Nền kinh tế của đất nước đã có những bước nhảy vọt sau 20 năm tiến hành công cuộc đổi mới về kinh tế. Điều đó được khẳng định bằng những thành tựu to lớn về giá trị cũng như tốc độ tăng trưởng trong những năm vừa qua. Tốc độ tăng trưởng của nước ta luôn đạt khá với khoảng trên dưới 7%. Góp chung vào sự thành công đó là hoạt động đầu tư phát triển, đây là cơ sở cho các hoạt động kinh tế khác trong tổng thể nền kinh tế nước nhà. Việc thu hút đầu tư, các quy hoạch tổng thể về chiến lược phát triển ngành đã và đang đưa nền kinh tế phát triển đúng hướng và ngày càng bền vững.
Trang 1Phần i: Lời nói đầu
Nền kinh tế của đất nước đã có những bước nhảy vọt sau 20 năm tiến hànhcông cuộc đổi mới về kinh tế Điều đó được khẳng định bằng những thành tựu tolớn về giá trị cũng như tốc độ tăng trưởng trong những năm vừa qua Tốc độtăng trưởng của nước ta luôn đạt khá với khoảng trên dưới 7% Góp chung vào
sự thành công đó là hoạt động đầu tư phát triển, đây là cơ sở cho các hoạt độngkinh tế khác trong tổng thể nền kinh tế nước nhà Việc thu hút đầu tư, các quyhoạch tổng thể về chiến lược phát triển ngành đã và đang đưa nền kinh tế pháttriển đúng hướng và ngày càng bền vững
Việt Nam đang nỗ lực cải tổ nền kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiệnđại hóa Các nhà hoạch định chiến lược, các nhà quản lý, các doanh nghiệp đang
có những biến chuyển đáng kể trong việc đổi mới tư duy, đổi mới cách nhìnnhận về các dự án đầu tư Dự án đầu tư bây giờ không chỉ là thủ tục trước khitiến hành thực hiện công việc mà nó thực sự là bước chuẩn bị quan trọng vàquyết định sự thành bại của công cuộc đầu tư Chính vì nhận thức được tầmquan trọng đó mà việc chuẩn bị dự án trước khi tiến hành đầu tư được các nhàquản lý cũng như chủ dự án quan tâm thực hiện một cách tích cực và đầy đủhơn
Việc chuẩn bị dự án trước khi tiến hành đầu tư, tức là việc tổ chức lập vàthẩm định dự án đầu tư tuy đã được nhìn nhận một cách đúng đắn nhưng vìnhiều lý do khách quan lẫn chủ quan mà việc chuẩn bị đó vẫn chưa thực sự đápứng được nhu cầu phát triển hiện tại
Đối với Tổng công ty xây dựng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thìviệc lập và thẩm định dự án cũng đã được coi trọng và tiến hành một cách quy
củ Tuy nhiên vẫn còn có những thiếu sót nhất định Chính vì vậy việc đổi mớicông tác lập và thẩm định dự án là rất quan trọng nhằm cạnh tranh và thực hiệnhiệu quả các dự án đầu tư trong công cuộc phát triển kinh tế đóng góp chung cho
sự phát triển của nền kinh tế cũng như sự phát triển của doanh nghiệp
Trong quá trình thực tập, kết hợp những lý luận được học tập và nghiên cứuvới thực tiễn hoạt động trong công tác lập và thẩm định dự án của Tổng công tyxây dựng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, em nhận thấy hoạt động lậpcũng như thẩm định dự án của Tổng công ty còn có những thiếu sót làm ảnhhưởng tới chất lượng lập và thẩm định dự án làm ảnh tới công cuộc đầu tư
Trang 2chung của doanh nghiệp cũng như gây lãng phí nguồn lực của đất nước Vớimong muốn làm sao cho các dự án đầu tư ngày càng hiệu quả hơn, đóng gópnhiều hơn cho sự phát triển của nền kinh tế nước nhà em mạnh dạn lựa chọn đề
tài “Một số giải pháp hoàn thiện công tác lập và thẩm định dự án ở Tổng công ty xây dựng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn”.
Đề tài nghiên cứu của em gồm ba phần tương ứng với ba chương:
Chương 1: Lý luận chung về lập và thẩm định dự án đầu tư.
Chương 2: Thực trạng hoạt động lập và thẩm định dự án đầu tư tại Tổng công ty
xây dựng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện công tác lập và thẩm định dự án tại
Tổng công ty xây dựng nông nghiệp và phát triển nông thôn nói chung
Do thời gian tìm hiểu có hạn và còn thiếu kinh nghiệm khi nghiên cứu nêntrong quá trình thực hiện không tránh khỏi những sai sót, rất mong được sự đónggóp ý kiến của các thầy cô để em có thể hoàn thiện đề tài của mình
Em xin chân thành cảm ơn Thạc sỹ Trần Mai Hoa đã hướng dẫn em trongsuốt quá trình nghiên cứu và hoàn thiện đề tài
Trang 3Phần II: nội dung Chương I: Những vấn đề lý luận chung
I Những Lý luận về dự án đầu tư.
1 Khái niệm dự án đầu tư.
Dự án đầu tư có thể được hiểu với nhiều cách khác nhau xuất phát từ góc độtiếp cận vấn đề Hiện nay đang tồn tại một số quan niệm như sau về dự án đầutư
- Dự án là những nỗ lực có thời hạn nhằm tạo ra một sản phẩm hoặc một dịch vụnhất định
- Dự án là tập hợp các hoạt động nhằm thực hiện một mục tiêu nhất định, trongquá trình thực hiện đó cần có các nguồn lực đầu vào (inputs) và các kết quả thuđược là các đầu ra (outputs)
- Là một lĩnh vực hoạt động đặc thù, một nhiệm vụ cụ thể cần phải được thực hiệnbằng phương pháp riêng, nguồn lực riêng và theo một kế hoạch tiến độ nhằm tạo
ra một thực thể mới
- Đối với các doanh nghiệp dự án có thể là:
Sản xuất sản phẩm mới
Mở rộng sản xuất
Trang bị lại thiết bị
Thời gian hoạt động từ 3 năm trở lên
- Dự án là một tập hồ sơ tài liệu, trình bày một các chi tiết và có hệ thống các hoạtđộng và chi phí theo một kế hoạch nhằm đạt được những kết quả nhất định trên
cơ sở những mục tiêu xác định
- Xét về mặt hình thức: Dự án là một tập hồ sơ, được trình bày theo một trật tựlogic nhất định, được chứng minh đầy đủ và chính xác mọi hoạt động để thựchiện một mục tiêu nhất định
- Theo ngân hàng thế giới (WB): Dự án đầu tư là tổng thể các chính sách, hoạtđộng và chi phí liên quan đến nhau được hoạch định nhằm đạt được những mụctiêu nào đó
- ở Việt Nam hiện nay khái niệm được dự án được thể hiện ở văn bản pháp quylà: Dự án đầu tư là tập hợp những đề xuất có liên quan đến việc bỏ vốn để tạomới, mở rộng hoặc cải tạo những cơ sở vật chất nhất định nhằm đạt được sự
Trang 4tăng trưởng về số lượng hoặc duy trì, cải tiến, nâng cao chất lượng của sản phẩmhoặc dịch vụ trong khoảng thời gian xác định
2 Chu kỳ dự án đầu tư.
Chu kỳ của hoạt động đầu tư là các giai đoạn mà một dự án phải trải qua bắtđầu từ khi dự án mới chỉ là ý đồ đến khi dự án được hoàn thành chấm dứt hoạtđộng
Ta có thể minh họa chu kỳ của dự án theo sơ đồ sau đây:
Sơ đồ 1.1
Dự án được xây dựng và phát triển trong một quá trình gồm nhiều giai đoạnriêng biệt song gắn bó chặt chẽ với nhau và đi theo một tiến trình lôgíc được gọi
là chu kỳ dự án Có nhiều cách khác nhau để phân chia chu kỳ dự án
Cách 1: Phân chu kỳ dự án thành 5 giai đoạn: xác định dự án, phân tích và lập
dự án, phê duyệt dự án, triển khai thực hiện dự án, nghiệm thu, tổng kết và giảithể Sau đây chúng ta sẽ đi vào chi tiết hơn nội dung các giai đoạn
Xác định dự án: bao gồm các công việc chủ yếu sau: xác định ý đồ ban đầu, thu
thập tư liệu, phân tích tình hình, đề xuất phương án
Phân tích và lập dự án: bao gồm các công việc chủ yếu sau: thiết kế nội dung,
nghiên cứu tiền khả thi và nghiên cứu khả thi, soạn thảo chi tiết
Phê duyệt dự án: bao gồm các công việc chủ yếu sau: duyệt lại dự án, đánh giá
khả thi dự án, thông qua dự án
Triển khai thực hiện dự án: bao gồm các công việc kiểm tra, giám sát quá trình
thực hiện dự án
Nghiệm thu, tổng kết và giải thể: bao gồm các công việc chủ yếu sau: đánh giá
nghiệm thu, tổng kết, rút kinh nghiệm, giải thể
Cách 2: Phân chu k d án th nh 3 giai o n: giai o n ti n ỳ dự án thành 3 giai đoạn: giai đoạn tiền đầu tư (Chuẩn ự án thành 3 giai đoạn: giai đoạn tiền đầu tư (Chuẩn àn thi đoạn: giai đoạn tiền đầu tư (Chuẩn ạn: giai đoạn tiền đầu tư (Chuẩn đoạn: giai đoạn tiền đầu tư (Chuẩn ạn: giai đoạn tiền đầu tư (Chuẩn ền đầu tư (Chuẩn đoạn: giai đoạn tiền đầu tư (Chuẩnầu tư (Chuẩn ư (Chuẩnu t (Chu nẩn
b đoạn: giai đoạn tiền đầu tư (Chuẩnầu tư (Chuẩn ư (Chuẩnu t ), giai o n đoạn: giai đoạn tiền đầu tư (Chuẩn ạn: giai đoạn tiền đầu tư (Chuẩn đoạn: giai đoạn tiền đầu tư (Chuẩnầu tư (Chuẩn ư (Chuẩnu t (Th c hi n ự án thành 3 giai đoạn: giai đoạn tiền đầu tư (Chuẩn ện đầu tư) và giai đoạn vận hành các đoạn: giai đoạn tiền đầu tư (Chuẩnầu tư (Chuẩn ư (Chuẩn àn thiu t ) v giai o n v n h nh cácđoạn: giai đoạn tiền đầu tư (Chuẩn ạn: giai đoạn tiền đầu tư (Chuẩn ận hành các àn thi
k t qu ả đầu tư (Sản xuất kinh doanh) Mỗi giai đoạn lại được chia làm đoạn: giai đoạn tiền đầu tư (Chuẩnầu tư (Chuẩnu t (S n xu t kinh doanh) M i giai o n l i ư (Chuẩn ả đầu tư (Sản xuất kinh doanh) Mỗi giai đoạn lại được chia làm ất kinh doanh) Mỗi giai đoạn lại được chia làm ỗi giai đoạn lại được chia làm đoạn: giai đoạn tiền đầu tư (Chuẩn ạn: giai đoạn tiền đầu tư (Chuẩn ạn: giai đoạn tiền đầu tư (Chuẩn đoạn: giai đoạn tiền đầu tư (Chuẩnư (Chuẩnợc chia làmc chia l màn thinhi u bền đầu tư (Chuẩn ư (Chuẩnớc Chúng ta có thể sơ đồ hóa theo sơ sau:c Chúng ta có th s ể sơ đồ hóa theo sơ sau: ơ đồ hóa theo sơ sau: đoạn: giai đoạn tiền đầu tư (Chuẩnồ hóa theo sơ sau: hóa theo s sau:ơ đồ hóa theo sơ sau:
SX - KD DV
ý đồ
dự án mới
Trang 5sơ bộ lựa chọn
dự án
Nghiê
n cứu khả thi ( lập
dự án)
Đánh giá và quyết định (thẩm định dự án)
Đàm phán
và ký kết các hợp đồng
Thiết
kế và lập dự toán thi công xây lắp
Thi công xây lắp công trình
Chạy thử và nghiệm thu sử dụng
Sử dụng chưa hết công suất
Sử dụng công suất ở mức cao nhất
Công suất giảm dần và thanh lý
Theo sơ đồ, lập và thẩm định các dự án đầu tư nằm trong giai đoạn chuẩn bịđầu tư, nếu xem xét theo chu kỳ dự án 3 giai đoạn thì lập và thẩm định các dự ánđầu tư sẽ nằm ở giai đoạn tiền đầu tư Qua sơ đồ trên, chúng ta có thể thấy đượcvai trò rất quyết định của lập và thẩm định đối với hiệu quả các dự án trongtương lai Việc nghiên cứu cơ hội đầu tư là nhằm xác định các cơ hội đầu tưthuận lợi nhằm định hướng đầu tư, trên cơ sở các cơ hội đầu tư thuận lợi đó, tùytheo từng điều kiện cụ thể, chúng ta lựa chọn các cơ hội đầu tư phù hợp nhất vàtiến hành nghiên cứu tiền khả thi và khả thi Kết quả của nghiên cứu tiền khả thi
là cơ sở cho việc quyết định có nghiên cứu khả thi hay không và kết quả củanghiên cứu khả thi sẽ là cơ sở cho việc ra quyết định đầu tư Ra quyết định đầu
tư đúng hay sai, hiệu quả đầu tư cao hay thấp phụ thuộc vào quá trình lập vàthẩm định dự án
3 Vai trò của dự án đầu tư.
3.1 Đối với sự phát triển kinh tế của đất nước.
Việc thực hiện đồng thời nhiều mục tiêu trong công cuộc phát triển kinh tếcủa đất nước sẽ gặp nhiều khó khăn cả về nguồn vốn cũng như nguồn nhân lực
để thực hiện điều đó Chính vì vậy thực hiện công việc theo kế hoạch, theo quyhoạch và được cụ thể hoá bằng các công việc thông qua các dự án đầu tư nhằmcân đối và điều chỉnh các nguồn lực một cách hợp lý và hiệu quả
3.2 Đối với các chủ thể.
Vai trò của dự án là rất quan trọng, nó quyết định tới hoạt động sản xuấtkinh doanh của từng đơn vị Chúng ta có thể thấy được vai trò dự án được lậpđối với từng đơn vị như sau:
Đối với chủ đầu tư, dự án đầu tư được lập là cơ sở để xin cấp giấy phép đầu
tư - kinh doanh từ cơ quan có thẩm quyền thông qua việc xem xét lợi ích của
Trang 6việc thực hiện dự án đối với nền kinh tế Dự án đầu tư cũng đồng thời là cơ sở
để chủ đầu tư vay vốn và gọi vốn từ bên ngoài để tiến hành thực hiện dự án Đặcbiệt đối với những dự án vay vốn của các Ngân hàng, các tổ chức tài chính đaphương hoặc song phương như WB, IMF, ADB, JBIC (đây là nguồn vốn Nhànước vay) thì việc lập dự án lại càng phải được thực hiện một cách đầy đủ và chitiết Bên cạnh đó, ngay cả khi dự án được phê duyệt và cấp vốn, việc thực hiện
dự án không phải lúc nào cũng luôn suôn sẻ mà thường gặp rất nhiều khó khăn
do quá trình thực hiện dự án phục thuộc rất nhiều vào các yếu tố bên ngoài, kể
cả những yếu tố mà dự án không lường tới Chính vì vậy, quá trình thực hiện dự
án đòi hỏi phải có sự quản lý chặt chẽ của chủ đầu tư và phải đi theo một trình
tự hợp lý để có thể đảm bảo tiến độ thực hiện, đảm bảo chất lượng công trìnhvới chi phí nhỏ nhất, giảm thiểu những rủi ro và đạt được hiệu quả cao nhất.Muốn vậy, dự án đầu tư phải được lập một cách chi tiết, đúng đắn và đảm bảotính hiệu quả Như vậy, trong trường hợp này, các nhà đầu tư và các nhà quản lý
dự án quan tâm đến hiệu quả của đồng vốn bỏ ra (hiệu quả tài chính), khả nănghuy động các nguồn lực cũng như phân bổ các nguồn lực sao cho hợp lý đối với
dự án
Đối với nhà nước, dự án đầu tư là cơ sở thẩm định, ra quyết định đầu tư, tài
trợ cho dự án, cấp hoặc cho vay vốn, quản lý vốn, sản phẩm để có kế hoạchđiều tiết và cân đối quá trình phát triển nền kinh tế quốc dân Đối với các dự ánnói chung, nhà nước luôn đứng trên lợi ích toàn bộ nền kinh tế để xem xét, hiệuquả được xem xét ở đây chính là hiệu quả kinh tế - xã hội Trong trường hợpNhà nước cũng đồng thời là chủ đầu tư thì hiệu quả tài chính và hiệu quả kinh tế
- xã hội sẽ đồng thời được xem xét
Đối với ngân hàng và các tổ chức tín dụng, khi đọc một dự án thường quan
tâm đến tính khả thi về tài chính, khả năng trả nợ của dự án, mức độ an toàn tíndụng khi cho dự án vay vốn
4 Sự cần thiết phải đầu tư theo dự án.
Hoạt động đầu tư phát triển có những đặc điểm khác biệt đối với các hoạtđộng đầu tư khác là:
- Hoạt động đầu tư phát triển đòi hỏi cần có một số vốn lớn và nằm khê đọngtrong suốt quá trình thực hiện đầu tư Đây là một cái giá lớn phải trả của đầu tưphát triển
Trang 7- Mọi thành quả và hậu quả của quá trình thực hiện đầu tư chịu ảnh hưởng nhiềucủa các yếu tố không ổn định theo thời gian và điều kiện địa lý của không gian.Chính vì hoạt động đầu tư phát triển có những đặc điểm như phân tích ở trêncho nên khi thực hiện công cuộc đầu tư cần có những nghiên cứu kỹ lưỡng, cầnxem xét và tính toán một cách toàn diện các hiệu quả kinh tế xã hội, những ảnhhưởng đối với nền kinh tế cân bằng với mục tiêu của doanh nghiệp Sự chuẩn bịnày được trình bày trong một dự án đầu tư và một dự án đầu tư được chuẩn bịtốt là nhân tố quan trọng trong việc thực hiện các mục tiêu tăng trưởng và pháttriển của đất nước.
ii phương pháp luận về lập và thẩm định dự án đầu tư.
A lập dự án đầu tư.
1 Khái niệm.
Lập dự án đầu tư là tập hợp các hoạt động xem xét, chuẩn bị, tính toán toàndiện các khía cạnh kinh tế - kỹ thuật, điều kiện tự nhiên, môi trường pháp lý…trên cơ sở đó xây dựng một kế hoạch hoạt động phù hợp nhằm thực hiện một dự
án đầu tư
2 Công tác tổ chức thực hiện lập dự án đầu tư.
2.1 Yêu cầu và công dụng của công tác lập dự án đầu tư.
Yêu cầu: Việc dự án có thể thực hiện tốt hay không là quyết định bởi những
người chịu trách nhiệm trong công tác lập dự án, để dự án mang lại hiệu quảthực tế thì việc lập dự án cần đảm bảo các yêu cầu sau:
- Thứ nhất là phải nắm vững chiến lược phát triển kinh tế – xã hội của đất nước,của ngành, của địa phương và các quy chế luật pháp về quản lý kinh tế, quản lýđầu tư và xây dựng của nhà nước
Trang 8- Thứ hai là trình độ trong công tác lập dự án đầu tư phải đảm bảo yêu cầu tronghoạt động soạn thảo, đó là tính trung thực, tính chính xác và đầy đủ trong mỗi
dự án
Công dụng: Việc tổ chức thực hiện các chương trình theo kế hoạch là rất cần
thiết, tránh được những sai sót trong quá trình thực hiện Việc lập dự án là mộtchương trình chuẩn bị kỹ lưỡng các phương án thông qua một tập hồ sơ gọi làbản luận chứng kinh tế kỹ thuật Qua đó chúng ta có thể thấy được chương trìnhlàm việc, những vấn đề phát sinh trong quá trình thực hiện, những kết quả đạtđược cũng như những khó khăn gặp phải trong quá trình thực hiện Chính vìvậy công dụng của việc lập dự án là để tìm ra phương thức thực hiện tốt nhấtnhằm đem lại hiệu quả cho chủ đầu tư nói riêng và nền kinh tế nói chung
2.2 Lập nhóm soạn thảo dự án đầu tư.
Việc lập nhóm soạn thảo dự án đầu tư là một công việc được tiến hành saukhi ý tưởng dự án được hình thành Việc nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng tới
dự án là phức tạp và khó khăn bởi sự tác động mọi mặt của nó tới các môitrường kinh tế – chính trị – xã hội
Đối với Tổng công ty xây dựng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thì việclập nhóm soạn thảo dự án đầu tư được sự chỉ đạo của Hội đồng quản trị sẽ docác chuyên viên của tài chính của phòng Kế hoạch - Đầu tư – Thị trường xemxét và tính toán các yếu tố liên quan đến pháp lý, hiệu quả tài chính, kế hoạchsản xuất, thị trường tiêu thụ , các cán bộ phòng Kỹ thuật – Công nghệ chịutrách nhiệm nghiên cứu và đánh giá các thiết bị công nghệ Ngoài ra còn có một
số thành viên khác hỗ trợ những vấn đề phát sinh trong quá trình soạn thảo dự
án đầu tư
2.3 Quy trình, lịch trình soạn thảo dự án.
Quy trình lập một dự án xác định các bước, các công việc cần tiến hành đểlập một dự án đầu tư Quy trình lập dự án được xây dựng trên cơ sở bản chất củaquá trình lập dự án, các hoạt động cơ bản cần thiết cho quá trình lập dự án vàcác bước chuẩn bị cho công tác lập dự án
Mỗi dự án đầu tư khi được lập sẽ phải tuân thủ một quy trình nhất định
để đảm bảo chất lượng (tính chính xác, độ tin cậy, yêu cầu tối ưu…) cũng nhưhiệu quả lập dự án Xây dựng một quy trình lập dự án sẽ góp phần chuyên môn
Trang 9- Phân tích và trả lời câu hỏi: Giải quyết vấn đề trên làm sao cho có hiệu quả.
- Mô tả các yêu cầu, các kết quả mà dự án cần đạt được, xác định các mục tiêucủa dự án
- Có thể đi vào chi tiết hơn: là xác định các đặc điểm chi tiết của đầu ra của dự án,nên lựa chọn cách tiếp cận hiệu quả để giải quyết vấn đề
- Xác định các hoạt động cần thực hiện để tạo ra đầu ra
- Xác định các đầu vào và trình tự thực hiện dự án ở đây cần trả lời câu hỏi: côngviệc của dự án cần được thực hiện như thế nào? Thực hiện theo nguồn lực nào?Trên cơ sở trình tự đó sẽ xác định các đầu vào cần huy động theo số lượng vàtheo thời gian nhằm tạo ra các đầu ra Từ đó thực hiện được các mục tiêu và giảiquyết được các vấn đề ban đầu đã đặt ra trong dự án
- Xác định phạm vi mà các mục tiêu cần đạt được trên cơ sở đánh giá dự án Việcđánh giá dự án có thể tìm được các vấn đề khác và từ đó hình thành nên một dự
án mới
Như vậy có thể thấy về mặt logic quá trình lập dự án và quá trình thực hiện
dự án là hai quá trình ngược nhau Lập dự án phải đi từ xác định mục tiêu đếnxác định các hoạt động và nguồn lực để thực hiện mục tiêu Còn thực hiện dự ánlại đi từ xác định các nguồn lực và hoạt động để thực hiện mục tiêu Có thể môhình hoá quá trình lập dự án và đánh giá dự án theo sơ đồ logic sau:
Trang 10Thực hiện dự án
2.3.2 Các hoạt động trong lập dự án.
Quá trình lập dự án gồm ba hoạt động cơ bản:
- Hoạt động kế hoạch hoá
- Hoạt động thu thập và xử lý thông tin
- Hoạt động phát triển nguồn lực
Các hoạt động kế hoạch hoá: bao gồm nghiên cứu đánh giá tình hình kinh tế
– xã hội ảnh hưởng đến dự án, nghiên cứu đánh giá các tác động môi trường đếncác kế hoạch phát triển Các dự án cần được xây dựng trên cơ sở nội dung cốtlõi của hoạch định phát triển ngành, vùng hoặc doanh nghiệp Có thể mô hìnhhoá việc lập kế hoạch lập dự án trong doanh nghiệp như sau:
Hoạt động thu thập dữ liệu và xử lí thông tin: Các dự án cần có các thông tin
chung và thông tin đặc thù, để lập được dự án thông tin cần đầy đủ và chính xác,các hoạt động trong thu thập dữ liệu và xử lí thông tin bao gồm: Thu thập thôngtin và xử lí dữ liệu, lập bản đồ, biểu đồ, sơ đồ , phát triển hệ thống thông tin,hình thành các phần mềm trợ giúp và quản trị cơ sở dữ liệu của dự án Mục đíchcủa việc thu thập và xử lí thông tin là nhằm giúp cho việc hoạch định và lập các
dự án
Phát triển các nguồn lực: Vấn đề tiếp theo là trên cơ sở các số liệu đầu vào
đã được xử lí phù hợp với yêu cầu thực tiễn của dự án, cần phát triển các nguồnlực để thực hiện mục tiêu cuối cùng của dự án Các nguồn lực này cần được cụthể hoá theo lịch trình thời gian cũng như số liệu kèm theo
2.3.3 Các bước chuẩn bị để lập dự án
Để lập dự án công tác chuẩn bị chiếm một vị trí rất quan trọng Các bước đểchuẩn bị lập dự án là khác nhau tuỳ theo yêu cầu từng dự án cụ thể cũng nhưkhả năng huy động vốn Thông thường việc lập dự án cần có các bước chuẩn bịsau:
Trang 11Bước 1 : Sắp xếp dữ liệu và thông tin sẵn có
Bước 2 : Xác định các thông tin cần bổ xung (Cho việc luận chứng)
Bước 3 : Xây dựng chương trình hành động để lập dự án đầu tư
Nội dung tiến hành của các bước trên cụ thể là:
tin được thu thập ở bản luận chứng nghiên cứu cơ hội đầu tư Những tư liệu nàycần thiết cho: phần điều chỉnh của bản nghiên cứu khả thi, trong việc xác địnhtính kỹ thuật của dự án trong quá khứ, hiện tại và tương lai ở vùng lãnh thổ liênquan, liệu dự án có được các nhà đầu tư, các chính phủ hay các tổ chức bênngoài có liên quan (các đối tác) quan tâm hay không và những tư liệu này cầncho việc xây dựng kế hoạch dự án
Bước 2: Trong bước này cần xác định: Những dữ liệu nào không có trong
bản luận chứng nghiên cứu cơ hội đầu tư nhưng cần thiết cho bản luận chứngkhả thi; Những thông tin bổ xung cần lấy từ nguồn nào? ở đâu? bằng cách nào?bằng nguồn nào?; Việc thu thập dữ liệu lập dự án có cần thiết hay không? có cầnđến sự tư vấn của các nhà chuyên môn hay không?; Các quan chức Chính phủhoặc khách hàng hoặc tư vấn từ bên ngoài để lập một dự án đặc thù hay không?
Bước 3: Trong khuôn khổ thời gian lập dự án kể từ khi bắt tay vào công việc
chuyên viên lập dự án cần quyết định:
- Các dữ liệu bổ xung cần thu thập ở đâu và bằng nguồn nào?
- Chuẩn bị các buổi thảo luận với các chuyên gia thích hợp
- Chuẩn bị kế hoạch TOR (terms of reference - Điều khoản tham chiếu) cho quátrình lập dự án nếu cần thiết
- Xác định những chi phí nảy sinh sẽ được trang trải như thế nào?
- Đưa ra kế hoạch và tiến hành công việc đúng tiến độ
2.3.4 Xây dựng quy trình lập dự án.
Mỗi đơn vị lập dự án cần căn cứ vào năng lực của mình cũng như yêu cầucủa các dự án để xây dựng một quy trình lập dự án phù hợp Sản phẩm cuốicùng là dự án đã được lập, nó có thể là bản luận chứng nghiên cứu cơ hội đầu tư,nghiên cứu tiền khả thi, nghiên cứu khả thi Việc xây dựng một quy trình sẽ là
cơ sở cho việc điều phối quá trình lập dự án Quy trình sẽ xác định toàn bộ cácnội dung công việc cơ bản cần phải tiến hành thực hiện tốt quy trình có nghĩa là
Trang 12Nhận nhiệm vụ dự án, kế hoạch dự
án
Nghiên cứu kế hoạch v các t i liàn thi àn thi ệu
có liên quan, thu thập t i liàn thi ệu cần
Kiểm tra việc lập dự án
In, đóng quyển, ký, đóng dấu
Trang 13vụ này thường được giám đốc công ty tư vấn hoặc giám đốc doanh nghiệp giaocho các bộ phận chức năng chịu trách nhiệm thực hiện Khi đã nhận nhiệm vụcác bộ phận này sẽ thu thập, nghiên cứu tài liệu liên quan đến dự án Việcnghiên cứu tài liệu này giúp cho việc xây dựng đề cương (sơ bộ và chi tiết) choviệc lập dự án Đề cương này sẽ được trưởng các bộ phận và giám đốc thôngqua, nó là cơ sở cho việc chuẩn bị các nguồn lực cho lập dự án Việc lập dự án
sẽ được tiến hành sau khi đề cương được thông qua và kinh phí cho lập dự ánđược phân bổ Sau khi dự án được lập có bước kiểm tra và thẩm định dự ánđược lập Đây thực chất là quá trình thẩm định nội bộ, một khâu của lập dự án.Thực hiện tốt quy trình có nghĩa là sẽ góp phần nâng cao chất lượng dự án đượclập, giảm được chi phí cũng như thời gian lập dự án Đối với những công ty tưvấn đầu tư lớn, quy trình sẽ là cơ sở cho việc thực hiện chuyên môn hóa các bộphận trong "dây chuyền" lập dự án và từ đó càng có cơ hội nâng cao chất lượng
dự án được lập và giảm chi phí cũng như thời gian lập dự án
3 Trình tự và nội dung nghiên cứu trong quá trình soạn thảo dự án đầu tư
3.1 Trình tự nghiên cứu.
Nghiên cứu cơ hội đầu tư là việc nghiên cứu các khả năng và điều kiện đểnhà đầu tư có thể đưa ra một quyết định sơ bộ về đầu tư Mục đích của bướcnghiên cứu này là xác định một cách nhanh chóng về các cơ hội đầu tư Việcnghiên cứu nhằm chọn ra các cơ hội đầu tư thuận lợi Cơ hội đầu tư được coi làthuận lợi khi nó thuận lợi cả về đầu vào, cả về đầu ra và phù hợp với hoàn cảnh
cụ thể của doanh nghiệp Nội dung của việc nghiên cứu là xem xét các nhu cầu
và khả năng cho việc tiến hành các hoạt động đầu tư, các kết quả và hiệu quả sẽđạt được nếu thực hiện đầu tư Việc nghiên cứu phát hiện các cơ hội đầu tư phảixuất phát từ các căn cứ sau:
Chiến lược phát triển kinh tế – xã hội của đất nước hoặc chiến lược pháttriển sản xuất kinh doanh dịch vụ của ngành, cơ sở Đây là những định hướnglâu dài cho sự phát triển của đất nước và của các cơ sở Mọi công cuộc đầu tưkhông xuất phát từ những căn cứ này sẽ không có tương lai và tất nhiên khôngđược chấp nhận
Nhu cầu trong và ngoài nước về những mặt hàng, hoạt động dịch vụ cụ thể.Đây là yếu tố quyết định sự hình thành và hoạt động của các dự án đầu tư
Trang 14Không có nhu cầu thì sự hoạt động của các dự án không để làm gì mà chỉ dẫnđến sự lãng phí tiền và công sức của xã hội, ảnh hưởng không tốt đến sự hìnhthành và hoạt động của dư án có nhu cầu
Tình hình cung cấp những mặt hàng, hoạt động dịch vụ đó trong và ngoàinước có chỗ trống để doanh nghiệp chiếm lĩnh trong một thời gian dài Trongbối cảnh của nền kinh tế thị trường, cạnh tranh là điều tất nhiên Tuy nhiên, ởnhững lĩnh vực hoạt động cung chưa đáp ứng cầu thì sự cạnh tranh trong tiêu thụsản phẩm và tiến hành các hoạt động dịch vụ không là vấn đề phải quan tâmnhiều Do đó, tìm thị trường phù hợp để tiến hành các hoạt động đầu tư sẽ đảmbảo khả năng tiêu thụ sản phẩm không gặp phải sự cạnh tranh gay gắt với các cơ
sở khác Điều này cho phép giảm chi phí tiêu thụ sản phẩm, tăng năng suất laođộng, nhanh chóng thu hồi vốn đầu tư Một điều cần lưu ý là do vốn chi phí chomột công cuộc đầu tư phát triển thường rất lớn, các thành quả của các công cuộcđầu tư cần phải hoạt động trong một thời gian dài mới thu hồi đủ vốn đã bỏ ra
Vì vậy, thị trường tiêu thụ sản phẩm của dự án đầu tư cũng phải tồn tại trongmột thời gian dài đủ để dự án hoạt động hết đời và chủ đầu tư tiêu thụ hết sảnphẩm của dự án
Tiềm năng sẵn có cần và có thể khai thác về vốn, tài nguyên thiên nhiên, sứclao động để thực hiện dự án của đất nước, của địa phương, của ngành hoặc củacác cơ sở Những lợi thế so sánh nếu thực hiện đầu tư so với nước khác, điạphương khác hoặc cơ sở khác
Những kết quả và hiệu quả sẽ đạt được nếu thực hiện đầu tư Đây là tiêuchuẩn tổng hợp để đánh giá khả thi của toàn bộ dự án đầu tư Những kết quả này
và hiệu quả này phải lớn hơn hoặc chí ít cũng phải bằng nếu đầu tư vào dự ánkhác hoặc bằng định mức thì cơ hội đầu tư mới được chấp nhận để chuyển sangtiếp giai đoạn nghiên cứu tiền khả thi
Việc nghiên cứu cơ hội đầu tư được tiến hành theo hai bước: nghiên cứu cơhội đầu tư chung và nghiên cứu cơ hội đầu tư cho từng dự án cụ thể Nghiên cứu
cơ hội đầu tư chung là việc nghiên cứu theo ngành và theo vùng mà nhà đầu tư
có thể đầu tư Trên cơ sở xây dựng ma trận ngành và vùng, các nhà đầu tư có thểxác định những ngành nào có thể đầu tư ở những vùng nào, việc nghiên cứu nàycần dựa vào các bối cảnh kinh tế xã hội nói chung ảnh hưởng đến các dự án
Trang 15được đề xuất Những cơ hội đầu tư được lựa chọn này sẽ là cơ sở để các nhà đầu
tư xây dựng chiến lược đầu tư nhằm thực hiện các mục tiêu đã đề ra
Sau khi nghiên cứu cơ hội đầu tư chung sẽ tiến hành nghiên cứu cơ hội đầu
tư cho từng dự án cụ thể Về cơ bản, việc nghiên cứu cơ hội đầu tư khá sơ lược.Việc xác định đầu vào, đầu ra và hiệu quả kinh tế - xã hội, tài chính của cơ hộiđầu tư có thể dựa vào các ước tính tổng hợp hoặc các dự án tương tự và đanghoạt động trong hay ngoài nước làm cơ sở cho việc tính toán Tuy nhiên, việcnghiên cứu cơ hội đầu tư cũng cần làm rõ những vấn đề liên quan đến dự ánnhư: Sản phẩm nào? Số lượng, chất lượng sản phẩm? Giá bán sản phẩm? Tổnglãi ước tính? Tổng vốn đầu tư ước tính? Vấn đề xử lý môi trường của dự án
Đây là bước nghiên cứu tiếp theo của các cơ hội đầu tư có nhiều triển vọng
đã được lựa chọn có quy mô đầu tư lớn, phức tạp về mặt kỹ thuật, thời gian thuhồi vốn lâu, chịu ảnh hưởng của nó nhiều yếu tố bất định Bước này nghiên cứusâu hơn các khía cạnh mà khi xem xét cơ hội đầu tư còn thấy phân vân chưachắc chắn nhằm tiếp tục lựa chọn, sàng lọc các cơ hội đầu tư hoặc để khẳng địnhlại cơ hội đầu tư đã được lựa chọn có đảm bảo tính khả thi hay không
Sở dĩ phải tiến hành nghiên cứu tiền khả thi trước khi nghiên cứu khả thi bởi
vì thông thường việc nghiên cứu khả thi rất tốn kém về công sức, thời gian, trítuệ và tiền bạc Có thể xảy ra trường hợp, sau khi nghiên cứu khả thi cho chúng
ta kết luận dự án hoạt động không có hiệu quả, lúc đó toàn bộ những chi phí bỏ
ra cho việc lập dự án sẽ trở nên vô ích Chính vì vậy để tránh rủi ro, trước khinghiên cứu khả thi chúng ta nên thực hiện một bước đệm đó là nghiên cứu tiềnkhả thi trước khi nghiên cứu khả thi Ngoài ra, việc nghiên cứu tiền khả thi sẽgiúp cho chúng ta lường trước được những khó khăn có thể gặp phải trong quátrình nghiên cứu tiếp theo và trên cơ sở đó có thể tiến hành nghiên cứu hỗ trợ.Đối với cơ hội đầu tư quy mô nhỏ, không phức tạp về kỹ thuật và triển vọngđem lại hiệu quả rõ ràng thì có thể bỏ qua giai đoạn nghiên cứu tiền khả thi
Nội dung nghiên cứu tiền khả thi bao gồm các vấn đề sau:
- Nghiên cứu các khía cạnh kinh tế - xã hội, pháp lý có ảnh hưởng đến việc thựchiện đầu tư và hoạt động của dự án sau này như: điều kiện tự nhiên, tài nguyênthiên nhiên, lao động, thị trường tiêu thụ, kế hoạch, quy hoạch, chính sách củavùng, ngành để khẳng định được sự cần thiết phải tiến hành đầu tư
Trang 16- Nghiên cứu về thị trường sản phẩm, dịch vụ đầu tư mà dự án phục vụ
- Phân tích khía cạnh kỹ thuật của dự án: xem xét hình thức đầu tư có hiệu quả,phương án dự tính sản xuất, khả năng đầu vào và các giải pháp cung cấp đầuvào, địa điểm và quy trình công nghệ thích hợp
- Phân tích khía cạnh tài chính của dự án: ước tính tổng vốn đầu tư, nguồn huyđộng và điều kiện huy động vốn, tính toán một số chỉ tiêu về hiệu quả của dự ánnhư: thời gian thu hồi vốn, giá trị hiện tại (tương lai) ròng của dự án, hệ số hoànvốn nội tại, hệ số lợi ích, chi phí
- Nghiên cứu lợi ích kinh tế - xã hội của dự án: dự tính khối lượng đóng góp vàoGDP, nộp Ngân sách, số lượng ngoại tệ thu về, tạo việc làm
- Quản lý và bố trí lao động cho dự án: Số lượng nhân sự, tổ chức các phòng ban,đào tạo lao động
Đặc điểm nghiên cứu các vấn đề ở giai đoạn này là chưa chi tiết, vẫn đừnglại ở trạng thái tĩnh, ở mức độ trung bình mọi đầu vào, đầu ra, mọi khía cạnh kỹthuật, tài chính kinh tế của cơ hội đầu tư và toàn bộ quá trình thực hiện đầu tưvận hành kết quả đầu tư Do đó độ chính xác chưa cao
Sản phẩm cuối cùng của nghiên cứu tiền khả thi là luận chứng tiền khả thi.Nội dung của luận chứng tiền khả thi bao gồm các vấn đề sau:
Giới thiệu chung về cơ hội đầu tư theo các nội dung nghiên cứu tiền khả thi
ở trên
Chứng minh cơ hội đầu tư có nhiều triển vọng đến mức có thể quyết địnhcho đầu tư Các thông tin đưa ra để chứng minh phải đủ sức thuyết phục các nhàđầu tư
Những khía cạnh gây khó khăn cho thực hiện đầu tư và vận hành các kết quảcủa đầu tư sau này đòi hỏi phải tổ chức các nghiên cứu chức năng hoặc nghiêncứu hỗ trợ Nội dung của nghiên cứu hỗ trợ đối với các dự án khác nhau thườngkhác nhau tùy thuộc vào những đặc điểm về mặt kỹ thuật của dự án, về nhu cầuthị trường đối với sản phẩm do dự án cung cấp, tình hình phát triển kinh tế vàkhoa học kỹ thuật trong và ngoài nước Các nghiên cứu hỗ trợ có thể được tiếnhành song song với nghiên cứu khả thi hoặc cũng có thể tiến hành sau nghiêncứu khả thi tuỳ thuộc vào thời điểm phát hiện các khía cạnh cần phải tổ chứcnghiên cứu sâu hơn Chi phí cho nghiên cứu hỗ trợ nằm trong cứu khả thi
Trang 17Nếu nghiên cứu tiền khả thi cho kết quả dự án có khả năng thực hiện tốt và
có hiệu quả thì có thể tiến hành nghiên cứu khả thi
Đây là bước nghiên cứu cuối cùng để lựa chọn dự án tối ưu ở bước này phảikhẳng định cơ hội đầu tư có khả thi hay không? Có vững chắc, hiệu quả haykhông?
Nội dung nghiên cứu khả thi cũng tương tự như nghiên cứu tiền khả thi,nhưng khác nhau ở mức độ chi tiết hơn chính xác hơn Mọi khía cạnh nghiêncứu đều được xem xét ở trạng thái động, tức là có tính đến các yếu tố bất định
có thể xảy ra theo từng nội dung nghiên cứu Xem xét sự vững chắc hay khôngcủa dự án trong điều kiện có sự tác động của các yếu tố này hoặc cần có các biệnpháp tác động đến đảm bảo cho dự án có hiệu quả
Nội dung nghiên cứu khả thi:
- Xem xét tình hình kinh tế tổng quát có liên quan đến dự án đầu tư
- Điều kiện về địa lý tự nhiên (địa hình, khí hậu, địa chất, thuỷ văn ) có liênquan đến việc lựa chọn, thực hiện và phát huy hiệu quả của dự án
- Điều kiện dân số và lao động có liên quan đến nhu cầu và khuynh hướng tiêuthụ sản phẩm, đến nguồn lao động cung cấp cho dự án, nhất là đối với dự án xâydựng thì dân số và lao động cần phải được nghiên cứu kỹ càng
- Tình hình chính trị và các căn cứ pháp lý
- Các đặc điểm về quy hoạch, kế hoạch phát triển
- Tình hình ngoại hối (cán cân thanh toán, dự trữ ngoại tệ, nợ nần và tình hìnhthanh toán nợ )
- Nghiên cứu về thị trường sản phẩm, dịch vụ đầu tư mà dự án phục vụ
- Phân tích khía cạnh kỹ thuật của dự án: xem xét hình thức đầu tư có hiệuquả, phương án dự tính sản xuất, khả năng đầu vào và các giải pháp cung cấpđầu vào, địa điểm và quy trình công nghệ thích hợp
- Phân tích khía cạnh tài chính của dự án: ước tính tổng vốn đầu tư, nguồn huyđộng và điều kiện huy động vốn, tính toán một số chỉ tiêu về hiệu quả của dự ánnhư: thời gian thu hồi vốn, giá trị hiện tại (tương lai) ròng của dự án, hệ số hoànvốn nội tại, hệ số lợi ích, chi phí
- Nghiên cứu lợi ích kinh tế - xã hội của dự án: dự tính khối lượng đóng gópvào GDP, nộp Ngân sách, số lượng ngoại tệ thu về, tạo việc làm
Trang 18án cũng như các đối tác lập các kế hoạch kinh doanh trong tương lai Như trên
đã đề cập, dự án đầu tư được lập trên cơ sở nguyên tắc độc giả mục tiêu, tùytheo yêu cầu cụ thể mà mỗi dự án sẽ có các nội dung lập phù hợp Nhà nước cóthể có những quy định chung khi tiến hành lập dự án, có thể thấy rõ điều nàyqua các quy định hướng dẫn về nội dung lập báo cáo khả thi các dự án đầu tư ởViệt Nam bao gồm những vấn đề chính sau đây:
- Những căn cứ để xác định sự cần thiết phải đầu tư
- Lựa chọn hình thức đầu tư
- Chương trình sản xuất và các yếu tố phải đáp ứng (đối với các dự án có sảnxuất)
- Các phương án địa điểm cụ thể (hoặc vùng địa điểm, tuyến công trình) phùhợp với quy hoạch xây dựng (bao gồm cả tài liệu về sự lựa chọn địa điểm, trong
đó có đề xuất giải pháp hạn chế tới mức tối thiểu ảnh hưởng đối với môi trường
và xã hội)
- Phương án giải phóng mặt bằng, kế hoạch tái định cư (nếu có)
- Phân tích lựa chọn phương án kỹ thuật, công nghệ (bao gồm cả cây trồng, vậtnuôi nếu có)
- Các phương án kiến trúc, giải pháp xây dựng, thiết kế sơ bộ của các phương
án đề nghị lựa chọn, giải pháp quản lý và bảo vệ môi trường
- Xác định rõ nguồn vốn (hoặc loại nguồn vốn), khả năng tài chính, tổng mứcđầu tư và nhu cầu vốn theo tiến độ Phương án hoàn trả vốn đầu tư (đối với dự
án có yêu cầu thu hồi vốn đầu tư)
- Phương án quản lý khai thác dự án và sử dụng lao động
- Phân tích hiệu quả đầu tư
- Các mốc thời gian chính thực hiện đầu tư Dự án nhóm C phải lập ngay kếhoạch đấu thầu Dự án nhóm A, B có thể lập kế hoạch đấu thầu sau khi có quyết
Trang 19- Mối quan hệ và trách nhiệm của các cơ quan liên quan đến dự án.
Một dự án đầu tư được lập phải khẳng định được tính khả thi của nó Tínhkhả thi ở đây được hiểu là dự án đó có khả năng thực hiện và thực hiện có hiệuquả Chính vì vậy khi lập dự án phải xác định được đầy đủ các mục tiêu cần đạt,các nguồn lực cần huy động cũng như các giải pháp tối ưu để thực hiện mụctiêu, các kết quả và hiệu quả mà dự án sẽ đem lại cho nhà đầu tư (hiệu quả tàichính), cũng như nền kinh tế quốc dân (hiệu quả kinh tế)
3.2 Nội dung nghiên cứu.
3.2.1 Nghiên cứu khía cạnh kinh tế xã hội và thị trường của dự án
a Xem xét các khía cạnh kinh tế xã hội tổng quát liên quan tới dự án.
Các khía cạnh kinh tế xã hội tổng quát được đề cập trong dự án bao gồm:
- Điều kiện về địa lý tự nhiên
- Điều kiện về dân số và lao động
- Tình hình chính trị các chính sách và luật lệ có ảnh hưởng đến sự an tâm củanhà đầu tư
- Tình hình phát triển kinh tế xã hội của đất nước, của địa phương, tình hìnhphát triển sản xuất kinh doanh của ngành, của cơ sở
- Tình hình ngoại hối, đặc biệt là các dự án phải nhập khẩu nguyên vật liệu vàthiết bị
- Tình hình ngoại thương
Thị trường chính là đầu ra của dự án Thông thường nó được xác định trên
cơ sở xác định thị trường mục tiêu của dự án Thị trường mục tiêu được xác địnhbằng ba bước cơ bản:
- Phân đoạn thị trường
- Xác định thị trường mục tiêu của dự án
- Định vị sản phẩm cho dự án
Việc xác định thị trường mục tiêu của dự án cần quan tâm tới những mục tiêu
cơ bản sau:
Trang 20- Quy mô thị trường hiện tại, qui mô thị trường tương lai
- Nguồn cung cấp hiện tại, nguồn cung cấp tương lai
- Các đối thủ cạnh tranh
- Thị phần của dự án
3.2.2 Phân tích kỹ thuật dự án đầu tư
a Mô tả sản phẩm sẽ sản xuất của dự án.
Giới thiệu sản phẩm hoặc nhóm sản phẩm (dịch vụ) đã được lựa chọn đưavào sản xuất kinh doanh theo dự án
- Các đặc điểm chủ yếu (dấu hiệu phân biệt đối với các sản phẩm cùng chứcnăng)
Việc nghiên cứu kỹ thuật và phương pháp sản xuất cần phải được thực hiệnmột cách cẩn thận, chu đáo Từ việc nghiên cứu đó mà đưa ra quyết định lựachọn cho phù hợp với tình hình về nguồn lực tài chính, trình độ nguồn nhân lựccủa đơn vị
Việc đánh giá để lựa chọn kỹ thuật và phương pháp sản xuất thường đượcnghiên cứu với các nội dung sau:
- Bản chất của kỹ thuật sản xuất
- Yêu cầu tay nghề của người sử dụng, khả năng tiếp thu kỹ thuật
- Yêu cầu năng lượng và nguyên liệu khi sử dụng
- Khả năng chuyển đổi sản xuất mặt hàng khác
- Nhà cung cấp, cách thức cung cấp và quyền sở hữu công nghiệp
- Yêu cầu về đầu tư ngoại tệ
Trên cơ sở phương án lựa chọn kỹ thuật và phương pháp sản xuất từ đó đưa
ra quyết định lựa chọn máy móc thiết bị Thông thường việc chuyển giao các bíquyết về công nghệ đi kèm với máy móc thiết bị
Trang 21Việc lựa chọn máy móc thiết bị cần chú ý tới khả năng tài chính của đơn vị,tình hình thời tiết khí hậu, và các điều kiện bảo dưỡng sửa chữa
Việc xác định công suất của máy móc thiết bị và của dự án để từ đó cónhững phương án đầu tư hợp lý vào hệ thống máy móc, thực hiện tối ưu hoáđồng vốn đầu tư Việc xác định công suất của dự án để thực hiện việc sản xuấtkinh doanh một cách hiệu quả tránh tình trạng không có sản phẩm để bán haysản phẩm sản xuất dư thừa gây thiệt hại cho hoạt động sản xuất kinh doanh củađơn vị
Đây là vấn đề sống còn của dự án khi bước vào vận hành hoạt động Nguyênvật liệu đầu vào bao gồm tổng thể các nhu cầu về, nguyên vật liệu sản xuất sảnphẩm, nhiên liệu, năng lượng, nước và các yếu tố đầu vào khác Chính vì nó cóvai trò quyết định tới việc sản xuất cho nên cần có những nghiên cứu những nộidung sau:
- Xác định nguyên vật liệu sẽ sử dụng cho dự án thuộc loại nào
- Đặc tính và chất lượng của nguyên vật liệu sử dụng cho dự án
- Nguồn và khả năng cung cấp
- Giá thu mua, vận chuyển
- Xác định chương trình cung cấp, nhằm đảm bảo ổn định, đúng thờihạn, đúng chủng loại và chất lượng các nguyên vật liệu và các yếu tố đầu vàokhác Đối với các nguyên vật liệu phải nhập từ nước ngoài thì cần phải xác định
rõ nguồn cung cấp, thời hạn giao hàng và địa điểm giao hàng, giá cả và phương
án thay thế bằng các nguồn sản xuất trong nước
Trang 22Việc lựa chọn địa điểm của dự án cần xác định rõ các nội dung:
- Khu vực hành chính, vị trí địa lý
- Các số liệu về diện tích, ranh giới
- Môi trường xã hội, dân cư, dịch vụ
- Số liệu khảo sát về địa chất khu vực thực hiện dự án
Việc xác định quy mô xây dựng và các hạng mục công trình là khá phức tạp
và quan trọng, bởi lẽ cân bằng được với nhu cầu và việc tiết kiệm chi phí là mộtđiều không dễ dàng
- Tính toán nhu cầu diện tích mặt bằng cho các bộ phận sản xuất, phục vụ sảnxuất, kho, nhà hành chính, nhà để xe
- Tính toán quy mô các hạng mục xây dựng có mái như: nhà hành chính, nhàxưởng, nhà xe
- Tính toán các hạng mục công trình cấu trúc hạ tầng trong khuôn viên xí nghiệp:Đường nội bộ, hệ thống cấp thoát nước, hệ thống thông tin liên lạc, tường rào,cây xanh
Việc đánh giá tác động tới môi trường của dự án ngày càng được quan tâm.Cần có những đánh giá tổng quát về lượng chất thải, khí thải tới môi trườngđồng thời đưa ra những biện pháp xử lý phù hợp
Trang 233.2.3 Phân tích tài chính dự án đầu tư
a Xác định tổng vốn đầu tư và cơ cấu nguồn vốn đầu tư của dự án.
Vốn đầu tư cho dự án bao gồm vốn cố định và vốn lưu động Việc đầu tưđược thực hiện liên tục trong quá trình thực hiện dự án Chính vì vậy việc xácđịnh nhu cầu vốn của từng thời kỳ là quan trọng để tiến độ thực hiện của dự ánđược đúng theo dự tính
Khi lập dự án cần tính đầy đủ nhu cầu vốn cho các năm hoạt động và điềuchỉnh cơ cấu vốn hợp lý nhằm đạt được hiệu quả cao nhất trong hoạt động
b Lập báo cáo tài chính dự kiến cho từng năm hoặc từng giai đoạn của đời
dự án.
Báo cáo tài chính là cơ sở để phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của dự
án Qua báo cáo tài chính có thể thấy được tình hình hoạt động cũng như cácmục tiêu của dự án có đạt được hay không
- Vốn đầu tư
- Chi phí sản xuất
- Doanh thu
- Bản dự trù lãi lỗ
c Các chỉ tiêu phản ánh về mặt tài chính của dự án đầu tư.
Giá trị hiện tại dòng: NPV đây là một tiêu thức quan trọng trong việc xem xét
hiệu quả của dự án Có thể hiểu NPV là tổng lãi ròng của dự án quy về thời điểmhiện tại Xác định NPV theo công thức:
) (
C B NPV
0 1
Bi : Dòng thu năm i
Ci : Dòng chi năm i
r : Tỷ lệ chiết khấu được chọn
n : Thời gian hoạt động của dự án
Thời hạn thu hồi vốn đầu tư: (T) xác định khoảng thời gian khi số vốn đầu tư
bỏ vào thu hồi lại được hoàn toàn
+ Thời hạn thu hồi vốn đầu tư giản đơn được xác định bằng công thức:
T
i i
CF K
T : Thời hạn thu hồi vốn đầu tư giản đơn
CFi : Dòng tiền năm i (CFi = Bi - Ci )
Trang 24K : Tổng vốn đầu tư ban đầu
+ Thời hạn thu hồi vốn đầu tư có chiết khấu được xác định bằng công thức:
) (
C B K
) IRR (
C B NPV
0 1
Xác định IRR bằng hai phương pháp nội suy hoặc ngoại suy:
+ Phương pháp nội suy:
Chọn r1 sao cho NPV1 > 0 và gần bằng 0
Chọn r2 sao cho NPV2 < 0 và gần bằng 0
Khi đó IRR = r1 + 1 1 2
NPV NPV
NPV
+ Phương pháp ngoại suy:
Chọn r1, r2 sao cho NPV1, NPV2 cùng lớn hơn 0 hoặc cùng nhỏ hơn 0 và cùnggần 0 Khi đó chúng ta cũng có kết quả tương tự như phương pháp nội suy IRR = r1 + 1 1 2
NPV NPV
NPV
Tỷ lệ lợi ích trên chi phí: Đây là mối quan hệ giữa lợi ích thu được của dự án so
với chi phí mà dự án bỏ ra Tỷ lệ lợi ích trên chi phí được xác định theo côngthức:
) ( C
) ( B PWC
PWB R
C B
0
0
1 1
) (
) (
C
3.2.4 Phân tích hiệu quả kinh tế xã hội của dự án đầu tư.
Trang 25Đây là chỉ tiêu cơ bản phản ánh hiệu quả kinh tế – xã hội của đầu tư NVA làmức chênh lệch giữa giá trị đầu ra và giá trị đầu vào Công thức tính toán nhưsau:
NVA = O – (MI + Iv)
Trong đó:
NVA : Giá trị gia tăng thuần tuý do đầu tư đem lạ
O : Giá trị đầu ra của dự án
MI : Giá trị đầu vào
Iv : Vốn đầu tư
Giá trị gia tăng thuần tuý có thể được tính cho từng năm hoặc cả đời dự
án Để tính cho từng năm, công thức tính như sau:
NVAi = Oi – (MIi + Di)
Trong đó:
NVAi : Giá trị gia tăng thuần tuý năm i của dự án
Oi : Giá trị đầu ra của dự án năm i
Di : Khấu hao năm i
Tính cho cả đời dự án theo công thức sau:
i ( O MI ) I NVA
PV
0
Iv0 : Giá trị vốn đầu tư đã quy chuyển về đầu thời kỳ phân tích
Số lao động có việc làm: Tức là số lao động có việc làm trực tiếp cho dự án
và số lao động có việc làm ở các dự án liên đới Việc xác định số lao động cóviệc làm do thực hiện dự án như sau:
- Xác định số lao động cần thiết cho dự án đang xem xét tại nămhoạt động bình thường đời dự án
- Xác định số lao động cần thiết cho việc tăng thêm ở các dự án liênđới cả về đầu vào và đầu ra Đây chính là số lao động gián tiếp nhờ việc thựchiện dự án đang xem xét
- Tổng số việc lao động có việc làm trên đây chính là tổng lao động
có việc làm nhờ thực hiện dự án
Trong khi tạo việc làm cho một số lao động thì sự hoạt động của dự án mớicũng có thể làm cho một số lao động của các cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ
Trang 26khác bị mất việc do các cơ sở này không thể cạnh tranh nổi với sản phẩm của dự
án mới, phải thu hẹp sản xuất Hoặc trong dự án mới có thể có một số ngườinước ngoài Do đó số lao động của đất nước có việc làm nhờ thực hiện dự án sẽchỉ bao gồm số lao động có việc trực tiếp và gián tiếp trừ đi số lao động mất việc
ở các cơ sở có liên quan và số người nước ngoài làm việc cho dự án
Số lao động có việc làm trên một đơn vị vốn đầu tư: Để tính chỉ tiêu số lao
động có việc làm trên một đơn vị giá trị vốn đầu tư thực hiện như sau:
Số lao động có việc làm trực tiếp tính trên một đơn vị giá trị vốn đầu tư trực tiếp(Id)
Ld : Số lao động có việc làm trực tiếp của dự án
Ivd : Số vốn đầu tư trực tiếp của dự án
Toàn bộ số lao động có việc làm tính trên một đơn vị vốn đầu tư đầy đủ (IT)
LT : Toàn bộ số lao động có việc của dự án
IvT : Số vốn đầu tư của dự án đang xem xét và các dự án liên đới
LT = Ld + Lind
IvT = Ivd + Ivind
Lind : Số lao động có việc làm gián tiếp
Ivind : Số vốn đầu tư gián tiếp
Chỉ tiêu này phản ánh tác động điều tiết thu nhập giữa các nhóm dân cư hoặc vùng lãnh thổ Để xác định chỉ tiêu này
Một nhiệm vụ cơ bản khi xem xét lợi ích kinh tế – xã hội của dự án là xem xéttác động của dự án tới cán cân thanh toán quốc tế của đất nước Xác định chỉtiêu này theo trình tự như sau:
Trang 27i ipv ) PE (
P
1
và P(PE) =
m
j n
i jpv ) PE (
P
1 1
Trong đó:
P(PE) : Tổng chênh lệch thu chi ngoại tệ cả đời dự án
i = 1, 2, , n : Các năm của đời dự án
j = 1, 2, , m: Tổ hợp các dự án đang xem xét và các dự án liên đới
Nếu P(PE) > 0 là dự án tác động tích cực làm tăng nguồn ngoại tệ của đất nước.Nếu P(PE) < 0 là dự án tác động tiêu cực làm giảm nguồn ngoại tệ của đấtnước
Chỉ tiêu này cho phép đánh giá khả năng cạnh tranh quốc tế của sản phẩm do
dự án sản xuất ra trên thị trường quốc tế
Phương pháp xác định như sau:
Công thức xác định như sau:
n
i ipv ) PE (
DR
P IC
1 1
IC : Chỉ tiêu biểu thị khả năng cạnh tranh quốc tế
DR : Các đầu vào trong nước dùng để sản xuất sản phẩm xuất khẩuhoặc thay thế nhập khẩu
Trang 28- Những ảnh hưởng đến kết cấu hạ tầng: Sự gia tăng năng lực phục vụ của kết cấu
hạ tầng sẵn có, bổ xung năng lực phục vụ mới của kết cấu hạ tầng mới
- Tác động tới môi trường: Đây là những ảnh hưởng của các đầu vào, đầu ra của
dự án đến môi trường Trong các tác động có tác động tích cực, tác động tiêucực Nếu có tác động tiêu cực thì phải có các giải pháp khắc phục, chi phí đểthực hiện các giải pháp đó
- Nâng cao trình độ kỹ thuật sản xuất, trình độ nghề nghiệp của người lao động,trình độ quản lý của những nhà quản lý, nâng cao năng suất lao động , nâng caothu nhập của người lao động
- Những tác động về xã hội , chính trị và kinh tế khác như: phát triển địa phươngkém phát triển, tận dụng vùng khoáng sản
4 Các yếu tố chủ yếu ảnh hưởng tới công tác lập dự án.
- Thứ nhất, đó là chất lượng của đội ngũ cán bộ làm công tác lập dự án.
- Thứ hai, đó là khả năng quản lý yếu kém của cán bộ lãnh đạo trong công tác
lựa chọn tư vấn
- Thứ ba, là hệ thống thông tin dữ liệu còn thiếu, mức độ tìm hiểu và thu thập
thông tin còn hạn chế
B thẩm định dự án đầu tư.
1 Khái niệm thẩm định dự án đầu tư.
Thẩm định dự án đầu tư là xem xét, kiểm tra tính khả thi về các mặt của dự
án đầu tư
Thẩm định dự án đầu tư là hoạt động chuẩn bị dự án được thực hiện bằng kỹthuật phân tích dự án đã được xây dựng, giúp cho việc đưa ra quyết định đầu tưthỏa mãn những yêu cầu được đặt ra đối với dự án
Quá trình thẩm định dự án đầu tư là quá trình xem xét một cách khách quan,khoa học và toàn diện các nội dung của dự án hoặc so sánh đánh giá các phương
án của một dự án hay nhiều dự án nhằm đưa ra các quyết định đầu tư, hỗ trợ choviệc quản lý đầu tư như đặt ra các quy định về đầu tư, cho phép đầu tư
Thẩm định dự án là các bước công việc được thực hiện xen kẽ của cấp cóthẩm quyền trong tiến trình đầu tư trên cơ sở các tài liệu có tính pháp lý, cácgiải trình kinh tế kỹ thuật đã được thiết lập “thẩm tra lại”, “thiết lập lại” về cácmặt như tính pháp lý, tính hợp lý, tính phù hợp, tính thống nhất, tính hiệu quả,
Trang 29tính hiện thực… đứng trên giác độ một doanh nghiệp, một tổ chức và trên giác
độ toàn bộ nền kinh tế nhằm hợp pháp hóa dự án và điều chỉnh triển khai thựchiện đầu tư
Có rất nhiều quan điểm khác nhau về thẩm định tùy theo tính chất của hoạtđộng đầu tư và chủ thể có thẩm quyền quyết định, song đứng trên giác độ tổngquát có thể định nghĩa như sau:
nhân) thẩm tra xem xét một cách khách quan khoa học và toàn diện về các mặt pháp lý, các nội dung cơ bản, ảnh hưởng đến hiệu quả, tính khả thi, tính hiện thực của dự án, để quyết định đầu tư hoặc cấp giấy phép đầu tư, quy định về đầu tư.
Như vậy, thẩm định dự án đầu tư là một khâu quan trọng trong quá trìnhchuẩn bị đầu tư, nó là một khâu của quá trình chuẩn bị đầu tư nhưng lại tách biệtvới khâu soạn thảo dự án Thực chất, đây là quá trình kiểm tra đánh giá toàndiện nội dung của dự án trên cơ sở các tiêu chuẩn, quyết định, định mức của cơquan quản lý nhà nước, các tiêu chuẩn thông lệ quốc tế, đối với doanh nghiệp lànhững tiêu chuẩn, yêu cầu của doanh nghiệp đối với các dự án đầu tư trong sựphát triển chung của doanh nghiệp Những kết luận về tính khả thi của dự án đầu
tư sau khi được thẩm định sẽ là cơ sở để các nhà đầu tư đưa ra quyết định đầu
tư, các cấp có thẩm quyền cho phép dự án hoạt động
2 Mục đích và ý nghĩa của thẩm định dự án.
Việc thẩm định các dự án đầu tư là rất cần thiết, một mặt đối với chủ đầu
tư, nó khẳng định lại ý tưởng đầu tư ban đầu là hiện thực hay không, trên cơ sở
đó đưa ra quyết định đầu tư, mặt khác, đây cũng là công cụ để chủ đầu tư tiếnhành huy động vốn cũng như đệ trình lên các cấp có thẩm quyền để thông qua
dự án, cho phép dự án hoạt động Như vậy, việc thẩm định dự án đầu tư là cầnthiết cho chủ đầu tư, cho ngân hàng và các tổ chức tín dụng và cho các cơ quanNhà nước có thẩm quyền
3 Yêu cầu của thẩm định dự án đầu tư.
Thẩm định dự án đầu tư được tiến hành đối với tất cả các dự án thuộc mọinguồn vốn, thuộc các thành phần kinh tế Tuy nhiên, yêu cầu của của công tácthẩm định với các dự án này cũng khác nhau Theo quy định của nhà nước thì tất
cả các dự án đầu tư có xây dựng thuộc mọi thành phần kinh tế đều phải thẩm
Trang 30định về quy hoạch xây dựng, các phương án kiến trúc, công nghệ, sử dụng đấtđai, tài nguyên, bảo vệ môi trường sinh thái, phòng chống cháy nổ và các khíacạnh của dự án Đối với các dự án đầu tư sử dụng vốn ngân sách của nhà nướccòn phải được thẩm định về phương diện tài chính và hiệu quả kinh tế của dự
án Đối với các dự án đầu tư sử dụng nguồn vốn ODA thì phải phù hợp với quyđịnh của nhà nước và thông lệ quốc tế
4 Cơ sở pháp lý của thẩm định dự án đầu tư.
4.1 Hồ sơ trình duyệt.
Dự án được các cơ quan có thẩm quyền thẩm định khi hồ sơ của dự án đượcxem là đầy đủ và đúng các thủ tục sau:
- Đơn xin đầu tư
- ý kiến của cấp trực tiếp quản lý chủ đầu tư
- Toàn bộ báo cáo về dự án (Nghiên cứu khả thi hoặc tiền khả thi, các báo cáochuyên đề )
- ý kiến của bộ quản lý ngành, UBND tỉnh, thành phố quản lý lãnh thổ và cácngành có liên quan
- Các căn cứ có giá trị pháp lý về khả năng huy động vốn, huy động các nguồnlực
- Các căn cứ pháp lý khác
4.2 Cấp thẩm định và xét duyệt dự án.
Việc thẩm định dự án đầu tư được quy định như sau:
Chủ đầu tư có trách nhiệm lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi và báo cáonghiên cứu khả thi để trình người có thẩm quyền quyết định đầu tư xét duyệt.Nghiên cứu tiền khả thi được được người có thẩm quyền quyết định đầu tưthông qua bằng văn bản là cơ sở để tiến hành lập nghiên cứu khả thi, hoặc đểtiếp tục thăm dò, đàm phán, ký thoả thuận giữa các đối tác trước khi lập nghiêncứu khả thi Đối với các dự án nhóm A, Thủ tướng chính phủ xem xét quyếtđịnh theo đề nghị của của Bộ Kế hoạch và Đầu tư và bộ quản lý ngành trongthời hạn không quá 20 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ
Thẩm định nghiên cứu khả thi được quy định như sau:
Đối với các dự án nhóm A, Bộ Kế hoạch và Đầu tư là cơ quan chủ trì, cótrách nhiệm tổng hợp ý kiến của các bộ ngành, địa phương liên quan, sử dụngcác đơn vị chuyên môn của bộ, các tổ chức tư vấn và các chuyên gia tư vấn để
Trang 31thẩm định, lập báo cáo thẩm định trình Thủ tướng Chính phủ Tuỳ theo tính chất
và sự cần thiết của dự án, Thủ tướng yêu cầu Hội đồng thẩm định nhà nước vềcác dự án đầu tư nghiên cứu và tư vấn trước khi đưa ra quyết định
Đối với các dự án nhóm B, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư và Bộ trưởng
bộ quản lý ngành tổ chức thẩm định để có ý kiến thống nhất về dự án để cấp cóthẩm quyền quyết định Các dự án nhóm B, C thuộc tỉnh, thành phố trực thuộctrung ương thì cơ quan chuyên môn là sở Kế hoạch và Đầu tư làm đầu mối tổchức thẩm định, trình cấp có thẩm quyền quyết định đầu tư hoặc cấp giấy phépđầu tư
4.3 Quy định về thẩm quyền ra quyết định đầu tư, cho phép và cấp giấy phép đầu tư.
Thẩm quyền ra quyết định đầu tư các dự án sử dụng vốn nhà nước:
- Thủ tướng chính phủ ra quyết định đầu tư các dự án nhóm A
- Bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang bộ, cơ quan trực thuộc chính phủ, Uỷ bannhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương quyết định các dự án nhóm B, C.Thẩm quyền cho phép và cấp giấy phép đầu tư các dự án trong nước không sửdụng vốn nhà nước:
- Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư cấp giấy phép đầu tư cho các dự án thuộcnhóm A sau khi được Thủ tướng chính phủ cho phép đầu tư
- Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương cho phép đồngthời cấp giấy phép đầu tư cho các dự án thuộc nhóm B sau khi có ý kiến của bộtrưởng bộ quản lý ngành
- Sở Kế hoạch và Đầu tư cấp giấy phép đầu tư cho các dự án đầu tư thuộc nhóm Csau khi được chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ươngcho phép đầu tư
5 Nội dung thẩm định dự án đầu tư.
5.1 Những yếu tố thuộc môi trường kinh tế vĩ mô.
- Những yếu tố thuộc về tiến bộ khoa học kỹ thuật: Các hoạt động đầu tư phải đitheo trào lưu công nghiệp hoá, hiện đại hoá nền kinh tế Bởi vậy trong công tácthẩm định cần phải tìm hiểu, đi sát với quá trình phát triển của khoa học – côngnghệ để từ đó có thể dự đoán được hết những rủi ro có thể xảy ra đối với dự án
do sự tiến bộ của khoa học kinh tế gây ra
Trang 32- Những yếu tố về nền kinh tế: Hoạt động đầu tư phải đảm bảo mục tiêu sinh lợichính vì vậy cần xem xét những rủi ro có thể xảy ra đối với dự án thông qua việcxem xét, đánh giá khả năng tăng trưởng GDP – GNP trong khu vực, những lợithế so sánh so với những nơi khác
- Những yếu tố thuộc về chính trị và chính sách của nhà nước: Chiến lược đầu tưcủa doanh nghiệp có sự chi phối bởi những chính sách của nhà nước chính vìvậy cần phải bám sát những chủ trương chính sách của nhà nước nhằm nắm bắtnhững cơ hội cũng như hạn chế những rủi ro trong hoạt động đầu tư
- Những yếu tố thuộc về điều kiện tự nhiên: Những điều kiện tự nhiên trong khuvực dự án xây dựng và hoạt động sẽ ảnh hưởng không nhỏ tới tiến độ thi côngcũng như gây rủi ro cho khả năng thu hồi vốn
- Những yếu tố thuộc về văn hoá - xã hội: Phân tích những tác động của dự án tớicộng đồng
5.2 Những yếu tố thuộc môi trường kinh tế vi mô.
- Cơ sở pháp lý, quyết định thành lập hoặc giấy phép hoạt động
- Các vấn đề tài chính của đơn vị:
Phương pháp so sánh các chỉ tiêu được tiến hành theo một số chỉ tiêu sau:
- Tiêu chuẩn thiết kế, xây dựng, do nhà nước quy định hoặc điều kiện tài chính
mà dự án có thể chấp nhận được
- Tiêu chuẩn về công nghệ, thiết bị trong hoạt động đầu tư
- Tiêu chuẩn đối với loại sản phẩm của dự án mà thị trường đòi hỏi
- Các chỉ tiêu tổng hợp cơ cấu vốn đầu tư, suất đầu tư
- Các định mức về sản xuất, tiêu hao năng lượng
- Các chỉ tiêu về hiệu quả đầu tư
6.2 Phương pháp thẩm định theo trình tự.
Trang 33a Thẩm định tổng quát: Là việc xem xét nội dung cầm thẩm định của dự án, qua
đó phát hiện những vấn đề hợp lý hay chưa hợp lý cần phải đi sâu xem xét
b Thẩm định chi tiết: Được tiến hành sau thẩm định tổng quát Việc thẩm địnhnày được tiến hành với từng nội dung của dự án từ việc thẩm định các điều kiệnpháp lý đến phát triển hiệc quả tài chính và kinh tế xã hội của dự án
6.3 Phương pháp phân tích độ nhạy của dự án.
Cơ sở của phương pháp này là dự kiến một số tình huống bất trắc có thểxảy ra trong tương lai đối với dự án như: vượt chi phí đầu tư, sản lượng đạt thấp,giá các chi phí đầu vào tăng và giá tiêu thụ sản phẩm giảm, có sự thay đổi chínhsách theo hướng bất lợi Khảo sát tác động của các yếu tố đó tới hiệu quả đầu tư
và khả năng hoà vốn của dự án
6.4 Phương pháp dự báo.
Cơ sở của phương pháp này là dùng số liệu dự báo, điều tra thống kê để kiểmtra cung cầu của sản phẩm dự án trên thị trường, giá cả và chất lượng của côngnghệ, thiết bị, nguyên liệu ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả, tính khả thi của
dự án
6.5 Phương pháp triệt tiêu rủi ro.
Vòng đời của dự án thường rất dài, trong khi đó dự án được xây dựng trên
cơ sở các dữ liệu giả định cho tương lai, từ khi thực hiện dự án đến khi dự án đivào khai thác có thể phát sinh nhiều rủi ro ngoài ý muốn Vì vậy khi phân tíchđánh giá dự án chúng ta cần xem xét những nhân tố ảnh hưởng đến kết quả của
dự án, xác định mức độ biến động của các nhân tố này, trên cơ sở đánh giá lại
dự án Nếu rủi ro nảy sinh mà dự án vẫn hiệu quả thì dự án có độ an toàn cao.Trong trường hợp ngược lại thì cần phải có các biện pháp phòng ngừa rủi rohoặc phải khước từ dự án Bảng sau là một ví dụ trong đó xác định các rủi rothường gặp đối với các dự án và các biện pháp phòng ngừa kèm theo
Giai đoạn thực hiện đầu tư
Chậm tiến độ thi công Đấu thầu, chọn thầu, bảo lãnh thực hiện
hợp đồngVượt tổng mức đồng tư Kiểm tra hợp đồng giá (một giá hoặc các
điều kiện phát sinh tăng giá)Cung cấp dịch vụ kỹ thuật-
công nghệ
Kiểm tra hợp đồng trọn góiBảo lãnh hợp đồng
Trang 34Cung cấp các yếu tố đầu vào Hợp đồng cung cấp dài hạn
Đưa ra các nguyên tắc về giáTiêu thụ sản phẩm Hợp đồng bao tiêu sản phẩm
Nguyên tắc tiêu thụ sản phẩmTài chính (thiếu vốn kinh
doanh)
Cam kết đảm bảo nguồn vốn tín dụng
Mở L/C với các cơ quan cấp vốnQuản lý điều hành Năng lực quản lý của doanh nghiệp, phải
có hợp đồng thuê quản lýRủi ro bất khả kháng Mua bảo hiểm tài sản, kinh doanh
Những biện pháp phòng ngừa đều dẫn tới chi phí kèm theo Khi thẩm địnhcác biện pháp phòng ngừa rủi ro, chúng ta cần tính toán lại hiệu quả của dự án.Nếu dự án vẫn có hiệu quả thì chúng ta có thể chấp nhận dự án, còn trongtrường hợp ngược lại thì phải bác bỏ dự án
7 Quy trình thẩm định dự án đầu tư.
N u xét trên giác đoạn: giai đoạn tiền đầu tư (Chuẩnộ nội dung cần thẩm định thì quy trình thẩm định sẽ ộ nội dung cần thẩm định thì quy trình thẩm định sẽ n i dung c n th m ầu tư (Chuẩn ẩn đoạn: giai đoạn tiền đầu tư (Chuẩnnh thì quy trình th m ẩn đoạn: giai đoạn tiền đầu tư (Chuẩnnh sẽ
ti n h nh t khâu th m àn thi ừ khâu thẩm định kỹ thuật đến thẩm định tài chính và thẩm ẩn đoạn: giai đoạn tiền đầu tư (Chuẩn nh k thu t ỹ thuật đến thẩm định tài chính và thẩm ận hành các đoạn: giai đoạn tiền đầu tư (Chuẩn n th m ẩn đoạn: giai đoạn tiền đầu tư (Chuẩn nh t i chính v th màn thi àn thi ẩn
nh kinh t
đoạn: giai đoạn tiền đầu tư (Chuẩn
Không khả thi Phân tích
kỹ thuật
Thông số kinh tế kỹ thuật
Không khả thi
Phân tích tài chính
nhận
Trang 35Không khả thi
Phân tích
Sơ đồ 1.4
N u coi th m ẩn đoạn: giai đoạn tiền đầu tư (Chuẩn nh d án l các bự án thành 3 giai đoạn: giai đoạn tiền đầu tư (Chuẩn àn thi ư (Chuẩnớc Chúng ta có thể sơ đồ hóa theo sơ sau:c công vi c c n ti n h nh tu n t thìện đầu tư) và giai đoạn vận hành các ầu tư (Chuẩn àn thi ầu tư (Chuẩn ự án thành 3 giai đoạn: giai đoạn tiền đầu tư (Chuẩn
th m ẩn đoạn: giai đoạn tiền đầu tư (Chuẩnnh m t d án ộ nội dung cần thẩm định thì quy trình thẩm định sẽ ự án thành 3 giai đoạn: giai đoạn tiền đầu tư (Chuẩn đoạn: giai đoạn tiền đầu tư (Chuẩnầu tư (Chuẩn ư (Chuẩn ẽ đoạn: giai đoạn tiền đầu tư (Chuẩnư (Chuẩnợc chia làmu t s c ti n h nh theo nhi u bàn thi ền đầu tư (Chuẩn ư (Chuẩnớc Chúng ta có thể sơ đồ hóa theo sơ sau:c, có th môể sơ đồ hóa theo sơ sau:hình hóa theo s ơ đồ hóa theo sơ sau: đoạn: giai đoạn tiền đầu tư (Chuẩnồ hóa theo sơ sau: sau:
Tiếp nhận hồ sơ dự án Lập Hội đồng thẩm định
Tổ chức thẩm định
Dự thảo quyết định đầu tư hay
giấy phép đầu tư
Lập Hồ sơ mời thầu và chọn
thầu
Thẩm định thiết kế kỹ thuật và
tổng dự toán Giám định đầu tư
Kiểm tra, phê duyệt quyết toán
vốn đầu tư
Sơ đồ 1.5
Trang 36Chương II Thực trạng công tác lập và thẩm định dự án đầu tư
tại Tổng công ty xây dựng Nông nghiệp
và Phát triển nông thôn
I khái quát về đặc điểm, tình hình hoạt động của Tổng công ty.
1 Quá trình hình thành và phát triển của Tổng công ty.
1.1 Quá trình hình thành.
Tổng công ty xây dựng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (VINACCO) làdoanh nghiệp Nhà nước được thành lập ngày 01/11/1996 theo quyết định số1853NN-TCCB/QĐ của Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn, trên cơ sở hợpnhất và tổ chức lại: Liên hiệp các xí nghiệp Xây dựng Nông nghiệp và pháttriển nông thôn, Liên hiệp các xí nghiệp Xây lắp Nông nghiệp và công nghiệpthực phẩm, các doanh nghiệp xây dựng thuộc Bộ Nông nghiệp và công nghiệpthực phẩm (cũ)
- Trụ sở chính: 68 Đường Trường Chinh - Đống Đa – Hà Nội
2 Chức năng và nhiệm vụ của Tổng công ty.
Nhiệm vụ và ngành nghề kinh doanh chủ yếu của Tổng công ty xây dựng
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn như sau:
a Tham gia xây dựng quy hoạch và kế hoạch xây dựng các công trình nông nghiệp
và phát triển nông thôn
b Ngành nghề kinh doanh:
- Thi công các công trình xây dựng nông nghiệp, nông thôn, các công trình dândụng, công nghiệp, giao thông, thuỷ lợi, đường dây hạ thế và trạm biến thế từ35KV trở xuống
- Hoàn thiện các công trình xây dựng và trang trí nội ngoại thất
- Sản xuất, khai thác và cung ứng vật liệu xây dựng
- San ủi, khai hoang, cải tạo và xây dựng đồng ruộng
Trang 37- May mặc xuất khẩu, sản xuất kinh doanh đồ gia dụng.
- Xuất nhập khẩu trực tiếp:
+ Xuất khẩu: Lao động, thiết bị xây dựng, vật liệu xây dựng, hàng may mặc, nônglâm sản đã qua chế biến
+ Nhập khẩu: Vật tư, vật liệu, hoá chất và thiết bị phục vụ xây dựng và sản xuấtvật liệu xây dựng, phương tiện vận tải và một số hàng tiêu dùng theo giấy phépcủa Bộ Thương Mại
c Thực hiện nghiên cứu khoa học và công nghệ nhằm công nghiệp hoá và hiện đạihoá trong xây dựng và sản xuất vật liệu xây dựng
d Tham gia đào tạo cán bộ và công nhân kỹ thuật
e Liên doanh, liên kết với các tổ chức và cá nhân trong và ngoài nước trong khuônkhổ cho phép của pháp luật nhằm phát triển sản xuất và kinh doanh của Tổngcông ty
3 Đặc điểm sản xuất kinh doanh và hình thức tổ chức sản xuất của Tổng công ty.
Tổng công ty xây dựng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn được thành lậptrên cơ sở hợp nhất nhiều công ty nhỏ Chính vì vậy mà lĩnh vực hoạt động củacông ty rất đa dạng, đặc biệt trong thời điểm hiện tại đã có nhiều bước tiến mớiphù hợp với tình hình thực tế Ngoài lĩnh vực hoạt động chính là xây dựng thìTổng công ty cũng đã có những lĩnh vực hoạt động mới như xuất khẩu lao động,xuất nhập khẩu đồ may mặc, kinh doanh khách sạn
Tổng công ty hoạt động theo phương châm Uy tín – Chất lượng – Hiệu quả,Tổng công ty hoạt động với phương thức 4 đa ( đa ngành nghề, đa lãnh thổ, đanguồn vốn, đa quy mô)
Đối với một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây dựng thì Tổng công
ty còn có những hạn chế về mặt máy móc thiết bị, nguồn nhân lực cho nênnhững dự án mà Tổng công ty tham gia chủ yếu là những dự án vừa và nhỏ.Tổng công ty đang phấn đấu trở thành một công ty lớn mạnh trong lĩnh vực xây
Trang 38dựng để có thể liên danh với những công ty lớn khác tham gia đấu thầu nhữngcông trình lớn phù hợp với khả năng của Tổng công ty
4 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Tổng công ty.
Bộ máy điều hành và quản lý của Tổng công ty xây dựng Nông nghiệp
và Phát triển nông thôn như sau:
4.1 Hội đồng quản trị : Có 5 thành viên do Bộ trưởng Bộ nông nghiệp và phát triển
nông thôn bổ nhiệm sau khi thống nhất ý kiến với Bộ trưởng, Trưởng ban Ban tổchức cán bộ Chính phủ Trong đó có một Chủ tịch Hội đồng quản trị, một thànhviên kiêm Tổng giám đốc, một thành viên kiêm Trưởng ban Ban kiểm soát.Hiện nay chủ tịch hội đồng quản trị của Tổng công ty là ông Huỳnh Xuân Ba Hội đồng quản trị có một số chuyên viên chuyên trách giúp việc do Hội đồngquản trị quyết định
4.2 Bộ máy điều hành:
Một Tổng giám đốc do Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn bổnhiệm sau khi thống nhất ý kiến với Bộ trưởng, Trưởng ban tổ chức cán bộChính phủ Tổng Giám đốc Tổng công ty xây dựng Nông nghiệp và Phát triểnnông thôn hiện nay là Ông Bạch Quang Dũng
Các Phó Tổng Giám đốc và Kế toán trưởng Tổng công ty do Bộ trưởng BộNông nghiệp và Phát triển nông thôn bổ nhiệm
Phó Tổng Giám đốc Kinh doanh: Ông Nguyễn Văn Hội
Phó Tổng Giám đốc Kế hoạch – Kỹ thuật: Ông Trần Đình Hỷ
Phó Tổng Giám đốc phụ trách khu vực phía nam: Hoàng Văn Xô
Phó Tổng Giám đốc thường trực: Phan Văn Phong
Các đơn vị thành viên:
Tổng công ty có 29 đơn vị hạch toán độc lập, 4 đơn vị hạch toán phụthuộc và 3 đơn vị tham gia liên doanh
4.3 Ban kiểm soát.
Ban kiểm soát Tổng công ty xây dựng nông nghiệp và phát triển nôngthôn là tổ chức hoạt động do Hội đồng quản trị Tổng công ty xây dựng Nôngnghiệp và Phát triển nông thôn quyết định thành lập theo luật Doanh nghiệp.Hoạt động theo điều lệ về tổ chức và hoạt động của Tổng công ty xây dựngNông nghiệp và Phát triển nông thôn, chịu sự lãnh đạo trực tiếp của HĐQT
Trang 39Hoạt động của ban kiểm soát phải trung thực, khách quan, kịp thời, đầy
đủ, chấp hành nghiêm chỉnh các chế độ chính sách Nhà nước, điều lệ, quy chế
và các Nghị quyết, chủ chương của HĐQT
4.4 Các phòng ban trực thuộc.
Trực thuộc tổng công ty hiện nay có 5 phòng ban trực thuộc, có nhiệm vụ giúp việc, tham mưu tư vấn cho ban lãnh đạo những vấn đề liên quan tới chuyênmôn
Phòng Kế hoạch - Đầu tư – Thị trường
Biểu đồ 1: Biểu đồ doanh thu
Qua biểu đồ doanh thu chúng ta có thể dễ dàng nhận thấy trong giai đoạn
2000 – 2001 Tổng công ty có những phát triển vượt bậc, doanh thu tăng 296.968
tỷ đồng tức 31,44% đó là một kết quả rất tốt trong hoạt động sản xuất kinhdoanh, thể hiện sự nỗ lực không ngừng của Tổng công ty Từ năm 2001 – 2003tốc độ tăng tuy có chậm lại nhưng vẫn đạt trên 10% (năm 2002 tăng 155.345 tỷtức 12.51%, năm 2003 tăng 147.172 tỷ tức 10,53%) Đến năm 2004 doanh thucủa Tổng công ty giảm sút so với năm 2003 (giảm 7 tỷ đồng ), về mức giảm 7 tỷ
là con số không nhiều nhưng nếu xét trên đà tăng trưởng trên 10% một năm củatổng công ty thì có thể thấy điều này là tín hiệu đáng lo ngại với hoạt động sản
Trang 40xuất kinh doanh của toàn Tổng công ty bởi lẽ các công ty xây dựng ngày càngnhiều về số lượng và lớn mạnh về chất lượng, bên cạnh đó là tình trạng đấu thầukhông minh bạch và thiếu chính xác đã làm ảnh hưởng tới hoạt động của Tổngcông ty Nhiều công ty bằng mọi giá thắng thầu đã hạ giá thầu làm ảnh hưởngtới chất lượng công trình, tiến độ thực hiện cũng như ảnh hưởng tới hoạt độngkinh doanh của những công ty khác Chính vì vậy công ty cần có những đổi mớiphù hợp để đáp ứng được đòi hỏi của thị trường trong thời gian tới
Biểu đồ 2: biểu đồ nộp ngân sách và lợi nhuận
Qua biểu đồ nộp ngân sách và lợi nhuận có thể thấy được tình hình nộp ngânsách của Tổng công ty trong những năm vừa qua tương đối lớn, năm 2004 vềdoanh thu có giảm sút nhưng nộp ngân sách vẫn lớn hơn năm 2003 (10.7 tỷđồng) Trên biểu đồ ta thấy hầu hết tình hình nộp ngân sách và lợi nhuận nămsau cao hơn năm trước (Lợi nhuận năm 2001 tăng 14.033 tỷ, năm 2002 tăng1.394 tỷ năm 2003 giảm 1.145 tỷ, năm 2004 tăng 0.6 tỷ) nhưng vẫn có những cábiệt như năm 2002 lợi nhuận lại nhiều hơn các năm còn lại nhưng nộp ngân sáchlại ít hơn năm 2001, 2003, 2004 Điều này được giải thích là do trong năm 2002Tổng công ty đã có khoản lợi nhuận phát sinh là khoản lợi nhuận năm trước pháthiện trong năm
BIểU Đồ nộp ngân sách v l à l ợi nhuận