Kết quả thi chứng chỉ sau cỏc khúa đào tạo và trỡnh độ tin

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn (Trang 50)

CBNV trong chi nhỏnh giai đoạn 2005-2007.

Chỉ tiờu Đơn

vị

Tỉ lệ phần trăm đạt khỏ, giỏi % 90 92 90 Tỉ lệ phần trăm cỏn bộ đạt trỡnh độ tin

học cơ bản

% 92,2 94 95

Nhận xột:

Tỉ lệ phần trăm khỏ giỏi và cỏn bộ đạt trỡnh độ tin học cơ bản cao và khụng ngừng tăng qua cỏc năm.Tuy nhiờn kết quả của cỏc khúa đào tạo cú độ chớnh xỏc khụng cao vỡ kết quả thi nghiệp vụ năm 2007 phản ỏnh kết quả khụng tốt như kết quả cỏc lớp học

-Kết quả thi nghiệp vụ năm 2007: kết quả căn cứ trờn thang điểm 30

Điểm Xếp loại Tỉ lệ

27-30 Giỏi 0%

21-27 Khỏ 36%

15-21 Trung bỡnh 46%

<=15 Yếu 18%

Kết quả này cũng chưa đáp ứng được kế hoạch, chiến lược nhõn sự của NH NNo&PTNT Việt Nam, theo cụng văn triển khai cụng tỏc đào tạo năm 2005 yờu cầu đến cuối năm 2005 mọi cỏn bộ nam dưới năm 55 tuổi, nữ dưới 45 tuổi phải đạt trỡnh độ A tiếng anh, 100% đạt trỡnh độ tin học cơ bản, 50% đạt trỡnh độ tỏc nghiệp loại giỏi, nhưng kết quả thi nghiệp vụ năm 2007 cho thấy điều đó chưa được thực hiện.

Tuy kết quả thi nghiệp vụ cho thấy đào tạo chưa đem lại kết quả như mong muốn nhưng nú cũng giỳp chi nhỏnh cải thiện được một số mặt như: nhờ cỏc lớp kĩ năng giao tiếp khỏch hàng mà thỏi độ phục vụ khỏch hàng của cỏn bộ nhõn viờn trong chi nhỏnh đó được nõng lờn đáng kể. Hàng năm chi nhỏnh đều cú hội nghị gặp mặt khỏch hàng, họ đó nhận xột thỏi độ phục vụ khỏch hàng của chi nhỏnh ngày càng được cải thiện tốt hơn điều đó được thể hiện trong bảng 2.13

Bảng 2.13: Kết quả thăm dũ ý kiến khỏch hàng về thỏi độ và chất lượng phục vụ

Xếp loại Tỉ lệ %

Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007

Rất tốt 20 24 30

Tốt 50 53 56

Bỡnh thường 20 16 11

Kộm 10 7 3

Ta thấy cú sự chuyển đổi rừ rệt trong chất lượng phục vụ khỏch hàng. Nhưng đây mới chỉ là nhận xột của cỏc khỏch hàng lớn, chi nhỏnh chưa cú sự điều tra bài bản và chớnh xỏc tất cả cỏc loại khỏch hàng về chất lượng phục vụ khỏch hàng của CBNV trong chi nhỏnh. Mặt khỏc cũng cần cú sự điều tra đầy đủ để khỏch hàng chỉ ra những mặt yếu kộm cụ thể trong thỏi độ và chất lượng phục vụ để làm căn cứ khắc phục và nõng cao chất lượng phục vụ khỏch hàng.

Về khả năng tiếp cận cụng nghệ ngõn hàng của CBNV chi nhỏnh chưa cú một điều tra chớnh thức nào về vấn đề này, chỉ cú những thống kờ số lượt CBNV đó được đào tạo cỏc chương trỡnh như IPCAS tớnh đến cuối năm 2007 chi nhỏnh đó cú 44/64 người được đào tạo chương trỡnh ngõn hàng hiện đại IPCAS giai đoạn 2, số cỏn bộ đạt trỡnh độ tin học cơ bản tăng và chiếm tỉ lệ cao đến cuối năm 2007 đó cú 95% CBNV đạt trỡnh độ tin học cơ bản.

Việc đánh giỏ kết quả đào tạo của chi nhỏnh chưa thể hiện chớnh xỏc, cỏc phương phỏp đánh giỏ đơn điệu, chưa cú phương phỏp đánh giỏ hiệu quả làm việc của người lao động sau đào tạo. Chi nhỏnh và TTĐT chưa ỏp dụng cỏc phương phỏp đánh giỏ chớnh xỏc chất lượng cỏc khúa học và tỏc dụng của cỏc khúa học đối với cụng việc vớ dụ như: thời gian thu hồi vốn, tư cỏch người lao động cú thay đổi sau khúa đào tạo khụng, cú giảm tỉ lệ thuyờn chuyển, cú giảm những lời phàn nàn của khỏch khụng,khả năng tiếp cận cụng nghệ mới sau khúa học IPCAS như thế nào…

Túm lại: Tổng hợp cỏc phõn tớch, đánh giỏ về cụng tỏc đào tạo phỏt triển NNL tại chi nhỏnh Long Biờn ta thấy cụng tỏc đào tạo và phỏt triển NNL tại chi nhỏnh cú những điểm đạt được và hạn chế như sau:

Việc xỏc định nhu cầu đào tạo cú hệ thống, chặt chẽ, cú phối hợp với kế hoạch đào tạo của TTĐT cuả NHNNo&PTNT Việt Nam. Nhưng thiếu tớnh chủ động, chưa được cụ thể húa, khú khăn khi xuất hiện nhu cầu đột xuất, chưa cú phương phỏp khoa học, thiếu tớnh thuyết phục, độ tin cậy thấp. Nguyờn nhõn của những hạn chế là chưa cú phương phỏp tiờn tiến xỏc định nhu cầu đào tạo, cỏn bộ phụ trỏch cụng tỏc này khụng đáp ứng yờu cầu, khụng được đào tạo về cụng việc này.

Mục tiờu đào tạo đó gắn với chương trỡnh đào tạo và cụng việc người lao động đảm nhiệm. Nhưng chưa chỉ rừ kĩ năng kiến thức học viờn cần đạt được. Mục tiờu của NHNNo&PTNT Việt Nam đó được lượng húa trong khi mục tiờu của chi nhỏnh là chung chung. Nguyờn nhõn hạn chế là do cả chi nhỏnh và NHNNo& PTNT Việt Nam chưa cú chiến lược dài hạn nờn chưa cú mục tiờu đào tạo dài hạn cho từng giai đoạn, từng thời kỳ, cụng tỏc đào tạo của chi nhỏnh phụ thuộc nhiều vào TTĐT và NHNNo& PTNT Việt Nam nờn khụng cú sự chủ động trong dự tớnh kết quả của chi nhỏnh.

Lựa chọn đối tượng đào tạo cụng khai, dõn chủ đáp ứng nguyện vọng nõng cao trỡnh độ của lao động trong chi nhỏnh và yờu cầu của trụ sở chớnh. Tồn tại của khõu này là một số bộ phận cử người đi học khụng đỳng đối tượng, trỡnh độ học viờn tham gia cỏc khúa học thường khụng đồng đều làm ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo. Nguyờn nhõn của tồn tại và yếu kộm trờn là một số bộ phận cũn chưa tớnh đến tỏc dụng của đào tạo đối với người lao động và khả năng nghề nghiệp của từng người, cỏc khúa học hầu như khụng khảo sỏt đầu vào cho học viờn nờn trỡnh độ của họ khụng đồng đều, tồn tại tư duy chạy theo cho đủ số lượng mà khụng quan tõm đến chất lượng NNL, thờm nữa một số người đi học là để nõng lương.

Chương trỡnh đào tạo được xõy dựng thiết thực và hữu ớch cho cỏc khúa học; nội dung rừ ràng, phự hợp; kiến thức cập nhật. Tuy nhiờn xõy dựng chương trỡnh đào tạo cũn những yếu kộm như: chương trỡnh đào tạo tại chi nhỏnh nhiều khi cũn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

dập khuụn, thiếu sỏng tạo, kết cấu nhiều khi tương tự, gõy nhàm chỏn cho người học; nội dung của TTĐT cung cấp hạn chế, do đối tỏc cung cấp thỡ được thiết kế theo nhu cầu chung chung , chủ yếu kiến thức cơ bản, thiếu kiến thức thực tế. Nguyờn nhõn là

do trỡnh độ cỏn bộ TTĐT và giảng viờn kiờm chức của chi nhỏnh chưa đáp ứng để thiết kế, giỏm sỏt , đánh giỏ nội dung đào tạo cú yờu cầu cao, chương trỡnh đào tạo thỡ chỉ mời chào những chương trỡnh cú sẵn..

Chi nhỏnh đó kết hợp cả phương phỏp đào tạo trong và ngoài cụng việc phự hợp với đặc thự và đỏp ứng nhu cầu đào tạo của chi nhỏnh. Nhược điểm là việc cử cỏn bộ đi học sau đó về truyền đạt lại chỉ đáp ứng nhu cầu trước mắt, cho chương trỡnh học khụng quỏ phức tạp và trong thời gian ngắn, phương phỏp đào tạo chưa phong phỳ, tập trung vào một số phương phỏp truyền thống. Nguyờn nhõn củanhững nhược điểm trờn là chi nhỏnh chậm đổi mới tư duy đào tạo, ngại thớ điểm phương phỏp mới, tõm lý thụ động trụng chờ vào TTĐT và NHNNo& PTNT Việt Nam , việc thớ điểm phương phỏp mới đũi hỏi nhiều thời gian, nhõn lực, tiền bạc, độ rủi ro cao.

Đội ngũ giảng viờn của chi nhỏnh nhiều về số lượng(22 người) nhưng chất lượng chưa tốt, giảng viờn ngoài là những người cú đủ năng lực và phẩm chất nhưng cú hạn chế là họ khụng am hiểu cụng việc thực tế, chi phớ cao.

Chi nhỏnh chưa cú quy trỡnh chuẩn để đánh giỏ cỏn bộ viờn chức sau đào tạo, chỉ qua cỏc văn bằng sau cỏc khúa học thỡ chưa đủ và chớnh xỏc. Việc đánh giỏ hiệu quả của cụng tỏc đào tạo và phỏt triển NNL tại chi nhỏnh chưa được tiến hành một cỏch đầy đủ và chớnh xỏc, cỏc phương phỏp đánh giỏ hiện đại chưa được ỏp dụng vỡ vậy chưa cú những thống kờ rừ ràng và đầy đủ về tỏc dụng của cỏc khúa đào tạo tới hoạt động của chi nhỏnh.

Cơ sở vật chất kĩ thuật phục vụ đào tạo chưa đáp ứng yờu cầu cụng nghệ mới, đặc biệt chương trỡnh đào tạo do chi nhỏnh tổ chức tại hội trường của chi nhỏnh, chương trỡnh đào tạo IPCAS giai đoạn II tổ chức tại chi nhỏnh trong những ngày đầu thỏng 4 năm 2008 tại chi nhỏnh đó phải giảm bớt số người học so với yờu cầu vỡ khụng cú đủ mỏy để phục vụ cho việc học

Chi nhỏnh đó thực hiện đầy đủ chương trỡnh đào tạo của trung ương, khúa học của chi nhỏnh hợp lớ về thời gian, đó kết hợp với cỏc cơ sở bờn ngoài để đào tạo những kĩ năng cần thiết mà chi nhỏnh, TTĐT khụng tổ chức

Đào tạo đó gắn với quy hoạch cỏn bộ trong chi nhỏnh, đặc biệt là quy hoạch cỏn bộ nguồn cho cỏc vị trớ lónh đạo. Cỏc khoỏ học dành cho cỏn bộ nguồn đó được triển khai đầy đủ như chương trỡnh học quản trị ngõn hàng hiện đại dành cho cỏn bộ quản lý, đưa cỏc bộ được quy hoạch đi học và tham dự nhiều hội thảo những chuyờn để khụng thuộc nghiệp vụ của họ để chuẩn bị cho vị trớ lónh đạo sau này

Chương trỡnh đào tạo của chi nhỏnh cũn mang nặng tớnh hỡnh thức, nội dung đào tạo chủ yếu theo chỉ thị của ngõn hàng trung ương, chưa cú sự sỏng tạo để phự hợp và đáp ứng nhu cầu thực tế của chi nhỏnh. Nội dung của cỏc khoỏ học do TTĐT cung cấp, cỏc cơ sở bờn ngoài cung cấp cũng như do chi nhỏnh tổ chức đó hướng tới những nội dung liờn quan đến cụng việc tương lai khi NHNNo&PTNT Việt Nam cũng như chi nhỏnh triển khai những cụng nghệ mới và những sản phẩm mới.

Nguyờn nhõn chung của những hạn chế là: Toàn thể đội ngũ lao động của chi nhỏnh chưa cú được nhận thức đầy đủ và cần thiết về vai trũ của NNL, nõng cao chất lượng NNL trong nền kinh tế tri thức cũng như trong cạnh tranh vỡ vậy chưa cú một thỏi độ học tập, trau dồi kiến thức một cỏch nghiờm tỳc. Chi nhỏnh chưa cú chiến lược phỏt triển NNL cụ thể, thiết thực và hiệu quả nờn kế hoạch đào tạo hàng năm phụ thuộc quỏ lớn vào NHNNo&PTNT Việt Nam trong khi ngõn hàng nụng nghiệp trung ương khụng thể năm rừ được hiện trạng NNL chi nhỏnh nờn kế hoạch đào tạo khụng sỏt thực tế, kế hoạch hàng năm mang tớnh đối phú chụp giật. Chưa cú sự điều tra một cỏch tổng thể, chớnh thức về hiện trạng NNL tại chi nhỏnh để cú thể phõn loại NNL từ đó cú kế hoạch sắp xếp đào tạo phự hợp với từng đối tượng .

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CễNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CHI NHÁNH NHNNo&PTNT LONG BIấN. 3.1. Quan điểm, định hướng về cụng tỏc đào tạo và phỏt triển nguồn nhõn lực của chi nhỏnh Long Biờn.

3.1.1. Quan điểm, định hướng của NHNNo&PTNT Việt Nam đến năm 2010 3.1.1.1.Quan điểm của NHNNo&PTNT Việt Nam

Một là phỏt huy sức mạnh tổng hợp để phỏt triển NNL NHNNo&PTNT Việt Nam. Phối hợp giữa cỏc trường cao đẳng, đại học cú đào tạo sinh viờn chuyờn ngành ngõn hàng và NHNNo&PTNT Việt Nam, giữa TTĐT và cỏc chi nhỏnh, cỏc cụng ty thành viờn của NHNNo&PTNT Việt Nam, giữa đào tạo trong và ngoài nước.

Hai là đảm bảo thoả món nhu cầu đa dạng về số lượng, kết cấu hợp lý, về trỡnh độ NNL phỏt triển NHNNo&PTNT Việt Nam.

Ba là tiết kiệm và hiệu quả.

Bốn là tổ chức hợp lý cỏc cơ sở đào tạo khu vực, TTĐT của NHNNo&PTNT Việt Nam theo hướng tập trung và triển khai thống nhất.

3.1.1.2.Định hướng của NHNNo&PTNT Việt Nam.

NHNNo& PTNT Việt Nam coi đào tạo phỏt triển là nhiệm vụ đột phỏ số một. Cụng tỏc đào tạo tập trung vào cỏc chương trỡnh:

1- Đào tạo kĩ năng, nghiệp vụ ứng dụng cụng nghệ mới cho tất cả cỏn bộ, nhõn viờn ngõn hàng, trong tất cả cỏc lĩnh vực hoạt động kinh doanh, dịch vụ sản phẩm mới với nội dung thiết thực, phổ cập, hiện đại.

2-Quy hoạch cỏn bộ để nõng cao trỡnh độ nghề nghiệp, kiến thức, kĩ năng, từng bước xõy dựng đội ngũ cỏn bộ đầu đàn chất lượng cao đưa cụng nghệ của NHNNo&PTNT Việt Nam đạt trỡnh độ tương đương khu vực trong thời gian ngắn nhất.

3- Đào tạo tin học gồm tin học cơ bản, kĩ thuật viờn tin học, cỏc ứng dụng cụng nghệ thụng tin trong cỏc nghiệp vụ và dịch vụ ngõn hàng.

4- Đào tạo quản trị ngõn hàng thương mại cho cỏn bộ lónh đạo cỏc cấp. Cập nhật kiến thức bổ trợ cho CBNV ngõn hàng như: phỏp luật, ngoại ngữ, marketing, giao tiếp khỏch hàng, …

Đào tạo phải luụn gắn liền với nhiệm vụ kinh doanh và chiến lược phỏt triển trong từng giai đoạn. Đào tạo kỹ năng nghiệp vụ cho cỏn bộ phải đáp ứng yờu cầu đổi mới tổ chức, tiờu chuẩn húa cao độ, giải quyết cỏc nhiệm vụ kinh doanh và đáp ứng mục tiờu phỏt triển bền vững..Xỏc định chiến lược đào tạo trờn cơ sở chiến lược phỏt triển.

3.1.2. Quan điểm, định hướng của chi nhỏnh Long Biờn đến năm 2015 3.1.2.1. Định hướng mục tiờu đào tạo của chi nhỏnh

Chi nhỏnh tiếp tục phỏt triển cỏc hỡnh thức đào tạo phự hợp và hiện đại hơn, đưa nội dung kiến thức mới vào cỏc khúa đào tạo. Đặc biệt quan tõm bồi dưỡng đội ngũ cỏn bộ giỏi nghiệp vụ làm nũng cốt cho NNL của chi nhỏnh và để phỏt triển họ thành những giảng viờn kiờm chức chất lượng. Chi nhỏnh khuyến khớch cỏn bộ tự học, chủ động học tập để nõng cao trỡnh độ, kĩ năng, chi nhỏnh sẽ cố gắng hỗ trợ một phần kinh phớ trong khả năng của quỹ đào tạo của chi nhỏnh. Chi nhỏnh khuyến khớch và tạo điều kiện bố trớ thời gian và cụng việc phự hợp cho CBNV để cho họ yờn tõm học tập.

Tiếp tục tham dự cỏc lớp do TTĐT tổ chức, cử cỏn bộ đi học đầy đủ và đúng đối tượng. Chi nhỏnh tập trung mở cỏc lớp đào tạo ngắn hạn tại chi nhỏnh trong cỏc ngày nghỉ để CBNV cú điều kiện tham gia. Cỏc lớp tại chi nhỏnh tập trung vào cung cấp cho người học cỏc kiến thức bổ trợ, nghiệp vụ chi nhỏnh cũng tăng cường cử cỏn bộ đi học cỏc lớp dài hạn để tạo ra sự thay đổi căn bản trỡnh độ của CBNV trong chi nhỏnh.

Cỏc phũng nghiệp vụ phối hợp xõy dựng kế hoạch, nội dung đào tạo phự hợp, cập nhật và thiết thực cho cụng việc thực tế.

Phấn đấu đến năm 2015, chi nhỏnh cú 100% CBNV nam từ 50 tuổi trở xuống, nữ từ 45 tuổi trở xuống đạt trỡnh độ B tiếng anh. 100% CBNV sử dụng thành thạo cỏc phần mềm tin học liờn quan đến nghiệp vụ, 100% CBNV được cập nhật đầy đủ

kiến thức mới về nghiệp vụ đang làm. Hoàn thành tất cả cỏc giai đoạn của chương trỡnh IPCAS về hiện đại hoỏ hoạt động ngõn hàng. Xõy dựng được đội ngũ giảng viờn chuyờn nghiệp giỏi cho từng nghiệp vụ.

3.1.2.2. Quan điểm đào tạo và phỏt triển của chi nhỏnh (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đào tạo và phỏt triển nguồn nhõn lực của chi nhỏnh cần phải được thực hiện liờn tục, thường xuyờn nhằm đảm bảo sự phỏt triển bền vững của chi nhỏnh.

Đào tạo và phỏt triển NNL phải đổi mới về nội dung hỡnh thức phương phỏp cho phự hợp, đáp ứng nhu cầu cạnh tranh, hội nhập của nền kinh tế tri thức và đảm bảo hiệu quả.

Mục tiờu của đào tạo là đáp ứng nõng cao chất lượng, đổi mới cụng nghệ, phục vụ khỏch hàng.

Huy động mọi nguồn lực cú thể cho đào tạo và phỏt triển NNL, khuyến khớch người lao động tự học tập nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn, kỹ năng làm việc đáp ứng yờu cầu của cụng việc

3.2. Một số giải phỏp nõng cao chất lượng cụng tỏc đào tạo và phỏt triển nguồn nhõn lực tại chi nhỏnh Long Biờn. nguồn nhõn lực tại chi nhỏnh Long Biờn.

3.2.1. Nõng cao nhận thức về vai trũ nguồn nhõn lực

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn (Trang 50)