II. Giải pháp hoàn thiện công tác xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh của công ty
3. Xây dựng chiến lợc kinh doanh làm căn cứ cho kế hoạch hàng năm
1.2. Phân tích môi trờng ngành
Môi trờng ngành bao gồm các yếu tố trong nớc là các yếu tố ngoại cảnh đối với công ty, quyết định tích chất và mức độ cạnh tranh trong ngành kinh doanh đó. Có 5 yếu tố cơ bản.
Đối thủ cạnh tranh, khách hàng, ngời cung cấp, đối thủ tiềm ẩn, sản phẩm thay đổi.
Hình 3: Mô hình 5 áp lực cạnh tranh của M.Porter
Đối thủ cạnh tranh
- Các đối thủ cạnh tranh
Sự hiểu biết về đối thủ cạnh tranh có một ý nghĩa quan trong đối với doanh nghiệp do nhiều nguyên nhân. Các đối thủ cạnh trạnh nhau quyết liệt tính chất và mức độ tranh đua hoặc thủ thuật giành lợi thế trong ngành phụ thuộc vào các đối thủ cạnh tranh. Mức độ cạnh tranh cao hay thấp phụ thuộc vào mối t- ơng tác giữa các yếu tố nh số lợng doanh nghiệp tham gia cạnh tranh, mức độ tăng trởng của ngành, cơ cấu tính từng đối thủ cạnh tranh chính để nắm và hiểu biết đợc biện pháp phản ứng và hành động mà họ có thể thông qua. Doanh nghiệp cần phải tính mục đích tơng lai, chiến lợc hiện tại, các tiềm năng, nhận định cua đối thủ cạnh tranh
- Khách hàng
Về vấn đề khách hàng là một bộn phận không thể tách rời trong môi tr- ờng cạnh tranh. Sự tín nhận của khách hàng có thể là tài sản có giá trị nhất của hãng. Sự tín nhiệm đó đạt đợc do biết thoản mãn tốt hơn các nhu cầu của thị hiếu khách hàng so với các đối thủ cạnh trạnh.
Vấn đề ở đây là vấn đề khách hàng có u thế có thể làm hoặc đòi hỏi chất lợng cao hơn và phải làm nhiều chất lợng cao hơn và phải làm những công việc dịch vụ hơn. Ngời mua có nhiều thế mạnh thì họ mua với số lợng lớn, khi càng lớn hơn cần, khi khách hàng hoặc có đầy đủ thông tin hiểu biết về sản phẩm của doanh nghiệp Do vậy để giành thế chủ động trong mối… quan hệ này thì doanh nghiệp cần phân loại khách hàng để phục vụ cho phù hợp
- Ngời cung cấp
Doanh nghiệp cần phải quan hệ với các tổ chức cung cấp các nguồn hàng khách nhau nh: Vật t, thiết bị, lao động, và tài chính. Đặc biệt với công ty kinh doanh xuất nhập thì phải quan hệ tốt với các làng nghề thủ công mỹ
nghệ, những công ty cung cấp sản phẩm để công ty tiếp tục kinh doanh xuất nhập khẩu. Doanh nghiệp hiện nay là khách hàng và phải chủ động thiết lập mối quan hệ với các nhà cung cấp để mong muốn đợc cung cấp đầy đủ về sốl- ợng và chất lợng, chủng loại, đúng thời gian, tiến độ gí cả phải chăng các loại hàng hoá để ổn định sản xuất kinh doanh. Bên cạnh đó, nhà cung cấp có thể gây sức ép lên doanh nghiệp trong một số trờng hợp nh: khi họ ở thế độc quyền cung cấp một yếu tố đầu vào cho doanh nghiệp, yếu tố có tính quyết định đối với quá trình sản xuất nguyên liệu đó không có sản phẩm thay thế, doanh nghiệp không phải là khách hàng quan trọng của nhà cung cấp.
Vậy doanh nghiệp phải có biện pháp ràng buộc họ để cải hai bên đều có lợi trong mối quan hệ này.
- Đối thủ tiềm ẩm
Đối thủ mới tham gia trong ngành có thẻ là yếu tố giảm lợi nhuận của công ty do họ đa vào khai thác các năng lực sản xuất mới, với mong muốn giành đợc thì phân vào các nguồn lực cần thiết. Mặc dù không phải. Công ty vào cũng gặp phải đối thủ tiềm năng mới, nhng nguy cơ đối thủ gia nhập ngành cũng ảnh hởng đến chiến lợc của doanh nghiệp. Vậy doanh nghiệp phải toạ ra hàng rào cản trở sự gia nập ngành nh: điều chỉnh quan hệ cũng cần, đặt ra mức giá thấp, sử dụng lợi thế về chi phí, bằng phát minh sáng hcế, bảo hộ công nghệ
- Sản phẩm thay thế.
Sản phẩm thay thế là sản phẩm káhc có thể thoả mãn cũng nhu cầu của ngời tiêu dùng. Sức ép do có sản phẩm thay thế làm hạn chế tiềm năng lợi nhuận của doanh nghiệp do mức giá cả cao nhất bị không chế. Đe doạ này đòi hỏi doanh nghiệp phải có sự phân tích theo dõi thờng xuyên những tiến bộ khoa học - công nghệ, trong đó liên quan trực tiếp là đổi mới công nghệ, đổi mới sản phẩm hơn nữa, sự thay đổi của nhu cầu thị trờng cungx là nhân tố quan trọng tạo ra sự đeo doạ này.