Đánh giá chung về công tác lập kế hoạch sản xuất kinh doanh tại công ty Haprosime

Một phần của tài liệu một số giải pháp hoàn thiện công tác xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh ở công ty sản xuất - xuất nhập khẩu tổng hợp Hà Nội Haprosimex (Trang 38 - 40)

II. Tình hình xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh của công ty

5. Đánh giá chung về công tác lập kế hoạch sản xuất kinh doanh tại công ty Haprosime

ty Haprosimex

Qua những phân tích trên, em xin đợc rút ra một số đánh giá chung về công tác lập kế hoạch sản xuất kinh doanh ở công ty Haprosimex nh sau:

5.1. Mặt tích cực

Tuy việc lập kế hoạch sản xuất kinh doanh chính xác là điều rất khó khăn và phức tạp nhng công tác này vẫn đợc ban lãnh đạo và phòng ban có chức năng cố gắng hoạch định tốt, hoàn thành xuất sắc các chỉ tiêu kế hoạch do uỷ ban nhân dân thành phố, sở thơng mại và liên hiệp sản xuất dịch vụ và xuất nhập khẩu - thủ công nghiệp Hà Nội giao cho. đó chính là kết quả của công tác lập kế hoạch tổ chức, phân công nhiệm vụ, chức năng cụ thể cho các phòng ban và sự kết hợp chặt chẽ giữa ban lãnh đạo công ty và các đơn vị trực thuộc công ty trong việc nghiêm túc thực hiện chỉ tiêu kếe hoạch trên giao.

Các cán bộ kế hoạch và kinh doanh có năng lực và kinh nghiệm luôn luôn tìm mọi biện pháp hoàn thành vợt mức kế hoạch đợc giao một cách nhanh nhất.

Phòng kế hoạch đầu t tài ciníh đã xuất sắc hoàn thành nhiệm vụ của mình trong việc xây dựng và kêu gọi nguồn vốn đầu t cho phát triển sản xuất kinh doanh của công ty với mục tiêu bắt kịp thời đại, không bỏ lỡ cơ hội phát triển và mở rộng công ty. Phòng kế hoạch đầu t tài chính đã triển khai những dự án đầu t để đổi mới, bổ sung trang thiết bị ra cơ sở hạ tầng của công ty, nâng cao chất lợng sản phẩm và năng lực sản xuất, giảm giá thành, đáp ứng các điều kiện phục vụ tốt nhất cho khách hàng và hội nhập và thị trờng quốc tế.

5.2. Mặt tồn tại

- Trong những năm qua, công ty luôn thực hiện vợt từ 25% đến 30% chỉ tiêu kế hoạch lãnh đạo cấp tren giao cho phải chăng việc chỉ tiêu kế hoạch còn quá khiêm tốn cha thực sự đúng với năng lực của công ty.

- Việc đề ra chi tiêu kế hoạch nh trên rất giống trong nền kinh tế tập trung. Doanh nghiệp chỉ cần đặt mục tiêu là hoàn thành kế hoạch trêngiao trớc mắt mà không nghĩ tới việc đề ra môt chiến phát triển lâu dài cho doanh nghiệp. Đôi khi doanh nghiệp có vợt chỉ tiêu nhng cũng không mang tính chất thực sự cố gắng vì sự tồn tại của bản thân doanh nghiệp.

- Do công ty đợc sự hỗ trợ rất lớn của uỷ ban nhân dân thành phố trong quá trình sản xuất kinh doanh nên sẽ gây ra thói quen ỷ lại, không năng động, khi mất sự bảo trợ đó của thành phố thì rất dễ thất bại. Ngoài ra,sự bảo trợ của thành phố sẽ gây ra sự thiếu công bằng trong việc cạnh tranh cho các doanh nghiệp ngoài quốc doanh.

- Việc lập kế hoạch còn sơ sài khiến cho các phòng kinh doanh của công ty khi thực hiện rất bị động trớc sự thay đổi không ngừng của thị trờng. Do vậy gây lãng phí về của cải vật chất và sức lao động.

- Hiện nay, công tác lập kế hoạch sản xuất kinh doanh gần nh không có mà chỉ có kế hoạch đầu t tài chính phát triển và kế hoạch dự trữ nguyên vật lieuẹ ở các nhà máy xí nghiệp.

Một phần của tài liệu một số giải pháp hoàn thiện công tác xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh ở công ty sản xuất - xuất nhập khẩu tổng hợp Hà Nội Haprosimex (Trang 38 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w