt 160,6% kế hoạch và bằng 112,2% năm 1998.

+ Thu từ cấp giấy quyền sử dụng đất:

Năm 1997 thựchiện 677 triệu, đạt 123,1% kế hoạc; năm 1998 thực hiện 1913 triệu, đạt 202,6% kế hoạch và bằng 282,5% năm 1997; năm 1999 thực hiện 2.700 triệu, đạt 148% kế hoạch và bằng 141,1% năm

1998. Nguyên nhân tăng thực hiện chủ tr−ơng mở rộng phố ph−ờng thị xã, thị trấn cùng với việc đẩy mạnh công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thị xã, thị trấn.

+ Thu từ đánh thuế xuất nhập khẩu:

Khoản thu này phải điều tiết 100% về NSTW. Năm 1997 thu 7.038 triệu, đạt 100,5% kế hoạch; năm 1998 thu đ−ợc 1.057 triệu, đạt 11,1% kế hoạch và tăng 15% năm 1997; năm 1999 thu đ−ợc 6000 triệu, đạt 200% kế hoạch và bằng 567,6% năm 1998. Sở dĩ năm 1998 Hải quan thu đạt thấp so với kế hoạch là vì:

- Các doanh nghiệp địa ph−ơng tìm đối tác xuất nhập khẩu còn hạn chế. Ví dụ mặt hàng quặng sắt đ−ợc xuất khẩu từ cuối tháng 4/1998 nh−ng số l−ợng cũng nh− giá trị tính thuế thấp; các doanh nghiệp tỉnh bạn xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoá qua các cửa khẩu Hà Giang giảm đị

- Sản l−ợng các mặt xuất khẩu chủ lực của tỉnh (nh− chè, quặng) giảm đi, hơn nữa tổng trị giá tính thuế lại thấp đị Còn mặt hàng nhập khẩu chủ yếu là nông sản, hàng tiêu dùng và t− liệu lao động phục vụ cho sản xuất và tiêu dùng lại chủ yếu qua con đ−ờng tiểu ngạch hoặc qua trao đổi của dân c− ở vùng biên giới, nên khó thu thuế.

- Hàng xuất - nhập qua hình thức mậu dịch (chính ngạch) chủ yếu là nguyên liệu phục vụ sản xuất, máy móc thiết bị thì lại có thuế suất thấp.

Ngoài các khoản thu đã nêu trên, còn có các khoản thu từ bán nhà sở hữu Nhà n−ớc; thu cho thuê đất; thu từ các khoản đóng góp của dân c−... Tuy các nguồn thu này chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng thu của ngân sách tỉnh, nh−ng do biết cách tận thu, nên nó cũng góp phần quan trọng vào sự cân đối ngân sách chung của tỉnh.

Tóm lại, qua sự phân tích trên đây về nguồn thu ngân sách, nhìn chung thu NSNN trên địa bàn tỉnh Hà Giang có chiều h−ớng tăng lên, năm sau th−ờng lớn hơn năm tr−ớc. Điều này đ−ợc thể hiện trong việc thực hiện kế hoạch thu (không kể phần trợ cấp của Trung −ơng: năm 1997 là 47.264,5 triệu, năm 1998 là 55.794 triệu, năm 1999 là 64.500 triệu) qua các năm đều v−ợt kế hoạch.

Song trên thực tế các chỉ tiêu thu ch−a ổn định và ch−a lớn. Nguyên nhân của những thành công và tồn tại nh− sau:

- Nhờ có sự quan tâm đúng mức của lãnh đạo của Đảng, sự chỉ đạo sát sao của chính quyền địa ph−ơng từ tỉnh đến cơ sở về hoạch định chuyển đổi cơ cấu kinh tế và có các biện pháp khai thác và phát triển nội lực của các thành phần kinh tế, do đó b−ớc đầu đã có tác dụng thúc đẩy phát triển kinh tế tăng lên với tốc độ khá nhanh và ổn định.

- Nhà n−ớc phát huy và tăng c−ờng vai trò quản lý ở tầm vĩ mô, từng b−ớc tạo ra và không ngừng hoàn thiện các môi tr−ờng thuận lợi để khuyến khích các thành phần kinh tế phát triển nh− luật đầu t−, các luật về thuế, luật NSNN... và kịp thời ban hành các văn bản h−ớng dẫn thi hành luật và văn bản d−ới luật, nhờ đó mà động viên có hiệu quả sức ng−ời, sức của vào phát triển sản xuất kinh doanh, thực hiện quyền và nghĩa vụ của ng−ời công dân, phát huy dân chủ hóa và bình đẳng tr−ớc pháp luật của các chủ thể trong nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị tr−ờng.

- Đ−ợc sự quan tâm trực tiếp của các cấp Đảng và chính quyền từ tỉnh đến cơ sở trong công tác tổ chức thu NSNN. Coi trọng công tác tuyên truyền, giáo dục nhận thức cho các đối t−ợng nộp thuế tự giác thấy đ−ợc nghĩa vụ và quyền lợi của công dân, của mọi ngành, mọi cấp. Các ngành chức năng có sự phối hợp chặt chẽ, giúp cho chính quyền các cấp quản lý, khai thác, bồi d−ỡng các khoản thu cho NSNN.

Ngoài các nguyên nhân làm tăng thu cho NSNN, còn có những nguyên nhân làm hạn chế đến thu ngân sách là:

- Nhận thức của một bộ phận những ng−ời kinh doanh dịch vụ và các doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp t− nhân ch−a cao, ch−a tự giác, cho nên nộp thuế ch−a đầy đủ, tìm mọi cách để chốn thuế, gian lận thuế, chây ỳ nộp thuế v.v...

- Phẩm chất, năng lực của một bộ phận cán bộ thuế còn hạn chế, ch−a đáp ứng đ−ợc yêu cầụ Một số cán bộ thuế do ảnh h−ởng của lối sống thực dụng, đã lợi dụng chức quyền thông đồng với ng−ời kinh doanh dẫn đến vi phạm quy định luật thuế nh− tính sai doanh thu bán hàng, bao cho miễn thuế bừa bãị..

- Cơ quan chức năng ch−a h−ớng dẫn các đối t−ợng đăng ký kê khai nộp thuế và h−ớng dẫn thực hiện chế độ ghi chép sổ sách kế toán, còn bỏ sót nguồn thu, phản ánh không trung thực, gây thất thoát cho NSNN.

- Sự phối kết hợp giữa các cơ quan chuyên môn với chính quyền, đặc biệt là chính quyền xã trong quản lý thu thuế ch−a tốt.

- Do ảnh h−ởng của thiên tai, ảnh h−ởng của cuộc khủng hoảng kinh tế khu vực... cũng tác động không tốt đến hoạt động thu NSNN.

Tóm lại, trên đây là một số nguyên nhân ảnh h−ởng tích cực làm tăng thu ngân sách cũng nh− những nguyên nhân làm hạn chế thu ngân sách của tỉnh. Trong đó có những nguyên nhân chủ quan của cán bộ; có nguyên nhân do cơ chế lạc hậu, thiếu linh hoạt; có nguyên nhân khách quan nh− thiên taị.. Vì vậy, cần có những biện pháp tích cực, khắc phục có hiệu quả những mặt tích cực, có nh− vậy mới thực hiện tốt hơn thu ngân sách cho tỉnh.

Một phần của tài liệu nâng cao công tác quản lý và sử dụng NSNN trên địa bàn tỉnh Hà Giang (Trang 33 - 39)