Tổ chức xây dựng kế hoạch kinh doanh một cách hệ thống.

Một phần của tài liệu một số giải pháp hoàn thiện công tác xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh ở công ty sản xuất - xuất nhập khẩu tổng hợp Hà Nội Haprosimex (Trang 76 - 82)

- Tình hình tài chính khả quan 33 + +9 thị trờng kinh doanh cha ổn định

4. Tổ chức xây dựng kế hoạch kinh doanh một cách hệ thống.

Kế hoạch kinh doanh thờng đợc hiểu đơn giản là một tài liệu, mọt thủ tục để vay vốn hoặc nhân tài trợ, để thu hút các cổ đông hoặc các nhà đầu t t- ơng lai, hay làm căn cứ để xây dựng ngân sách hoặc đặt ra các mục tiêu hàng năm. Thật vậy đó là công dụng chính của một kế hoạch. Thế nhng một kế hoạch kinh doanh thực sự trong đơn thuần chỉ là một tài liệu - đó là một quá trình - một quá trình hoạch định nhằm biến một ý tởng thành một hoạt động kinh doanh tành công phơng diện tài chính.

Văn kiện kế hoạch kinh doanh và quá trình chuẩn bị phục vụ nhiều chức năng quan trọng. Các chức năng này có tính chất quyết định không chỉ ở giai đoạn chuẩn bị hay bắt đầu doanh nghiệp, mà còn là công cụ quản lý kinh doanh trong quá trình hoạt động.

Trong quá trình hoạt động, kế hoạch kinh doanh đợc sử dụng

- Để cung cấp căn cứ và định hớng, từ đó phát triển các mục tiêu đã định và một chiến lợc cũng nh kế hoạch hoạt động chi tiết và cụ thể hơn để đạt đợc mục tiêu này.

- Đề duy trì sự tập trung vào các mục tiêu chính

- Để cung cấp một điểm đối chiếu đa vào đó do dợc các kết quả thực tế. Từ những nhận định trên, chúng ta thấy rằng để có thể thực hiện đợc các chiến lợc mà đặc biệt là các phơng án chiến lợc kinh doanh xuất khẩu thì công ty sản xuất xuất nhập khẩu tổng hợp Hà Nội phải tổ chức xây dựng kế hoạch kinh doanh mặt cách hệ thống cho các mặt hàng có doanh thu cao, kim ngạch lớn.

• Tổ chức kế hoạch kinh doanh một cách hệ thống. Một kế hoạch kinh doanh đòi hỏi các mức độ nhấn mạnh khác nhau đối với từng phần riêng biệt của kế hoạch. Tuy nhiên một kế hoạch kinh doanh thực sự sẽ luôn bao gồm viêc phân tích các khái niệm cơ bản hoặc nhóm vấn đề liên quan có ở tất cả các kế hoạch

- Mô tả và xem ai là ngời tham gia, sản phẩm hay dịch vụ nào có khả năng bán đợc và đâu là thị trờng cho sản phẩm hay dịch vụ.

- Một bản phân tích các một kế hoạch về việc sản phẩm và mặt hàng sẽ đợc sản xuất và bản nh thế nào.

- Định hớng các nguồn lực cần thiết để đạt kế hoạch và khi nào cần tuân theo là một bản tổng kết các kết quả dự kiến.

- Ai - Khi nào - Nhu cầu - Đóng gói - Cái gì - Nh thế nào - Kết quả

- ở đâu - Công ty - Chiến lợc Marketing / kế hoạch bán hàng - Các yếu tố nguồn lực cần thiết - Tóm tắt tổng quát - Sản phẩm hoặc dịch vụ - sản xuất vận hành - Dự kiến các hoạtdộng - Mục lục - Thị trờng - Kế hoạch quản lý - Phụ lục minh hoạ

Các bộ phận chủ yếu của một kế hoạc kinh doanh Tóm tắt tổng quát 1. Công ty 2. Sản phẩm hay dịch vụ 3. Phân tích thị trờng 4. Chiến lợc Marketing 5. Sản xuất, vận hành 6. Kế hoạch quản lý

7. Kế hoạc tài chính - Tổng hợp các nguồn lục cần thiết 8. Báo cáo tài chính - Dự kiến kế hoạch

9. Xây dựng các biểu mẫu kế hoạch + Tóm tắt tổng quát

Bản tóm tắt tổng quát mô tả ngắn gọn và chính xác các yếu tố chính của hoạt động kinh doanh dự kiến phần này tổng hợp các nội dung cơ bản các phần chi tiết trong bản kế hoạch.

+ Công ty Xác định

Lịch sử hình thành và phát triển của công ty với các công ty bản tóm tắt lịch sử phát triển rất quan trọng nó có thể tạo lòng tin để có đợc sự chấp nhận của thị trờng đối với sản phẩm và mặt hàng của công ty. Nó tạo căn cứ cho việc vạch hoạch hoạt động tơng lại hay cho các kết quả.

+ Sản phẩm hay dịch vụ

Mô tả chính xác công ty bán những cái gì và có thể hiểu đợc tại sao lại bán vào kinh doanh sản phẩm, mặt hàng đó. Mô tả ứng dụng của sản phẩm, lợi ích của sản phẩm bàn quyền, nhãn hiệu, thơng hiệu. Bản chất đẩy đủ của sản phẩm hay các mặt hàng và khả năng đợc thị trờng chấp nhận hiếm khi đựơc bộc lộ. Do vậy, phần này của hệ haọch phải làm rõ đợc tại sao sản phẩm lại thành công.

+ Phân tích thị trờng

Phần này cung cấp tổng quan về môi trờng hoạt động kinh doanh của công ty nhằm đánh giá tình hình thực hiện của các phần khách của kế hoạch. Phần này mô tả chi tiết ai là ngời có nhu cầu đối với sản phẩm hay dịch vụ, tại sao lại có nhu cầu này, lợng cầu bao nhiêu, bao nhiêu phần của nhu cầu này đã đựơc đáp ứng bởi công ty.

Chiến lụơc Marketing / kế hoạch bán hàng

Phần này mô tả chi tiết về chiến lợc Marketing và các phơng pháp khuyến mại cũng nh các chiến lợc hỗ trợ đợc sử dụng. Nội dung phần này xây dựng dựa vào phân tích thị trờng nhằm đạt đợc doanh số dự kiến của công ty.

+ Sản xuất vận hành

Giải thích chi tiết sản phẩm đợc sản xuất nh thế nào, và cần những nguồn lực nào để vận hành quá trình một cách có hiệu quả. Phần này, phân tích và hiểu cặn kẽ quy trình hoạt động cần phải điều tra mối liên hệ giữa các bớc khác nhau và các nhu cầu về chi phí, thời gian, tràng thiết bị, các phơng tiện, nhận sự, vật t. Cần theo dõi và kiểm soát các bớc thực hienẹ. Các quá trình cũng nh chi phí cần đợc so sáh với tình hình cạnh tranh nhằm đảm bảo xác định đợc giá cả phải chăng cho sản phẩm.

+ Kế hoạch quản lý

Mô tả cơ cấu tổ chức quản lý, các kỹ năng cụ thể cần có, những ngời gữi vị trí chủ chốt và các phơng pháp điều hành mà họ sử dụng hỗ trợ cho nhau nhằm đạt đợc thành công cho công ty.

+ Kế hoạch tài chính - tổng hợp các nguồn lực cần thiết. Tổng hợp các chi phí hoạt động của công ty nhằm thực hiện kế hoạch kinh doanh. Sắp xếp tính toán chi phí cho các yêu cầu đã xác định, đồng thời, quy ra tiền các hoạt động thích hợp khác. Kế hoạch tài chính sẽ chi tiết hoá các yêu càu đã đợc chỉ ra một cách tổng quát các phần khác của kế hoạch.

+ Báo cáo tài chính - dự kiến các hoạt động.

Tóm tắt toàn bộ kế hoạch đã đợc nêu ở phần trên, trình bày báo cáo tài cính theo từng kỳ kế hoạch cho một số năm hoạt động tiếp theo của công ty. Hỗ trợ việc tính toán các nhu cầu trên mặt, là công cụ phân tích năng lực tài chính và giá trị trong tơng lai của công ty.

+ Xây dựng các biểu mẫu kế hoạch.

Các biểu mẫu mô tả sản phẩm, quy mô thị trờng mạng lới phân phối bán hàng, kế hoạch dự trù nguyên vật liệu sản lợng sản xuất qua các tháng, quý, năm, tổng hợp về phơng tiện, máy móc thiết bị, cơ bấu tổ chức bộ máy quản lý, các bảng cân đối tài chiính, bảng dự buổi kết quả kinh doanh, bảng về đóng tiền.

Kết luận

Từ những quan điểm, định hớng chính sách của Đảng và Nhà nớc ta về vấn đề kế hoạch hoá kinh doanh trong doanh nghiệp, đối chiếu với mục đích nghiên cứu của chuyên đề là tìm ra đợc những giải pháp phù hợp để hoàn thiện công tác kế hoạch sản xuất kinh doanh tại Công ty Haprosimex chuyên đề đã thu đợc lập kết quả sau:

Thông qua việc su tập, tham khảo sách, báo, tài liệu, kết hợp với vận dụng vào thực tế của Việt Nam. Chuyên đề đã hệ thống đợc các vấn đề cơ bản về kế hoạch kinh doanh trong nền kinh tế thị trờng. Làm chuyên đề cũng đã tìm hiểu vấn đề kế hoạch sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp xuất nhập khẩu.

Thông qua việc phân tích tình hình thực tế, đánh giá thực trạng của Công tác kế hoạch tại Công ty haprosimex, em đã mạnh dạn đề xuất một số giải pháp nghiệp vụ nhằm giải quyết tồn tại, phát huy mặt tích cực, ngày càng hoàn thiện và đẩy mạnh hơn nữa công tác kế hoạch sản xuất - kinh doanh của Công ty.

Em hy vọng rằng những biện pháp mà chuyên đề đa ra sẽ giúp ích phần nào cho việc nâng cao hiệu quả công tác kế hoạch sản xuất kinh doanh tại Công ty Haprosimex. Với kiến thức còn hạn hẹp và trong điều kiện thời gian có hạn chuyên đề chắc chắn sẽ không tránh khỏi nhiều thiếu sót. Rất mong thầy cô và các bạn đóng góp ý kiến để chuyên đề đợc hoàn chỉnh hơn.

Một phần của tài liệu một số giải pháp hoàn thiện công tác xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh ở công ty sản xuất - xuất nhập khẩu tổng hợp Hà Nội Haprosimex (Trang 76 - 82)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w