Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 64 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
64
Dung lượng
373,5 KB
Nội dung
LỜI MỞ ĐẦU
Ngày nay, với xu hướng quốc tế hoá nền kinh tế các, quốc gia đang tích
cực tham gia vào sự phân côngvàhợptác quốc tế. Mỗi một quốc gia đang trở
thành một mắt xích của nền kinh tế thế giới; không một quốc gia nào dù mạnh
đến đâu đi ngược với xu thế trên lại có thể phát triển. Trong điều kiện này
thương mại quốc tế mở rộng cánh cửa để nền kinh tế các nước hướng ra thị
trường bên ngoài. Để đạt được hiệu quả kinh tế cao nhất mỗi nước đều dựa vào
những tiềm năng như tài nguyên, vị trí địa lý, lao động.
Nước ta đã chuyển sang nền kinh tế thị trường có sự điều tiết của Nhà
nước. Các doanh nghiệp ngày càng chủ độngsảnxuất kinh doanh xuấtnhập
khẩu, kể cả danh nghiệp Nhà nước và doanh nghiệp tư nhân, ngày càng nhiều
các côngty tham gia vào giao dịch thương mại quốc tế. Trong trong quá trình
buôn bán quốc tế nhiều công ty, tổ chức đã đạt được nhiều kết quả tốt. Tuy
nhiên vẫn không tránh khỏi những thiếu xót và hạn chế. Cụ thể là do trình độ
nghiệp vụ ngoại thương còn non kém, cán bộ kinh doanh xuấtnhậpkhẩu chưa
được đào tạo một cách có hệ thống, chưa am hiểu về tập quán thương mại, luật
buôn bán quốc tế v.v Đặc biệt là trong côngtácthựchiệnhợpđồngxuất khẩu.
Công tysảnxuấtvàxuấtnhậpkhẩutổnghợpHàNội(Haprosimex
Group) là một trong những con chim đầu đàn của ngành thương mại thủ đô.
Hoạt độngsảnxuấtvàxuấtnhậpkhẩu là lĩnh vực kinh doanh chính của công ty.
Công ty luôn luôn phấn đấu vượt mọi khó khăn hoàn thành tốt mục tiêu nhiệm
vụ của mình. Song bên cạnh đó do khi chúng ta mở cửa nền kinh tế, khả năng,
trình độ, kinh nghiệm còn hạn chế dẫn đến hiệu quả kinh tế của côngty vẫn
chưa đạt mức cao nhất.
Qua thời gian thực tập ở côngtysảnxuấtvàxuấtnhậpkhẩutổnghợpHà
Nội, em thấy côngty Haprosimex Group vẫn còn tồn tại những hạn chế trong
công tác nghiệp vụ, đặc biệt là trong côngtácthựchiệnhợpđồngxuất khẩu.
Trong khi xuấtkhẩu lại là lĩnh vực hoạt động chính của công ty. Chính vì vậy
mà em mạnh dạn nghiên cứu đề tài: "Một số giải phápnhằmhoànthiệncông
tác thực hiệnhợpđồngxuấtkhẩutạicôngtysảnxuấtvàxuấtnhậpkhẩu
tổng hợpHàNội(Haprosimex Group)" với mong muốn góp phần nhỏ bé của
1
mình vào việc hoànthiện việc thựchiệnhợpđồngxuấtkhẩunhằm nâng cao
hiệu quả kinh doanh ở công ty.
Đối tượng và nhiệm vụ nghiên cứu: Chuyên đề đi vào phân tích thực
trạng côngtácthựchiệnhợpđồngxuấtkhẩu của côngty Haprosimex Group. Từ
đó đề xuấtmộtsốgiảipháp đối với côngty cũng như kiến nghị đối với Nhà
nước nhằm giúp côngtácthựchiệnhợpđồngxuấtkhẩutạicôngty ngày càng
hoàn thiện hơn.
Phương pháp nghiên cứu: Chuyên đề sẽ sử dụng phương pháp duy vật
lịch sử, duy vật biện chứng kết hợp với các phương pháp khác để so sánh, phân
tích trên cơ sở các số liệu về tình hình côngtácthựchiệnhợpđồngxuấtkhẩutại
công ty trong giai đoạn 2004 – 2006.
Nội dung gồm các phần sau:
Chương I: MỘTSỐ VÂN ĐỀ CHUNG VỀ HỢPĐỒNGXUẤTKHẨU
VÀ CÔNGTÁCTHỰCHIỆNHỢPĐỒNGXUẤT KHẨU
Chương II: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÔNGTÁCTHỰCHIỆN
HỢP ĐỒNGXUẤTKHẨUTẠICÔNGTY HAPROSIMEX GROUP
CHƯƠNG III: PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ MỘT SỐGIẢI
PHÁP NHẰMHOÀNTHIỆN HỢP ĐỒNGXUẤTKHẨUTẠICÔNGTY
HAPROSIMEX GROUP TRONG THỜI GIAN TỚI
Mặc dù đã có nhiều cố gắng song thời gian nghiên cứu và khả năng
lý luận của em còn nhiều hạn chế nên chuyên đề của em không tránh khỏi những
thiếu xót. Em rất mong nhận được sự giúp đỡ và chỉ bảo của các thầy cô để bổ
sung vàhoànthiện chuyên đề này.
Em xin chân thành cảm ơn!
2
Chương I: MỘTSỐ VÂN ĐỀ CHUNG VỀ HỢPĐỒNGXUẤTKHẨU
VÀ CÔNGTÁCTHỰCHIỆNHỢPĐỒNGXUẤT KHẨU
I. Xuấtkhẩuvàhợpđồngxuấtkhẩu
1. Khái niệm vànội dung chủ yếu của hoạt độngxuất khẩu
1.1. Khái niệm
Thương mại quốc tế từ lâu đã đóng góp một vai trò vô cùng quan trọng
đối với sự phát triển kinh tế của các quốc gia. Đó là các hoạt động thương mại
vượt qua biên giới của một quốc gia, tạo thành một hệ thống thương mại mang
tính toàn cầu. Xuấtkhẩuvànhậpkhẩu là hai hoạt động cơ bản của thương mại
quốc tế và mỗi hoạt động đó lại đóng góp một vai trò khác nhau đối với sự phát
triển kinh tế của mỗi quốc gia. Trong đó, hoạt độngxuấtkhẩu có thể mang lại
nguồn ngoại tệ lớn cho các quốc gia làm tiền đề cho hoạt độngnhập khẩu. Xuất
khẩu là lĩnh vực quan trọng nhằm tạo điều kiện cho các nước tham gia vào phân
công lao độngvà tận dụng nguồn lực bên ngoài làm giàu cho đất nước. Do đó,
các chính sách thương mại của các quốc gia thường hướng vào xuất khẩu, đẩy
mạnh xuất khẩu. Thúc đẩy sảnxuất hàng xuấtkhẩu là một trong ba mục tiêu mà
Đảng và Nhà nước ta đã đề ra nhằmthúc đẩy nền kinh tế phát triển.
Theo nghĩa thông dụng nhất thì xuấtkhẩu là hoạt động trao đổi hàng hóa
giữa các nước thông qua mua bán nhằm mục đích tối đa hóa lợi nhuận.
Trong luật thương mại Việt Nam định nghĩa: “Xuất khẩu hàng hóa là
việc hàng hóa được đưa ra ngoài lãnh thổ Việt Nam hoặc đưa vào khu vực đặc
biệt nằm trên lãnh thổ Việt Nam được coi là khu vực hải quan riêng theo quy
định của pháp luật”.
Các hình thứcxuấtkhẩu gồm có: trực tiếp; gián tiếp; nghị định thư; xuất
khẩu tại chỗ; gia công chế biến; buôn bán đối lưu; tạm xuất, tái nhập; tạm nhập,
tái xuất.
1.2. Nội dung chủ yếu của hoạt độngxuấtkhẩu
Hoạt độngxuấtkhẩu phải trải qua nhiều giai đoạn phức tạp, bắt đầu từ
khi xác định hàng hóa xuấtkhẩu cho đến khi kết thúc hoạt độngxuấtkhẩunhằm
3
Tổ chức sản xuất,
thu mua tạo nguồn
hàng
đem lại hiệu quả kinh tế. Tùy thuộc vào mặt hàng và thị trường xuấtkhẩu thì
doanh nghiệp phải thựchiện theo các bước khác nhau, thông thường nội dung
của hoạt độngxuấtkhẩu gồm các khâu cơ bản sau:
1.2.1. Nghiên cứu thị trường xuấtkhẩu
Ở giai đoạn này doanh nghiệp phải thường xuyên cập nhật thông tin về
thị trường, về mặt hàng cung cấp, xác định đối tác, bạn hàng… Qua đó tiến hành
xác định phương thức kinh doanh như thế nào, xây dựng phương án kinh doanh
ra sao…
Các thông tin phải thu thập bao gồm:
* Thông tin sơ cấp và thứ cấp về hàng hóa, bao gồm:
- Thương phẩm của hàng hóa : thông tin này giúp doanh nghiệp
thấy được giá trị, công dụng và tính chất của hàng hóa.
- Yêu cầu của thị trường đối với hàng hóa như: quy cách, chủng
loại,chất lượng, bao bì.
- Phạm vi lưu thông của hàng hóa.
- Tình hình sảnxuất mặt hàng như: yếu tố thời vụ, năng lực sản
xuất của doanh nghiệp.
- Chu kỳ sống của sản phẩm.
- Mộtsố chỉ tiêu cơ bản về hiệu quả kinh doanh mặt hàng như: tỷ
suất ngoại tệ xuất khẩu, được tính bằng tổngsốnội tệ chi ra là bao nhiêu
để khi xuấtkhẩu sẽ thu được một đơn vị ngoại tệ, sau đó so sánh với tỷ
giá hối đoái để biết được hiệu quả xuất khẩu.
4
Nghiên cứu thị
trường
Lập phương án
kinh doanh
Giao dịch đàm
phán, ký kết hợp
đồng
Tổ chức thực
hiện hợp đồng
Đánh giá kết quả
hoạt độngxuất
khẩu
Tổ chức sảnxuất
thu mua tạo nguồn
hàng
* Thông tin về thị trường:
- Thông tin về đất nước, con người, tình hình kinh tế, chính trị, xã
hội…
- Thông tin kinh tế cơ bản của thị trường như GDP, GNP, tỷ giá
hối đoái…
- Thông tin về chính sách thương mại.
- Thông tin về cơ sởhạ tầng.
- Thông tin về hệ thống ngân hàng.
- Thông tin về khách hàng, bạn hàng như: năng lực tài chính, khả
năng thựchiệnhợp đồng.
- Thông tin về giá quốc tế của mặt hàng xuất khẩu.
1.2.2. Lập phương án kinh doanh
Lập phương án kinh doanh nhằm mục đích giúp cho doanh nghiệp tính
được hiệu quả kinh tế, tiết kiệm chi phí.
Doanh nghiệp phải xác định mục tiêu của hoạt độngxuấtkhẩu như vì lợi
nhuận, vì quan hệ, vì khai thông thị trường; phải ước tính được các chỉ tiêu về
kết quả hoạt động kinh doanh như doanh thu, chi phí, lợi nhuận,…để đưa ra các
phương án kinh doanh có tính khả thi nhất.
Doanh nghiệp phải đưa ra nhiều phương án kinh doanh khác nhau để lựa
chọn sao cho phù hợp với điều kiện, khả năng của mình nhất. Tất cả các phương
án đưa ra đều phải đảm bảo tính cụ thể, tính khả thi, tính linh hoạt, tính nhất
quán, tính hợp lý.
1.2.3. Tổ chức thu mua, sảnxuất tạo nguồn hàng
Trước khi xuấtkhẩu doanh nghiệp phải xác định cho được nguồn hàng.
Với các mặt hàng khác nhau thì có những đòi hỏi khác nhau về chất lượng, kiểu
dáng, mẫu mã,…nên doanh nghiệp cần sảnxuất thu mua cho phù hợp nếu không
sẽ bỏ lỡ thời cơ, làm mất thị trường xuất khẩu.
5
1.2.4. Giao dịch đàm phán ký kết hợp đồng
Trên cơ sở đã xác định những thông tin về thị trường, lựa chọn được bạn
hàng, thu mua vàsảnxuất hàng hóa doanh nghiệp tiến hành xác định thời gian,
địa điểm tiến hành đàm phán để đi đến ký kết hợpđồngxuất khẩu. Nội dung
giao dịch đàm phán bao gồm:
- Tên và chủng loại hàng hóa giao dịch mua bán.
- Giao dịch về chất lượng hàng hóa.
- Giao dịch về số lượng.
- Giao dịch về kiểu dáng bao bì.
- Giao dịch về giá cả.
- Giao dịch về địa điểm và thời gian giao hàng.
- Thanh toán và kết thúchợp đồng.
Theo quy định của hầu hết các quốc gia trên thế giới thì hợpđồng mua
bán hàng hóa quốc tế có thể được ký kết dưới nhiều hình thức khác nhau, kể cả
bằng lời nói. Riêng Luật thương mại Việt Nam (năm 2005) quy định hình thức
của hợpđồng mua bán hàng hóa quốc tế phải là văn bản hoặc các hình thức khác
có giá trị pháp lý tương đương.
1.2.5. Tổ chức thựchiệnhợp đồng
Khi hợpđồng đã được ký kết, doanh nghiệp sẽ tiến hành thựchiệnhợp
đồng. Để thựchiệnhợp đồng, thông thường doanh nghiệp xuấtkhẩu phải thực
hiện các công việc sau:
- Xin giấy phép xuấtkhẩu
- Chuẩn bị hàng xuấtkhẩu
- Kiểm tra chất lượng hàng xuấtkhẩu
- Thuê tàu hoặc lưu cước
- Mua bảo hiểm
- Làm thủ tục hải quan
- Giao hàng xuấtkhẩu
- Thựchiện các thủ tục thanh toán
6
- Khiếu nại vàgiải quyết khiếu nại
1.2.6. Đánh giá kết quả hoạt độngxuấtkhẩu
Sau khi kết thúc quá trình thựchiệnhợpđồng thì doanh nghiệp tiến hành
đánh giá kết quả hoạt độngxuấtkhẩu dựa trên mộtsố chỉ tiêu như: tỷ suất ngoại
tệ xuất khẩu, lợi nhuận, doanh lợi, hiệu qua kinh doanh tương đối, hiệu quả sử
dụng vốn, chi phí thựchiệnhợp đồng, mức độ rủi do. Từ đó hạch toán lãi lỗ để
lập phương án kinh doanh cho kỳ tới một cách kịp thời nhất.
2. Khái niệm và sự cần thiết của hợpđồngxuấtkhẩu
2.1 Khái niệm hợpđồngxuấtkhẩu
Hợp đồng ngoại thương hay còn gọi là hợpđồngxuấtnhậpkhẩu là sự
thỏa thuận của bên mua và bên bán giữa hai nước khác nhau, trong đó quy định
bên bán phải cung cấp hàng hóa và chuyển giao các chứng từ có liên quan đến
hàng hóa và quyền sở hữu hàng hóa cho bên mua và bên mua phải thanh toán
tiền hàng.
Ở Việt Nam, điều 80 Luật Thương mại được Quốc hội khóa IX, kỳ họp
thứ 11 thông qua ngày 10/5/1997, quy định về hợpđồng ngoại thương như sau:
“Hợp đồng mua bán hàng hóa với thương nhân nước ngoài là hợpđồng mua bán
hàng hóa được ký kết giữa một bên là thương nhân Việt Nam vàmột bên là
thương nhân nước ngoài”.
Trong các văn bản quy chế khác của Bộ Thương mại Việt Nam thì hợp
đồng ngoại thương thường có đặc điểm sau:
- Đặc điểm 1: Hàng hóa
Hàng hóa là đối tượng mua bán của hợp đồng, được chuyển ra khỏi đất
nước người bán trong quá trình thựchiệnhợp đồng.
- Đặc điểm 2: Đồng tiền thanh toán
Đồng tiền thanh toán có thể là ngoại tệ đối với một trong hai bên hoặc
đối với cả hai bên.
- Đặc điểm 3: Chủ thể của hợpđồng
7
Đây là đặc điểm quan trọng nhất của hợp đồng: Chủ thể của hợpđồng
ngoại thương là người mua và người bán phải có cơ sở kinh doanh đăng ký tại
hai quốc gia khác nhau.
2.2 Sự cần thiết của hợpđồngxuấtkhẩu
Ngày nay sự phát triển kinh tế của một quốc gia không thể tách rời với
các quốc gia khác trên thế giới. Thực tế đã chứng minh rằng các quốc gia không
thể tồn tại tách biệt với thế giới bên ngoài mà có thể đảm bảo đầy đủ điều kiện
vật chất và có thể phát triển. Vì thế cần phải phát triển thương mại quốc tế để
phát triển đất nước.
Tuy nhiên, trong kinh doanh nói chung và trong kinh doanh thương mại
quốc tế nói riêng cũng rất nhiều phức tạp. Mặc dù, đã được bàn bạc, thoả thuận
kỹ nhưng nếu không có hợpđồng thì nhiều khi vẫn có thể bị huỷ bỏ. Điều này
dễ xảy ra nếu thực tế sẽ không có lợi cho một bên nào đó.
Trên thực tế giao dịch bằng miệng nhiều khi vẫn có hiệu lực và bị ràng
buộc. Nhưng nếu có tranh chấp sẽ không có chứng cứ cụ thể để giải quyết.
Trường hợp giao kết bằng điện thoại, telex thông thường phải lưu giữ những nội
dung chào hàng xác định và các thông báo gửi tin ưng thuận, nếu có tranh chấp
thì đó là chứng cứ. Tuy nhiên nếu có tranh chấp xảy ra không có hợpđồng là rất
khó xử. Vì thế trong kinh doanh thương mại quốc tế hợpđồng là rất cần thiết vì:
- Trong kinh doanh thương mại quốc tế giữa các nước với nhau, nếu có
sự khác nhau về chủ thể ngôn ngữ, chính trị, luật pháp, tôn giáo, tập quán. Đồng
thời có sự hiểu nhầm về thuật ngữ thống nhất đã dùng trong bản hợp đồng. Vì
thế khi có hợpđồngvà các điều khoản qui định trong hợpđồng thì các bên có
thể hiểu một cách thống nhất với nhau.
- Hợpđồng là văn bản bằng chứng ghi rõ những điều khoản trên giấy
trắng mực đen và chữ ký của 2 bên tham gia hợp đồng. Vì thế sẽ là căn cứ pháp
lý ràng buộc các bên thựchiện đúng và đầy đủ các điều khoản đã thoả thuận.
Đồng thời nó là cơ sở để thựchiệnvà kiểm tra việc thựchiệnhợpđồng của
doanh nghiệp đã ký kết.
- Hợpđồng sẽ là cơ sởpháp lý để giải quyết tranh chấp xảy ra nếu như
các bên không thựchiện đúng và đầy đủ trong hợp đồng. Nhằm đảm bảo quyền
và nghĩa vụ của các bên.
8
II. Nội dung của côngtácthựchiệnhợpđồngxuất khẩu
Tùy thuộc vào các yếu tố có liên quan mà nội dung côngtácthựchiện
mỗi hợpđồngxuấtkhẩu sẽ khác nhau, tuy nhiên đa số các hợpđồngxuấtkhẩu
đều có nội dung thựchiện như sau:
1. Xin giấy phép xuấtkhẩu
Giấy phép xuấtkhẩu là một biện pháp quan trọng để nhà nước quản lý
công tácxuấtkhẩu của các doanh nghiệp trong nước. Vì vậy ngay sau khi ký kết
hợp đồngxuất khẩu, doanh nghiệp phải ngay lập tức chuẩn bị các giấy tờ cần
thiết để xin giấy phép xuấtkhẩu (nếu hàng hóa đó thuộc diện phải xin giấy
phép) để thựchiệnhợpđồng đó.
Giấy phép xuấtkhẩu ở đây được hiểu là tất cả các giấy phép mà doanh
nghiệp cần phải có để có thể xuấtkhẩu loại hàng hóa mà doanh nghiệp đã ký kết
trong hợpđồngxuất khẩu.
Thông thường, để xin giấy phép các doanh nghiệp cần phải chuẩn bị hồ
sơ xin giấy phép xuấtkhẩu bao gồm các loại giấy tờ sau:
+ Đơn xin giấy phép xuấtkhẩu
+ Hợpđồngxuất khẩu.
+ Giấy phép đăng ký kinh doanh, mã số thuế, mã sốxuấtnhập khẩu.
+ Hồ sơ xin giấy phép xuấtkhẩuvà chứng minh năng lực xuất khẩu, các
bản thanh quyết toán của giấy phép cũ, bộ chứng từ chứng minh chất lượng
hàng hóa xuất khẩu.
2. Chuẩn bị hàng xuấtkhẩu
Thực hiện cam kết trong hợpđồngxuất khẩu, côngtyxuấtkhẩu phải
tiến hành chuẩn bị hàng xuất khẩu. Căn cứ để chuẩn bị hàng xuấtkhẩu là hợp
đồng đã ký với nước ngoài và/hoặc L/C (nếu hợpđồng quy định thanh toán bằng
L/C).
Công việc chuẩn bị hàng xuấtkhẩu bao gồm 3 khâu chủ yếu: thu gom
tập trung làm thành lô hàng xuất khẩu, đóng gói bao bì và kẻ ký mã hiệu hàng
xuất khẩu.
9
2.1. Thu gom tập trung làm thành lô hàng xuấtkhẩu
Việc mua bán ngoại thương thường tiến hành trên cơ sởsố lượng lớn.
Trong khi đó sảnxuất hàng xuấtkhẩu ở nước ta, về cơ bản, là một nền sảnxuất
manh mún, phân tán, vì vậy, trong rất nhiều trường hợp muốn làm thành lô hàng
xuất khẩu, côngtyxuấtkhẩu phải tiến hành thu gom từ rất nhiều cơ sởsản xuất.
Cơ sởpháp lý để làm việc đó ký kết hợpđồng kinh tế giữa côngtyxuấtkhẩu
với các cơ sởsản xuất.
Hợp đồng kinh tế về việc huy động hàng xuấtkhẩu có thể là hợpđồng
mua bán hàng xuất khẩu, hợpđồng gia công, hợpđồng đổi hàng….
2.2. Đóng gói bao bì hàng xuấtkhẩu
Trong buôn bán quốc tế, tuy không ít mặt hàng để trần hoặc để rời,
nhưng đại bộ phận hàng hóa đòi hỏi phải được đóng gói bao bì trong quá trình
vận chuyển và bảo quản. Muốn làm tốt được công việc đóng gói bao bì, một mặt
cần phải nắm vững loại bao bì đóng gói mà hợpđồng quy định, mặt khác cần
nắm được những yêu cầu cụ thể của việc bao gói để lựa chọn bao gói thích hợp.
2.2.1. Loại bao bì
Trong buôn bán quốc tế, người ta dùng rất nhiều loại bao bì. Các loại
thông thường là:
- Hòm (case, box): Dùng cho những hàng có giá trị tương đối cao hoặc
dễ hỏng, dễ vỡ.
- Bao (bag): Dùng cho các sản phẩm nông nghiệp và nguyên liệu hóa
chất.
- Kiện hay bì (bale): Tất cả các loại hàng hóa có thể ép gọn mà phẩm
chất không bị hỏng thì đều có thể đóng thành kiện.
- Thùng (barrel, drum): Các loại hàng lỏng,chất bột và nhiều loại hàng
khác nữa phải đóng vào thùng.
Ngoài mấy loại bao bì thường dùng trên đây, còn có mộtsố loại khác
như: sọt, chai lọ, chum…
10
[...]... diễn ra một cách thuận lợi, họ còn đưa ra các cảnh báo hữu ích cho doanh nghiệp khi tiến hành các giao dịch với các côngty nước ngoài 22 CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÔNGTÁCTHỰCHIỆNHỢPĐỒNGXUẤTKHẨUTẠICÔNGTY HAPROSIMEX GROUP I Giới thiệu chung về côngty Haprosimex Group 1 Quá trình hình thành và phát triển CôngtysảnxuấtvàxuấtnhậpkhẩutổnghợpHàNội(HaprosimexGroup) được thành lập... nay sẽ đi vào hoạt động với công suất 2.700 tấn/năm 4.2 Đặc điểm nguồn nhân lực CôngtysảnxuấtvàxuấtnhậpkhẩutổnghợpHàNội là nơi trực tiếp ký kết vàthựchiện các hợpđồngxuấtnhập khẩu, xúc tiến thương mại Khi mới thành lập số cán bộ công nhân viên trong côngty chỉ có 70 người đến nay sau hơn 13 năm mở rộng hoạt độngsảnxuấtvà kinh doanh số cán bộ công nhân viên trong côngty là 2500... thương mại , xuấtnhậpkhẩuvà dịch vụ, sảnxuấtvà chế biến hàng nông, lâm, hải sản, thực phẩm… 2.2 Nhiệm vụ Là một đơn vị chuyên kinh doanh sảnxuấtvàxuấtnhậpkhẩutổng hợp, côngty có các nhiệm vụ chủ yếu sau đây: - Xây dựng và tổ chức thựchiện các phương án kinh doanh, các kế hoạch dài hạn và ngắn hạn về sản xuất, kinh doanh xuấtnhậpkhẩu theo kế hoạch và mục tiêu chiến lược của côngty - Tổ chức... - Côngty cổ phần SX – XNK Thanh Hà: 122+123 M2 Láng Trung, Đống Đa, HàNội - Côngty cổ phần SX – KD bao bì và hàng XK Hà Nội: 94 Hoàng Cầu, Đống Đa, HàNội - Côngty cổ phần mỹ nghệ Hà Nội: 150 Phố Huế, Hai Bà Trưng, HàNội - Côngty cổ phần Thanh Phong: 209 Nguyễn Ngọc Vũ, Trung Hòa, Cầu Giấy, HàNội - Côngty cổ phần may 40: 88 hạ Đình, Thanh Xuân, HàNội - Chi nhánh côngty Haprosimex tại Cộng... cáo xuấtnhậpkhẩu của côngty 35 Có thể nói, trong mấy năm trở lại đây, côngtácthựchiệnhợpđồngxuấtnhậpkhẩutạicôngty Haprosimex đã đạt được nhiều kết quả to lớn cả về kim ngạch xuấtnhậpkhẩu lẫn chất lượng côngtácthực hiện, đặc biệt là trong năm 2006 Qua bảng 1 ta có thể thấy giá trị kim ngạch xuấtkhẩu của côngty qua các năm 2004 – 2006 như sau: Năm 2004, giá trị kim ngạch xuất khẩu. .. lực của toàn bộ cán bộ công nhân viên trong công ty, đặc biệt là các cán bộ làm côngtácthựchiệnhợpđồngxuấtkhẩu Tính chung lại thì trong giai đoạn 2004 – 2006 kim ngạch xuấtkhẩu của côngty luôn có tốc độ tăng trưởng khoảng 25%, điều này thể hiệncôngtácthựchiệnhợpđồngxuấtkhẩu của côngty đã được thựchiện khá tốt Cũng qua bảng 1 ta thấy giá trị kim ngạch nhậpkhẩu các năm 2004, 2005,... kinh doanh của côngty mẹ - tổngcôngtysảnxuấtvàxuấtnhậpkhẩuhànộivà các côngty được UBND thành phố giao Haprosimex kiểm tra giám sát việc quản lý sử dụng vốn, tài sản, thựchiện các chế độ chính sách, phương thức hoạt động kinh doanh của các côngty 25 con theo điều lệ của các côngty con và các đơn vị phụ thuộc đã được cấp có thẩm quyền phê chuẩn và theo quyết định hiện hành của pháp luật Haprosimex... lập theo quyết định số 528/UBND-QĐ ngày 29/01/1993 của UBND TP HàNội với số vốn điều lệ là 200 tỷ Đây là loại hình doanh nghiệp 100 % vốn Nhà Nước chịu sự quản lý của UBND TP .Hà Nội, lĩnh vực hoạt động chính là sảnxuấtvàxuấtnhậpkhẩu Haprosimex là côngty hàng đầu chuyên sảnxuấtvàxuấtnhậpkhẩumột loạt các mặt hàng như: sản phẩm thủ công mỹ nghệ, hàng may mặc, hàng nông lâm sản … Haprosimex có... giao hàng đảm bảo Trên thực tế, từ nhiều năm nay, CôngtySản xuất- xuấtnhậpkhẩutổnghợpHàNội (Haprosimex) hiện là côngty mẹ của Haprosimex Group đã thí điểm hoạt động theo mô hình côngty mẹ - con và đã đạt được những kết quả khả quan Các đơn vị thành viên của Haprosimex với chức năng sảnxuất đa ngành nghề, trong đó chủ yếu là sảnxuất hàng dệt, may mặc, dệt len, chế biến nông lâm sản để xuất khẩu. .. trường hợp, côngtyxuấtkhẩu thường ủy thác việc thuê tàu, lưu cước cho mộtcôngty hàng hải : côngty thuê tàu và môi giới hàng hải, côngty đại lý tàu biển… Cơ sởpháp lý điều tiết mối quan hệ giữa hai bên ủy thác thuê tàu với bên nhận ủy thác thuê tàu là hợpđồng ủy thác Có hai loại hợpđồng ủy thác thuê tàu: + Hợpđồng ủy thác thuê tàu cả năm + Hợpđồng ủy thác thuê tàu chuyến Côngtyxuấtkhẩu . CÔNG TÁC THỰC HIỆN
HỢP ĐỒNG XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY HAPROSIMEX GROUP
CHƯƠNG III: PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ MỘT SỐ GIẢI
PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN HỢP ĐỒNG XUẤT. của công ty. Chính vì vậy
mà em mạnh dạn nghiên cứu đề tài: " ;Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công
tác thực hiện hợp đồng xuất khẩu tại công ty sản