1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

một số giải pháp hoàn thiện công tác xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh ở công ty sản xuất - xuất nhập khẩu tổng hợp Hà Nội Haprosimex

77 606 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 646,5 KB

Nội dung

một số giải pháp hoàn thiện công tác xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh ở công ty sản xuất - xuất nhập khẩu tổng hợp Hà Nội Haprosimex

Trang 1

Lời mở đầu

Ngày nay, xu hớng quốc tế hoá, hợp tác hoá ngày càng đợc mở rộngViệt Nam cũng đã và đang thực hiện tiến trình hội nhập với khu vực và vớithế giới bằng việc mở rộng quan hệ hợp tác với tất cả các nớc, gia nhập các

tổ chức ASEAN, AFTA, ký kết hiệp định thơng mại Việt Mỹ, tiến tới gianhập Tổ chức thơng mại thế giới WTO Chính sách đúng đắn này đã khuyếnkhích các hoạt động thơng mại quốc tế giữa Việt Nam với các nớc Kimngạch xuất nhập khẩu gia tăng hàng năm là minh chứng cho sự lớn mạnhkhông ngừng của các doanh nghiệp hoạt động trên lĩnh vực này

Xu hớng toàn cầu hoá cũng làm xuất hiện sự cạnh tranh thực củadoanh nghiệp trong và ngoài nớc Sự cạnh tranh đòi hỏi doanh nghiệp phải tựchủ và không ngừng nâng cao chất lợng, hạ giá thành, đổi mới sản phẩm,

đáp ứng các điều kiện phục vụ tốt nhất cho khách hàng để có thể hội nhậpvào thị trờng quốc tế Muốn vậy, doanh nghiệp cần phải có một kế hoạchsản xuất kinh doanh cụ thể để thích ứng với sự biến động liên tục của thị tr-ờng và khoa học kỹ thuật

Công ty sản xuất và xuất nhập khẩu tổng hợp Hà nội (tên gọi tắt làHaprosimex) là một đơn vị quốc doanh sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩumang tính tổng hợp Cũng nh các doanh nghiệp Nhà nớc khác, khi chuyểnsang hoạt động trong nền kinh tế thị trờng, Công ty đã phải vợt qua rất nhiềukhó khăn Một trong những lý do hết sức quan trọng đã giúp Công ty tồn tại

và phát triển lớn mạnh cho đến bây giờ, là việc ban lãnh đạo Công ty đã luônchú trọng xây dựng cũng nh thực hiện một chiến lợc sản xuất kinh doanhphù hợp trong từng thời kỳ Nhng đo đặc thù là một doanh nghiệp Nhà nớcnên việc xây dựng kế hoạch kinh doanh còn bị động Trong điều kiện hộinhập nhanh chóng vào thị trờng kinh doanh còn bị động Trong điều kiện hộinhập nhanh chóng vào thị trờng quốc tế nh ở nớc ta hiện nay, sẽ có rất nhiềudoanh nghiệp nớc ngoài tham gia vào thị trờng Việt Nam gây nên một sựcạnh tranh thực sự gay gắt Chính vì vậy, việc tự chủ, linh hoạt, nghiêm túctrong nghiên cứu, xây dựng và thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh trongdoanh nghiệp trở nên cần thiết hơn bao giờ hết

Xuất phát từ thực tế đó Trong quá trình thực tập em đã chọn đề tài:

"Một số giải pháp hoàn thiện công tác xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh ở Công ty sản xuất - xuất nhập khẩu tổng hợp Hà Nội Haprosimex"

Trang 2

Bản chuyên đề ngoài lời nói đầu, kết luậ nội dung chính gồm 3 chơng.

Chơng I: Những vấn đề lý luận cơ bản về công tác xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh

Chơng II: Tình hình xây dựng và thực hiện kế hoạch của Công ty sản xuất xuất nhập khẩu tổng hợp Hà nội - Haprosimex.

Chơng III: Một số giải pháp hoàn thiện công tác xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh ở Công ty sản xuất - xuất nhập khẩu tổng hợp hn haprosimex

Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo hớng dẫn:Tiến sỹ Phạm Ngọc Linh, các thầy cố giáo trong khoa Kế hoạch - phát triển,các cán bộ phòng kế hoạch đầu t tài chính của công ty Haprosimex đã giúp

em hoàn thành chuyên đề này

Trang 3

Chơng I Những vấn đề lý luận cơ bản về công tác xây dựng

kế hoạch sản xuất kinh doanh

I Khái niệm, đặc trng, chức năng và nguyên tắc của kế hoạch kinh doanh

1 Khái niệm kế hoạch kinh doanh

1 Khái niệm kế hoạch hoá

Kế hoạch hoá từ lâu đã đợc coi nh là một công cụ để thiết lập cũng

nh thực hiện các quyết định chiến lợc "kế hoạch hoá đã trở thành một bộphận chủ yếu và thiết yếu của các chơng trình phát triển kinh tế vì bản thâncác tác nhân thị trờng không thể vợt qua đợc những cứng nhắc về cơ cấu đã

ăn sâu trong nền kinh tế của các nớc đáng phát triển" - RHelfgoth - S.Schiaro

- Campo

Kế hoạch nằm trong những chức năng cơ bản của quy trình quản lý, làthể hiện ý đồ của chủ thể về sự phát triển trong lai của đối tợng quản lý vàcác giải pháp để thể hiện Nó xác định xem một quá trình phải làm gì? làm

nh thế nào? Khi nào làm và ai sẽ làm?

Kế hoạch hoá là hoạt động của con ngời trên cơ sở nhận thức và vậndụng các quy luật xã hội và tự nhiên, đặc biệt là các quy luật kinh tế để tổchức quản lý các đơn vị kinh tế kỹ thuật, các ngành, các lĩnh vực hoặc toàn

bộ nền sản xuất xã hội theo những mục đích thống nhất

Kế hoạch hoá vĩ mô nền kinh tế quốc dân là phơng thức quản lý nềnkinh tế của nhà nớc theo mục tiêu nó thể hiện bằng những mục tiêu định h-ớng phát triển kinh tế - xã hội phải đạt đợc trong những khoảng thời giannhất định của một quốc gia và những giải pháp chính sách những cân đối vĩmô cần thiết nhằm đạt đợc các mục tiêu đặt ra một cách có hiệu quả cao nhất

Nh vậy, kế hoạch hoá đã đợc hiểu theo rất nhiều quan điểm khácnhau, sở dĩ có điều này là do mỗi nhà nghiên cứu lại nghiên cứu kế hoạch ởmột góc độ khác nhau phạm vi khác nhau và đợc ứng dụng trong những lĩnhvực khác nhau

1.2 Khái niệm kế hoạch kinh doanh

Kế hoạch hoá đợc nghiên cứu và ứng dụng ở những góc độ khác nhau,phạm vi khác nhau và trong những lĩnh vực khác nhau Vì vậy nên kế hoạchhoá đợc thực hiện trên cả quy mô của doanh nghiệp hay kế hoạch hoá doanhnghiệp

Trang 4

Kế hoạch hoá hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đợcxác định là phơng thức quản lý doanh nghiệp theo mục tiêu nó bao gồm toàn

bộ các hành vi can thiệp một cách có chủ định của các nhà lãnh đạo và quản

lý doanh nghiệp vào các lĩnh vực sản xuất kinh doanh của đơn vị mình nhằm

đạt đợc mục tiêu đã đề ra

Cách tiếp cạn theo quá trình cho rằng: Kế hoạch sản xuất kinh doanh

là một quá trình có tính chất liên tục từ khi chuẩn bị xây dựng kế hoạch đếnthực hiện, kiểm tra đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch để đa doanhnghiệp phát triển theo các mục tiêu đã định

Cách tiếp cận theo nội dung và vai trò:

Theo Henrypayl, kế hoạch là một trong những hoạt động cơ bản củachu trình quản lý cấp công ty, xét về mặt bản chất hoạt động này là nhằmxem xét mục tiêu các phơng án kinh doanh bớc đi trình tự và cách tiến hànhcác hoạt đọng sản xuất kinh doanh

Ngoài những cách tiếp cận trên: "Kế hoạch kinh doanh là một quytrình ra quyết định cho phép xây dựng một hình ảnh mong muốn về trạngthái tơng lai của doanh nghiệp và quá trình tổ chức triển khai thực hiện mongmuốn đó" - Chính sách chung của doanh nghiệp

Nh vậy, kế hoạch hoá doanh nghiệp là thể hiện kỹ năng tiên đoán mụctiêu phát triển và tổ chức quá trình thực hiện mục tiêu đặt ra Công tác nàybao gồm các hoạt động là lập kế hoạch và tổ chức thực hiện kế hoạch, kiểmtra, điều chỉnh và đánh giá kế hoạch

Lập kế hoạch: Đây là khâu giữ vị trí quan trọng hàng đầu trong côngtác kế hoạch hoá doanh nghiệp nó là quá trình xác định các mục tiêu, chỉtiêu kế hoạch và đề xuất chính sách giải pháp áp dụng Kết quả của việc soạnlập kế hoạch là motọ bản kế hoạch của doanh nghiệp đợc hình thành và nóchính là cơ sở cho việc thực hiện các công tác sau của kế hoạch hoá Bản kếhoạch doanh nghiệp là hệ thống các phơng hớng, nhiệm vụ, mục tiêu và cácchỉ tiêu nguồn lực vật chất, nguồn lực tài chính cần thiết cho việc thực hiệnmục tiêu phát triển đặt ra trong thời kỳ kế hoạch nhất định Kế hoạch doanhnghiệp chính là thể hiện ý đồ phát triển của các nhà lãnh đạo và quản lý đốivới hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và các giải pháp thựcthi

Công tác lập kế hoạch của các doanh nghiệp nhằm mục tiêu sử dụngmột cách hợp lý toàn bộ giá trị tài sản nhà nớc giao cho doanh nghiệp để tiếnhành sản xuất kinh doanh, nâng cao năng suất lao động, chất lợng sản phẩm

Trang 5

và hiệu quả kinh tế xã hội, tạo nhiều sản phẩm và sản xuất hàng hoá, dịch vụcần thiết cho xã hội tạo nguồn thu cho ngân sách quốc gia và cải thiện từngbớc đời sống công nhân viên chức Công tác lập kế hoạch sản xuất kinhdoanh nhằm xác định số lợng từng loại sản phẩm, giá cả, chất lợng sản phẩm

để đáp ứng kịp thời nhu cầu thị trờng và hiệu quả cao

2 Đặc trng của kế hoạch kinh doanh

2.1 Kế hoạch mang tính định hớng

Kế hoạch kinh doanh không sử dụng biện pháp mệnh lệnh mà chủ yếu

sử dụng biện pháp gián tiếp và thực hiện định hớng đó Kế hoạch có nhiệm

vụ đa ra các chỉ tiêu cụ thể và các biện pháp thực hiện

Khi thực hiện xây dựng kế hoạch để thực hiện quá trình sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp thì những ngời lập kế hoạch phải đa ra các phơng

án thực hiện các mục tiêu đó một cách tối u, các mục tiêu phải đợc cụ thểbằng các chỉ tiêu cụ thể

2.2 Kế hoạch có tính linh hoạt

Trong nền kinh tế thị trờng, môi trờng kinh doanh có rất nhiều thay

đổi bất thờng Vì vậy, kế hoạch không thể là một kế hoạch cứng nhắc màphải linh hoạt, mềm dẻo từng thuộc vào tình hình thay đổi của thị trờng màthay đổi các chỉ tiêu kế hoạch cho phù hợp để đảm bảo thực hiện đợc mụctiêu của kế hoạch

2.3 Tính hiệu quả của kế hoạch

Tính hiệu quả của một kế hoạch đợc đo bằng sự đóng góp của nó vàmục đích và mục tiêu của chúng ta so với các chi phí và các yếu tố khác cầnthiết để lập ra và thực hiện kế hoạch Các kế hoạch là hiệu quả nếu chúng đạt

đợc mục tiêu đề ra với chi phí hợp lý, khi mà chi phí đợc đo bằng thời gian,tiền của hay sản phẩm mà còn bằng độ thoả mãn của cá nhân hay tập thể

Công tác lập kế hoạch là việc làm chủ của con ngời nhằm can thiệp và

điềuchỉnh các hoạt động của sản xuất kinh doanh với mong muốn chúngngày càng có hiệu quả và các phơng án và quyết định thờng dựa vào kết quả

dự đoán, dự báo về hiện tợng sẽ xảy ra trong tơng lai

3 Chức năng của kế hoạch kinh doanh

Với t cách là một công cụ ra quyết định kế hoạch doanh nghiệp luôngiữ một vai trò quan trọng trong hệ thóng quản lý ở tầm vĩ mô, vai trò đó đợcthể hiện trong các chức năng tiềm ẩn

3.1.Chức năng ra quyết định

Kế hoạch hoá cho phép xây dựng quy trình ra quyết định và phối hợpcác quyết định, vì nhiều lý do (quy mô, sự phức tạp của tổ chức, cá nhân

Trang 6

mâu thuẫn nội bộ hoặc sự không ổn định của môi trờng) Có thể quy trình raquyết định khó đợc kiểm soát và vai trò của kế hoạch ở đây là tạo lên mộtkhuôn khổ hợp lý cho việc ra quyết định nếu các quy trình ra quyết định đợcxây dựng tơng đối độc lập, chức năng này là một trong những điểm mạnhcủa hệ thống kế hoạch trong doanh nghiệp.

3.2 Chức năng giao tiếp

Kế hoạch hoá tạo điều kiện cho việc giao tiếp giữa các thành viên củaban lãnh đạo, cho phép lãnh đạo các bộ phận khác nhau phối hợp xử lý cácvấn đề trong dài hạn, bộ phận kế hoạch cũng thu lợm đợc từ các bộ phậnnghiệp vụ các triển vọng trung hạn và chuyển tới các bộ phận khác

Là một tài liệu chứa đựng các lựa chọn chiến lợc cho tơng lai củadoanh nghiệp, nhất là khi nó bao gồm các kế hoạch chức năng, kế hoạch cóthể tạo lên một công cụ hiệu quả từ Ban lãnh đạo đến các bộ phận chức năng

và huy động các bộ phận này vào thực hiện các lựa chọn chiến lợc chung

3.3 Chức năng quyền lực

Kế hoạch hợp lý và khoa học là một trong những phơng tiện để khẳng

định tính đúng đắn của các định hớng chiến lợc đã chọn, quy định kế hoạch

có thể đợc xem là một trong những phơng tiện mà ngời lãnh đạo nắm giữ để

định hớng tơng lai của doanh nghiệp mà thực hiện sự "thống trị" của họ

Trong doanh nghiệp, kế hoạch đúng đắn đem lại cảm giác đợc quản lýmột cách hợp lý và mọi ngời đều đợc đóng góp vào kế hoạch với t cách ngời

ra quyết định

4 Các nguyên tắc kế hoạch kinh doanh

Nguyên tắc kế hoạch kinh doanh xác định tính chất và nội dung hoạtdodọng kế hoạch trong đơn vị kinh tế Tuân thủ đúng đắn các nguyên tắc của

kế hoạch hoá tạo điều kiện tiền đề cho việc nâng cao hiệu quả và giảm thiểucác tiêu cực có thể trong hoạt động của doanh nghiệp

4.1 Nguyên tắc thống nhất

Tính thống nhất là một yêu cầu của công tác quản lý Doanh nghiệp

đ-ợc cấu thành bởi hệ thống khá phức tạp nh quan hệ cấp trên cấp dới, quan hệcùng cấp

Nguyên tắc thống nhất yêu cầu đảm bảo sự phân chia và phối hợp chặtchẽ trong quá trình xây dựng, triển khai tổ chức thực hiện kế hoạch giữa cáccấp, các phòng ban chức năng trong một doanh nghiệp thống nhất Nội dungcủa nguyên tắc này thể hiện

Trang 7

- Phân định rõ ràng chức năng này giữa các bộ phận, các phòng bantrong công tác kế hoạch hoá, các kế hoạch bộ p hận đi vào giải quyết nhữngmảng công việc mang tính chức năng, đặc thù riêng, với mục tiêu và tổ chứcthực hiện khác biệt.

- Tuy vậy, mỗi tiêu hệ thống kế hoạch đều đi từ chiến lợc chung củatoàn doanh nghiệp và thực hiện một mục tiêu chung Các kế hoạch đợc hìnhthành trong doanh nghiệp không chỉ đơn giản là phép cộng hay sự lắp ghépthuần tuý các bộ phận mà còn là hệ thống có liên quan chặt chẽ đến nhau

Tính thống nhất trong công tác kế hoạch hoá doanh nghiệp nhằm mụctiêu hớng tới mục đích chung của doanh nghiệp cũng nh vì sự phát triển củatừng bộ phận cấu thành

4.2 Nguyên tắc tham gia

Nguyên tắc tham gia có liên quan mật thiết với nguyên tắc thống nhất.Nguyên tắc này có nghĩa là mỗi thành viên của doanh nghiệp đều tham gianhững hoạt động cụ thể trong công tác kế hoạch hoá, không phụ thuộc vàonhiệm vụ và chức năng của họ công tác kế hoạch hoá có sự tham gia của mọithành phần sẽ mang lại những lợi ích sau:

Một là, Mỗi thành viên của doanh nghiệp sẽ nhận đợc thông tin motọcách chủ động hơn và trao đổi thông tin sẽ dễ dàng hơn

Hai là, sự tham gia của các thành viên trong doanh nghiệp trong quátrình kế hoạch hoá dẫn đến việc kế hoạch của doanh nghiệp trở thành kếhoạch của chính ngời lao động Ngời lao động tham gia vào việc thực hiệncác mục tiêu chung của kế hoạch tham gia vào việc thực hiện các mục tiêuchung của kế hoạch chính là đem lại sự thoả mãn nhu cầu riêng củachínhbản thân họ

Ba là, sử dụng nguyên tắc tham gia cho phép ngời trực tiếp tham giavào công tác kế hoạch phát huy đợc tính chủ động của mình đối với hoạt

động của doanh nghiệp Mỗi ngời tham gia sẽ xuất hiện những động cơ mới

để lao động có hiệu quả hơn

4.3 Nguyên tắc linh hoạt

Do những bất định trong tơng lai, những biến động của thị trờng mànhững sai lầm trong quản lý trong dự báo nên kế hoạch phải mang tính linhhoạt Nếu có thể xây dựng các kế hoạch càng linh hoạt thì sẽ đe doạ thiệnhại gây ra do các sự kiện cha lờng đợc ngày càng ít

Cần phải có nhiều phơng án kế hoạch, tơng ứng với mỗi phơng án là những

điều kiện áp dụng cụ thể về nguồn lực, thị trờng và điều kiện kinh doanh

Trang 8

Ngoài kế hoạch tài chính, cần xây dựng những bộ phận kế hoạch dựphòng, kế hoạch phụ để có thể tạo dựng trong kế hoạch một khả năng thay

đổi phơng hớng khi những sự kiện không lờng trớc đợc xảy ra

Cần phải xem xét lại các kế hoạch một cách thờng xuyên, thờngxuyên kiểm tra tiến trình, phải định kỳ đối chiếu các sự kiện xảy ra so với dựkiến và điều chỉnh lại kế hoạch cần thiết để duy trì quá trình đến mục đíchmong muốn

II Vai trò kế hoạch kinh doanh đối với sự phát triển của doanh nghiệp

1 Vai trò của kế hoạch kinh doanh

1.1 Trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung

Kế hoạch kinh doanh là các chỉ tiêu pháp lệnh mang tính toàn diện,chi tiết mà cơ quan quản lý cấp trên giao xuống trên cơ sở cân đối chung củatoàn ngành và tổng thể kinh tế quốc dân

Theo hệ thống chỉ tiêu mục tiêu pháp lệnh, các chỉ tiêu về lao động,vốn, vật t, thiết bị, tiêu thụ sản phẩm phân phối thu nhập đợc doanh nghiệpxây dựng theo các con số kiểm tra của cơ quan chủ quan, đề nghị cơ quancấp trên xét duyệt và cung cấp theo các nguyên tắc cấp phát giao nộp Các kếhoạch tiến độ, điều độ sản xuất của doanh nghiệp đều là cụ thể hoá các chỉtiêu pháp lệnh đợc cấp trên giao xuống và nó chi phối toàn bộ hoạt động củadoanh nghiệp

Hệ thống chỉ tiêu kế hoạch pháp lệnh là cơ sở điều tiết mọi hoạt động

tổ chức và quản lý sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Nhờ có hệ thốngchỉ tiêu này mà nền kinh tế có thể đạt đợc mức cung ứng nguồn lực cần thiết

để tạo ra tăng trởng nhanh tỉ lệ kết luận và tích luỹ cao, thực hienẹ đợcnhững cân đối cần thiết trong tổng thể kinh tế quốc dân

Đặc biệt nhờ cơ chế kế hoạch hoá tập trung mà Nhà nớc có thể hớngnguồn lực cần thiết để thực hiện các mục tiêu và các lĩnh vực cần u tiêntrong từng thời kỳ nhất định Các đơn vị kinh tế xem nh là những tế bàotrong tổng thể nền kinh tế, thực hienẹ nhiệm vụ kế hoạch theo những mụctiêu thống nhất từ trên xuống

Tuy nhiên, trong điều kiện kinh tế thị trờng, cơ chế kế hoạch hoá theomô hình tập trung mệnh lệnh trở nên không còn phù hợp, bản thân cơ chếnày tạo ra rào cản cho sự phát triển của doanh nghiệp

- Hạn chế tính năng động, sáng tạo, tự chịu trách nhiệm của doanhnghiệp trong việc thích nghi với những kiện thị trờng

Trang 9

- Nền kinh tế bị mất động lực phát triển, các doanh nghiệp khong cókhả năng cạnh tranh, nhất là trong lôgíc của kinh tế cầu.

- Hạn chế tính năng động về công nghệ, áp dụng kỹ thuật mới vì việccho ra đời sản phẩm mới không đợc gắn chặt với cơ chế khuyến khích

- Hệ quả kinh tế rất thấp do vừa khong có những chỉ số chi phí kinh tếtơng đối, vừa không ncó những cơ chế đãi ngộ xứng đáng cho tính hiệu quả

và trừng phạt đối với sự phi hiệu quả

1.2 Trong nền kinh tế thị trờng

Trong nền kinh tế thị trờng doanh nghiệp thờng xuyên phải đối mặtvới quy luật thị trờng Vì vậy những dấu hiệu thị trờng là cơ sở để các doanhnghiệp thực hiện hành vi sản xuất, kinh doanh của mình

Trong nền kinh tế thị trờng, vai trò chính của kế hoạch kinh doanh đợcthể hiện nh sau:

- Kế hoạch hoá là nhằm đạt đợc các mục tiêu của doanh nghiệp, chonên chính các hoạt dodọng của công tác kế hoạch là tập trung sự chú ý vàonhững mục tiêu này Thị trờng rất linh hoạt và thờng xuyên biến động, kếhoạch và quản lý bằng kế hoạch giúp các doanh nghiệp dự kiến đợc cơ hộthách thức có thể xảy ra để quyết định nên làm cái gì? làm nh thế nào? khinào làm? và ai làm? trong một thời kỳ nhất định Vậy nên doanh nghiệp cầnphải có kế hoạch và tổ chức hoạt động thông qua những chỉ tiêu đợc lập trớcnếu không sinh mệnh của doanh nghiệp diễn ra ngẫu nhiên và tính rủi rotrong hoạt động kinh doanh sẽ tăng lên

- Công tác kế hoạch hoá với việc ứng phó những bất định và đổi thaycủa thị trờng Lập kế hoạch là dự kiến những vấn đề của tơng lai, mà tơng lairất ít khi chắc chắn, tơng lai càng dài thì kết quả càng quyết định càng kémchắc chắn Các nhà quản lý luôn tìm cách tốt nhất để đạt đợc mục tiêu đặt ra,phân công, phối hợp hoạt động của các bộ phận trong hệ thống tổ chức trongquá trình thực hiện mục tiêu kế hoạch và tháo gỡ ứng phó với những bất ổntrong diễn biến sản xuất kinh doanh

Sự bất ổn định và đổi thay của môi trờng đòi hỏi họ, ngoài việc soạnlập kế hoạch, phải tiến hành các nội dung khác của công tác kế hoạch hoá làtriển khai thực hiện, kiểm tra công việc của các cấp tổ chức, điều chính cáchoạt động cần thiết để đảm bảo thực thi các mục tiêu kế hoạch đặt ra

- Công tác kế hoạch hoá với việc tạo khả năng tác nghiệp kinh tế trongdoanh nghiệp Quá trình sản xuất cần phải đợc phân chia thành các tácnghiệp kinh tế, kỹ thuật chi tiết theo thời gian và không gian Công tác kế

Trang 10

hoạch kinh doanh tạo cơ sở cho việc nhìn nhận logic các nội dung hoạt động

có liên quan chặt chẽ với nhau trong quá trình tiến tới mục tiêu sản xuất sảnphẩm và dịch vụ cuối cùng Trong nền tảng đó, các nhà quản lý thực hànhcác phân công, điều độ, tổ chức các hành dodọng cụ thể, chi tiết theo đúngtrình tự đảm bảo cho sản xuất sẽ không bị rối loạn và ít bị tốn kém

2 Vai trò của lập kế hoạch

Việc lập kế hoạch có bốn mục đích quan trọng bao gồm: ứng phó vớinhững bất định và thay đổi, tập trung sự chú ý vào các mục tiêu, tạo khảnăng tác nghiệp kinh tế giúp cho các nhà quản lý kiểm tra

2.1 ứng phó với những sự bất định và sự thay đổi

Trong nền kinh tế thị trờng do tính cạnh tranh giữa các doanh nghiệpvới nhau là lẽ đơng nhiên Nhng chính vì tự do cạnh tranh mà motọ doanhnghiệp có thể vì lợi ích của mình mà làm cho doanh nghiệp khác phá sản, đócũng chính là một trong những khuyết tật của thị trờng Và để đối phó vớinhững bất định những thay dodỏi do nên kinh tế thị trờng đa lại thì doanhnghiệp luôn luôn phải có một số kế hoạch để điều chỉnh từng bớc đi để cuốicùng đạt đợc mục tiêu đã đề ra

2.2 Tập trung chu ý vào các mục tiêu

Do toàn bộ công việc lập kế hoạch là phần đạt đợc các mục tiêu củacơ sở, cho nên chính hoạt động lập kế hoạch tập trung sự chú ý vào các mụctiêu này Nhng kế hoạch đợc xem xét đầy đủ toàn diện sẽ thống nhất đợcnhững hoạt động tơng tác giữa các bộ phận Những ngời quản lý, mà họ thực

sự đang gặp phải những vấn đề bất cấp bách, buộc phải thông qua việc lập kếhoạch để xem xét tơng lai, thậm chí cần phải định kỳ sửa đổi và mở rộng kếhoạch để đạt đợc các mục tiêu đã định

2.3 Tạo khả năng tác nghiệp kinh tế

Việc lập kế hoạch sẽ tiêu hao chi phí vì nó chú trọng vào cách hoạt

động hiệu quả và phù hợp

Kế hoạch thay thế cho sự hoạt động manh mún, kế hoạch không đợcphối hợp bằng sự nỗ lực có định hớng chung, thaythế những phán xét vộivàng bằng những quyết định có cân nhắc kỹ lỡng

ở phạm vi sản xuất tác dụng của việc lập kế hoạch càng rõ rệt quátrình sản xuất sản phẩm và dịch vụ thờng đợc chia thành công doạ, nhiều chitiết có liên quan chặt chẽ, mang tính dây chuyền với nhau Quá trình này đòi

Trang 11

hỏi một kế hoạch sâu rộng và chi li mà nếu thiếu chúng việc sản xuất sẽ trởnên rối loạn và tốn kém quá mức.

2.4 Làm dễ dàng cho việc kiểm tra

Ngời quản lý không thể kiểm tra công việc của các cấp dới nếu không

có đợc mục tiêu đã định để đo lờng

III Nội dung và quy trình xây dựng kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng

1 Mục đích, yêu cầu của việc xây dựng kế hoạch kinh doanh

1.1 Trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung

Công tác xây dựng kế hoạch là dựa trên nhiệm vụ đã hoạch định (cụthể hoá nhiệm vụ đợc giao), công việc còn lại chủ yếu là cân đối các yêu cầu

về thiết bị xe, máy, lao động, vật t dựa trên khối lợng, biện pháp, tiến độ.Nộidung công tác xây dựng kế hoạch đơn giản hơn, tính chất trong các nộidung của kế hoạch cũng nh kết quả sản xuất kinh doanh còn thụ động

Công tác báo cáo thực hiện kế hoạch ở các đơn vị sản xuất dựa vào haichỉ tiêu chính là: khối lợng và giá trị thực hiện

Kết quả lãi (lỗ) chủ yếu đợc xác định từ giá trị dự toán, đợc xây dựngdựa trên cơ sở khối lợng thiết kế, giá cả theo quy định của nhà nớc, các giátrị phụ phí quy định so với giá trị thực tế đã thực hiện dựa trên các chi phí vềvật liệu, xe máy, tiền lơng, và các chế độ phụ phí đi theo.v.v…

1.2 Trong cơ chế thị trờng

Công tác xây dựng kế hoạch trớc hết phải dựa vào thị trờng, nhiệm vụnhà nớc giao: yếu tố cơ ơbản chính là thị trờng sẽ chi phối kế hoạch, nóicách khác là sản phẩm của chúng ta có tiêu thụ đợc hay khong và đợc thị tr-ờng chấp nhận cũng có nghĩa là kết quả sản xuất kinh doanh chính là phụthuộc vào yếu tố này Do vậy, kế hoạch đa ra là phụ thuộc vào định hớngmục tiêu sản xuất kinh doanh của đơn vị

Để phát triển doanh nghiệp một cách bền vững thì công tác kế hoạch

có một vị trí hết sức quan trọng, nó đề ra cho doanh nghiệp một hớng đi mộtchiến lợc kinh tế đúng đắn, trên cơ sở kế hoạch định hớng này các doanhnghiệp xây dựng kế hoạch cụ thể cho từng năm, quý để thực hiện bớc đi củamình

Công tác kế hoạch phải thực sự là một công cụ để quản lý một hoạt

động sản xuất kinh doanh, do vậy cần phải xây dựng đầy đủ các nội dung củcông tác kế hoạch bao gồm: kế hoạch sản xuất kinh doanh kế hoạch đầu t,

kế hoạch tài chính, kế hoạch lao động, đào tạo, cải tiến đổi mới công nghệ,môi trờng.v.v…Với mục đích doanh nghiệp có lợi nhuận để tích luỹ và phát

Trang 12

triển đồng thời không ngừng nâng cao đời sống vật chất tinh thần của cán bộcông nhân viên Lợi nhuận là một trong những tiêu chuẩn chủ yếu để đánhgiá hiệu quả của doanh nghiệp sản xuất kinh doanh.

Công tác báo cáo kế hoạch là tổng hợp tất cả các mặt hoạt động sảnxuất kinh doanh giúp các nhà lãnh đạo của doanh nghiệp đánh giá, chỉ đạo,

điều hành nhiệm vụ kế hoạch, xử lý và giải quyết kịp thời những vớng mắctrong quá trình thực hiện Do vậy, báo cáo thống kê phải đạt đợc yêu cầu là:Thông tin đúng lúc, kịp thời, số liệu thông tin phải chuẩn xác

2 Những căn cứ để xây dựng kế hoạch kinh doanh

2.1 Các định hớng, chính sách của nhà nớc

Nền kinh tế nớc ta đang vận hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lýcủa nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa Vì vậy doanh nghiệp cần phảicăn cứ vào chính sách chế độ quy định của nhà nớc, nó góp phần làm chophơng án kinh doanh của doanh nghiệp hợp lý đúng hớng

Trong nền kinh tế thị trờng có sự cạnh tranh thì doanh nghiệp có thểsản xuất kinh doanh những mặt hàng mà doanh nghiệp có lợi thế nhng phảiphù hợp với luật pháp và phải tuân thủ theo những quy định của nhà nớc

Đặc biệt phải phụ thuộc lớn vào những chính sách của nhà nớc nh: chínhsách thuế, chính sách khuyến khích của nhà nớc, các quy định về hạn ngạch.v.v…

2.2 Kết quả nghiên cứu thị trờng và nhu cầu của từng loại sản phẩm và dịch

vụ của từng loại doanh nghiệp, tình hình cạnh tranh sự biến động giá cả.

Thị trờng có vai trò trực tiếp hớng dẫn các đơn vị kinh tế lựa chọn lĩnhvực hoạt động và phơng án sản xuất kinh doanh có hiệu quả Kết quả nghiêncứu thị trờng phải phản ánh đợc quy mô cơ cấu đối với từng loại sản phẩm vàdịch vụ của doanh nghiệp, có tính đến các nhân tố làm tăng hoặc giảm cầu

để đáp ứng yêu cầu của công tác hoạch định

Nghiên cứu thị trờng là khâu hết sức quan trọng đối với sứống còn củadoanh nghiệp,vì chỉ có xác định đúng nhu cầu thị trờng mà doanh nghiệpmới có thể xác định đợc mình phải sản xuất kinh doanh cái gì? Sản xuất kinhdoanh nh thế nào? và số lợng bao nhiêu? chất lợng nh thế nào? Ngoài ra nhờ

đó mà doanh nghiệp xác định đợc tình hình cạnh tranh để có những quyếtsách của mình đối phó tạo ra chỗ đứng cho riêng mình

2.3 Kết quả phân tích và dự báo về tình hình sản xuất kinh doanh, khả năng và nguồn lực có thể khai thác

Ngoài việc nghiên cứu thị trờng ra thì doanh nghiệp cần phải căn cứvào kết quả phân tích hoạt động kinh tế thời kỳ trớc và dự báo khả năng tơnglai ứng với các nguồn lực có thể có, đặc biệt là dựa vào những lợi thế của

Trang 13

doanh nghiệp nh chất lợng sản phẩm, khoa học công nghệ…điều này sẽ gópphần làm tăng tính khả thi của các phơng án kế hoạch.

Việc phân tích và dự báo nguyên liệu của công ty là hết sức quantrọng bởi nếu không thì sẽ dẫn đến sự kém hiệu quả trong sản xuất kinhdoanh lãng phí nguồn lực

2.4 Hệ thống định mức kinh tế kỹ thuật

Môi trờng kinh doanh biến động rất nhanh đòi hỏi hệ thống này cần

đ-ợc hoàn thiện và sửa đổi qua mỗi chu kỳ kinh tế Hệ thóng định mức kinh tế

kỹ thuật của doanh nghiệp phải gắn bó phù hợp với định mức tiêu chuẩn củangành và nền kinh tế quốc dân

2.5 Kết quả nghiênớc ứu và dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật, công nghệ, hợp lý sản xuất

Ngày nay để phát triển thị trờng thì doanh nghiệp rất chú trọng đếncông tác nghiên cứu và ứng dụng khoa học kỹ thuật Kết quả của nhữngnghiênớc ứu khoa học này có thể tạo nên bớc đột phá trong sự phát triển củadoanh nghiệp nên việc đầu t cho nghiên cứu là đầu t rất có hiệu quả

Kết quả nghiên cứu là căn cứ hàng đầu cho hoạt động nghiên cứu triểnkhai, xác định phơng án sản phẩm, hoạch định dự trữ và nâng cao hiệu quảkinh doanh Các kết quả nghiên cứu ứng dụng có liên quan đến đổi mới côngnghệ thờng gắn với phơng án đầu t phát triển sản xuất trong thời kỳ dài

2.6 Sự phát triển kinh tế - kỹ thuật

Sự phát triển khoa học kỹ thuật trong nớc và quốc tế ảnh hởng lớn đếnsản xuất kinh doanh trên tất cả các lĩnh vực sản xuất kinh doanh đặc biệt làcác ngành công nghiệp, chất lợng sản phẩm, năng suất, giá cả Những nhân

tố này ảnh hởng quan trọng đến việc lập kế hoạch dài hạn cũng nh kế hoạchhàng năm của đơn vị

Khi xây dựng kế hoạch cần quan tâm đến các nhân tố ảnh hởng đến kếhoạch đó là sự thay đổi của chính sách của nhà nớc, môi trờng pháp luật hoạt

động sản xuất kinh doanh, các nhân tố về phía thị trờng các nhân tố chủquan xuất phát từ bản thân doanh nghiệp năng lực, lao động, khoa học kỹthuật

3 Phơng pháp lập kế hoạch sản xuất kinh doanh

Có rất nhiều phơng pháp xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh nh:Phơng pháp cân đối, phơng pháp tỷ lệ phơng pháp ngân quỹ Trong đó phơngpháp cân đối là phơng pháp đợc sử dụng rộng rãi nhất

- Các bớc tiến hành của phơng pháp cân đối

Trang 14

 Bớc 1: Xác định nhu cầu về yếu tố sản xuất để thực hiện các mụctiêu kinh doanh dự kiến.

 Bớc 2: Xác định khả năng (bao gồm cả khả năng đã có và khả năng

sẽ có) của doanh nghiệp về các yêu cầu sản xuất

 Bớc 3: Cân đối nhu cầu và khả năng của các yếu tố sản xuất

Trong cơ chế thị trờng phơng pháp cân đối đợc xác định với nhữngyêu cầu sau:

+ Cân đối thực hienẹ là cân đối động Cân đối để lựa chọn phơng ánkhông phải là cân đối theo phơng án đã chỉ định các yếu tố của cân đối đều

là những yếu tố biến đổi đó là yêu cầu thị trờng và khả năng có thể khai tháccủa doanh nghiệp trong kỳ kế hoạch

+ Thực hiện cân đối liên hoàn, tức là tiến hành nhiều cân đối liên tiếpnhau để bổ sung và điều chỉnh phơng án cho phù hợp với thay đổi của môi trờng

+ Thực hiện cân đối trong những yếu tố trớc khi tiến hành cân đốitổng thể Kết quả cân đối tổng thể là cơ sở để xác định hoặc điều chỉnh ph-

ơng án kinh doanh của doanh nghiệp

4 Nội dung xây dựng kế hoạch kinh doanh

Để công tác xây dựng kế hoạch đảm bảo chất lợng, yêu cầu thực hiệncác bớc sau:

- Đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch trong kỳ để rút ra bài họckinh nghiệm về những tồn tại, biện pháp khắc phục, những mặt mạnh cầnphát huy

- Xây dựng kế hoạch phải xây dựng đầy đủ các kế hoạch kế hoạch, kếhoạch đầu t và kế hoạch tài chính

- Biện pháp thực hienẹ kế hoạch (các kế hoạch biện pháp)

Trang 15

So¹n lËp kÕ ho¹ch kinh doanh lµ bíc ®Çu tiªn vµ quan träng nhÊt trongquy tr×nh kÕ ho¹ch ho¸ LËp kÕ ho¹ch ph¶i tu©n thñ theo mét quy tr×nh c¸cbíc ®i cô thÓ.

Trang 16

Bớc 2: Thiết lập nhiệm vụ, mục tiêu cho toàn doanh nghiệp và chocác đơn vị cấp dới Các mục tiêu sẽ xác định kết quả cần thu đợc và chỉ racác điểm kết thúc trong các việc cần làm, nơi nào cần phải chú trọng u tiên

và các gì cần hoàn thành bằng một hệ thống các chiến lợc, các chính sách,các thủ tục, các ngân quỹ các chơng trình

Bớc 3: Lập kế hoạch chiến lợc Doanh nghiệp so sánh các nhiệm vụ,mục tiêu với kết quả nghiên cứu về môi trờng bên trong và bên ngoài Xác

định sự cách biệt giữa chúng và bằng việc sử dụng những phơng pháp phântích chiến lợc đa ra các phơng án kế hoạch chiến lợc khác nhau Kế hoạchchiến lợc xác định các mục tiêu dàn hạn, chính sách để thực hiện mục tiêu.Bớc này gồm khâu cụ thể sau

- Xác định các phơng án kế hoạch chiến lợc: xác định các phơng ánhợp lý tìm ra phơng án triển vọng nhất

l ợc

Ch ơng trình Dự án

Kế hoạch tác nghiệp

và ngân sách

Đánh giá

và hiệu chỉnh các pha của kế hoạch

Trang 17

- Đánh giá các phơng án lựa chọn: Sau khi tìm đợc các phơng án cótriển vọng nhất cần tiến hành đánh giá và xem xét điểm mạnh, yếu của từngphơng án.

- Lựa chọn phơng án cho kế hoạch chiến lợc đây là khâu quyết định

đến việc cho ra đời bản kế hoạch chiến lợc Việc quyết địnhmotọ trong sốcác phơng án kế hoạch chiến lợc phụ thuộc vào những u tiên về mục tiêucùng thực hiện trong thời kỳ kế hoạch Ngoài lựa chọn phơng án cũng phải l-

u ý đến các phơng án dự phòng và những phơng án phụ thuộc để sử dụngtrong những trờng hợp cần thiết

Bớc 4: Xác định các chơng trình, dự án Đây là các phân hệ của kếhoạch chiến lợc Các chơng trình thờng xác định sự phát triển của một trongcác mặt hoạt động quan trọng của đơn vị kinh tế nh: Chơng trình hoàn thiệncông nghệ chơng trình kiểm tra chất lợng sản phẩm, chơng trình tính toán dựtrữ…Các dự án thờng định hớng đến một mặt hoạt động cụ thể hơn nh dự ánphát triển thị trờng, đổi mới sản phẩm Nội dung của việc xây dựng các ch-

ơng trình và dự án bao gồm: Với chơng trình xác định các mục tiêu, nhiệmvụ; các bớc tiến hành; các nguồn lực cần sử dụng và các yếu tố khác cầnthiết để tiến hành chơng trình hành động cho trớc, những yêu cầu về ngânsách cần thiết

- Với dự án: Thờng đợc xác định một cách chi tiết hơn chơng trình, nóbao gồm các thông số về tài chính và kỹ thuật, các tiến hành độ thực hiện tổchức huy động và sử dụng nguồn lực, hiệu quả kinh tế tài chính

Bớc 5: Soạn lập hệ thống kế hoạch chức năng và ngân sách

Mục tiêu của kế hoạch kinh doanh thờng hớng tới là: đáp ứng đòi hỏicủa thị trờng; Nâng cao hiệu quả của hoạt động kinh doanh, quản lý mộtcách có hiệu quả hơn các nguồn lực Đảm bảo thực hiện chiến lợc kinhdoanh đã chọn, cụ thể là: thực hiện các mục tiêu chiến lợc, kiểm soát quátrình triển khai chiến lợc Để thực hiện các mục tiêu nói trên, kế hoạch chiếnlợc cần phải cụ thể hoá bằng hệ thống các kế hoạch chức năng, xem nh đó là

kế hoạch tác nghiệp để chỉ đạo và điều hành sản xuất kinh doanh

Sau khi các kế hoạch tác nghiệp đợc xây dựng xong cần lợng hoáchunngs dới dạng tiền tệ các dự toán về mua sắm các yếu tố sản xuất, phục

vụ bán hàng, nhu cầu vốn gọi là soạn lập ngân sách Ngân sách chung củadoanh nghiệp biểu thị tổng toàn bộ thu nhập và chi phí, lợi nhuận hay số dtổng hợp và các khoản mục cân đối Chính nh chi tiêu tiền mặt hay chi phí

Trang 18

đầu t Ngoài ngân sách chung mỗi bộ phận hay chơng trình của doanhnghiệp cũng soạn lập ngân sách riêng của mình.

Các kế hoạch chức năng và ngân sách trên thực tế có mối quan hệ mậtthiết với nhau và cần phải thống nhất trong quá trình xây dựng nhằm đảmbảo sự phối hợp đồng bộ và có hiệu quả giữa các chức năng trong doanhnghiệp Tính chất hệ thống và mối quan hệ giữa kế hoạch chức năng thể hiệnqua sơ đồ sau:

Hình 2: Mối quan hệ giữa các kế hoạch chức năng trong doanh nghiệp

Qua sơ đồ trên cho thấy, trong vốn kinh tế thị trờng khả năng nắm bắtnhu cầu thị trờng là yếu tố đầu tiên và quyết định đến khả năng thành côngcủa kế hoạch doanh nghiệp cũng nh việc thực hiện mục tiêu chiến lợc, dovậy, kế hoạch marketing là trung tâm và là cơ sở của mọi kế hoạch tácnghiệp khác Ngân sách sẽ trở thành một phơng tiện để kết hợp các kế hoạchchức năng với nhau

Bớc 6: Đánh giá hiệu chỉnh các pha của kế hoạch Đây có thể coi là

b-ớc thẩm định cuối cùng trb-ớc khi cho ra một văn bản kế hoạch Các nhà lãnh

đạo doanh nghiệp với các nhà chuyên môn kế hoạch cũng nh chức năng khác

có thể sử dụng thêm đội ngũ chuyên gia, t vấn kiểm tra lại các mục tiêu chỉtiêu Các kế hoạch chức năng, ngân sách, các chính sách…phân định kếhoạch theo các pha có liên quan đến tổ chức thực hiện kế hoạch trên cơ sở đótiến hành các phê chuẩn cần thiết để chuẩn bị chuyển giao nội dung kếhoạch cho các cấp thực hiện

Kế hoạch R

& D

Kế hoạch sản xuất

và dự trữ

Kế hoạch tài chính

Kế hoạch nhân sự

Sản phẩm mới

Kế hoạch marketing

Nhu cầu của khách hàng

Khối l ợng

Công suất và thời hạn

Nhu cầu nhân sự

Cung nhân sự

Dự toán Ràng buộc

Trang 19

Ch¬ng II T×nh h×nh x©y dùng vµ thùc hiÖn kÕ ho¹ch cña c«ng

ty s¶n xuÊt xuÊt nhËp khÈu tæng hîp Hµ Néi

-Haprosimex

I Kh¸i qu¸t chung vÒ c«ng ty

Trang 20

1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty sản xuất và xuất nhập khẩu tông hợp Hà Nội

Công ty sản xuất và xuất nhập khẩu tổng hợp Hà Nội có tiền thân

là Liên hiệp các hợp tác xã tiểu thủ công nghiệp Hà Nội Theo chủ

tr-ơng đổi mới và để thích nghi với cơ chế thị trờng, theo nghị quyết16/NQ của Bộ chính trị và nghị quyết số 146/HĐBT của Hội Đồng BộTrởng thực hiện việc giải thể Liên hiệp hợp tác xã tiểu thủ công nghiệp,ngày 18/12/1989 UBND thành phố Hà Nội đã ra quyết định số591/QĐ-TC chuyển Liên hiệp hợp tác xã tiẻu thủ công nghiệp Hà Nộithành Liên hiệp sản xuất, dịch vụ và xuất nhập khẩu tiểu thủ côngnghiệp Hà Nội trên cơ sở tiếp nhận, tổ chức lại lao động, cơ sở vật chất,nguồn vốn… của Liên hiệp hợp tác xã tiểu thủ công nghiệp Theo quyết

định này Liên hiệp sản xuất, dịch vụ và xuất nhập khẩu Hà Nội là một

tổ chức kinh tế tập thể có t cách pháp nhân và thực hiện chế độ hạchtoán kinh tế Từ năm 1989 đến năm 1993, đây là Liên hiệp xuất nhậpkhẩu tổng hợp mạnh nhất trực thuộc UBND thành phố Hà Nội, có hoạt

động trên mọi lĩnh vực xuất nhập khẩu Các mặt hàng nhập khẩu chủyếu là: sắt, thép, phân bón, hoá chất, nguyên vật liệu phục vụ sảnxuất… Các mặt hàng xuất khẩu chính là hàng hoá nông lâm sản,khoáng sản, nguyên vật liệu thô, các mặt hàng tiểu thủ công nghiệp…Tuy nhiên, nhìn chung trong giai đoạn này Liên hiệp vẫn chủ yếu kinhdoanh theo chỉ tiêu pháp lệnh, đơn đặt hàng, hạn ngạch do nhà nớc cấp,khả năng tự chủ thấp, cơ cấu và bộ máy tổ chức còn cồng kềnh, hiệuquả cha cao

Năm 1993, công ty sản xuất và xuất nhập khẩu tổng hợp Hà Nội

đ-ợc thành lập theo quyết định số 528/QĐ/UB ngày 29 tháng 1 năm 1993của UBND thành phố Hà Nội với tên gọi ban đầu là Công ty sản xuất,dịch vụ và xuất nhập khẩu tiểu thủ công nghiệp Hà Nội trực thuộc Liênhiệp sản xuất, dịch vụ và xuất nhập khẩu tiểu thủ công nghiệp Hà Nội.Theo quyết định này, công ty là doanh nghiệp nhà nớc có đầy đủ t cáchpháp nhân và hạch toán độc lập, đợc mở tài khoản tại các ngân hàng kểcả tài khoản ngoại tệ và đợc sử dụng con dấu riêng theo quyết định củanhà nớc Với:

- Vốn cố định là 550,7 triệu đồng

Trang 21

- Vốn lu động là 1013,8 triệu đồng

Đến ngày 30 tháng 8 năm 1993, UBND thành phố Hà Nội lại raquyết định số 3236/QĐ/UB đổi tên công ty thành tên chính thức hiệnnay là Công ty sản xuất và xuất nhập khẩu tổng hợp Hà Nội ( có tênviết tắt là HAPROSIMEX)

+ Trụ sở chính đặt tại 22 phố Hàng Lợc – quận Hoàn Kiếm – HàNội

+ Đăng ký kinh doanh số 109194 do Uỷ ban kếa hoạch nhà nớccấp ngày 10/09/1993

+ Điện thoại: 8267708

+ Fax: (844)8264014

Trang 22

Trong những buổi đầu thành lập, công ty đã gặp phải không ít khókhăn cả về khách quan lẫn chủ quan Đó là do việc phải chuyển đổi từmột cơ quan hành chính bao cấp sang thành đơn vị sản xuất kinh doanhhạch toán độc lập cùng với cơ sở vật chất nghèo nàn lạc hậu, đội ngũcông nhân viên cha quen với công việc sản xuất kinh doanh mới cộngvới việc thanh tra kiểm tra kéo dài… Bên cạnh đó là những khó khăn doviệc các thị trờng xuất nhập khẩu truyền thống nh Liên Xô và các nớc

Đông Âu có nhiều xáo trộn, trong khi thị trờng Tây Âu và khu vực châu

á tuy có mở rộng nhng vẫn còn rất mới Trong tình hình đó, toàn bộ cán

bộ công nhân viên trong công ty đã đoàn kết phấn đấu vừa sắp xếp lại

tổ chức, vừa duy trì hoạt động kinh doanh và từng bớc tháo gỡ những ớng mắc về tài sản, về vốn, về tổ chức quản lý … Từ đó cồng ty đãnâng cao đợc kết quả hoạt động kinh doanh, từng bớc mở rộng thị tr-ờng Đợc sự quan tâm chỉ đạo của thành uỷ, UBND thành phố Hà Nộicùng các cơ quan chức năng kết hợp với sự năng động sáng tạo của bangiám đốc và tập thể cán bộ công nhân viên, công ty đã đẩy hoạt độngsản xuất kinh doanh của mình không ngừng phát triển với tốc độ nămsau cao hơn năm trớc Đến nay công ty sản xuất và xuất nhập khẩu tổnghợp Hà Nội dẫ là một trong những doanh nghiệp dẫn đầu của thành phố

v-Hà Nội cũng nh của cả nớc, với tốc độ tăng trởng bình quân là25%/năm Công ty đã có tích luỹ, đầu t chiều sâu, mở rộng ngành nghề

và đa dạng hoá mặt hàng, mở rộng thị trờng xuất nhập khẩu với nhiềunớc trên thế giới, nâng cao hiệu quả kinh doanh Hiện nay, công ty đã

có chỗ đứng vững chắc trên thơng trờng và có tiềm năng phát triển lớnmạnh hơn

1.1 Chức năng nhiệm vụ của công ty

1.1.1 Chức năng

- Tổ chức các cơ sở sản xuất may mặc, dệt len, lắp ráp xe máy,giacông chế biến nông lâm sản và các hàng hoá khác để xuất khẩu và làmdịch vụ xây dựng

- Xuất khẩu trực tiếp các mặt hàng thủ công nghiệp, công nghiệp,hàng nông lâm, hải sản, khoáng sản

- Nhập khẩu vật t nguyên liệu, thiết bị phụ tùng, phơng tiện đểphục vụ cho các ngành sản xuất và nhập khẩu hàng tiêu dùng phục vụcho nhu cầu cuả thị trờng

Trang 23

- Nhận uỷ thác xuất khẩu và nhập khẩu cho các doanh nghiệptrong nớc và quốc tế, tham gia liên doanh, liên kết sản xuất hàng xuấtkhẩu và tiêu dùng trong nớc

- Hợp tác, liên doanh liên kết mở cửa hàng làm đại lý giới thiệu,tiêu thụ sản phẩm của công ty và sản phẩm liên doanh với các tổ chứckinh tế trong ngoài nớc

1.2.2 Nhiệm vụ

Là một doanh nghiệp thuộc loại hình doanh nghiệp nhà nớc doUBND thành phố Hà Nội quản lý, có t cách pháp nhân, thực hiện chế

độ hạch toán kinh tế độc lập, có tài sản riêng, nhiệm vụ của công ty là:

- Tổ chức và hoàn thiện bộ máy của công ty

- Bảo toàn và phát triển vốn nhà nớc giao

1.2 Đặc điểm tổ chức quản lý của công ty sản xuất và xuất nhập khẩu tổng hợp Hà Nội

Thực hiện nhiệm vụ kinh doanh trong nền kinh tế thị trờng, banlãnh đạo công ty sản xuất và xuất nhập khẩu tổng hợp Hà Nội xác định

là phải xây dựng một mô hình quản lý gọn nhẹ nhng phải có hiệu lực,phục vụ tốt cho chiến lợc kinh doanh, đáp ứng yêu cầu mở rộng thị tr-ờng cũng nh tạo điều kiện cho cán bộ công nhân viên của công ty pháthuy đợc hết năng lực để giúp cho công ty ngày càng phát triển Theo

đó, công ty đã tổ chức bộ máy quản lý theo mô hình sau

2 Một số đặc điểm của công ty ảnh hởng tới công ty xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh

2.1 Đặc điểm về sản phẩm và thị trờng

2.1.1 Đặc điểm về sản phẩm

Nh đã trình bày, Công ty là doanh nghiệp sản xuất kinh doanh xuất nhậpkhẩu mang tính tổng hợp Do đó công ty cần xác định những mặt hàng cóthể tổ chức sản xuất và xuất khẩu một cách ổn định và lâu dài là: May mặc,

Trang 24

dệt kim, mây song tre, gốm sứ, thêu len…và các sản phẩm mới qua sơ chếnh: lạc, chè, hạt tiêu, cà phê, gạo….

Hiện nay các sản phẩm do công ty sản xuất ra chủ yếu là hàng maymặc, thêu, đan…các sản phẩm này đợc các xí nghiệp thuộc công ty sản xuấtvới số lợng đáp ứng tơng đối tốt nhu cầu xuất khẩu của công ty Cần lu ýrằng những sản phẩm do công ty sản xuất ra nh áo, quần, mũ chỉ phục vụcho những đơn đặt hàng xuất khẩu, sản phẩm công ty sản xuất ra khôngnhằm phục vụ nhu cầu trong nớc Điều này là vấn đề rất đáng lu ý và ảnh h-ởng rất lớn đến công tác lập kế hoạch

Công ty tham gia hoạt động xuất nhập khẩu với rất nhiều các mặthàng với hoạt động xuất khẩu, ngoài những sản phẩm do chính công ty sảnxuất ra thì các mặt hàng may laịi doanh thu lớn là các mặt hàng nông sản nh:gạo, cà phê, lạc, tiêu…Trong đó cà phê là mặt hàng có tốc độ tăng nhanhnhất trong số các mặt hàng nông sản Các mặt hàng nông sản xuất khẩu thựchiện trong năm 2004 là 27461 tấn tăng 73% so với thực hiện năm 2003 trịgiá thực hiện 19.626.100USD tăng 89% so với thực hiện năm 2003

- Các mặt hàng thủ công mỹ nghệ là mặt hàng là mặt hàng truyềnthống của công ty Mặt hàng này đã đóng góp lớn vào thành công hiện tạicủa công ty kim ngạch xuất khẩu năm 2004 là 5.998.784 USD với nhiều mặthàng đã có thị trờng ổn định với những đơn hàng lớn và có hiệu quả kinh tếcao đối với công ty nh: gốm sứ, mây, tre lá, sơn màu…

Với hoạt động nhập khẩu tập trung vào các mặt hàng sau: Máy mócthiết bị các loại, một số nguyên vật liệu phục vụ cho công tác sản xuất củacác đơn vị trong nớc nh: nhôm, kẽm, thép, dây đồng, vải, phụ liệu may, sợibông, hoá chất, nguyên liệu thực phẩm và hàng tiêu dùng khác Những mặthàng trên là những yêu cầu cấp thiết đối với một nớc đang phát triển nh nớc

2.1.2 Đặc điểm về thị trờng

Là công ty xuất nhập khẩu tổng hợp vì vậy thị trờng của công ty là cảtrong nớc và ngoài nớc Về xuất khẩu hiện nay công ty đã xuất khẩu sanghơn 60 nớc và vùng lãnh thổ trên thế giới Về nhập khẩu thì công ty đã có

Trang 25

quan hệ đối tác với hơn 30 nớc vùng lãnh thổ Vậy thị trờng hoạt động củacông ty là rất rộng lớn, điều này tạo điều kiện cho công ty có khả năng pháttriển mạnh Do quan hệ tốt với đối tác kinh doanh nên khả năng tiếp tục cónhững đơn đặt hàng là cao do vậy thuận lợi cho công tác lập kế hoạch sảnxuất kinh doanh, tuy vậy đó cũng là điều khó khăn đối với chính các nhà kếhoạch của công ty bởi thị trờng quá rộng lớn nên khó có thể kiểm soát đợcthị trờng biến động nh thế nào và các đối thủ cạnh tranh.

Bên cạnh việc duy trì thị trờng thì công ty còn liên tục tìm kiếm thị ờng và mở rộng thị trờng bằng những khoản đầu t lớn

tr-Việc xây dựng kế hoạch của công ty phụ thuộc rất nhiều vào khả năngtiếp cận thị trờng và phát triển thị trờng do vậy việc xác định các đặc điểmcủa thị trờng là rất quan trọng Điêuè này là rất khó khăn bởi thị trờng củacông ty phần lớn là nớc ngoài đặc điểm của thị trờng rất khó tìm hiểu vật đòihỏi công ty phải nỗ lực hơn nữa và phải đầu t mạnh mẽ vào khâu này

2.2 Đặc điểm nguồn cung ứng sản phẩm

Nh đã trình bày ở trên, các sản phẩm của công ty phần lớn là khôngphải do công ty sản xuất mà do công ty thu mua và đặt hàng

Với những mặt hàng nông sản, thì do đặc thù là một nớc nông nghiệpnên việc tìm kiếm và thu mua các sản phẩm nông sản là tơng đối thuận lợi,nhng để đáp ứng đợc yêu cầu cao cho xuất khẩu lại là vấn đề khó khăn Bởinông sản của nớc ta nhiều nhng chất lợng cha cao và khâu sơ chế còn kém.Nhng hiện nay công ty đã tạo đợc mạng lới cung cấp, vùng nguyên liệu tốt

do vậy đã đảm bảo đợc nguồn cung cấp sản phẩm cho những đơn hàng từ

n-ớc ngoài

Với những mặt hàng thủ công mỹ nghệ, công ty đã có những làngnghề truyền thống với kỹ thuật tinh xảo cung cấp cho mình những sản phẩm

đẹp, chất lợng và đáp ứng tốt nhu cầu của khách hàng đặc biệt là nhữngkhách hàng khó tính ở các thị trờng nh Mỹ, Nhật, EU

Về các hoạt động nhập khẩu thì công ty đã trực tiếp đặt quan hệ và đặthàng với những nhà cung cấp từ những quốc gia trên thế giới đảm bảo cả vềchất lợng, hình thức

II Tình hình xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh của công ty

1 Căn cứ xây dựng kế hoạch

1.1 Căn cứ vào định hớng phát triển của công ty trong thời kỳ kế hoạch

Để xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh của công ty cho thời kỳtiếp theo căn cứ đầu tiên để xây dựng là dự vào định hớng phát triển củacông ty trong thời kỳ kế hoạch Trong mỗi thời kỳ công ty thời có một kếhoạch chiến lợc cho chính công ty mình và đó là các chỉ tiêu, mục tiêu

Trang 26

xuyên suốt thời kỳ kế hoạch công ty thực hiện sản xuất kinh doanh để hớngtới mục tiêu đó Kế hoạch dài hạn này sẽ đảm bảo cho doanh nghiệp không

bị tụt hậu hoặc lạc hớng trong thời kỳ dài Kế hoạch chiến lợc này chính làcăn cứ đầu tiên cho công tác lập kế hoạch hàng năm dựa vào đây định h ớngphát triển của công ty trong thơhì kỳ kế hoạch mà có thể đa ra đợc các chỉtiêu, mục tiêu cụ thể cho công ty trong từng năm

1.2 Căn cứ vào năng lực của công ty

Năng lực sản xuất, năng lực tài chính, năng lực xuất nhập khẩu đâychính là những căn cứ chủ quan nhất để làm cơ sở để các nhà kế hoạch củacông ty dựa vào để xây dựng kế hoạch

Hiện nay, năng lực sản xuất của công ty phụ thuộc chủ yếu vào các xínghiệp nh: Xí nghiệp may Thanh Trì, xí nghiệp mũ xuất khẩu…đó là hai xínghiệp sản xuất

Các sản phẩm xuất khẩu nh áo quần mũ Năng lực sản xuất của xnmay Thanh Trì có công suất là 600.000 áo Jackét và 2 triệu áo sơ mi/năm.Còn năng lực sản xuất của xí nghiệp mũ xuất khẩu là 5 triệu mũ cácloại/năm

Nhng khi xây dựng kế hoạch ngoài việc quan tâm đến năng lực hiện

có mà cần phải nắm rõ đợc khả năng hoàn thành công việccủa các đơn vịtrực thuộc để từ đó có thể xây dựng đợc một kế hoạch khả thi, sát với thực tếhoạt động của công ty Nếu một kế hoạch đợc lập ra mà quá cao dẫn đếncông ty không thực hiện đợc làm hạn chế sự cố gắng của cán bộ công nhânviên vì tồn tại mạt tâm lý ngại trớc một khối lợng lớn công việc mà biết chắcchắn dù cố gắng cũng không thể hoàn thành đợc Còn nếu kế hoạch quá thấpthì không khai thác hết tiềm năng, nguồn lực của công ty dẫn đến lãng phílàm chậm sự phát triển của công ty

1.3 Căn cứ vào thị trờng tiêu thụ của công ty

Nh chúng ta đã biết công ty Haprosimex là công ty kinh doanh xuấtnhập khẩu là chính do vậy thị trờng đóng vai trò vô cùng quan trọng đối vớihoạt động của công ty Hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty phụthuộc lớn vào thị trờng tiêu thụ Vì vậy đó là căn cứ vô cùng quan trọng đểlập kế hoạch sản xuất kinh doanh Hiện nay các doanh nghiệp sản xuất kinhdoanh quan tâm rất lớn đến thị trờng bằng chức khoán đầu t lớn cho nghiêncứu thị trờng, để có thể nắm bắt đợc nhu cầu, thị hiếu và số lợng để từ đó cóthể ra những quyết sách hợp lý Haprosimex cũng không nằm ngoài cácdoanh nghiệp đó để phát triển doanh nghiệp rất chú trọng đến nghiên cứu thịtrờng tiêu thụ cả trong nớc và ngoài nớc kế hoạch thị trờng trong nớc đợc u

Trang 27

tiên cho các hoạt động nhập khẩu, kế hoạch thị trờng nớc ngoài dành cho cáchoạt động sản xuất và xuất khẩu.

1.4 Căn cứ vào các kế hoạch và mức độ hoàn thành của kỳ báo cáo

Đây là căn cứ cơ bản quan trọng trong công tác lập kế hoạch của công

ty Dựa vào kết quả thực hiện kế hoạch để biết chỉ tiêu vào cha đạt kế hoạch

đề ra, từ đó tìm nguyên nhân và hớng khắc phục cho những năm tiếp theo

Đây là một căn cứ đợc áp dụng rộng rãi nhất hiện nay và thu đợc kết quả khátốt Công ty sản xuất xuất nhập khẩu tổng hợp Hà Nội luôn phấn đấu đạt tốc

độ tăng trởng hàng năm là 20 - 25%, vì vậy khi lập kế hoạch công ty thờngtăng các chỉ tiêu thể hiện tốc độ tăng trởng nh giá trị sản xuất tổng doanh thu

là 20 - 25% so với năm trớc Sau khi đã có các chỉ tiêu này, công ty dựa vào

đó để tính toán các chỉ tiêu kế hoạch

2 Phơng p háp xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh

2.1 Phơng pháp xây dựng kế hoạch

Trong quá trình sản xuất kinh doanh việc triển khai lập kế hoạch làvấn đề hàng năm đối với bất kỳ một doanh nghiệp nào Nhng mỗi một doanhnghiệp lại lựa chọn cho mình một phơng pháp xây dựng kế hoạch cho riêngmình Với công ty sản xuất xuất nhập khẩu tổng hợp Hà Nội hiện nay công

ty sử dụng phơng pháp cân đối là chủ yếu, cân đối giữa kế hoạch của công ty

và nhu cầu của thị trờng dự kiến và khả năng, năng lực kinh doanh của công

ty Phơng pháp này đợc tiến hành qua các bớc sau:

Bớc 1: Xác định nhu cầu về các yếu tố sản xuất kinh doanh để thựchiện các mục tiêu kinh doanh Với công ty hiện nay nhu cầu về yếu tố dùngcho sản xuất tức là cho các xí nghiệp sản xuất Công ty luôn nhận đợc nhữngbáo cáo về tiến tình sản xuất, nhu cầu từ các xi nghiệp trình lên văn phòngcông ty Bên cạnh đó khi nhận đợc đơn đặt hàng thì công ty triển khai xuốngcác xí nghiệp Các nhu cầu của bên đối tác khi đó sản phẩm sẽ đợc công tykinh doanh từ những nhà cung cấp

Bớc 2: Xác định khả năng của doanh nghiệp về các yếu tố sản xuất.Sau khi xác định đợc nhu cầu về các yếu tố sản xuất thì, công ty xem xét vàxác định khả năng thực lực của chính công ty ví dụ nh khả năng, năng lựcsản xuất bằng những cơ sở vật chất hiện tại của công ty Ngoài khả năng sảnxuất công ty còn xem xét cả về nhân sự và vốn tài chính bởi điều này quyết

định đến hoạt động kinh doanh của Công ty, xem xét về nhân sự nh kiểm tra

về chất lợng các bộ, trình độ chuyên môn tay nghề, số lợng cán bộ côngnhân viên có đáp ứng đợc tình hình hiện tại và trong thời gian hay không,

Trang 28

xem xét về tài chính, vốn là điều hết sức quan trọng bởi chỉ có thể nắm rõtình hình tài chính của mình mà mình có thể tham gia kinh doanh với mức

độ nh thế nào và với đối tác nào…

Bớc 3: Cân đối giữa nhu cầu và khả năng của các yếu tố sản xuất kinhdoanh

Sau khi xem xét và xác định nhu cầu và khả năng của công ty về cácyếu tố sản xuất kinh doanh thì cần phải có sự cân đối giữa yếu tố nhu cầu vàkhả năng từ đó rút ra đợc các mục tiêu kế hoạch Những cân đối này là căn

cứ quan trọng nhất để xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh của công tytrong hiện tại

2.2 Ưu nhợc điểm phơng pháp xây dựng kế hoạch của công ty

Phơng pháp cân đối đợc áp dụng đối với công ty sản xuất xuất nhậpkhẩu tổng hợp Hà Nội là chủ yếu nhng việc lập kế hoạch là do từng bộ, cácphòng ban, các xí nghiệp xây dựng kế hoạch cho riêng mình sau đó mớitrình lên ban giám đốc Đó là phơng pháp mang lại nhiều u điểm nhng cũngtồn tại nhiều nhợc điểm:

Chính các đơn vị kế hoạch cho riêng mình, do vậy các chỉ tiêu kếhoạch là những chỉ tiêu mang tính thực tiễn hơn không xa vời, không phải làchỉ tiêu kế hoạch mang tính mệnh lệnh

- Mọi ngời đều tham gia vào quá trình lập kế hoạch khi đó kế hoạch

đặt ra mọi ngời, mọi cán bộ của các phòng ban tham gia khi đó phát huy đợctính chủ động sáng tạo của mỗi thành viên công ty, khi đó mọi ngời sẽ nỗlực hơn trong công việc để thực hiện hoàn thành kế hoạch

Nhợc điểm:

- Mọi bộ phận đều tự lập kế hoạch cho chính mình khi đó sẽ gây ra sựlãng phí trong công tác lập kế hoạch Sự dàn trải đó gây ra sự lãng phí nguồnlực cả về tài chính lẫn nhân lực không tạo ra hiệu quả cao nhất trong côngtác xây dựng kế hoạch

- Bằng cách làm này thì sẽ thiếu đi sự kết hợp giữa các thành phầntham gia lập kế hoạch nh ta đã biết thì khi lập kế hoạch phải có sự tham giakết hợp giữa các nhà kế hoạch giữa các cán bộ chuyên môn và các nhà lãnh

Trang 29

đạo của công ty Do vậy khi lập kế hoạch bằng cách này sự thiếu chuyênmôn kế hoạch là vấn đề thờng gặp tại công ty.

Các chỉ tiêu kế hoạch giữa các bộ phận liên quan đến nhau sẽ không

đợc ăn khớp với nhau chồng chéo lẫn nhau

Cách xây dựng kế hoạch do từng bộ phận này sẽ dễ dẫn đến các chỉtiêu kế hoạch sai lệch với các chỉ tiêu của chiến lợc kinh doanh của công ty

- Mỗi một bộ phận, một phòng ban của công ty lập kế hoạch chochính mình sẽ dẫn đến việc quản lý công tác xây dựng kế hoạch càng trở lênkhó khăn hơn

3 Quá trình xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh

Xây dựng kế hoạch là khâu quan trọng nhất của quy trình kế hoạch.Vì vậy quy trình xây dựng kế hoạch đòi hỏi phải đảm bảo khi xây dựng kếhoạch xong thì bản kếe hoạch đó phải là phơng án tốt nhất cho công ty đểcông ty hoạt động sản xuất kinh doanh hiệu quả, không quá xa vời với nănglực hiện tại, nhng cũng không nên lãng phí nguồn lực Quá trình xây dựng kếhoạch sản xuất kinh doanh phải thực hiện qua những bớc sau:

Bớc 1: chuẩn bị lập kế hoạch

Đây là bớc đầu tiên đòi hỏi phải phân tích thị trờng một cách cụ thể,

để đa ra những số liệu những thông tin căn cứ về nhu cầu thị trờng của công

ty và phải nắm rõ đợc năng lực sản xuất kinh doanh của công ty trong thời

điểm hiện tại Bớc này đòi hỏi phải tốn rất nhiều thời gian, đầu t và trí tuệcủa những nhà kế hoạch và các cán bộ chuyên môn khác, trong giai đoạnnày thì ngoài việc nghiên cứu thị trờng và nắm bắt đợc năng lực của công tycòn phải phân tích những vấn đề liên quan nh tình hình kinh tế trong nớc vàthế giới môi trờng xuất khẩu Nh vậy trong bớc này có rất nhiều vấn đề cầngiải quyết và hiện nay tại công ty thì giai đoạn này đợc giao cho các phòngchức năng tự nghiên cứu và báo cáo những thông tin nghiên cứu đợc lên trên

Bớc 2: Dự thảo kế hoạch

Bằng những căn cứ vào định hớng phát triển của công ty trong thơhì

kỳ kế hoạch và dựa vào kế hoạch và mức độ hoàn thành của kỳ báo cáo vàtình hình sản xuất kinh doanh thực tế của công ty kết hợp với các thông tin

từ các phòng chức năng nghiên cứu đợc sẽ đa ra dự báo đợc hoạt động sảnxuất kinh doanh cho năm tiếp theo Đây là bớc mà có sự kết hợp của nhữngngời làm kế hoạch và các cán bộ thuộc các phòng chức năng khác, đây làthực tế đang diễn ra tại công ty sản xuất xuất nhập khẩu tổng hợp Hà Nội.Phòng kế hoạch đầu t tài chính kết hợp cùng với các phòng ban khác lập lênbản dự thảo kế hoạch Bằng cách này thì ra ra sự chủ động trong công tác lập

Trang 30

kế hoạch và dễ dàng thực hiện hơn dự thảo hoàn thành khi thông qua giám

đốc và đã đợc nghiên cứu

Bớc 3: Trình dự thảo kế hoạch

Bản dự thảo kế hoạch hoàn thành sẽ đợc trình lên cơ quan cấp trêntrực tiếp chủ quản công ty sản xuất xuất nhập khẩu tổng hợp Hà Nội là liênhiệp sản xuất dịch vụ và xuất nhập khẩu - tiểu thủ công nghiệp Hà Nội

Bớc 4: Xây dựng kế hoạch chính thức

Sau khi đợc cơ quan cấp trên xem xét và nghiên cứu bản dự thảo thìkhi đó công ty xây dựng bản kế hoạch chiníh thức

Bớc 5: Trích, duyệt quyết định kế hoạch chính thức:

Kế hoạch chính thức của công ty đợc hoàn thành khi đợc cơ quan cấptrên duyệt đó là văn bản quan trọng đối với công ty bởi nó xác định rõ mụctiêu, chỉ tiêu, cách thức thực hienẹ của công ty trong năm tiếp theo (đối với

kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm) và trong thờikỳ (đối với kế hoạchsản xuất kinh doanh trung hạn)

4 Nộidung kế hoạch sản xuất kinh doanh

4.1 Kế hoạch sản xuất công nghiệp

Sau khi phân tích số liệu do các xí nghiệp sản xuất cấp về tình hìnhsản xuất công nghiệp năm 2005 và kết hợp với các phòng chức năng khác vàcuối cùng là kết hợp với phòng kế hoạch đầu t tài chính lập kế hoạch tổngthể trình giám đốc xem xét và ra quyết định sản xuất

Cụ thể kế hoạch sản xuất công nghiệp 2006 nh sau

Bảng 1: Kế hoạch sản xuất công nghiệp năm 2006

năm 2005

Kế hoạch năm 2006

12680001250000

Trang 31

Dùa vµo nh÷ng c¨n cø vÒ thÞ trêng, n¨ng lùc s¶n xuÊt vµ b¸o c¸o cñac¸c xÝ nghiÖp s¶n xuÊt v¨n phßng c«ng ty ®a ra kÕ ho¹ch s¶n xuÊt cho c«ng

ty nh b¶n kÕ ho¹ch trªn

4.2 KÕ ho¹ch xuÊt khÈu

Sau khi nghiªn cøu nhu cÇu thÞ trêng vµ dù b¸o cña c«ng ty cïng víikh¶ n¨ng cung cÊp cña nhµ cung øng th× c«ng ty lËp ra kÕ ho¹ch xuÊt khÈun¨m 2006

B¶ng 2: KÕ ho¹ch kim ng¹ch xuÊt khÈu c¸c mÆt hµng n¨m 2006 MÆt hµng Thùc hiÖn 2005 (USD) KÕ ho¹ch 2006 (USD)

Trang 32

do uỷ ban nhân dân thành phố, sở thơng mại và liên hiệp sản xuất dịch vụ vàxuất nhập khẩu - thủ công nghiệp Hà Nội giao cho đó chính là kết quả củacông tác lập kế hoạch tổ chức, phân công nhiệm vụ, chức năng cụ thể chocác phòng ban và sự kết hợp chặt chẽ giữa ban lãnh đạo công ty và các đơn

vị trực thuộc công ty trong việc nghiêm túc thực hiện chỉ tiêu kếe hoạch trêngiao

Các cán bộ kế hoạch và kinh doanh có năng lực và kinh nghiệm luônluôn tìm mọi biện pháp hoàn thành vợt mức kế hoạch đợc giao một cáchnhanh nhất

Phòng kế hoạch đầu t tài ciníh đã xuất sắc hoàn thành nhiệm vụ củamình trong việc xây dựng và kêu gọi nguồn vốn đầu t cho phát triển sản xuấtkinh doanh của công ty với mục tiêu bắt kịp thời đại, không bỏ lỡ cơ hội pháttriển và mở rộng công ty Phòng kế hoạch đầu t tài chính đã triển khai những

dự án đầu t để đổi mới, bổ sung trang thiết bị ra cơ sở hạ tầng của công ty,

Trang 33

nâng cao chất lợng sản phẩm và năng lực sản xuất, giảm giá thành, đáp ứngcác điều kiện phục vụ tốt nhất cho khách hàng và hội nhập và thị trờng quốctế.

5.2 Mặt tồn tại

- Trong những năm qua, công ty luôn thực hiện vợt từ 25% đến 30%chỉ tiêu kế hoạch lãnh đạo cấp tren giao cho phải chăng việc chỉ tiêu kếhoạch còn quá khiêm tốn cha thực sự đúng với năng lực của công ty

- Việc đề ra chi tiêu kế hoạch nh trên rất giống trong nền kinh tế tậptrung Doanh nghiệp chỉ cần đặt mục tiêu là hoàn thành kế hoạch trêngiao tr-

ớc mắt mà không nghĩ tới việc đề ra môt chiến phát triển lâu dài cho doanhnghiệp Đôi khi doanh nghiệp có vợt chỉ tiêu nhng cũng không mang tínhchất thực sự cố gắng vì sự tồn tại của bản thân doanh nghiệp

- Do công ty đợc sự hỗ trợ rất lớn của uỷ ban nhân dân thành phốtrong quá trình sản xuất kinh doanh nên sẽ gây ra thói quen ỷ lại, khôngnăng động, khi mất sự bảo trợ đó của thành phố thì rất dễ thất bại Ngoàira,sự bảo trợ của thành phố sẽ gây ra sự thiếu công bằng trong việc cạnhtranh cho các doanh nghiệp ngoài quốc doanh

- Việc lập kế hoạch còn sơ sài khiến cho các phòng kinh doanh củacông ty khi thực hiện rất bị động trớc sự thay đổi không ngừng của thị trờng

Do vậy gây lãng phí về của cải vật chất và sức lao động

- Hiện nay, công tác lập kế hoạch sản xuất kinh doanh gần nh không

có mà chỉ có kế hoạch đầu t tài chính phát triển và kế hoạch dự trữ nguyênvật lieuẹ ở các nhà máy xí nghiệp

III Đánh giá thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh của công ty trong những năm qua

1 Tổ chức thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh

1.1 Tình hình xuất khẩu

Trang 34

Là công ty sản xuất và xuất nhập khẩu tổng hợp, công ty vừa trực tiếpsản xuất một số mặt hàng, vừa chủ động tìm nguồn hàng để xuất khẩu sangthị trờng các nớc Đồng thời công ty cũng rất năng động nghiên cứu thị tr-ờng, nhập khẩu từ nớc ngoài các mặt hàng phục vụ cho sản xuất cũng nh tiêudùng trong nớc Do đó, lĩnh vực kinh doanh chính của công ty là xuất khẩu

Trang 35

Nguồn: Phòng kế hoạch đầu t tài chính Haprosimex.

Nh vậy, ta có thể thấy Công ty đã và đang tạo lập đợc một thị trờngrộng lớn Mặc dù, gặp nhiều khó khăn trong khâu tạo lập quan hệ kinh

Trang 36

doanh với đối tác nớc ngoài nhng bằng nỗ lực của Ban lãnh đạo và cácphòng ban trong Công ty Bằng việc dự báo thị trờng và lập kế hoạch hợp lýcùng với sự nhiệt tình, năng động, sáng tạo của nhân viên Công ty Công ty

đã xây dựng đợc mối quan hệ kinh doanh và ổn định ngày càng rộng lớn

Đặc biệt Công ty đã nỗ lực sản xuất mặt hàng có mẫu mã đẹp, chất ợng cao có khả năng cạnh tranh trên các thị trờng khó tính nh: EU, Mỹ,Nhật…

l-ở những thị trờng này sản phẩm của Công ty không những tiếp cận

mà còn kinh doanh phát triển nhanh với doanh thu chiếm tỷ lệ lớn trong tổngkim ngạch xuất khẩu của Công ty

Tuy nhiên, sự phát triển mở rộng thị trờng của Công ty cũng không

đồng nghĩa với việc tổng kim ngạch tăng trởng ổn định cao do yêu cầu củabên đối tác ngày càng cao, đòi hỏi Công ty phải ngày công nỗ lực hơn để sảnphẩm đáp ứng nhu cầu đó

Trong đó các mặt hàng xuất khẩu

Trang 37

B¶ng 5: Kim ng¹ch c¸c mÆt hµng xuÊt khÈu

TH2004/

KH2004(%)

Thùc hiÖn 2005(1000USD)

Trang 38

Do đặc thù của Công ty sản xuất và xuất nhập khẩu tổng hợp Nên mặthàng xuất khẩu mặt hàng và sản phẩm Từ nông sản hay may mặc, đến hàngthủ công mỹ nghệ nên đó cũng là đặc thù lợi thế đối với Công ty Bởi nhữngmặt hàng đó là những mặt hàng mà ngời cung cấp dồi dào và chất lợng.

Với hàng nông sản

Nớc ta là nớc nông nghiệp nên nguồn cung cấp cảu Công ty rộng lớn,

có thể lựa chọn hàng chất lợng cao để xuất khẩu Hiện nay, Công ty đã tạolập đợc hệ thống cung cấp mặt hàng ổn định

Caphê là mặt hàng có tốc độ tăng cao nhất trong việc xuất khẩu nôngsản của Công ty bởi lợi thế vợt bậc của caphê Việt Nam nh ta đã biết, tiếptheo là gạo

Với hàng may mặc và mũ xuất khẩu.Nguồn hàng cung cấp chủ yếucủa Công ty là Xí nghiệp may Thanh trì và Xí nghiệp mũ xuất khẩu với côngsuất lớn và đội ngũ công nhân lành nghề đợc đào tạo tốt Ngoài việc maymới hàng xuất khẩu, hai xí nghiệp này còn nhận đơn hàng gia công

Hàng thủ công mỹ nghệ là mặt hàng truyền thống của Công ty Việckhôi phục các làng nghề truyền thống hiện nay đã giúp Công ty có nguồncung cấp ổn định Và đặc biệt hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam rất tinhxảo nên đó là mặt hàng lợi thế của Công ty Mặc dù doanh thu của mặt hàngnày cha phải là cao nhất, nhng trong hiện tại và tơng lai không xa đó sẽ làmặt hàng có khả năng cạnh tranh trên thế giới

Ta có thể nhận thấy rất rõ ràng xuất khẩu của Công ty tốc độ tănghàng năm cao nhng cha ổn định Bởi nhiều yếu tố khách quan và chủ quan

Qua bảng trên ta có thể thấy rất rõ rằng do sự biến động phức tạp củatình hình kinh tế chính trị trên thế giới làm ảnh hởng rất lớn đến tình hìnhxuất khẩu của công ty

Hoạt động xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh trở nên ngày càngkhó khăn Các mục tiêu kế hoạch mà công ty đa ra ngày càng thiếu đi độchính xác

Ta có thể thấy rằng trong năm 2003 hoạt động xây dựng kế hoạch đã

đa ra những chỉ tiêu kế hoạch mặc dù cha sát với thực tiễn nhng phản ánh

đ-ợc đúng xu thế biến động và mức độ tăng trởng của các mặt hàng, dịch vụcủa công ty tham gia

Nhng đến năm 2004 với sự tăng trởng đột biến về xuất khẩu nhữngmặt hàng chủ lực nh cà phê, tiêu, lạc thì công tác kế hoạch ngày càng bộc lộ

rõ những hạn chế, những thiếu sót khi các chỉ tiêu kế hoạch đa ra càng xavới thực tế Do một số lý do nh phân tích thị trờng và dự báo thị trờng cha đ-

ợc chú trọng

Ngày đăng: 16/04/2013, 19:56

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1: Các bớc soạn lập kế hoạch - một số giải pháp hoàn thiện công tác xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh ở công ty sản xuất - xuất nhập khẩu tổng hợp Hà Nội Haprosimex
Hình 1 Các bớc soạn lập kế hoạch (Trang 18)
Hình 1: Các bớc soạn lập kế hoạch - một số giải pháp hoàn thiện công tác xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh ở công ty sản xuất - xuất nhập khẩu tổng hợp Hà Nội Haprosimex
Hình 1 Các bớc soạn lập kế hoạch (Trang 18)
Hình 2: Mối quan hệ giữa các kế hoạch chức năng trong doanh nghiệp - một số giải pháp hoàn thiện công tác xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh ở công ty sản xuất - xuất nhập khẩu tổng hợp Hà Nội Haprosimex
Hình 2 Mối quan hệ giữa các kế hoạch chức năng trong doanh nghiệp (Trang 20)
Hình 2: Mối quan hệ giữa các kế hoạch chức năng trong doanh nghiệp - một số giải pháp hoàn thiện công tác xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh ở công ty sản xuất - xuất nhập khẩu tổng hợp Hà Nội Haprosimex
Hình 2 Mối quan hệ giữa các kế hoạch chức năng trong doanh nghiệp (Trang 20)
4.2. Kế hoạch xuất khẩu - một số giải pháp hoàn thiện công tác xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh ở công ty sản xuất - xuất nhập khẩu tổng hợp Hà Nội Haprosimex
4.2. Kế hoạch xuất khẩu (Trang 36)
Bảng 2: Kế hoạch kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng năm 2006 Mặt hàngThực hiện 2005  (USD)Kế hoạch 2006(USD) TH 2005 %KH  2006/ - một số giải pháp hoàn thiện công tác xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh ở công ty sản xuất - xuất nhập khẩu tổng hợp Hà Nội Haprosimex
Bảng 2 Kế hoạch kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng năm 2006 Mặt hàngThực hiện 2005 (USD)Kế hoạch 2006(USD) TH 2005 %KH 2006/ (Trang 36)
Bảng 2:  Kế hoạch kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng năm 2006 Mặt hàng Thực hiện 2005 - một số giải pháp hoàn thiện công tác xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh ở công ty sản xuất - xuất nhập khẩu tổng hợp Hà Nội Haprosimex
Bảng 2 Kế hoạch kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng năm 2006 Mặt hàng Thực hiện 2005 (Trang 36)
Bảng 3: Kế hoạch kim ngạch nhập khẩu các mặt hàng năm 2006 Mặt hàng 2005 (USD)Thực hiện Kế hoạch 2006(USD) TH 2005 (%)KH  2006/ - một số giải pháp hoàn thiện công tác xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh ở công ty sản xuất - xuất nhập khẩu tổng hợp Hà Nội Haprosimex
Bảng 3 Kế hoạch kim ngạch nhập khẩu các mặt hàng năm 2006 Mặt hàng 2005 (USD)Thực hiện Kế hoạch 2006(USD) TH 2005 (%)KH 2006/ (Trang 38)
1.1. Tình hình xuất khẩu - một số giải pháp hoàn thiện công tác xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh ở công ty sản xuất - xuất nhập khẩu tổng hợp Hà Nội Haprosimex
1.1. Tình hình xuất khẩu (Trang 40)
Bảng 4: Kim ngạch tại các thị trờng xuất khẩu - một số giải pháp hoàn thiện công tác xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh ở công ty sản xuất - xuất nhập khẩu tổng hợp Hà Nội Haprosimex
Bảng 4 Kim ngạch tại các thị trờng xuất khẩu (Trang 40)
Bảng 5: Kim ngạch các mặt hàng xuất khẩu - một số giải pháp hoàn thiện công tác xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh ở công ty sản xuất - xuất nhập khẩu tổng hợp Hà Nội Haprosimex
Bảng 5 Kim ngạch các mặt hàng xuất khẩu (Trang 43)
Bảng 5: Kim ngạch các mặt hàng xuất khẩu - một số giải pháp hoàn thiện công tác xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh ở công ty sản xuất - xuất nhập khẩu tổng hợp Hà Nội Haprosimex
Bảng 5 Kim ngạch các mặt hàng xuất khẩu (Trang 43)
Bảng 6: Kim ngạch các thị trờng nhập khẩu - một số giải pháp hoàn thiện công tác xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh ở công ty sản xuất - xuất nhập khẩu tổng hợp Hà Nội Haprosimex
Bảng 6 Kim ngạch các thị trờng nhập khẩu (Trang 46)
Bảng 6: Kim ngạch các thị trờng nhập khẩu - một số giải pháp hoàn thiện công tác xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh ở công ty sản xuất - xuất nhập khẩu tổng hợp Hà Nội Haprosimex
Bảng 6 Kim ngạch các thị trờng nhập khẩu (Trang 46)
Bảng 7: Kim ngạch các mặt hàng nhập khẩu - một số giải pháp hoàn thiện công tác xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh ở công ty sản xuất - xuất nhập khẩu tổng hợp Hà Nội Haprosimex
Bảng 7 Kim ngạch các mặt hàng nhập khẩu (Trang 47)
Bảng 7: Kim ngạch các mặt hàng nhập khẩu - một số giải pháp hoàn thiện công tác xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh ở công ty sản xuất - xuất nhập khẩu tổng hợp Hà Nội Haprosimex
Bảng 7 Kim ngạch các mặt hàng nhập khẩu (Trang 47)
Bảng 8 Giá trị hoạt động sản xuất công nghiệp - một số giải pháp hoàn thiện công tác xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh ở công ty sản xuất - xuất nhập khẩu tổng hợp Hà Nội Haprosimex
Bảng 8 Giá trị hoạt động sản xuất công nghiệp (Trang 50)
Bảng 8  Giá trị hoạt động sản xuất công nghiệp - một số giải pháp hoàn thiện công tác xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh ở công ty sản xuất - xuất nhập khẩu tổng hợp Hà Nội Haprosimex
Bảng 8 Giá trị hoạt động sản xuất công nghiệp (Trang 50)
Bảng 9: Tính kim ngạch xuất khẩu - một số giải pháp hoàn thiện công tác xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh ở công ty sản xuất - xuất nhập khẩu tổng hợp Hà Nội Haprosimex
Bảng 9 Tính kim ngạch xuất khẩu (Trang 64)
Bảng 9:  Tính kim ngạch xuất khẩu STT N¨m Quý Kim ngạch xuất - một số giải pháp hoàn thiện công tác xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh ở công ty sản xuất - xuất nhập khẩu tổng hợp Hà Nội Haprosimex
Bảng 9 Tính kim ngạch xuất khẩu STT N¨m Quý Kim ngạch xuất (Trang 64)
Bảng 10 : Kim ngạch xuất khẩu sau khi đã tính bình quân di động 2 số - một số giải pháp hoàn thiện công tác xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh ở công ty sản xuất - xuất nhập khẩu tổng hợp Hà Nội Haprosimex
Bảng 10 Kim ngạch xuất khẩu sau khi đã tính bình quân di động 2 số (Trang 65)
Bảng 10 : Kim ngạch xuất khẩu sau khi đã tính bình quân di động 2 số - một số giải pháp hoàn thiện công tác xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh ở công ty sản xuất - xuất nhập khẩu tổng hợp Hà Nội Haprosimex
Bảng 10 Kim ngạch xuất khẩu sau khi đã tính bình quân di động 2 số (Trang 65)
Hình 3: Mô hình 5 áp lực cạnh tranh của M.Porter - một số giải pháp hoàn thiện công tác xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh ở công ty sản xuất - xuất nhập khẩu tổng hợp Hà Nội Haprosimex
Hình 3 Mô hình 5 áp lực cạnh tranh của M.Porter (Trang 69)
Hình 3: Mô hình 5 áp lực cạnh tranh của M.Porter - một số giải pháp hoàn thiện công tác xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh ở công ty sản xuất - xuất nhập khẩu tổng hợp Hà Nội Haprosimex
Hình 3 Mô hình 5 áp lực cạnh tranh của M.Porter (Trang 69)
Bảng 1 3: Tổng hợp môi trờng nội bộ công ty sản xuất xuất nhập khẩu tổng hợp Hà Nội - một số giải pháp hoàn thiện công tác xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh ở công ty sản xuất - xuất nhập khẩu tổng hợp Hà Nội Haprosimex
Bảng 1 3: Tổng hợp môi trờng nội bộ công ty sản xuất xuất nhập khẩu tổng hợp Hà Nội (Trang 72)
Bảng 13 : Tổng hợp môi trờng nội bộ công ty sản xuất xuất nhập khẩu  tổng hợp Hà Nội - một số giải pháp hoàn thiện công tác xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh ở công ty sản xuất - xuất nhập khẩu tổng hợp Hà Nội Haprosimex
Bảng 13 Tổng hợp môi trờng nội bộ công ty sản xuất xuất nhập khẩu tổng hợp Hà Nội (Trang 72)
Bảng 16: ma trận SWOT của công ty sản xuất nhập khẩu tổng hợp Hà Nội  - một số giải pháp hoàn thiện công tác xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh ở công ty sản xuất - xuất nhập khẩu tổng hợp Hà Nội Haprosimex
Bảng 16 ma trận SWOT của công ty sản xuất nhập khẩu tổng hợp Hà Nội (Trang 76)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w