Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn
Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 LỜI MỞ ĐẦU Cựng với tiến trỡnh hội nhập quốc tế của đất nước khi trở thành thành viờn chớnh thức của WTO, cỏc ngõn hàng thương mại Việt Nam đang phải đối mặt với sức ộp cạnh tranh toàn diện khụng chỉ ở thị trường trong nước mà cũn từ bờn ngoài. Ngõn hàng nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn (NHNNo& PTNT) Việt Nam cũng khụng là trường hợp ngoại lệ. Trong cạnh tranh, bờn cạnh thế mạnh về mạng lưới hoạt động, khỏch hàng truyền thống, kinh nghiệm thị trường…NHNNo& PTNT Việt Nam đó bộc lộ ngày càng rừ cỏc điểm yếu và hạn chế, nhất là về chất lượng nguồn nhõn lực và cụng nghệ. Cụ thể là trỡnh độ chuyờn mụn, nghiệp vụ, quản lý của đội ngũ cỏn bộ, nhõn viờn vào loại thấp nhất trong hệ thống ngõn hàng thương mại nhà nước. Để khắc phục hạn chế này cần nhiều giải phỏp đồng bộ, trong đó đào tạo là giải phỏp hàng đầu. Cụng tỏc đào tạo được NHNNo& PTNT Việt Nam xỏc định là “hoạt động thường xuyờn nhằm cung cấp, nõng cao, bổ sung những kiến thức cơ bản, kỹ năng nghề nghiệp, ý thức kỷ luật và tỏc phong cụng nghiệp để hoàn thành cụng việc theo một tiờu chuẩn cụ thể với mức độ từ thấp tới cao nằm trong chiến lược phỏt triển nguồn nhõn lực, đáp ứng được yờu cầu kinh doanh và phục vụ cho sự phỏt triển bền vững của NHNNo& PTNT Việt Nam …gúp phần đẩy nhanh quỏ trỡnh đổi mới toàn diện và sõu sắc cỏc hoạt động của NHNNo& PTNT Việt Nam theo mụ hỡnh cỏc ngõn hàng hiện đại trong khu vực và trờn thế giới” 1 . Thực hiện quy định và chiến lược đào tạo của NHNNo& PTNT Việt Nam. Chi nhỏnh NHNNo& PTNT Long Biờn luụn coi đào tạo và phỏt triển nguồn nhõn lực là nhiệm vụ quan trọng trong chiến lược phỏt triển toàn diện, là khõu nối liền quỏ trỡnh tuyển dụng với quỏ trỡnh sử dụng lao động cú hiệu quả của chi nhỏnh. Kinh nghiệm của cỏc cụng ty thành đạt và phỏt triển cho thấy cụng ty nào chỳ trọng đến cụng tỏc đào tạo& phỏt triển nguồn nhõn lực cụng ty đó cú nhiều cơ hội thành cụng hơn trong 1 - Trớch quy định về cụng tỏc đào tạo trong hệ thống NHNo & PTNT VN 1 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 kinh doanh. Nhận thấy sự cần thiết phải nghiờn cứu , đánh giỏ cụng tỏc đào tạo & phỏt triển nguồn nhõn lực tại chi nhỏnh Long Biờn để từ đó cú những giải phỏp nõng cao hiệu quả cụng tỏc đào tạo & phỏt triển nguồn nhõn lực tại chi nhỏnh để hoạt động của chi nhỏnh ngày càng hiệu quả, em đó thực hiện đề tài “Hoàn thiện cụng tỏc đào tạo và phỏt triển nguồn nhõn lực tại chi nhỏnh ngõn hàng nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn Long Biờn” Mục đích nghiờn cứu của đề tài là hệ thống những lý luận cơ bản về đào tạo và phỏt triển nguồn nhõn lực (NNL) . Nghiờn cứu, phõn tớch, đánh giỏ cụng tỏc đào tạo và phỏt triển NNL của chi nhỏnh NHNNo& PTNT Long Biờn để thấy những kết quả đạt được, những hạn chế và nguyờn nhõn hạn chế của cụng tỏc đào tạo & phỏt triển NNL tại chi nhỏnh Long Biờn. Đưa ra cỏc giải phỏp nhằm nõng cao hiệu qủa cụng tỏc đào tạo & phỏt triển NNL tại chi nhỏnh Long Biờn. Đối tượng và phạm vi nghiờn cứu của đề tài là đề tài nghiờn cứu cụng tỏc đào tạo và phỏt triển NNL tại chi nhỏnh NHNNo& PTNT Long Biờn với số liệu của giai đoạn 2005-2007. Đưa ra cỏc giải phỏp nhằm nõng cao hiệu quả cụng tỏc đào tạo& phỏt triển NNL tại chi nhỏnh Long Biờn. Phương phỏp nghiờn cứu đó sử dụng trong quỏ trỡnh thực hiện đề tài là phương phỏp sử lý, phõn tớch, tổng hợp, so sỏnh số liệu và phương phỏp phỏng vấn. Kết cấu của đề tài gồm 3 phần: Chương 1: Cơ sở lý luận về đào tạo và phỏt triển NNL Chương2: Đánh giỏ cụng tỏc đào tạo& phỏt triển NNL tại chi nhỏnh Long Biờn Chương 3: Một số giải phỏp nhằm nõng cao hiệu quả cụng tỏc đào tạo& phỏt triển NNL tại chi nhỏnh NHNNo& PTNT Long Biờn. 2 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ Lí LUẬN VỀ ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC 1.1. Đào tạo và phỏt triển nguồn nhõn lực trong một tổ chức 1.1.1. Một số khỏi niệm Nguồn nhõn lực trong tổ chức: Là mọi người lao động tham gia làm việc cho tổ chức hợp thành nguồn nhõn lực của tổ chức ấy,. NNL là nguồn lực quan trọng nhất trong bất cứ tổ chức nào. NNL chịu ảnh hưởng của cả yếu tố tự nhiờn và xó hội. Phỏt triển nguồn nhõn lực (theo nghĩa rộng): “ Là tổng thể cỏc hoạt động học tập cú tổ chức được tiến hành trong khoảng thời gian nhất định để nhằm tạo ra sự thay đổi hành vi nghề nghiệp của người lao động” 2 . Phỏt triển NNL là quỏ trỡnh tăng quy mụ, nõng cao chất lượng và cơ cấu ngày càng hợp lý hơn NNL trong tổ chức. Về nội dung phỏt triển NNL gồm ba hoạt động là: giỏo dục, đào tạo và phỏt triển. + Giỏo dục: “Được hiểu là cỏc hoạt động học tập để chuẩn bị cho con người bước vào một nghề nghiệp hoặc chuyển sang một nghề mới, thớch hợp hơn trong tương lai.” 3 + Đào tạo: “ Được hiểu là cỏc hoạt động học tập nhằm giỳp cho người lao động cú thể thực hiện cú hiệu quả hơn chức năng, nhiệm vụ của mỡnh. Đó chớnh là quỏ trỡnh học tập làm cho người lao động nắm vững hơn về cụng việc của mỡnh, là những hoạt động học tập để nõng cao trỡnh độ, kỹ năng của người lao động để thực hiện nhiệm vụ lao động cú hiệu quả hơn 4 .” + Phỏt triển: “Là cỏc hoạt động học tập vươn ra khỏi phạm vi cụng việc trước mắt của người lao động, nhằm mở ra cho họ những cụng việc mới dựa trờn cơ sở những định hướng tương lai của tổ chức” 5 2 -Trớch Giỏo trỡnh quản trị nhõn lực. ThS. Nguyễn Võn Điềm và PGS. TS Nguyễn Ngọc Quõn. NXB Lao động- Xó hội , Hà Nội, 2004. 3 -Trớch Giỏo trỡnh quản trị nhõn lực. ThS. Nguyễn Võn Điềm và PGS. TS Nguyễn Ngọc Quõn. NXB Lao động –Xó hội, Hà Nội , 2004 4 - Trớch Giỏo trỡnh quản trị nhõn lực. ThS Nguyễn Võn Điềm và PGS. TS Nguyễn Ngọc Quõn. NXB Lao động- Xó hội, Hà Nội, 2004 5 -Trớch Giỏo trỡnh quản trị nhõn lực. ThS Nguyễn Võn Điềm và PGS.TS Nguyễn Ngọc Quõn. NXB Lao động-Xó hội , Hà Nội , 2004 3 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Đào tạo và phỏt triển NNL khụng phải là một chỳng cú sự khỏc nhau ở tập trung, phạm vi, thời gian, mục đích. Đào tạo NNL tập trung nõng cao kỹ năng, khắc phục những thiếu hụt về kiến thức cho người lao động ở cụng việc hiện tại, thực hiện ở phạm vi cỏ nhõn và trong thời gian ngắn. Phỏt triển NNL lại tập trung vào chuẩn bị cho cụng việc tương lai, thực hiện ở phạm vi cỏ nhõn và tổ chức, và được tiến hành trong dài hạn. Hai hoạt động này phải tiến hành đồng thời để khai thỏc hết hiệu quả hoạt động này và xõy dựng một đội ngũ NNL chất lượng cao, ổn định cho tổ chức. Hiện nay vai trũ và vị trớ của hoạt động này ngày càng quan trọng trong mọi tổ chức. 1.1.2. Vai trũ của đào tạo và phỏt triển nguồn nhõn lực: Mục tiờu của đào tạo và phỏt triển nguồn nhõn lực trong tổ chức: Nõng cao hiệu quả của tổ chức và sử dụng tối đa NNL hiện cú trờn cơ sở làm cho người lao động hiểu rừ hơn về cụng việc, nắm vững hơn về nghề nghiệp của mỡnh từ đó thực hiện chức năng nhiệm vụ của mỡnh tốt hơn, tự giỏc hơn, làm cho NNL đáp ứng mục tiờu của doanh nghiệp cũng như nõng cao kỹ năng thớch ứng của nhõn viờn với cỏc cụng việc trong tương lai. Cú ba lý do chớnh để núi cụng tỏc đào tạo và phỏt triển NNL trong tổ chức quan trọng và cần quan tõm đúng mức là: là điều kiện để tổ chức tồn tại và phỏt triển, giỳp người lao động khẳng định và phỏt trỉờn bản thõn, là hoạt sinh lời đáng kể. 1.1.2.1. Đối với tổ chức: Đào tạo và phỏt triển là điều kiện để quyết định sự tồn tại và đi lờn của một tổ chức thụng qua những tỏc dụng sau: Giỳp con người phự hợp với cụng việc hơn từ đó trực tiếp nõng cao năng suất lao động, chất lượng, hiệu quả thực hiện cụng việc của tổ chức. Giỳp nguồn nhõn lực thường xuyờn cập nhật kiến thức mới , ỏp dụng vào quản lý kinh doanh, cung cấp kiến thức nhằm hoàn thiện và nõng cao kĩ năng, chuyờn mụn cho người lao động gúp phần duy trỡ và phỏt triển chất lượng NNL từ đó duy trỡ và phỏt triển doanh nghiệp. Nõng cao ý thức tự giỏc cho người lao động, gúp phần nõng cao hiệu quả cụng tỏc quản lý vỡ người lao động được đào tạo là người cú khả năng tự giỏm sỏt. Giỳp tạo ra một đội ngũ lao động chất lượng cao. Trong thời đại kĩ thuật phỏt triển như vũ bóo, doanh nghiệp cạnh tranh bằng chất 4 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 lượng và cụng nghệ thỡ hoạt động này gúp phần tạo lợi thế cạnh tranh, nõng cao tớnh ổn định và năng động của tổ chức. 1.1.2.2. Đối với người lao động: Với người lao động đào tạo và phỏt triển cú tỏc dụng như sau: Gúp phần cập nhật những kiến, thức kĩ năng mới, bự đắp những kiến thức, kĩ năng thiếu hụt cho người lao động gúp phần tăng tớnh chuyờn nghiệp, nõng cao khả năng thớch ứng của họ với cụng việc hiện tại và tương lai, với những thay đổi cụng nghệ và mội trường làm việc của tổ chức một cỏch hiệu quả.Thể hiện sự quan tõm của tổ chức với người lao động từ đó tạo sự gắn bú giữa người lao động và doanh nghiệp gúp phần duy trỡ và giữ gỡn những lao động giỏi. Để cú được những kĩ năng, chuyờn mụn tốt hơn từ đó cú khả năng được giao những nhiệm vụ khú hơn và quan trọng hơn và cú cơ hội thăng tiến tốt hơn. Những kiến thức mà người lao động nhận được từ hoạt động đào tạo và phỏt triển cựng với những kinh nghiệm, kiến thức mà người lao động đó cú trước khi đào tạo sẽ gúp phần phỏt huy khả năng và sự sỏng tạo của người lao động. 1.1.3. Cỏc nhõn tố tỏc động đến đào tạo và phỏt triển nguồn nhõn lực. Gồm cỏc yếu tố sau: Kinh phớ cho đào tạo tỏc động trực tiếp, quyết định số lượng, chương trỡnh và phương phỏp đào tạo. Kinh phớ lớn tạo điều kiện cho doanh nghiệp xõy dựng chương trỡnh đào tạo lớn, trang thiết bị và phương phỏp hiện đại… Ngược lại khi kinh phớ ớt. Kinh phớ được lấy từ quỹ đào tạo( đầu tư phỏt triển) của tổ chức. Cở sở vật chất cụng nghệ luụn đũi hỏi một đội ngũ nhõn lực với trỡnh độ tương ứng. Cụng nghệ càng hiện đại và thường xuyờn thay đổi thỡ cụng tỏc đào tạo phải tổ chức liờn tục và quy mụ.Cơ sở vật chất cụng nghệ quyết định chương trỡnh , nụị dung và phương phỏp đào tạo. Quan điểm của nhà quản trị ảnh hưởng đến toàn bộ chương trỡnh. Lónh đạo quan tõm thỡ hoạt động này được thường xuyờn phỏt triển, hoàn thiện và ngược lại Lónh đạo tõm huyết với hoạt động này thỡ người lao động cũng tớch cực tham gia. Đặc điểm sản xuất kinh doanh ảnh hưởng đến nội dung và hỡnh thức đào tạo. Sản phẩm, quy trỡnh cụng nghệ khỏc nhau dẫn đến chương trỡnh đào tạo của cỏc doanh nghiệp là khỏc nhau. Người lao động là đối tượng của 5 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 đào tạo , ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng, hiờụ quả chương trỡnh đào tạo. Khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức phụ thuộc lớn vào người lao động. Chất lượng nguồn nhõn lực là cơ sở để xỏc định chương trỡnh đào tạo.Kế hoạch sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp từ kế hoạch sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong tương lai, cỏn bộ làm cụng tỏc đào tạo sẽ xõy dựng kế hoạch đào tạo của doanh nghiệp. 1.1.4. Cỏc phương phỏp đào tạo và phỏt triển nguồn nhõn lực. 1.1.4.1. Đào tạo trong cụng việc. Khỏi niệm đào tạo trong cụng việc: “là phương phỏp đào tạo trực tiếp tại nơi làm việc, trong đó người học sẽ học được những kiến thức, kỹ năng cần thiết cho cụng việc thụng qua thực tế thực hiện cụng việc và thường dưới sự hướng dẫn của những người lao động lành nghề hơn” 6 Một số phương phỏp đào tạo trong cụng việc: Đào tạo theo kiểu chỉ dẫn cụng việc: Áp dụng chủ yếu với cụng nhõn sản xuất, những người làm việc theo những quy trỡnh định sẵn, một vài vị trớ quản lý vớ dụ vị trớ kế toỏn. Quy trỡnh đào tạo bắt đầu bằng học lý thuyết được thực hiện tại nơi làm việc, người dạy giới thiệu và giải thớch về mục tiờu của cụng việc và chỉ dẫn tỉ mỉ, theo từng bước về cỏch quan sỏt, trao đổi học hỏi sau đó người học sẽ thực hành cựng người hướng dẫn, quan sỏt làm theo chỗ nào khụng hiểu yờu cầu người dạy giải thớch. Ưu điểm của phương phỏp này là giỳp quỏ trỡnh lĩnh hội kiến thức và kỹ năng cần thiết được dễ dàng, khụng cần trang thiết bị riờng cho học tập nhưng cú nhược điểm là phương phỏp này can thiệp vào sự tiến hành cụng việc, làm hư hỏng trang thiết bị. Kốm cặp và chỉ bảo: Áp dụng cho quản lý và nhõn viờn giỏm sỏt, quy trỡnh học như phương phỏp 1. Phương phỏp này giỳp người học cú thể học được cỏc kiến thức, kỹ năng cần thiết cho cụng việc trước mắt và cụng việc trong tương lai thụng qua sự kốm cặp bởi người quản lý trực tiếp, người cú kinh nghiệm hơn, người cố vấn. Ưu điểm của phương phỏp này là người học tiếp thu, lĩnh hội cỏc kỹ năng, kiến 6 - Trớch Giỏo trỡnh quản trị nhõn lực. ThS Nguyễn Võn Điềm và PGS.TS Nguyễn Ngọc Quõn. NXB Lao động-Xó hội, Hà Nội , 2004 6 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 thức cần thiết dễ dàng và cú điều kiện làm thử cỏc cụng việc thật. Nhược điểm là người học khụng được làm cụng việc đó đầy đủ thực sự, cú thể lõy nhiễm một số cỏch làm việc khụng tiờn tiến. Luõn chuyển và thuyờn chuyển cụng việc: Áp dụng cho lao động quản lý, giỳp người lao động giỏi 1 nghề nhưng biết nhiều khớa cạnh cụng việc. Là phương phỏp chuyển người quản lý từ cụng việc này sang cụng việc khỏc để cung cấp cho người học kinh nghiệm làm việc ở nhiều lĩnh vực khỏc nhau trong tổ chức từ đó giỳp họ cú khả năng thực hiện những cụng việc cao hơn trong tương lai. Phương phỏp này thực hiện theo ba cỏch sau: Chuyển người học đến nhận cụng việc quản lý với chức năng quyền hạn như cũ hoặc nhận cụng việc ngoài chuyờn mụn hoặc luõn chuyển trong phạm vi nội bộ 1 cụng việc. Ưu điểm của phương phỏp này là học viờn được học tập thực sự, làm nhiều cụng việc và mở rộng kỹ năng làm việc. Nhược điểm là khụng cú sự hiểu biết đầy đủ về cụng việc, mỗi cụng việc chỉ làm trong thời gian ngắn. Ưu điểm của đào tạo trong cụng việc: Giỳp tiết kiệm chi phớ vỡ thường khụng yờu cầu một khụng gian hay những trang thiết bị đặc thự, cú cơ hội phỏt triển văn húa làm việc theo nhúm, cú ý nghĩa thiết thực vỡ học viờn được làm việc và cú thu nhập trong khi học, đem lại sự chuyển biến gần như tức thỡ trong kiến thức và kĩ năng thực hành. Nhược điểm của đào tạo trong cụng việc:: Học viờn học cả những hành vi, kinh nghiệm khụng tiờn tiến của người dạy, tớnh logic& hệ thống của lý thuyết khụng cao. Điều kiện ỏp dụng: Lập kế hoạch chặt chẽ, kiểm tra thường xuyờn chương trỡnh học, lựa chọn người hướng dẫn cẩn thận đáp ứng yờu cầu chương trỡnh đào tạo về trỡnh độ chuyờn mụn, mức độ thành thạo cụng việc và khả năng truyền thụ. 1.1.4.2. Đào tạo ngoài cụng việc. Khỏi niệm đào tạo ngoài cụng việc: “ là phương phỏp đào tạo trong đó người học được tỏch khỏi sự thực hiện cỏc cụng việc thực tế.” 7 7 -Trớch Giỏo trỡnh quản trị nhõn lực. ThS Nguyễn Võn Điềm và PGS.TS Nguyễn Ngọc Quõn. NXB Lao động-Xó hội, Hà Nội, 2004 7 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Một số phương phỏp đào tạo trong cụng việc: Cử đi học ở cỏc trường chớnh quy: Doanh nghiệp cử người đến học tại cỏc trường chớnh quy. Người học được trang bị đầy đủ, hệ thống kiến thức và thực hành. Tuy nhiờn chi phớ cho hỡnh thức này cao, cú thể kết hợp nhà trường và doanh nghiệp. Ưu điểm của phương phỏp này là: khụng can thiệp tới việc thực hiện cụng việc của người khỏc, bộ phận; học viờn được trang bị đầy đủ và cú hệ thống cả lý thuyết và thực hành; chi phớ khụng cao nếu cử nhiều người đi học. Nhược điểm là tốn kộm. Cỏc bài giảng, hội nghị hoặc hội thảo: Học viờn được thảo luận theo từng chủ đề dưới sự hướng dẫn của người lónh đạo. Phương phỏp này thời gian đào tạo ngắn, kiến thức thu được nhiều, thực tế. Phải tỡm được người chủ tọa cú năng lực. Ưu điểm là đơn giản, dễ tổ chức, khụng đũi hỏi phương tiện, trang thiết bị riờng. Nhược điểm là tốn nhiều thời gian và phạm vi triển khai hẹp Đào tạo kỹ năng sử lý cụng văn giấy tờ: Áp dụng cho nhõn viờn văn phũng, giỳp học viờn sử lý nhanh, đúng đắn cụng văn giấy tờ thuộc thẩm quyền quản lý. Ưu điểm là học viờn được làm việc thực sự để học hỏi, cú cơ hội rốn luyện năng lực làm việc và ra quyết định. Nhược điểm là cú thể ảnh hưởng đến việc thực hiện cụng việc của bộ phận và gõy thiệt hại. Đào tạo theo kiểu chương trỡnh hoỏ với sự trợ giỳp của mỏy tớnh: Cỏc chương trỡnh đào tạo được viết sẵn trờn đĩa mềm của mỏy tớnh, người học chỉ việc thực hiện theo chỉ dẫn của mỏy tớnh. Phương phỏp này cú thể được sử dụng để đào tạo nhiều kỹ năng mà khụng cần cú người dạy, hiện nay phương phỏp này đang được nhiều cụng ty ở nhiều nước ỏp dụng rộng rói. Ưu điểm của nú là: đào tạo được nhiều kỹ năng mà khụng cần người dạy, học viờn được thực hành cỏc tỡnh huống giống thực tế mà chi phớ thấp hơn, cung cấp nhiều cơ hội hơn cho người học và cú kết quả tức thỡ, việc học tập diễn ra nhanh hơn, học viờn chủ động thời gian học và trả bài. Nhược điểm là:yờu cầu nhõn viờn đa năng để vận hành, tốn kộm khi ớt học viờn. Ưu điểm của đào tạo ngoài cụng việc: Giỳp cho người học cú nhiều cơ hội tiếp xỳc với những chương trỡnh đào tạo hiện đại, cú chất lượng. Giỳp người học cú tư 8 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 duy mới, tầm nhỡn mới, như cỳ hớch phỏ bỏ tớnh cố hữu trong cụng việc, nõng cao chất lượng NNL trong doanh nghiệp. Nhược điểm của đào tạo ngoài cụng việc: Chi phớ đào tạo cao , thời gian đào tạo dài. 1.2. Xõy dựng và thực hiện chương trỡnh đào tạo 1.2.1.Trỡnh tự chương trỡnh đào tạo : 1.2.1.1. Xỏc định nhu cầu đào tạo Xỏc định xem bộ phận nào cần đào tạo, loại lao động nào cần đào tạo, kĩ năng nào cần đào tạo, khi nào cần đào tạo. Cần tiến hành phõn tớch ba giỏc độ: phõn tớch tổ chức, phõn tớch con người, phõn tớch nhiệm vụ. Phõn tớch tổ chức: phõn tớch mức độ đạt được mục tiờu trong từng bộ phận đến đâu, mục tiờu của bộ phận trong tương lai là gỡ. Phõn tớch con người: đánh giỏ điểm mạnh, điểm yếu của NNL hiện tại của tổ chức, so sỏnh trỡnh độ hiện tại của lao động với yờu cầu đặt ra trong bản yờu cầu cụng việc với người thực hiện, xỏc định khớa cạnh cũn thiếu từ đó chỉ ra nhu cầu, kĩ năng cần đào tạo. Phõn tớch nhiệm vụ: để cho bộ phõn thực hiện nhiệm vụ thành cụng cần những kĩ năng, trỡnh độ nào, xỏc định rừ bảng mụ tả cụng việc, bảng yờu cầu cụng việc với người thực hiện để xỏc định kĩ năng cần thiết và số người tương ứng. Cụng thức xỏc định nhu cầu đào tạo: Nđt=Nxđ- Nhc Trong đó: Nđt là nhu cầu đào tạo của nghề i Nxđ là nhu cầu nhõn viờn thuộc nghề i Nhc là nhõn viờn hiện cú của nghề i Xỏc định Nxđ sử dụng cỏc phương phỏp: - Căn cứ tổng hao phớ thời gian lao động kỹ thuật cần thiết cho từng loại sản phẩm(Ti) và quỹ thời gian lao động của loại nhõn viờn kĩ thuật tương ứng(Qi) Nxđ= Ti/(Qi x Hi) Hi là khả năng hoàn thành vượt mức ở kỳ triển vọng của cụng nhõn viờn chuyờn mụn i 9 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 - Căn cứ vào số lượng mỏy múc thiết bị kỹ thuật cần thiết cho quỏ trỡnh sản xuất (SM) , mức đảm nhận của một cụng nhõn viờn kỹ thuật (N), hệ số ca làm việc của mỏy múc thiết bị (Hca) Nxđ=(SM x Hca)/N - Phương phỏp chỉ số căn cứ vào chỉ số tăng của sản phẩm (Isp), chỉ số tăng tỉ trọng cụng nhõn viờn kĩ thuật trờn tổng số cụng nhõn viờn (It) và chỉ số tăng năng suất lao động (Iw), chỉ số tăng cụng nhõn viờn kỹ thuật (Ikt). Ikt=Isp/Iw Xỏc định số lượng, loại kiến thức , kỹ năng cần đào tạo 1.2.1.2. Xỏc định mục tiờu đào tạo Là dự định cần đạt được từ chương trỡnh đào tạo. Mục tiờu phải gắn với nhu cầu đào tạo, đơn giản, chi tiết, dễ hiểu, cú thể lựợng húa và đánh giỏ được. Xỏc định mục tiờu cần xỏc định xem bộ phận cần đào tạo, cơ cấu học viờn, kĩ năng cần đào tạo, mức độ cần đạt được, thời gian đào tạo. 1.2.1.3. Lựa chọn đối tượng đào tạo Lựa chọn đối tượng đào tạo trờn cơ sở: Họ nằm trong nhúm cú nhu cầu, cú mong muốn đi học, đánh gớa khả năng tiếp thu của người học, nghiờn cứu động cơ của người học. 1.2.1.4.Xỏc định chương trỡnh đào tạo và lựa chọn phương phỏp đào tạo Xõy dựng kết cấu , cỏc chuyờn đề cần thiết cho việc đào tạo loại kĩ năng đó, thời lượng cho một chuyờn đề, thời gian cung cấp. Phương phỏp đào tạo xõy dựng dựa vào chi phớ cho đào tạo, tớnh chất của chương trỡnh đào tạo. 1.2.1.5. Dự tớnh chi phớ đào tạo Xỏc định chi phớ cơ hội khú khăn nhưng cần thiết. Dự tớnh chi phớ cơ hội để xem xột cung cấp chương trỡnh vào thời gian nào là tốt nhất. Dự tớnh chi phớ tài chớnh thực chi cho một chương trỡnh gồm: chi phớ cho người dạy, người học, giỏo trỡnh, quản lý chương trỡnh. Chớ phớ đào tạo phải nhỏ hơn chi phớ dự tớnh. 1.2.1.6. Lựa chọn và đào tạo giỏo viờn. 10 [...]... hàng năm Thời gian thu hồi vốn đào tạo được xác định theo cụng thức: T=K/P T: Thời gian thu hồi vốn đào tạo K: Chi phí trong đào tạo P: Lợi ích tăng thêm hàng năm do kết quả đào tạo, xác định bằng khoản chênh lệch giữa lợi ích mang lại cho doanh nghiệp của nhân viên trước và sau đào tạo 1.2.2 Sự cần thiết của đào tạo và phỏt triển nguồn nhõn lực trong doanh nghiệp 1.2.2.1 Sự cần thiết của đào tạo và. .. thấy rằng việc chia sẻ trong vấn đề đào tạo cần phải được nhận thức lại cả phớa doanh nghiệp và bản thõn người lao động Website: http://www.docs.vn Email 17 : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ CễNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NễNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NễNG THễN LONG BIấN 2.1 Qỳa trỡnh hỡnh thành và phỏt triển, cơ cấu tổ chức của chi nhỏnh NHNNo&PTNT... của chi nhỏnh Long Biờn 2.3.1 Phõn tớch cỏc nhõn tố ảnh hưởng đến đào tạo và phỏt triển nguồn nhõn lực tại chi nhỏnh Long Biờn Đào tạo và phỏt triển nguồn nhõn lực tại chi nhỏnh Long Biờn chịu ảnh hưởng của nhiều nhõn tố:… cỏc nhõn tố ảnh hưởng ở cỏc mức độ khỏc nhau Bảng 2.5: Cỏc nhõn tố ảnh hưởng đến đào tạo và phỏt triển nguồn nhõn lực Cỏc nhõn tố ảnh hưởng Mức độ ảnh hưởng (xếp theo thứ tự từ ảnh... Trỡnh độ nguồn nhõn lực phải tương xứng với trỡnh độ phỏt triển của một quốc gia Cần đào tạo NNL để phự hợp và phục vụ cho sự phỏt triển một quốc gia 1.2.2.2 Sự cần thiết đào tạo và phỏt triển nguồn nhõn lực đối với chi nhỏnh ngõn hàng nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn Long Biờn Cụng nghệ ngõn hàng là loại cụng nghệ thay đổi nhanh chúng đũi hỏi phải cú một đội ngũ nhõn lực đủ cả về số lượng và chất... ngõn sỏch lớn cho đào tạo và phỏt triển NNL Cỏc doanh nghiệp Nhật Bản là một điển hỡnh tiờu biểu cho việc đào tạo và phỏt triển nguồn nhõn lực thành cụng trong giai đoạn phỏt triển nhanh của Nhật Bài học kinh nghiệm trong hoạt động đào tạo và phỏt triển năng lực nhõn viờn ở cỏc doanh nghiệp Nhật Bản là: Thứ nhất về quan điểm quản lý đối với đào tạo: Bản thõn chủ sở hữu cỏc doanh nghiệp Nhật Bản luụn cú... cao, trỡnh độ chuyờn mụn khụng cao trong hệ thống cỏc ngõn hàng Đào tạo giỳp nhõn viờn chi nhỏnh làm việc hiệu quả hơn, năng suất cao hơn, cú một đội ngũ lao động kế cận tốt Như vậy đào tạo và phỏt triển NNL là cần thiết trong giai đoạn này 1.3 Kinh nghiệm đào tạo và phỏt triển nguồn nhõn lực tại một số nước và một số doanh nghiệp Việt Nam và trờn thế giới 1.3.1 Kinh nghiệm của Nhật Bản Từ thời vua... phớ đào tạo 4 Cụng nghệ 6 Quan điểm về đào tạo của lónh đạo 5 Đặc điểm sản xuất kinh doanh 3 Bản thõn người lao động 2 Kế hoạch đào tạo của ngõn hàng trung ương 1 Giảng viờn 7 Tài liệu và chương trỡnh học 8 (Nguồn phũng hành chớnh- nhõn sự chi nhỏnh Long Biờn) 2.3.1.1-Kế hoạch đào tạo của NHNNo&PTNT trung ương Kế hoạch đào tạo của NHNNo& PTNT Việt Nam ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động đào tạo của chi. .. đại học trở lờn chi m tỉ lệ cao 79,7% nờn hoạt động đào tạo chủ yếu là cỏc lớp học ngắn hạn để nõng cao trỡnh độ nghiệp vụ Chi nhỏnh cú cử cỏn bộ đi học cỏc khúa học cao học, đại học và dài hạn khỏc nhưng chi m tỉ lệ nhỏ 2.3.1.3 Đặc điểm kinh doanh của chi nhỏnh Là nhõn tố ảnh hưởng lớn đến đào tạo và phỏt triển của chi nhỏnh Trong tương lai ngõn hàng là ngành dịch vụ phỏt triển mạnh và cú vại trũ quan... nhất, trỏnh sự nhàm chỏn khi học, kết hợp được cả việc học và nghỉ ngơi cho người học Kinh phớ đào tạo lớn và tăng qua từng năm Bảng 2.7: Chi phớ đào tạo cỏc lớp chi nhỏnh tự tổ chức và cử người đi đào tạo cỏc tổ chức bờn ngoài Chỉ tiờu Năm 2005 Tổng chi phớ (đồng) 73.504.300 Chi phớ đào tạo bq 1 người (đồng) 1.336.442 Tỉ lệ % so với tổng chi phớ cho 2,9 CBNV (%) Tỉ lệ % so với doanh thu (%) 0,002... cho đào tạo ngày càng tăng, năm sau cao hơn năm trước và tốc độ tăng cũng cao hơn chi phớ đào tạo bỡnh quõn 1 người năm 2006 tăng 14,14% so với năm 2005, năm 2007 tăng 57,63% so với năm 2006 Tuy nhiờn phần trăm kinh phớ dựng cho đào tạo và phỏt triển nhõn lực so với tổng chi phớ cho cỏn bộ nhõn viờn và phần trăm so với tổng doanh thu cũn thấp, lại đang cú xu hướng giảm Đặc biệt năm 2006 chi phớ đào tạo . ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NễNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NễNG THễN LONG BIấN. 2.1. Qỳa trỡnh hỡnh thành và phỏt triển, cơ. Lí LUẬN VỀ ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC 1.1. Đào tạo và phỏt triển nguồn nhõn lực trong một tổ chức 1.1.1. Một số khỏi niệm Nguồn nhõn lực trong