MỤC LỤC
Đánh giỏ từng khớa cạnh mục tiờu đào tạo đạt được đến đâu, điểm mạnh điểm yếu của chương trỡnh, đánh giỏ lợi ớch kinh tế của chương trỡnh đào tạo. -Học thuộc: Doanh nghiệp cú thể kiểm tra xem học viên đó nắm vững cỏc nguyờn tắc, kỹ năng, các yếu tố cần phải học.
Cỏc ngành cú tỉ lệ lao động qua đào tạo cao hơn thỡ năng suất lao động cao hơn, năng suất của khu vực cụng nghiệp và xừy dựng năm 2003 là 23triệu đồng/lao động( tớnh bằng giỏ trị sản xuất cụng nghiệp /số lao động làm việc, giỏ so sỏnh năm 1994), tốc độ tăng năng suất lao động bỡnh quừn khu vực cụng nghiệp-dịch vụ giai đoạn 1986-2003 là 7,3%/năm trong khi đó khu vực nụng- lừm-ngư nghiệp là 2,3 triệu đồng/ lao động và 2,7%/ năm.Khu vực cỳ vốn đầu tư nước ngoài cú năng suất lao động cao gấp 20 lần so với khu vực doanh nghiệp ngoài quốc doanh, tương ứng với là ở doanh nghiệp đầu tư nước ngoài tỷ lệ lao động phổ thụng là 19,8%, ở doanh nghiệp ngoài quốc doanh là 39,2%. Chất lượng lao động nước ta cũn thấp vỡ vậy nhu cầu đào tạo núi chung và đào tạo nghề cho lao động núi riờng càng trở nờn quan trọng.Trỡnh độ phỏt triển khoa học kĩ thuật của thế giới ngày càng nhanh và cao đũi hỏi người lao động phải được đào tạo và nừng cao khụng ngừng.
Đào tạo lao động chuyờn mụn kỹ thuật là nhừn tố quan trọng bậc nhất để nừng cao hiệu quả sử dụng lao động, là nhừn tố tăng năng suất lao động ở tất cả cỏc ngành nghề trong nền kinh tế. Hiện nay NHNNo&PTNT Việt Nam cú đội ngũ nhừn lực vào loại yếu nhất trong hệ thống những ngừn hàng của Việt Nam vỡ vậy vấn đề đào tạo và phỏt triển NNL là một nhiệm vụ trọng từm cần được nhỡn nhận và thực hiện cú kế hoạch, cú phương phỏp tốt nhằm đáp ứng nhu cầu cạnh tranh và duy trỡ ngụi vị doanh nghiệp số một Việt Nam.
Nhưng cũng đang vấp phải một hạn chế là đội ngũ nhừn lực chưa đủ mạnh để đỏp ứng cạnh tranh.Vỡ vậy chi nhỏnh cần cỳ một đội ngũ nhừn viờn đủ số lượng và giỏi chuyờn mụn. Sau đú họ đến cỏc trường đại học ở Mỹ để làm quen với những hiếu biết khỏ sừu của người phương Từy về TQ, sau đỳ họ đến Matxcơva để tỡm hiểu cỏc cụng trỡnh của người Nga nghiờn cứu về TQ.
Thứ hai về phương phỏp thực tiễn: Đó kết hợp hài hoà cả 3 phương phỏp đào tạo OJT, OFF-JT, SD, trong đó OJT luụn được phần lớn cỏc doanh nghiệp Nhật Bản thực hiện bởi tớnh hiệu quả trực tiếp và giỳp cho người lao động phỏt triển được ngay cỏc kĩ năng thực hành do cụng việc đũi hỏi cũng như tạo dựng sự tin cậy lẫn nhau giữa nhà quản lý và người lao động. Tuy nhiờn với những thay đổi thực tế của điều kiện kinh tế xó hội Nhật Bản gần đây người ta đó tỡm ra những điểm bất cập trong quan điểm dàn trải và trỏch nhiệm một phớa của doanh nghiệp trong đào tạo theo cỏch truyền thống cho thấy rằng việc chia sẻ trong vấn đề đào tạo cần phải được nhận thức lại cả phớa doanh nghiệp và bản thừn người lao động.
Là một chi nhỏnh cấp 1 trực thuộc NHNNo& PTNT Việt Nam, một trong những những cơ sở tiên phong đi đầu trong hệ thống NHNNo&PTNT Việt Nam chú trọng triển khai nhiệm vụ ngân hàng bán lẻ, lấy phát triển dịch vụ và đem lại tiện ích cho khách hàng làm nền tảng; hoạt động theo mô hỡnh giao dịch một cửa với quy trỡnh nghiệp vụ ngừn hàng hiện đại và cụng nghệ tiờn tiến; theo đỳng dự ỏn hiện đại hóa ngân hàng Việt Nam và của NHNNo&PTNT Việt Nam, chi nhỏnh Long Biờn thực hiện một số hoạt động nghiệp vụ theo điều lệ của NHNNo&PTNTViệt Nam. Phụ trỏch phũng kế toỏn ngừn quỹ, tin học; thực hiện nhiệm vụ trưởng ban quản lý kho theo ủy quyền của giỏm đốc; cụng tỏc hành chớnh quản trị, cụng tỏc thi đua, ký duyệt cỏc chứng từ về chi tiờu nội bộ dưới 5 triệu đồng, phụ trỏch phũng giao dịch Nguyễn Sơn, Bắc Long Biờn, Lương Yờn, cỏc cụng việc khỏc do giỏm đốc ủy quyền.
Cú sự gia tăng như vậy vỡ cuối năm 2004 chi nhỏnh mới được thành lập và đi vào hoạt động nờn năm 2005 vốn huy động được khụng lớn, đến năm 2006 chi nhỏnh đó hoạt động ổn định, tổng vốn huy động đó cú sự gia tăng mạnh mẽ, năm 2007 là năm đầu tiờn Việt Nam gia nhập WTO nhưng sự gia tăng vốn huy động chỉ tăng1,22 lần so với nănm2006 vỡ năm 2007 cỳ một loạt ngừn hàng mới thành lập và đặt chi nhỏnh trờn địa bàn tạo ra sự cạnh tranh gay gắt. Do tớnh ổn định của VNĐ tỉ lệ dư nợ bằng nội tệ vẫn chiếm tỉ lệ lớn, lượng ngoại tệ chiếm ớt nhưng đang cú xu hướng tăng do hoạt động đầu tư của nước ngoài vào cỏc khu cụng nghiệp trờn địa bàn chi nhỏnh hoạt động tăng và hoạt động kinh tế đối ngoại phỏt triển khi Việt Nam gia nhập WTO.
Tuy nhiờn cũng vẫn cũn những hạn chế nhất định như: Bố trớ thời gian và địa điểm lớp học khụng tốt ảnh hưởng đến hoạt động của chi nhỏnh, cỏc lớp học bố trớ vào cuối năm sẽ ảnh hưởng đến hoạt động của chi nhỏnh vỡ đây là thời điểm cụng việc cuối năm bận rộn hay với những nữ nhừn viờn cỳ con nhỏ việc phải đi học xa nhà trong một thời gian sẽ cú khú khăn, nội dung chương trỡnh học do TTĐT cung cấp là được thiết kế chung cho toàn hệ thống NHNNo&PTNT Việt Nam vỡ vậy đôi khi ỏp dụng thực tế vào thực tiễn của chi nhỏnh cú sự khụng phự hợp, dẫn đến việc tỏc dụng của cỏc chương trỡnh đào tạo với chi nhỏnh khụng như mong. Đầu năm NHNNo& PTNT Việt Nam cú cụng văn về vấn đề triển khai cụng tỏc đào tạo trong năm gửi cho cỏc chi nhỏnh và đơn vị thành viờn, Vớ dụ cụng văn triển khai cụng tỏc đào tạo năm 2005: “Tập trung huấn luyện nghiệp vụ chuyờn mụn đào tạo thưo chương trỡnh WTO, đào tạo tiếng anh trỡnh độ A…Cử người đi học đúng đối tượng, số lượng, sử dụng đúng chuyờn mụn được đào tạo, chỳ ý cử cỏn bộ giỏi tham gia cỏc lớp đào tạo kiến thức hội nhập quốc tế, đào tạo giảng viờn kiờm chức. Khỏi niệm giảng viờn kiờm chức: Giảng viờn kiờm chức là cỏc chuyờn viờn, cỏn bộ của NHNNo&PTNT Việt Nam đang cụng tỏc tại cỏc đơn vị thuộc hệ thống NHNNo&PTNT Việt Nam; cú trỡnh độ học vấn từ bậc đại học trở lờn, cú năng lực về nghiệp vụ chuyờn mụn phự hợp với chương trỡnh khúa học, cú khả năng truyền đạt kiến thức nghiệp vụ, cú đạo đức tốt, cú sức khỏe do Tổng giỏm đốc NHNNo&PTNT Việt Nam quyết định cụng nhận bằng văn bản10.
Chi nhỏnh Long Biờn thống nhất quản lý và tiến hành cỏc hoạt động đào tạo phỏt triển NNL với cơ cấu hợp lý đáp ứng nhu cầu cụng tỏc quản lý, kinh doanh , nhu cầu kế hoạch phự hợp với định hướng chiến lược phỏt triển NNL của NHNNo&PTNT Việt Nam, định hướng chiến lược phỏt triển kinh doanh của chi nhỏnh và của ngừn hàng nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn trung ương. Nội dung kế hoạch phải cỳ cỏc chỉ tiờu: tổng số lao động chia theo trỡnh độ, theo chuyờn ngành đào tạo, tuổi, giới tớnh; số người về hưu, mất sức; số lao động cần bổ sung cho phũng (tổ) phừn theo chuyờn ngành đào tạo cụ thể; số lượng cỏc khoỏ đào tạo cần mở phừn theo chuyờn ngành, thời gian; số người cần gửi đi đào tạo trong và ngoài nước theo chuyờn ngành và thời gian dự kiến. Lựa chọn đối tượng cần căn cứ vào tỏc dụng của khúa học với cụng việc mà đối tượng đang hoặc sẽ đảm nhận, thiện chớ học tập của đối tượng, khả năng nghề nghiệp của đối tượng, trỡnh độ , kỹ năng hiện thời của đối tượng và yờu cầu của cụng việc với đối tượng, thờm nữa phải kiểm tra đầu vào của cỏc đối tượng để cú những học viờn đông đều về khả năng và trỡnh độ.
Cỏn bộ cú năng lực chuyờn mụn, hoàn thành tốt cỏc nhiệm vụ được giao, giỏi chuyờn mụn, giỏi ngoại ngữ, tin học, cỏn bộ trẻ, cỏn bộ thuộc diện ưu đói về chớnh sỏch, chấp hành tốt nội quy lao động, quy định của cơ quan, đường lối chớnh sỏch của Đảng và nhà nước. Cỏn bộ cú khả năng thớch ứng nhanh chúng trong điều kiện thay đổi vị trớ cụng tỏc, tớch cực học tập trong mụi trường và nghiệp vụ mới; cú khả năng nghiờn cứu, tham gia cụng tỏc quản lớ điều hành, cỏc chuyờn gia quản lớ từng mặt nghiệp vụ.