Tỡnh hỡnh hoạt động của chi nhỏnh NHNNo&PTNT Long Biờn

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn (Trang 25)

2.2.1. Tỡnh hỡnh kinh doanh chung.

Bảng 2.1: Một số chỉ tiờu cơ bản về hoạt động kinh doanh của chi nhỏnh NHNNo&PTNT Long Biờn (2005-2007)

Đơn vị: tỷ đồng. Chỉ tiờu 31/12/2005 31/12/2006 31/12/2007 I-Tổng huy động vốn 889 1335 1631 -Theo thành phần kinh tế +Huy động dõn cư 266 205 260 +Huy động TCKT 623 1130 1371

-Theo thời gian huy động

+Khụng kỳ hạn&dưới 12 thỏng 224 356 626

+Cú kỳ hạn từ 12 thỏng đến 24 thỏng 56 46 23

+Trờn 24 thỏng 386 612 982

II-Sử dụng vốn

Doanh số cho vay 315 624 1585

Doanh số thu nợ 261 486 1195

-Theo loại ngọai tệ

+Nội tệ 246,56 356,51 643

+Ngoại tệ(quy đổi) 49,44 106,49 210

-Theo thời hạn cho vay

+Ngắn hạn 275,28 416,7 741

+Trung hạn 14,8 32,41 77

+Dài hạn 5,92 13,89 34

III-Tổng thu 37,3 123,4 160,2

IV- Tổng chi 35,4 111 136,61

(Nguồn: Phũng kế hoạch -nguồn vốn chi nhỏnh NHNNo&PTNT Long Biờn)

Nhỡn vào bảng ta cú những nhận xột sau:

•Về tổng huy động vốn:

Tổng huy động vốn tăng qua cỏc năm từ 2005 đến 2007. Năm 2006 Tăng 1.5 lần so với năm 2005, năm 2007 tăng1,22 lần so với năm 2006. Cú sự gia tăng như vậy vỡ cuối năm 2004 chi nhỏnh mới được thành lập và đi vào hoạt động nờn năm 2005 vốn huy động được khụng lớn, đến năm 2006 chi nhỏnh đó hoạt động ổn định, tổng vốn huy động đó cú sự gia tăng mạnh mẽ, năm 2007 là năm đầu tiờn Việt Nam gia nhập WTO nhưng sự gia tăng vốn huy động chỉ tăng1,22 lần so với nănm2006 vỡ năm 2007 cú một loạt ngõn hàng mới thành lập và đặt chi nhỏnh trờn địa bàn tạo ra sự cạnh tranh gay gắt.

Nếu phõn chia tổng số vốn huy động được theo thành phần kinh tế, huy động từ dõn cư chiếm tỉ lệ thấp hơn huy động từ tổ chức kinh tế và cú xu hướng giảm dần qua cỏc năm từ 2005 đến 2007 cụ thể: huy động vốn từ dõn cư năm 2005chiếm 29,9% tổng huy động vốn, năm 2006 là 15,35%, năm 2007 là 16%.Huy động vốn từ TCKT lần lượt là năm 2005:70,1%, năm2006:84,65%, năm 2007:84%. Cú sự phõn chia như vậy vỡ chi nhỏnh đóng trờn địa bàn dõn cư cú thu nhập trung bỡnh khỏ chiếm đa số, cú nhiều cỏc khu cụng nghiệp đóng với cỏc doanh nghiệp trong nước và liờn doanh lớn. Cỏc năm 2006, 2007 cú làn súng đầu tư lớn vào Việt Nam và nền kinh tế tăng trưởng cao lượng vốn của cỏc tổ chức kinh tế càng tăng cao.

Nếu phõn chia tổng số vốn huy động được theo thời gian huy động ta thấy vốn huy động dài hạn, trung hạn giảm qua từng năm trong khi vốn huy động ngắn hạn dài hạn lại tăng qua từng năm cụ thể tỉ lệ cỏc loại vốn qua cỏc năm như sau:

Bảng 2.2: Tỉ lệ cỏc loại vốn huy động qua cỏc năm.

Chỉ tiờu Năm2005 Năm20

06 Năm 2007 Khụng kỳ hạn&dưới 12 thỏng 25,2% 26,7% 38% Cú kỳ hạn từ 12 đến dưới 24 thỏng 6,3% 3,4% 2% Từ 24 thỏng trở lờn 68,5% 69,9% 60%

.Sự gia tăng của tỉ lệ vốn huy động dài hạn phự hợp với mục tiờu của chi nhỏnh là tăng lượng vốn huy động dài hạn và phự hợp xu hướng chung của toàn ngõn hàng.

•Về sử dụng vốn:

Doanh số cho vay tăng qua từng năm: năm 2006 tăng 1,98 lần so với năm2005, năm 2007 tăng 2,54 lần so với năm 2006. Tỉ lệ giữa doanh số cho vay trờn tổng số vốn huy động năm 2005 là 58% đến năm 2006 giảm xuống là 46% và năm 2007 tăng lờn 97% . Tỉ lệ giữa dư nợ trờn doanh số cho vay giảm từ 0,94 năm 2005 xuống 0,72 năm 2006 và cũn 0,54 năm2007 cho thấy hoạt động cho vay của ngõn hàng đang tăng và ở mức cao ,vốn trong ngõn hàng huy động được được quay vũng kinh doanh chứ khụng nằm đọng trong ngõn hàng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Do tớnh ổn định của VNĐ tỉ lệ dư nợ bằng nội tệ vẫn chiếm tỉ lệ lớn, lượng ngoại tệ chiếm ớt nhưng đang cú xu hướng tăng do hoạt động đầu tư của nước ngoài vào cỏc khu cụng nghiệp trờn địa bàn chi nhỏnh hoạt động tăng và hoạt động kinh tế đối ngoại phỏt triển khi Việt Nam gia nhập WTO.

Bảng 2.3: Tỉ lệ nội và ngoại tệ trong tổng dư nợ

Chỉ tiờu Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007

Nội tệ 83,3% 77% 75%

Ngoại tệ(quy đổi) 16,7% 23% 25%

Vay ngắn hạn chiếm tỉ lệ cao, vay trung và ngắn hạn chiếm tỉ lệ thấp vỡ trong dài hạn rất khú kiểm soỏt tỷ giỏ,lam phỏt nhất là với vay bằng ngoại tệ.

•Về tổng thu, chi:

Tổng thu, chi của chi nhỏnh cũng tăng nhanh qua cỏc năm, chờnh lệch giữa thu và chi cũng tăng cho thấy hoạt động của chi nhỏnh ngày càng cú hiệu quả.

•Ngoài cỏc chỉ tiờu chủ yếu trờn cú một số chỉ tiờu khỏc phản ỏnh sự phỏt triển đi lờn của chi nhỏnh là:

Về nghiệp vụ bảo lónh: Trong năm 2007 chi nhỏnh đó thực hiện tổng số mún phỏt hành bảo lónh đạt 104 mún tăng so với năm 2006 là 65 mún, hiện tại cũn 69 mún với số dư bảo lónh là 28,392 tỷ đồng, số phớ thu được là 296 triệu đồng và khụng cú khỏch hàng nào khú khăn trong thanh toỏn.

Về kinh doanh ngoại tệ năm 2007 doanh số mua là 65,374 triệu USD, doanh số bỏn là 65.349 triệu USD , tăng so với năm 2006 là 35,6 triệu USD.

Tổng số phỏt hành thẻ đến 31/12/2007 là 6276 thẻ tăng 2986 thẻ so với năm 2006.

2.2.2. Tinh hỡnh sử dụng lao động

Bảng 2.4: Thống kờ lao động cuối năm qua cỏc năm 2005, 2006, 2007

Đơn vị tớnh: Người

Diễn Giải Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007

Tổng Nữ % Tổng Nữ % Tổng Nữ %

I-Số lao động toàn đơn vị 55 40 72,7 54 38 70,4 64 48 75 II- Đảng viờn 23 15 65,2 22 14 63,6 25 16 64 III-Cỏn bộ lónh đạo 1-GĐ,PGĐ Chi nhỏnh cấp 1 3 1 33,3 3 1 33,3 3 1 33,3 2-GĐ,PGĐChi nhỏnh cấp 2 2 2 100 1 1 100 1 1 100 3-Trưởng phũng, phú phũng chi nhỏnh cấp 1 9 5 55,5 13 8 61,5 13 8 61,5 4-Trưởng phũng, phú phũng chi nhỏnh cấp 2 4 2 50 4 2 50 4 1 25

5-Tham gia cấp ủy đảng cơ sở

6- Cỏn bộ tham gia ban chấp hành cụng đoàn 5 4 80 5 4 80 5 4 60 IV-Trỡnh độ CM -Tiến sĩ -Thạc sĩ 1 1 100 1 0 2 1 50 -Đại học , cao đẳng 47 33 70,2 45 32 71,1 51 40 78,4 -Trung cấp 6 5 83,3 6 5 83,3 8 6 75 -Sơ cấp 2 1 50 2 1 50 3 1 33,3 V-Trỡnh độ chớnh trị -Cao cấp 2 1 50 2 1 50 3 1 33,3 -Trung cấp 46 33 71,8 44 31 70,5 52 41 78,8 -Sơ cấp 8 6 75 8 6 75 9 6 66,7 VI-Trỡnh độ ngoại ngữ -Trờn đại học và đại học -Bằng B trở lờn 25 17 68 25 16 64 35 25 71,4 VII-Trỡnh độ vi tớnh A 26 20 76,9 26 19 73,1 26 19 73,1 B 25 18 72 24 17 70,8 34 27 79,4 Đai học 3 2 66,7 3 2 66,7 4 2 50

VIII-Cử đi đào tạo

-Thạc sĩ 1 0 1 1 100 1 0

-Ngoại ngữ 3 2 66,7 2 2 100 3 2 66,7

(Nguồn: Phũng HC-NS Chi nhỏnh NHNo&PTNT Long Biờn)

Nhận xột:

Lực lượng lao động của chi nhỏnh năm 2007 tăng 16,36% so với năm 2005, do sự mở rộng hoạt động của chi nhỏnh. Trong tổng lực lượng lao động lao động nữ chiếm một tỉ lệ lớn năm 2005 là 72,7%,năm 2006 là 70,4%, năm 2007 là 75%, cú sự chờnh lệch tỉ lệ giữa lao động nam và nữ như vậy vỡ đây là một ngõn hàng hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ, cụng việc cú những đặc thự phự hợp với nữ giới

Về trỡnh độ chuyờn mụn ta thấy năm 2005: 1,8% cú trỡnh độ thạc sĩ; 85,45% cú trỡnh độ ĐH-CĐ; 10,9% cú trỡnh độ trung cấp; 3,6% cú trỡnh độ sơ cấp. Năm 2006 tỉ lệ là thạc sĩ: 1,85%, ĐH-CĐ:83,3%, trung cấp: 11,1%, sơ cấp: 3,7%. Năm 2007 là thạc sĩ: 3,13, ĐH-CĐ: 79,7%, trung cấp:12,5%, sơ cấp: 4,7%. Như vậy

đa số cỏn bộ nhõn viờn trong chi nhỏnh cú trỡnh độ đại học, khụng cú cỏn bộ cú trỡnh độ tiến sĩ, tỉ lệ lao động cú trỡnh độ cao học tăng từ năm 2005 đến năm 2007. Tỉ lệ cỏn bộ cú trỡnh độ ngoại ngữ từ bằng B trở lờn qua cỏc năm là năm 200545,5%, năm 2006 là 46,3%, năm 2007 là 54,68%, cú sự gia tăng qua cỏc năm nhưng vẫn chậm.

2.3. Đánh giỏ thực trạng đào tạo và phỏt triển NNL của chi nhỏnh Long Biờn

2.3.1. Phõn tớch cỏc nhõn tố ảnh hưởng đến đào tạo và phỏt triển nguồn nhõn lực tại chi nhỏnh Long Biờn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đào tạo và phỏt triển nguồn nhõn lực tại chi nhỏnh Long Biờn chịu ảnh hưởng của nhiều nhõn tố:…..cỏc nhõn tố ảnh hưởng ở cỏc mức độ khỏc nhau.

Bảng 2.5: Cỏc nhõn tố ảnh hưởng đến đào tạo và phỏt triển nguồn nhõn lực

Cỏc nhõn tố ảnh hưởng Mức độ ảnh hưởng (xếp theo thứ tự từ ảnh hưởng nhiều đến ớt tương ứng số thứ tự từ cao đến thấp)

Kinh phớ đào tạo 4

Cụng nghệ 6

Quan điểm về đào tạo của lónh đạo 5

Đặc điểm sản xuất kinh doanh 3

Bản thõn người lao động 2

Kế hoạch đào tạo của ngõn hàng trung ương 1

Giảng viờn 7

Tài liệu và chương trỡnh học 8

(Nguồn phũng hành chớnh- nhõn sự chi nhỏnh Long Biờn)

2.3.1.1-Kế hoạch đào tạo của NHNNo&PTNT trung ương

Kế hoạch đào tạo của NHNNo& PTNT Việt Nam ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động đào tạo của chi nhỏnh Long Biờn đây là nhõn tố ảnh hưởng lớn nhất. NHNNo&PTNT Việt Nam thành lập một TTĐT đây là nơi tập trung tất cả cỏc hoạt động đào tạo của toàn hệ thống NHNNo&PTNT Việt Nam từ việc xỏc định nhu cầu, lờn kế hoạch đào tạo, dự tớnh kinh phớ …Căn cứ vào kế hoạch, chiến lược kinh doanh trong năm NHNNo&PTNT Việt Nam lập kế hoạch đào tạo cho một năm cho

toàn bộ ngõn hàng sau đó gửi cho chi nhỏnh cụng văn yờu cầu đăng ký nhu cầu học viờn trờn cơ sở danh sỏch cỏc chuyờn đề đào tạo, số lớp, số ngày học, đối tượng học. Chi nhỏnh thụng bỏo cho cỏc phũng ban trong chi nhỏnh đăng kớ học viờn sau đó chi nhỏnh tổng hợp gửi trung tõm đào tạo của NHNNo& PTNT Việt Nam để bố trớ lớp học. Khi cú lớp học được tổ chức TTĐT sẽ gửi cụng văn xuống chi nhỏnh yờu cầu cử người đi học theo số lượng, đối tượng trong cụng văn và trờn cơ sở bảng đăng ký đó gửi trung tõm đầu năm. Trung tõm đào tạo gửi học viờn đến cỏc cơ sở đào tạo khu vực, cỏc cơ sở liờn kết, hoặc trung tõm tổ chức học tại trung tõm và trụ sở chớnh. Những lớp nào đào tạo cho hầu như toàn bộ cỏn bộ nhõn viờn trong chi nhỏnh trung tõm sẽ cho chi nhỏnh tự tổ chức theo hướng dẫn của TTĐT và bỏo cỏo lại kết quả bằng văn bản cho TTĐT. Là chi nhỏnh cấp 1 nờn cụng tỏc đào tạo của chi nhỏnh Long Biờn chịu ảnh hưởng trực tiếp từ kế hoạch đào tạo của NHNNo&PTNT Việt Nam. Như vậy kế hoạch đào tạo của NHNNo&PTNT Việt Nam là cơ sở để chi nhỏnh Long Biờn xõy dựng kế hoạch đào tạo của mỡnh. Nếu kế hoạch ấy tốt, phự hợp thỡ cụng tỏc đào tạo tại chi nhỏnh Long Biờn thuận lợi và đạt kết quả tốt và ngược lại.

Đa số chương trỡnh phự hợp với tỡnh hỡnh thực tế của chi nhỏnh, nhu cầu của học viờn. Nội dung chương trỡnh học cung cấp cho học viờn đầy đủ và kịp thời những kiến thức mới, cập nhật và cần thiết cho cụng việc. Phương phỏp đào tạo hợp lý, TTĐT đó kết hợp nhiều lớp học, tập huấn, hội nghị tại những khu nghỉ mỏt, nghỉ dưỡng để cú thể kết hợp việc học và nghỉ ngơi cho học viờn đồng thời nõng cao chất lượng của khúa học. Tuy nhiờn cũng vẫn cũn những hạn chế nhất định như: Bố trớ thời gian và địa điểm lớp học khụng tốt ảnh hưởng đến hoạt động của chi nhỏnh, cỏc lớp học bố trớ vào cuối năm sẽ ảnh hưởng đến hoạt động của chi nhỏnh vỡ đây là thời điểm cụng việc cuối năm bận rộn hay với những nữ nhõn viờn cú con nhỏ việc phải đi học xa nhà trong một thời gian sẽ cú khú khăn, nội dung chương trỡnh học do TTĐT cung cấp là được thiết kế chung cho toàn hệ thống NHNNo&PTNT Việt Nam vỡ vậy đôi khi ỏp dụng thực tế vào thực tiễn của chi nhỏnh cú sự khụng phự hợp, dẫn đến việc tỏc dụng của cỏc chương trỡnh đào tạo với chi nhỏnh khụng như mong

muốn. Việc phụ thuộc vào kế hoạch đào tạo của TTĐT sẽ làm cho cụng tỏc đào tạo của chi nhỏnh thiếu tớnh chủ động, độc lập và linh hoạt.

2.3.1.2. Người lao động

Là đối tượng tham gia quỏ trỡnh đào tạo và là chủ thể tham gia đào tạo. Theo điều tra của phũng hành chớnh- nhõn sự thỡ đây là nhõn tố ảnh hưởng lớn thứ 2 đến cụng tỏc đào tạo của chi nhỏnh sau kế hoạch đào tạo của NHNNo&PTNT Việt Nam. Vỡ là đối tượng tiếp nhõn chương trỡnh học nờn trỡnh độ của người lao động, thiện chớ học tập và mong muốn học tập của người lao động ảnh hưởng vụ cựng lớn đến kết quả của cụn tỏc đào tạo. Trỡnh độ của người lao động đồng đều và cao, họ cú mong muốn học tập để khẳng định và vươn lờn sẽ là tiền đề tốt để chương trỡnh học đem lại kết quả cao và ngược lại.

Cỏn bộ trong chi nhỏnh số lượng khụng lớn, tuổi đời trẻ, trỡnh độ tương đối cao và đồng đều song vẫn chưa đáp ứng tốt nhất nhu cầu thực tế vỡ vậy cần đào tạo nõng cao

Bảng 2.6:Thống kờ lao động của chi nhỏnh đến 31/12/2007Chỉ tiờu Chỉ tiờu Số lượng Theo trỡnh độ chuyờn mụn Theo độ tuổi Tổng Nữ ĐH trở lờn CĐ, T.cấp Sơ cấp Dưới 30 30- 50 Trờn 50 TổngSố(người) 64 48 51 10 3 21 39 4 Tỉ lệ (%) 100 75 79,7 15,6 4,7 32,3 60,9 6,8 Nhận xột: Số cỏn bộ nữ chiếm phần đông tớnh đến thỏng 31/12/2007 số cỏn bộ nữ chiếm 75% do đặc thự cụng việc của ngành ngõn hàng. Vỡ vậy cần cú kế hoạch đào tạo phự để phự hợp đặc điểm tõm sinh lý của lao động nữ, để họ vừa cú thể hoàn thành cụng việc của người phụ nữ trong gia đỡnh và cụng việc cơ quan. Tuổi đời của cỏn bộ núi chung và cỏn bộ nữ núi riờng trong chi nhỏnh là trẻ, họ thường cú con nhỏ điều này ảnh hưởng lớn đến điều kiện học tập của họ. Cỏc nữ cỏn bộ thường ngại tham gia cỏc lớp học vỡ phải chăm súc con nhỏ, khi xõy dựng một chương trỡnh

đào tạo cần phải tớnh toỏn để họ vừa chăm súc con và vừa cú thể học tập. Một ảnh hưởng khỏc của cỏn bộ nữ đến đào tạo là do quan niệm xó hội ớt nhiều cũn ảnh hưởng dẫn tới thỏi độ an phõn, tự thỏa món với vị trớ, mức lương hiện tại của mỡnh nờn khụng muốn phấn đấu học tập.

Đội ngũ cỏn bộ trẻ trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ cao, tuổi bỡnh quõn là 35,8 tuổi, năng động, ham học hỏi và dễ tiếp thu kiến thức mới, trỡnh độ đại học trở lờn chiếm tỉ lệ cao 79,7% nờn hoạt động đào tạo chủ yếu là cỏc lớp học ngắn hạn để nõng cao trỡnh độ nghiệp vụ. Chi nhỏnh cú cử cỏn bộ đi học cỏc khúa học cao học, đại học và dài hạn khỏc nhưng chiếm tỉ lệ nhỏ

2.3.1.3. Đặc điểm kinh doanh của chi nhỏnh

Là nhõn tố ảnh hưởng lớn đến đào tạo và phỏt triển của chi nhỏnh. Trong tương lai ngõn hàng là ngành dịch vụ phỏt triển mạnh và cú vại trũ quan trọng đặc biệt trong nền kinh tế đồng thời cũng phải đối mặt với sự cạnh tranh khốc liệt từ cỏc ngõn hàng khỏc, từ cỏc hóng cung cấp sản phẩm thay thế như bảo hiểm, quỹ đầu tư, …và từ sự thay đổi nhanh chúng của cụng nghệ ngõn hàng. Trước đây chỉ cú một hỡnh thức giao dịch với khỏch hàng là giao dịch trực tiếp giờ đây khoa học cụng nghệ phỏt triển làm cho hỡnh thức giao dịch cũng phong phỳ và hiện đại hơn nhiều. Chi nhỏnh đó ứng dụng cỏc cụng nghệ hiện đại để cung cấp cỏc dịch vụ mới như dịch vụ

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn (Trang 25)