Một số giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định tài chính dự án đầu tư tại ngân hàng phát triển nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU
Năm 2008, nền kinh tế nước ta đã phải đối mặt với những diễn biếnhết sức phức tạp của khủng hoảng kinh tế thế giới cũng như những khókhăn của nền sản xuất trong nước Trước tình hình đó, Chính phủ đã đưa ranhiều giải pháp tích cực và kịp thời vì vậy chúng ta đã giành được nhữngthành tựu tương đối ổn định và toàn diện Các chỉ tiêu kinh tế đều đạt vàvượt mức kế hoạch: Tăng trưởng GDP đạt 6,23%; giá trị sản xuất côngnghiệp tăng trên 16%; giá trị kim ngạch xuất khẩu tăng 40% Trật tự antoàn xã hội, an ninh quốc phòng đất nước được giữ vững
Thực hiện chỉ đạo của Chính phủ, Ngân hàng nhà nước (NHNN) đãthực hiện chính sách tiền tệ thắt chặt nhưng linh hoạt trong điều hành nhằmkiềm chế lạm phát, thúc đẩy sản xuất, kinh doanh để ngăn chặn đà suy giảmkinh tế Những diễn biến phức tạp của nền kinh tế cũng như thị trường tàichính - tiền tệ trong năm 2008 đã gây ảnh hưởng rất nhiều đến hoạt độngcủa hệ thống các ngân hàng nói chung và ngân hàng phát triển nhà ĐồngBằng Sông Cưử Long (MHB chi nhánh Hà Nội) nói riêng Tuy nhiên, dưới
sự chỉ đạo, điều hành linh hoạt, kịp thời của ban lãnh đạo, cùng với sự cốgắng phấn đấu không ngừng của toàn thể đội ngũ cán bộ công nhân viêntrong phân nhánh, năm 2008,chi nhánh Đồng Bằng Sông Cưủ Long (MHBchinhánh Hà Nội) đã cơ bản hoàn thành các chỉ tiêu kế hoạch được giao
Là một ngân hàng thương mại bé trên địa bàn thành phố, ngân hàngphát triển nhà Đồng Bằng Sông Cưủ Long (MHB chi nhánh Hà Nội) cónhiệm vụ thực hiện nhiều nghiệp vụ, trong đó đã duy trì sự tồn tại và pháttriển của Ngân hàng, chủ yếu là huy động vốn trung và dài hạn để cho vay
dự án đầu tư phát triển Tuy nhiên hoạt động cho vay tín dụng trung và dàihạn các dự án đầu tư còn rất nhiều vướng mắc, khó khăn, đồng thời cũngtiềm ẩn khả năng rủi ro cao Chính vì vậy, để đảm bảo khả năng an toàn vàtính hiệu quả cao đối với công tác cho vay tín dụng trung và dài hạn cácdự
Trang 2án đầu tư thì chất lượng công tác thẩm định trước khi ra quyết định cho vayphải được đặt lên hàng đầu Công tác thẩm định càng được hoàn thiện, chặtchẽ thì ngân hàng càng đạt được sự phát triển cao và ổn định
Từ thực tiễn quá trình thực tập, kết hợp với các lý thuyết đã đượcđào tạo từ trường lớp và mong muốn đóng góp một phần cho sự phát triểncủa ngân hàng phát triển nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long (MHB chi nhánh
Hà Nội) – nơi tôi thực tập, tôi đã quyết định lựa chọn đề tài cho chuyên đềthực tập tốt nghiệp của mình như sau:
“Một số giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định tài chính dự án
đầu tư tại ngân hàng phát triển nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long”.
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp của tôi gồm 2 phần chính :
Chương I : Thực trạng thẩm định dự án đầu tư tại ngân hàng phát triển
nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long
Chương II : Một số giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định tài chính dự
án đầu tư tại ngân hàng phát triển nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long
Tuy nhiên, do còn nhiều hạn chế trong nhận thức, cùng với việcthiếu kinh nghiệm làm việc thực tế cũng như tài liệu trong quá trình thựctập vì vậy nội dung chuyên đề không thể tránh khái những thiếu sót Kínhmong nhận được những ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo, các cán bộngành ngân hàng cũng như các bạn đọc để đề tài ngày càng hoàn thiện hơn
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Trang 3từ tháng 4/1998, MHB là ngân hàng hoạt động đa năng, đầu tư chuyên sâu tronglĩnh vực cho vay phát triển nhà ở, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế- xã hội.
Qua 12 năm hoạt động, MHB đã đạt được một số kết quả kinh doanh ấntượng như sau:
- Tăng trưởng hơn 100 lần, đến cuối năm 2008 đạt trên30.000 tỷ đồng, bìnhquân mỗi năm tăng 61%; gấp 7 lần so với năm 2003
- Tăng số cán bộ nhân viên từ 84 người lên 2.600 với 158 phân nhánh với cácvăn phòng giao dịch khắp mọi miền đất nước
Trang 40 20 40 60 80 100
6 4
13 26 64 87 110 132
156 158
Nguồn : Ngân hàng Phát triển nhà ĐBSCL
- Tổng tài sản đã tăng hơn 86 lần, đạt trên 26.000 tỷ đồng, bình quân mộtnăm tăng 61%
- Tuy tốc độ tăng trưởng nhanh (gấp hơn 2 lần so với tốc độ tăng trưởngchung của toàn ngành), nhưng xét về mức độ rủi ro trong hoạt động thì MHB làngân hàng hoạt động an toàn nhất trong cả nước dựa trên đánh giá của các đơn vịkiểm toán nước ngoài theo các tiêu chí quốc tế về an toàn ngân hàng
- Tổng doanh số cho vay đến cuối năm 2008 đạt 57.631 tỷ đồng, gấp 576 lần
so với năm 1998, bình quân mỗi năm tăng 80%. Trong đó,đã cho vay hơn 112.000
hộ dân để sửa chữa, xây dựng và mua nhà với tổng diện tích trên 5,5 triệu m2 nhà
ở Công tác tín dụng của Ngân hàng ngày càng tăng trưởng trong tất cả các lĩnh vực,ngành sản xuất và các khu vực trong cả nước; đồng thời, đảm bảo mục tiêu phục vụtăng trưởng cho khu vực ĐBSCL và cho vay xây dựng nhà ở theo định hướng củaChính phủ Dư nợ cho vay các tỉnh vùng ĐBSCL chiếm tỷ trọng 65% trong tổng
dư nợ tín dụng, riêng lĩnh vực cho vay xây dựng nhà ở chiếm tỷ lệ 30% tổng dư nợ
tín dụng.
Trang 5Nguồn : Ngân hàng Phát triển nhà ĐBSCL
- Hoạt động mua bán ngoại tệ và thanh toán quốc tế ngày càng tăng trưởng,
- mở rộng quan hệ đại lý với hơn 300 ngân hàng nước ngoài tại 50 quốc gia
trên thế giới, mở rộng hoạt động kinh doanh đối ngoại tại hầu hết cácphân nhánh trong cả nước, kết hợp giữa tài trợ xuất nhập khẩu với thanhtoán quốc tế nên đã thu hút được nhiều khách hàng hoạt động trên lĩnh
vực kinh doanh xuất nhập khẩu, đã triển khai thanh toán biên mậu
CƠ CẤU THANH TOÁN QUỐC TẾ 2007
Nguồn : Ngân hàng Phát triển nhà ĐBSCL
Trang 6- Bổ sung các công nghệ hiện đại hỗ trợ các giao dịch điện tử cho các máy
ATM, các máy POS, giao dịch ngân hàng qua internet, và các dịch vụ và sảnphẩm ngân hàng bán lẻ khác
Trang 7Phòng Nghiệp vụ kinh doanh
Phòng Kiểm tra nội bộ
PGD Đội Cấn
PGD
số 3
PGD Tây Sơn
Trang 8Tại các chi nhánh có các phòng nghiệp vụ giúp cho Ban Giám đốc với nhiệm
+ Thực hiện công tác văn thư, hành chính , quản trị
+ Lập báo cáo về công tác cán bộ, lao động, tiền lương và công tác hànhchính , quản trị
+ Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc chi nhánh giao
b Phòng Nghiệp vụ Kinh doanh:
+ Nghiên cứu tình hình kinh tế – xã hội trên địa bàn hoạt động để lập kếhoạch kinh doanh ngắn, trung và dài hạn và tổ chức thực hiện theo kế hoạch đượcgiao
+ Hướng dẫn khách hàng lập hồ sơ xin vay đúng quy trình nghiệp vụ, tiếpnhận và giải quyết hồ sơ xin vay theo quy định , trình Giám đốc chi nhánh duyệt
hồ sơ vay vốn của khách hàng
+ Tổ chức thực hiện việc kiểm tra, kiểm soát theo quy trình nghiệp vụ tíndụng, thu hồi các khoản nợ đến hạn, quá hạn
+ Thực hiện nghiệp vụ thanh toán quốc tế, kinh doanh ngoại tệ, bảo lãnh, táibảo lãnh, vay vốn đầu tư theo quy định của Nhà nước
+ Thực hiện công tác thông tin phòng ngừa rủi ro
+ Lập báo cáo thống kê về nghiệp vụ tín dụng, ngoại hối, bảo lãnh, tái bảolãnh theo quy định của Ngân hàng Nhà nước và theo chế độ thông tin báo cáo doTổng Giám đốc ban hành
+ Tổ chức theo dõi các tài sản thế chấp, bảo lãnh là bất động sản; quản lý cáctài sản được cầm cố, lưu giữ tại kho chi nhánh hoặc kho thuê ngoài
Trang 9+ Lưu trữ, bảo quản hồ sơ tín dụng, ngoại hối và các báo cáo nghiệp vụ theochế độ quy định
+ Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc chi nhánh giao
c Phòng Kế toán và Ngân quỹ:
+ Thực hiện công tác hạch toán kế toán, theo dõi, phản ánh tình hình hoạtđộng kinh doanh, tài chính , quản lý các loại vốn, tài sản tại chi nhánh; báo cáo cáchoạt động kinh tế – tài chính theo quy định của Nhà nước
+ Hướng dẫn khách hàng mở tài khoản tại chi nhánh, lập các thủ tục nhận vàphân trả tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi của các tổ chức kinh tế, cá nhân…
+ Tổ chức thực hiện các dịch vụ thanh toán, chuyển tiền trong nước và nướcngoài thông qua hệ thống Ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long,Ngân hàng Nhà nước, các hệ thống khác khi cần thiết
+ Tổ chức việc thu, chi tiền mặt; xuất, nhập ấn chỉ có giá, bảo quản an toàntiền bạc, tài sản của Ngân hàng và của khách hàng theo quy định của Ngân hàngNhà nước và của Ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long
+ Thực hiện công tác điện toán và xử lý thông tin
+ Thực hiện kiểm tra chuyên đề kế toán, ngân quỹ trong phạm vi chi nhánh.+ Tổ chức bảo quản hồ sơ thế chấp, cầm cố, bảo lãnh do phòng Nghiệp vụKinh doanh chuyển sang theo chế độ quy định
+ Tổng hợp, lưu trữ hồ sơ tài liệu kế toán, giữ bí mật các tài liệu, số liệu theoquy định của Nhà nước
+ Lập và bảo vệ kế hoạch tài chính của chi nhánh; tổ chức thực hiện theo chỉtiêu kế hoạch được giao
+ Chấp hành đầy đủ, kịp thời nghĩa vụ tài chính đối với ngân sách Nhà nước
và quy định về nghĩa vụ tài chính của hệ thống
+ Chấp hành chế độ quyết toán tài chính hàng năm với hội sở chính
+ Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc Phân nhánh giao
d Phòng Kiểm tra nội bộ
Trang 10+ Thực hiện việc kiểm tra, kiểm toán nội bộ các hoạt động của chi nhánhtheo đúng pháp luật, theo điều lệ, theo quy định về tổ chức và hoạt động bộ máykiểm tra nội bộ của ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long.
+ Theo dõi, phúc tra chi nhánh trong việc sửa chữa những vi phạm, kiến nghịcủa các đoàn thanh tra, kiểm tra và những kiến nghị của kiểm tra nội bộ tại chinhánh
+ Báo cáo kết quả công tác kiểm tra nội bộ định kỳ hoặc đột xuất theo đúngquy định của Hội đồng quản trị và Tổng Giám đốc Ngân hàng phát triển nhà vàđồng bằng sông Cửu Long
+ Phối hợp với các đoàn thanh tra, kiểm tra của Nhà nước, ngân hàng Nhànước và của Hội sở chính trong việc thanh tra, kiểm tra tại Phân nhánh
+ Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc chi nhánh giao
Mô hình tổ chức và chức năng, nhiệm vụ của chi nhánh phụ thuộc, phònggiao dịch, quỹ tiết kiệm trực thuộc Phân nhánh thực hiện theo quy định khác củangân hàng phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long
Kế hoạch phát triển mạng lưới và biên chế, kế hoạch kinh doanh, kế hoạch tàichính , phương án liên doanh, liên kết của chi nhánh phải được Tổng Giám đốcphê duyệt mới được thực hiện
Chi nhánh chịu sự kiểm tra, giám sát của các phòng nghiệp vụ có liên quanthuộc Hội sở chính về mặt hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ
Tính đến tháng 4/2009, tổng số cán bộ công nhân viên của ngân hàng pháttriên nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long Chi nhánh Hà Nội là 74 người thuộc 6 điểmgiao dịch trên địa bàn Hà Nội
Trang 111.3 Tình hình hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng Phát triển nhà ĐBSCL
1.3.1 Hoạt động huy động vốn :
Tiền gửi khách hàng đã là một trong nhưng kênh huy động vốn quan trọngcủa NHTM Ngân hàng thường huy động bằng các nguồn cho vay của các doanhnghiệp, các tổ chức và dân cư Trong môi trường cạnh tranh ngày càng gay gắtnhư hiện nay, vấn đề huy động vốn không còn chỉ là một vấn đề với một ngânhàng cụ thể nào nữa mà chung cho toàn bộ các ngân hàng Để gia tăng nguồn tiềngửi trong điều kiện các ngân hàng thường đưa ra và thực hiện nhiều hình thứckhác nhau, đa dạng và rất phong phú
Ngân hàng Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long cũng có những địnhhướng chiến lược phát triển ngắn hạn, trung hạn và dài hạn hiệu quả để đạt đượckết quả như hôm nay với sự tăng trưởng đáng kể về vốn và nguồn vốn Từ vốnhoạt động ban đầu 300 tỷ đồng, đến nay tổng nguồn vốn của MHB đã đạt trên30.000 tỷ đồng, tăng gấp 100 lần, tốc độ huy động vốn bình quân luôn cao hơn sovới tốc độ tăng trưởng toàn ngành Theo kết quả kiểm toán quốc tế, Ngân hàngPhát triển nhà ĐBSCL là Ngân hàng an toàn hàng đầu Việt Nam với tỷ lệ an toànvốn luôn vượt mức chuẩn quốc tế là 8%
Trang 13Nhìn bảng ta thấy :
- Năm 2007 tổng nguồn vốn tăng 32,1% so với cùng kỳ và tăng 8,5% so vớiđầu năm, đạt 77,5% kế hoạch năm Trong đó nguồn vốn huy động tăng 32% so vớicùng kỳ năm 2006 và tăng 12,2% so với đầu năm, đạt 80,1% kế hoạch năm Huyđộng ngoại tệ quy đổi chiếm 2,8% nguồn vốn huy động Tiền gửi của khách hàngtăng 165% so với cùng kỳ năm 2006 và tăng 120,8% so với đầu năm, trong đó tiềngửi có kỳ hạn của các tổ chức kinh tế tăng 192% so với cùng kỳ và tăng 173% sovới đầu năm Tiền gửi tiết kiệm tăng 66,1% so với cùng kỳ năm 2005, tăng 57,9%
so với đầu năm
- Tổng nguồn vốn thực hiện đến cuối năm 2008 đạt 27195,9 tỷ đồng, tăng8364.4 tỷ đồng (44.4%) so với năm trước Trong đó so với năm trước, vốn tự cóđạt 1084 tỷ đồng, tăng 12%, vốn đi vay đạt 434.7 tỷ đồng, bằng 47%, vốn ủy thácđầu tư đạt 978.2 tỷ đồng, tăng 34.8%, vốn khác 668.1 tỷ, tăng 57.8%
Vốn huy động đạt 24031 tỷ đồng, tăng 52% so với năm trước trong đó tiềngửi thanh toán đạt 5191.1 tỷ đồng, tăng 37.6%, tiền gửi tiết kiệm đạt 4677.5 tỷđồng, tăng 67.6%, phát hành giấy tờ có giá đạt 6022.5 tỷ, tăng 78.1%, đầu năm
2007 phát hành 600 tỷ đồng kỳ phiếu, đạt 105.9% so với kế hoạch, cuối 2007 pháthành 2000 tỷ đồng trái phiếu, đạt 100% kế hoạch, tiền gửi của các TCTD đạt 7970
tỷ đồng, tăng 9.1%, huy động vốn ngoại tệ đạt 572.1 tỷ đồng, chiếm 2.4% vốn huyđộng, bằng 76.7% so với năm 2006
Kết quả đáng khích lệ này đạt được là nhờ ngân hàng đã thực hiện chính
sách lãi suất kinh hoạt, mạng lưới hoạt động kinh doanh mở rộng và đa dạng hóasản phẩm phục vụ nhiều đối tượng khách hàng Thương hiệu và hình ảnh của ngânhàng ngày càng đựơc khẳng định và biết đến nhiều hơn đối với các tổ chức kinh tế
và và dân cư, nên lượng vốn huy động được đang tăng với tốc độ đáng kể Tổngvốn được huy động từ nhiều họat động tiền gửi đa dạng :
Trang 14Bảng 1.2: Tổng vốn huy động phân theo kỳ hạn và loại tiền tệ
Chỉ tiêu
Tổng vốn huy động
Phân theo kỳhạn
Tiền gửi không kỳ hạnTiền gửi tiết kiệmTiền gửi có kỳ hạnTiền gửi ký quỹTiền gửi cho các mụcđích
đặc biệt khácPhân theo loại
tiền tệ
VNĐUSD( Nguồn: Báo cáo thường niên MHB năm 2005, 2006, 2007)
Nguồn : Ngân hàng Phát triển nhà ĐBSCL
Trang 15Vốn huy động có tốc độ tăng trưởng cao, tiền gửi thanh toán, tiền gửi tiếtkiệm, giấy tờ có giá đều có tộc độ tăng trưởng cao, trong điều kiện các ngân hàngthương mại mở rộng mạng lưới và cạnh tranh để chiếm thị phần huy động vốn thểhiện các sản phẩm huy động vốn và lãi suất phù hợp với thị hiếu của khách hàng.
Tỷ trọng huy động vốn từ thị trường 1 và thị trường 2 đã được điều chỉnhtheo hướng tích cực Tỷ trọng huy động vốn từ thị trường 1 và thị trường 2 nămtrước là 38% và 62%, đến nay tỷ trọng này là 46.8% và 53.2%, chứng tỏ cơ cấunguồn vốn huy động tương đối hợp lý
1.3.2 Nghiệp vụ sử dụng vốn :
Đi đôi với công tác huy động vốn là công tác sử dụng vốn Với các đặc thùkinh doanh mang tính chất riêng, có thể nói hoạt động cho vay vốn là hoạt động cơbản, quan trọng của ngân hàng, đem lại phần lớn lợi nhuận trong tổng lợi nhuậnthu được của ngân hàng Cho đến thời điểm hiện nay, hoạt động tín dụng là hoạtđộng sinh lời chủ yếu của ngân hàng nhưng cũng là hoạt động có kệ số rủi ro caonhất
Trang 16Bảng 3 : Tình hình sử dụng vốn đầu tư tín dụng ngắn, trung và dài hạn
Trang 17Nhìn vào bảng số liệu ta thấy rằng Ngân hàng có những bước nhảy vọt trongtăng trưởng tín dụng Nghiệp vụ tín dụng ngày càng phát triển cả về số lượngkhách hàng cũng như doanh số cho vay, doanh số thu nợ và số dư nợ Tổng dư nợđến 31/12/2008 là 12.723 tỷ đồng tăng 30% so với cùng kỳ năm 2006, tăng > 2 lần
so với năm 2004 Doanh số cho vay tăng dần qua các năm, cụ thể 2008 tăng vượttrội so với 2007 từ 23.052 tỷ lên đến 57.631 tỷ
Thời kỳ 2005-2008, năm 2008 đánh dấu sự phát triển vượt bậc về giải ngâncho vay theodự án, nên tổng doanh số cho vay đạt mức kỷ lục 57.631 tỷ đồng,tăng 60% so với năm 2007, các năm sau tiếp tục tăng lên rất nhiều, năm 2006 tănggần 42% so với năm 2005 và năm 2007 tăng gần 47% so với năm 2006
2 Thực trạng thẩm định dự án tài chính dự án cho vay vốn tại ngân hàng phát triển nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long phân nhánh Hà Nội 2.1 Sự cần thiết nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án cho vay vốn
Chất lượng công tác thẩm định dự án cho vay chính là việc cán bộ thẩm địnhrút ra kết luận một cách chính xác về tính khả thi, tính hiệu qủa kinh tế, khả năngtrả nợ, những rủi ro có thể xảy ra của dự án để quyết định cho vay hoặc không chovay đối với một dự án cho vay của doanh nghiệp
Nếu chấp nhận cho vay thì đối với dự án cho vay đó ngân hàng sẽ cho vayvới số tiền là bao nhiêu, thời gian cho vay là bao lâu, phương thức cho vay như thếnào để tạo điều kiện cho doanh nghiệp hoạt động hiệu quả nhất
Mặc dù công tác thẩm định đã góp phần đưa lại những kết quả rất lớn chonền kinh tế, nhưng vẫn còn có những tồn tại chưa thể đáp ứng được yêu cầu củanền kinh tế thị trường có sự điều tiết vĩ mô của Nhà nước Vì vậy tiếp tục nâng caochất lượng công tác thẩm định là một yêu cầu cấp thiết nhằm đáp ứng đòi hỏi củanền kinh tế trong thời kì đổi mới
Đối với bất kì một quốc gia nào,tốc độ phát triển của đầu tư sẽ quyết địnhnhịp độ phát triển kinh tế và đó chính là điều kiện cần thiết để nâng cao mức thunhập quốc dân, cải thiện đời sống vật chất tinh thần của các tầng lớp nhân dân lao
Trang 18động, tạo công ăn việc làm cho xã hội, củng cố an ninh quốc phòng cho đất nước.Điều này có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với nước ta một nước có thu nhập quốcdân thấp, đời sống nhân dân còn ở mức nghèo khổ và nạn thất nghiệp còn cao.Trong điều kiện các nguồn lực xã hội còn khan hiếm và có hạn như ở nước
ta, để đảm bảo được các mục tiêu kinh tế xã hội mà Đảng và Nhà nước đã đề rađòi hỏi phải sử dụng các nguồn lực hạn chế trên một cách hợp lí nhất Các kếhoạch đầu tư cùngdự án sẽ được đưa vào nhằm sắp xếp các nguồn lực theo cácmục tiêu đã định Để xác định được các nguồn lực này có được sử dụng một cáchhợp lí mang lại hiệu quả như đã định không thì chỉ có thể thông qua công tác xâydung và thẩm định dự án Đặc biệt là quá trình thẩm định để đưa đến quyết địnhđầu tư hay sửa đổi quyết định hoặc hoàn toàn bác bỏ là một khâu rất quan trọngtrong chu kì củadự án Do vậy nâng cao chất lượng của quá trình thẩm định luôn
là vấn đề hết sức cần thiết
Mặt khác, đảm bảo chất lượng của công tác thẩm định sẽ giúp cho các nhàdoanh nghiệp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh Với mục tiêu tăng trưởngkinh tế là 7.5% đến hết năm 2005 cùng với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tếtheo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, đòi hỏi cần phải có một khốilượng đầu tư và nguồn vốn lớn để đáp ứng quá trình này Đặc biệt đối với cácdự
án lĩnh vực đầu tư xây dung cơ bản, cácdự án xây dựng cơ sở hạ tầng là nhữngdự
án thường kéo dài và chưa thể tạo ra ngay sản phẩm cho xã hội Nếu chất lượngcông tác thẩm định dự án không được nâng cao thì rủi ro sẽ rất lớn gây khó khăncho nền kinh tế và ngay cả bản thân hoạt động Ngân hàng, nó có thể tạo ra áp lựccho nền kinh tế như: giá cả, lạm phát, lãi suất… Do vậy phải nâng cao chất lượngcủa công tác thẩm định một mặt để đáp ứng cho nền kinh tế, mặt khác sẽ góp phầnhạn chế, phòng ngừa rủi ro trong hoạt động tín dụng Ngân hàng
Trong điều kiện nền kinh tế thị trường có sự cạnh tranh của các doanhnghiệp, muốn tồn tại và phát triển thì điều cốt lõi là phải quản lí, sử dụng vốn mộtcách hiệu quả nhất Chính việc xây dựng và thẩm định dự án sẽ đảm bảo đượcmục tiêu này vì quá trình này sẽ cho doanh nghiệp có thể lựa chọn giữa lợi ích và
Trang 19phân phí trong các phương án kinh doanh, hoặc có thể chỉ ra rằng nên tổ chức lạisản xuất, cải tiến quá trình quản lí, hay thay đổi thiết bị công nghệ, nâng cao năngsuất lao động, hạ giá thành sản phẩm…đặc biệt trong điều kiện của nước ta phầnlớn các doanh nghiệp còn thiếu vốn, công nghệ trang thiết bị lạc hậu, cũ kĩ thì việclựa chọn, xác định phương án,chiến lược kinh doanh hay một chương trình hànhđộng đlãng đắn, đãlà điều có ý nghĩa hết sức quan trọng liên quan đến vấn đề sốngcòn của doanh nghiệp.
Để đảm bảo được mục tiêu tăng trưởng kinh tế, thúc đẩy quá trình côngnghiệp hóa, hiện đại hoá đất nước, ta cần một lượng vốn rất lớn Nếu chỉ dựa vàoviệc huy động nguồn vốn trong nước thì khó có thể đảm bảo được mục tiêu trên.Nếu chất lượng của quá trình thẩm định được nâng cao như: đảm bảo yêu cầu vềmặt thời gian, thủ tục, chất lượng xây dựng và thẩm định dự án theo yêu cầu củacác chương trình hợp tác của các tổ chức quốc tế… sẽ góp phần thu hút vốn đầu tưnước ngoài bằng con đường như: viện trợ, vay ODA, quỹ hợp tác đầu tư, đầu tưtrực tiếp nước ngoài, hợp tác liên doanh… đảm bảo được nguồn vốn thúc đẩy tăngtrưởng kinh tế
2.2 Quy trình thẩm định dự án cho vay vốn tại ngân hàng Phát triển Nhà đồng bằng sông Cửu Long
Khi đi vào nền kinh tế thị trường với đặc điểm cố hữu của nó là đầy biếnđộng và rủi ro thì yêu cầu nhất thiết đối với các NHTM là phải tiến hành thẩmđịnh cácdự án cho vay một cách đầy đủ và toàn diện trước khi tài trợ vốn Quaphân tích trên, đối với các NHTM, thẩm định dự án có ý nghĩa sau đây:
- Ra các quyết định bỏ vốn đầu tư đlãng đắn, có cơ sở đảm bảo hiệu quảcủa vốn đầu tư
- Phát hiện và bổ sung thêm các giải pháp nâng cao tính khả thi cho việc triểnkhai thực hiệndự án, hạn chế giảm bớt yếu tố rủi ro
- Tạo ra căn cứ để kiểm tra việc sử dụng vốn đúng mục đích, đối tượng vàtiết kiệm vốn trong quá trình thực hiện
Trang 20Bảng 1.7: Quy trình thẩm định dự án cho vay vốn MHB
Hoàn
trả hồ
sơ
Nộp hồ sơ xin
vay vốn sơ xin vay vốnTiếp nhận hồ
Kiểm tra hồ sơxin vay vốn
Đánh giá địnhmức tín dụng
Thẩm địnhtoàn diện dự án
Lập báo cáothẩm định cáo thẩm định Kiểm tra báo
Chưa đạt yêu cầu
Bổ sung, chỉnh
sửa thông tin
Chưa rõ
Đầy đủKhông đầy đủ
Tái thẩmđịnh Đạt yêu cầu
Cấp có thẩmquyền ra quyếtđịnh cho vay
Trang 21Đi sâu vào phân tích quy trình thẩm định , tôi nhận thấy rằng: Khi tiếp nhậnmộtdự án xin vay vốn trung và dài hạn của DN gửi tới phân nhánh, các cán bộ tíndụng thuộc phòng khách hàng DN sẽ thực hiện theo quy trình tác nghiệp gồm cácbước sau:
- Tiếp xúc với khách hàng có nhu cầu vay vốn đầu tư và hướng dẫn kháchhàng thực hiện lập hồ sơ xin vay vốn
- Tiếp nhận hồ sơ vay vốn của khách hàng, kiểm tra hồ sơ về tính đầy đủ vàhợp lệ, kiểm tra thủ tục và các điều kiện vay vốn ban đầu
- Đối chiếu với các quy định và chính sách tín dụng của ngân hàng MHB.thực hiện chấm điểm và xếp hạng tín dụng cho khách hàng Thu thập các thông tinchung về khách hàng từ bên ngoài
- Thẩm định dự án đầu tư về mọi phương diện
- Tái thẩm định
2.2 Các căn cứ thẩm định
Ngân hàng MHB thực hiện thẩm định hồ sơ vay vốn dựa trên :
Hồ sơ xin vay vốn của khách hàng theo đlãng quy định bao gồm: Hồ
sơ pháp lý, hồ sơ vay vốn, hồ sơ kinh tế, hồ sơ bảo đảm tiền vay và các hồ sơkhác có liên quan
Các căn cứ pháp lý chung của nhà nước
Các tiêu chuẩn định mức để đánh giá hiệu quả đầu tư
Các quy định về nội dung cần thẩm định của Ngân hàng MHB…
2.3 Nội dung thẩm định dự án cho vay chung
2.3.1 Thẩm định khía cạnh pháp lý
* Của dự án: Thẩm định sự phù hợp củadự án với các quy hoạch phát
triển kinh tế xã hội cũng như tính hợp lý hợp lệ củadự án với các văn bản phápquy của nhà nước, các quy định , các chế độ
* Của chủ đầu tư: Thẩm định tư cách pháp nhân và năng lực của chủ đầu tư
như các quyết định thành lập, giấy phép hoạt động , năng lực kinh doanh và nănglực tài chính Đây là nội dung khá quan trọng và cần được thực hiện đầu tiên khi
Trang 22thẩm định dự án vì tính chính xác của nội dung thẩm định này ảnh hưởng mạnhđến việcdự án có thực hiện được hay không.
2.3.2 Thẩm định khía cạnh thị trường
Thị trường tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ đầu ra của cácdự án đlãng vai trò rấtquan trọng quyết định việc thành bại của mộtdự án Vì vậy việc thẩm định dự áncần được xem xét đánh giá kỹ về phương diện này khi thẩm định dự án Các nộidung chính cần xem xét đánh giá là:
- Đánh giá tổng quan về nhu cầu sản phẩm củadự án:
- Đánh giá về cung sản phẩm:
+ Xác định năng lực sản xuất, cung cấp đáp ứng nhu cầu trong nước hiện tạicủa sản phẩm dự án như thế nào, các nhà sản xuất trong nước đã đáp ứng được baonhiêu phần trăm, phải nhập khẩu bao nhiêu, việc nhập khẩu là do sản xuất trongnước chưa đáp ứng được nhu cầu hay sản phẩm nhập khẩu có ưu thế cạnh tranhhơn
+dự đoán biến động của thị trường trong tương lai khi có các dự án khác, đốitượng khác cũng tham gia vào thị trường sản phẩm và dịch vụ đầu ra củadự án.+ Sản lượng nhập khẩu trong những năm qua,dự kiến khả năng nhập khẩutrong những năm tới
+dự đoán ảnh hưởng của chính sách thuế xuất – nhập khẩu đến thị trường sảnphẩm củadự án
Trang 23+ Đưa ra một số liệu dự kiến về tổng cung hoặc tốc độ tăng trưởng về tổngcung sản phẩm, dịch vụ.
_ Thị trường mục tiêu và khả năng cạnh tranh của sản phẩmdự án:
Để đánh giá về khả năng đạt được các mục tiêu của thị trường, cán bộ thẩmđịnh cần thẩm định khả năng cạnh tranh của sản phẩmdự án như sau:
+ Thị trường nội địa: cần xem xét đánh giá về hình thức, mẫu mã , giá cả,chất lượng sản phẩm xem có phù hợp với thị hiếu của người tiêu thụ
+ Thị trường nước ngoài: cần xem xét đánh giá về tiêu chuẩn để xuất khẩu,quy cách chất lượng, mẫu mã, thị trường xuất khẩudự kiến, sản phẩm cùng loạicủa Việt Nam đã thâm nhập vào thị trường xuất khẩu dự kiến chưa, kết quả…
- Phương pháp tiêu thụ và mạng lưới phân phối:
Cần xem xét đánh giá trên các mặt: sản phẩm của dự ándự kiến được tiêu thụtheo phương thức nào, cần có hệ thống phân phối không Mạng lưới phân phối sảnphẩm củadự án đã được thiết lập hay chưa, có phù hợp với đặc điểm của thị trườnghay không, phương thức bán hàng trả chậm hay trả ngay để dự kiến các khoảnphải thu khi tính toán nhu cầu vốn lưu động ở phân tích tính toán hiệu quả củacácdự án
- Đánh giá về dự kiến khả năng tiêu thụ sản phẩm của dự án:
Trên cơ sở đánh giá thị trường tiêu thụ, công suất thiết kế và khả năng cạnhtranh của sản phẩm dự án, cán bộ thẩm định phải đưa ra được các dự kiến về khảnăng tiêu thụ được sản phẩm củadự án sau khi đi vào hoạt động theo các chỉ tiêuchính thức như sản lượng sản xuất tiêu thụ hàng năm, sự thay đổi của cơ cấu, sảnphẩm nếudự án có nhiều loại sản phẩm, diễn biến giá bán sản phẩm dịch vụ đầu rahàng năm
2.3.3 Thẩm định khía cạnh kỹ thuật dự án
Thẩm định dự án về phương diện kỹ thuật là việc kiểm tra phân tích cácyếu tố kỹ thuật và công nghệ chủ yếu củadự án để đảm bảo tính khả thi về mặt thicông và xây dựng dự án cũng như việc vận hànhdự án theo đúng các mục tiêuđãdự kiến Đối với ngân hàng, việc phân tích kỹ thuật lại là một vấn đề khó nhất vì
Trang 24nó đề cập đến rất nhiều chỉ tiêu và quan trọng hơn cả là nó quyết định đến chấtlượng sản phẩm Chính vì vậy mà cán bộ tín dụng cần đặc biệt quan tâm đến việcthẩm định dự án trên phương diện kỹ thuật, về việc thẩm định dự án này dựa trêncác nội dung chính sau đây:
- Địa điểm xây dựng :
+ Xem xét, đánh giá địa điểm có thuận lợi về giao thông hay không, có gầnnguồn cung cấp nguyên vật liệu, điện nước và thị trường tiêu thụ hay không, cónằm trong quy hoạch hay không
+ Cơ sở vật chất, hạ tầng liên quan đến địa điểm đầu tư thế nào, đánh giá sosánh về phân phí đầu tư so với cácdự án tương tự ở địa điểm khác
+ Địa điểm đầu tư có ảnh hưởng lớn đến vốn đầu tư củadự án cũng như ảnhhưởng đến giá thành, sức cạnh tranh, khả năng tiêu thụ sản phẩm
- Quy mô sản xuất và sản phẩm củadự án:
+ Sản phẩm củadự án là sản phẩm mới hay đã có sẵn trên thị trường
+ Quy cách phẩm chất, mẫu mã của sản phẩm như thế nào
+ Yêu cầu kỹ thuật tay nghề để sản xuất sản phẩm có cao hay không
+ Công suấtdự kiến củadự án là bao nhiêu, có phù hợp với khả năng tài chính
và trình độ quản lý, địa điểm, thị trường tiêu thụ hay không
2.3.4 Thẩm định khía cạnh kinh tế xã hội dự án
Trong điều kiện của nền kinh tế thị trường có sự điều tiết vĩ mô của Nhànước, mọi hoạt động sản xuất kinh doanh trong đãcó hoạt động đầu tư nhất thiếtphải đước xem xét về mặt hiệu quả kinh tế – xã hội Trong thực tế đánh giá hiệuquả kinh tế – xã hội là một vấn đề hết sức rộng lớn và phức tạp Nhưng có thểthẩm định về phương diện này theo một số khía cạnh như : hiệu quả giá trị giatăng; khả năng tạo thêm việc làm và thu nhập cho người lao động; mức đóng gópcho Ngân sách; góp phần phát triển các ngành khác; phát triển khu nguyên vậtliệu; góp phần phát triển kinh tế địa phương; tăng cường kết cấu hạ tầng từng địaphương; phát triển các dịch vụ thương mại, du lịch địa phương
Trang 252.3 5.Thẩm định khía cạnh tài chính dự án
Thẩm định nhu cầu tổng vốn đầu tư:
Dưới góc độ của mộtdự án, vốn đầu tư là tổng số tiền được phân tiêu để hình thànhnên các tài sản cố định và tài sản lưu động cần thiết Những tài sản này sẽ được sử dụngtrong việc tạo ra doanh thu, phân phí , thu nhập suốt vòng đời hữu ích củadự án Thẩmđịnh vốn đầu tư là việc phân tích và xác định nhu cầu vốn đầu tư cần thiết dành cho một
dự án
Đặc điểm của cácdự án là thường yêu cầu một lượng vốn lớn và sử dụng trong mộtthời gian dài Tổng vốn đầu tư naỳ trước khi trình Ngân hàng thì đã được xác định và đãđược nhiều cấp, ngành xem xét, phê duyệt Tuy nhiên, Ngân hàng vẫn cần phải thẩmđịnh lại trước khi cho vay, bởi vì: Sai lầm trong việc xác định nhu cầu vốn đầu tư củadự
án có thể dẫn tới tìnhtrạng lãng phí vốn lớn, gây khó khăn trong hoạt động đầu tư cũngnhư hoạt động vận hành kết quả đầu tư sau này , thậm chí gây hậu quả nghiêm trọng đốivới chủ đầu tư
Do đó việc xác định hợp lý tối đa tổng mức vốn đầu tư của mộtdự án là cần thiếtđối với Ngân hàng Ngân hàng sẽ thẩm định phân tiết tổng vốn đầu tư được hình thànhnhư thế nào:
Vốn đầu tư vào tài sản cố định :
Đây là hoạt động đầu tư nhằm mua sắm, cải tạo, mở rộng tài sản cố định Vốn đầu
tư vào tài sản cố định thường chiếm tỷ trọng lớn trong tổng vốn đầu tư cho dự án Các tàisản cố định được đầu tư có thể là tài sản cố định hữu hình hoặc tài sản cố định vô hình
Cụ thể là:
- Chi phí xây lắp: Chi phí khảo sát , thiết kế, xây dựng luận chứng kinh tế - kỹthuật, chi phí ban đầu về quyền sử dụng đất, chi phí đền bù, chi phí cần thiết và hợp lýcho các thủ tục pháplý như đăng ký kinh doanh, thuế trước bạ, lệ phí chứng từ,
- Chi phí máy móc thiết bị công nghệ, hệ thống dây chuyền và các thiết bị bán lẻ:Giá mua thiết bị, chi phí bảo quản, vận hành, vận chuyển
Trang 26- Chi phí dự phòng
- Chi phí khác: Phân phí này phát sinh trong quá trình thực hiện dự án không liênquan trực tiếp đến việc tạo ra hay vận hành các tài sản cố định
Vốn đầu tư vào tài sản lưu động:
Đây là vốn đầu tư nhằm hình thành các tài sản lưu động cần thiết để thực hiện dự
án Nhu cầu đầu tư vào tài sản lưu động phụ thuộc vào đặc điểm của từng dự án Baogồm tài sản lưu động trong sản xuất ( Nguyên liệu, vật liệu, và sản phẩm dở dang) vàtài sản trong quá trìnhlưu thông (Vốn băng tiền,vốn trong thanh toán, sản phẩm hàng hóachờ tiêu thụ )
Thẩm định phương án tài trợ dự án đầu tư:
Các phương án tài trợ cho dự án đầu tư thông thường bao gồm các nguồn chínhlà: Vốn tự có của chủ đầu tư, vốn vay NHTM, vốn vay quỹ hỗ trợ phát triển, vốn doNgân sách cấp, lesing, nguồn vốn khác Nhiệm vụ thẩm định các nguồn vốn tài trợ cho
dự án là để xem xét về số lượng, thời gian, tỷ trọng các nguồn trong tổng vốn đầu tư, cơcấu vốn có hợp lý và tối ưu Mặt khác, cơ cấu nguồn vốn sẽ phân phối việc xác địnhdòng tiền phù hợp cũng như lựa chọn lãi suất chiết khấu hợp lý để xác định NPV củadự
án
Trong quá trình thẩm định các nguồn tài trợ cho dự án, Ngân hàng phải xem xét cơ
sở pháp lý và cơ sở thưc tế của các nguồn vốn để có thể khẳng định chắc chắn rằng cácnguồn đó là có thực Trong thực tế có đơn vị vốn tự có thực tế không đủ hoặc không cótham gia vào dự án, nên đã đẩy vốn đầu tư lên mức nhu cầu cao hơn thực tế cần thiết đểvay tín dụng bù đắp, nếu không xem xét kỹ thì vụ tình Ngân hàng đã tham gia 100% nhucầu vốn đầu tư Ngân hàng phải đánh giá nhu cầu vốn và mức cân đối vốn từ các nguồntài trợ trong các giai đoạn thực hiện dự án Từ đó, xây dựng một trình tự cho vay sao chotiến độ bỏ vốn phù hợp với tiến độ thi công xây lắp và việc điều hành vốn của Ngânhàng
Thẩm định hiệu quả tài chính của dự án:
Hiệu quả tài chính dự án đầu tư được đánh giá thông qua các phương pháp phântích tài chính trên cơ sở tiền của dự án Dòng tiền của một dự án được hiểu là các khoản
Trang 27phân và thu được kỳ vọng xuất hiện tại các mốc thời gian khác nhau trong suất chu kỳcủadự án Khi lấy toàn bộ khoản tiền thu được trừ đi khoản tiền phân ra thì chúng ta sẽxác định được dòng tiền ròng tại các mốc thời gian khác nhau Quá trình xác định dòngtiền ròng hàng năm dựa trên lợi nhuận sau thuế, khấu hao, lãi vay và những khoản mụcđiều chỉnh khác khi có sự khác biệt trong cơ cấu đầu tư tài trợ chodự án Nếu sai lầmtrong việc xác định cách dòng tiền có thể dẫn đến tính toán và thẩm định hiệu quả tàichính dự án không có ý nghĩa thực tế nữa Do đó đứng trên góc độ là Ngân hàng khi xácđịnh dòng tiền cũng lưu ý một số vấn đề sau:
Cơ cấu vốn tài trợ chodự án: Như đãphân tích ở trên , cơ cấu vốn tài trợ chodự
án có ảnh hưởng đến việc xác định dòng tiền hoạt động mỗi năm của dự án Một dự án
có thể đựơc tài trợ bằng nhiều nguồn khác nhau, do đó dòng tiền sẽ được điều chỉnh đểphù hợp với mỗi phương thức tài trợ
Lãi suất chiết khấu được được lựa chọn là thực hay danh nghĩa: Lãi suất thực làlãi suất danh nghĩa trừ đi tỷ lệ lạm phátdự kiến Việc lựa chọn lãi suất chiết khấu haydanh nghĩa không thành vấn đề miễn là đảm bảo nguyên tắc nhất quán: Lãi suất chiếtkhấu thực áp dụng đối với dòng tiền thực, lãi suất chiết khấu danh nghĩa áp dụng đối vớidòng tiền danh nghĩa
Lựa chọn phương pháp tính khấu hao: Việc lựa chọn phương pháp tính khấuhao sẽ ảnh hưởng đến độ lớn của lợi nhuận sau thuế và phân phí khấu hao và từ đó ảnhhưởng tới quy mô dòng tiền mỗi năm
Rủi ro: Trong quá trình thẩm định tài chính dự án, chúng ta cần phải xem xét
và phân tíchcẩn trọng rủi ro đối vớidự án Rủi ro bao gồm rất nhiều loại và chúng đềutác động tới kết quả của việc xác định dòng tiền dự tính cho dự án
Những ưu đãi đầu tư của chính phủ
Thuế thu nhập doanh nghiệp
Các phương pháp tính toán tài chính được sử dụng trong thẩm định hiệu quả tàichính bao gồm 1 số phương pháp tính sau:
- Phương pháp giá trị hiện tại ròng (NPV)
- Phương pháp tỷ suất hoàn vốn nội bộ (IRR)
Trang 28- Chỉ số doanh lợi (PI).
- Thời gian hoàn vốn (PP)
Chodự áp dụng phương pháp nào để thẩm định tài chính dự án thì nguyên tắc giátrị thời gian của tiền phải được áp dụng Đồng tiến có giá trị về mặt thời gian, một đồngtiền ngày hôm nay có giá trị hơn một đồng tiền ngày mai, bởi lẽ một đồng tiền hômnay nếu để ngày mai thì ngoài tiền gốc ra cũng có tiền lãi do nó sinh ra,cũng một đồngngày mai nguyên vẹn một đồng mà thôi
Phương phápgiá trị hiện tại ròng (NPV):
Khái niệm: NPV (Net present vaule) - giá trị hiện tại ròng - là chênh lệch giữa
tổng giá trị của các dòng tiền thu được trong từng năm thực hiện dự án với vốn đầu tư bỏ
ra được hiện tại hóa ở mốc 0 NPV có thể mang giá trị dương, hoặc bằng không Đây làchỉ tiêu được sử dụng phổ biến nhất trong thẩm định tài chính dự án
ý nghĩa của chỉ tiêu : NPV phản ánh giá trị tăng thêm cho chủ đầu tư NPV mang
giá trị dương nghĩa là việc thực hiện dự án sẽ tạo ra giá trị tăng thêm cho chủ đầu tư; haynói cách khác,dự án không những bù đắp đủ vốn đầu tư bỏ ra, mà cũng tạo ra lợi nhuận;không những thế, lợi nhuận này cũng được xem xét trên cơ sở giá trị thời gian của tiền.Ngược lại, nếu NPV âm có nghĩa là dự án không đủ bù đắp vốn đầu tư, đem lại thua lỗcho chủ đầu tư
Tiêu chuẩn lựa chọn dự án:
- Nếu NPV< 0:dự án bị từ chối
Trang 29- Nếu NPV= 0: tuỳ vào vị trí và mục đích khác (xã hội, môi trường ) để lựachọn.
- Nếu NPV> 0:
+ Nếu đó là cácdự án độc lập thì tất cả được lựa chọn
+ Nếu đó là các dự án thuộc loại xung khắc thì dự án nào có NPV lớn nhất sẽ đượclựa chọn
Ưu điểm:
- Tính đến giá trị thời gian của tiền
- Cho biết lợi nhuận củadự án đầu tư và giúp chủ đầu tư tối đa hóa lợi nhuận
- Không thấy được giá trị lợi ích thu được từ một đồng vốn đầu tư
- Phương pháp NPV khó tính toán vì đòi hỏi phải xác định chính xác phân phívốn
Phương pháp tỷ lệ hoàn vốn nội bộ (IRR):
Khái niệm: Tỷ lệ hoàn vốn nội bộ là tỷ lệ chiết khấu mà tại đó giá trị hiện tại ròng
Trang 30k2: lãi suất chiết khấu ứng với NPV2 âm gần tới 0.
NPV1: Giá trị hiện tại ròng ứng với lãi suất chiết khấu k1
NPV2: Giá trị hiện tại ròng ứng với lãi suất chiết khấu k2
ý nghĩa của chỉ tiêu : IRR phản ánh khả năng sinh lợi của dự án, chưa tính đến
phân phí cơ hội của vốn đầu tư, tức nếu như chiết khấu các luồng tiền theo IRR, PV sẽbằng đầu tư ban bầu Co Hay nói khác, nếu phân phí vốn bằng IRR dự án sẽ không tạothêm được giá trị hay không có lời
Tiêu chuẩn lựa chọn dự án:
Gọi r là phân phí sử dụng vốn bình quân của dự án
- Nếu IRR< r :dự án bị loại
- Nếu IRR = r :dự án được lựa chọn hay bị loại tuỳ thuộc vào yêu cầu khác (giảiquyết việc làm, cải tạo môi trường )
- Nếu IRR > r:
+ Nếu đó là dự án độc lập: tất cả được lựa chọn
+ Nếu đó là các dự án thuộc loại xung khắc :dự án nào có IRR lớn nhất sẽ được lựachọn
Ưu điểm:
- Có tính đến giá trị thời gian của tiền
- Phương pháp IRR cho biết khả năng sinh lợi của dự án tính bằng tỷ lệ phần trăm
vì vậy thuận tiện cho việc so sánh các cơ hội đầu tư
Trang 31- Phương pháp IRR có thể gặp vấn đề đa giá trị.
Phương pháp chỉ số doanh lợi (PI):
Khái niệm : Chỉ số doanh lợi là chỉ số phản ánh khả năng sinh lợi của dự án, tính
bằng tổng giá trị hiện tại của các dòng tiền trong tương lai phâna cho vốn đầu tư bỏ raban đầu
Cách xác định :
0 CF
n 1
t 1 k t
t CF PI
ý nghĩa của chỉ tiêu : PI cho biết một đồng vốn đầu tư bỏ ra sẽ tạo ra bao nhiêu
đồng thu nhập Thu nhập này chưa tính đến phân phí vốn đầu tư đã bỏ ra
Tiêu chuẩn lựa chọn: PI càng cao thì dự án càng dễ được chấp nhận, nhưng tối
thiểu phải bằng lãi suất chiết khấu
Ưu điểm:
- Cho biết lợi nhuận hiện tại của một đồng vốn đầu tư vào dự án, so sánh được các
dự án có quy mô vốn khác nhau
- Có mối quan hệ chặt chẽ với chỉ tiêu NPV, thường cùng đưa tới một quyết định ,
dễ hiểu, dễ diễn đạt
Nhược điểm:
-Người ta không quan tâm đến quy mô vốn, chưa chắc tổng lợi nhuận đã lớn nhất
- Có thể không tối đa hóa lợi nhuận cho chủ đầu tư
Phương pháp thời gian hoàn vốn (PP):
Khái niệm: Thời gian hoàn vốn là khoảng thời gian sao cho các khoản thu nhập từ
dự án (khấu hao và lợi nhuận sau thuế) đủ bù đắp vốn đầu tư vàodự án
Cách xácđịnh :
PP = n = + Số vốn đầu tư cũng lại cần được thu hồi
Trang 32Dòng tiền ngay sau mốc hoàn vốn
ý nghĩa của chỉ tiêu : PP phản ánh thời gian thu hồi vốn đầu tư vào dự án, nó cho
biết sau bao lâu thìdự án thu hồi đủ vốn đầu tư; do vậy, PP cho biết khả năng tạo thunhập củadự án từ khi thực hiện cho đến khi thu hồi đủ vốn
Tiêu chuẩn lựa chọn: Chấp nhậndự án khi PP của dự án nhỏ hơn hoặc bằng PP
- Không tính tới giá trị thời gian của tiền
- Không chú ý tới các dự án có tính chất chiến lược,dự án dài hạn
- Yếu tố rủi ro của các luồng tiền trong tương lai không được xem xét
Thẩm định kế hoạch trả nợ của dự án:
Kế hoạch trả nợ của dự án được xây dựng trên cơ sở phương án nguồn vốn và điềukiện vay nợ của từng nguồn Nó được chủ đầu tư đưa ra trong giai đoạn lập dự án, khi mànhiều điều kiện vay trả nợ cụ thể chưa được khẳng định cũng mang tính chủ quan dựatrên nhữngdự định Ngân hàng khi thẩm định sẽ xem xét tính hợp lý của kế hoạch trả nợnày dựa trên cơ sở phân tích dòng tiền thu của dự án Nguồn thu của dự án phải đảm bảophù hợp với kế hoạch trả nợ Ngân hàng Tính toán các chỉ tiêu nhằm đưa ra kỳ hạn cũngnhư việc thu hồi khoản nợ sao cho không lớn hơn thời hạn tồn tại củadự án trên cơ sở đó