1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số biện pháp nhằm duy trì và mở rộng thị trường xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ ở Công ty sản xuất - xuất nhập khẩu tổng hợp Hà Nội (Haprosimex)

37 456 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 216,5 KB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ THỊ TRƯỜNG VÀ XUẤT KHẨU SẢN PHẨM 3 I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ XUẤT KHẨU HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ 3 1.Khái niệm 3

Trang 1

Lời mở đầu

Sau hơn 10 năm thực hiện đờng lối đổi mới và mở cửa, nền kinh tế Việt nam đã đạt đợc những thành tựu hết sức quan trọng Đời sống nhân dân từng b-ớc đợc cải thiện, hàng hoá trên thị trờng trong nớc ngày càng đa dạng, phong phú đáp ứng đợc nhu cầu trong nớc và xuất khẩu sang thị trờng thế giới Để nhanh chóng phát triển nền kinh tế hội nhập vào thị trờng thế giới và khu vực Bên cạnh những mặt lợi của sự mở cửa nền kinh tế thì chúng ta phải đối mặt với không ít những khó khăn từ bên ngoài khi hàng hoá của họ xâm nhập vào thị tr-ờng nớc ta dẫn tới việc cạnh tranh trên thị trờng hàng hoá trở nên gay gắt Chính trong điều kiện đó, vấn đề đặt ra cho các doanh nghiệp là làm sao để vợt lên chiếm u thế trên thị trờng và kinh doanh có hiệu quả.

Sản phẩm thủ công mỹ nghệ là mặt hàng có truyền thống lâu đời của Việt Nam và đợc xuất khẩu sớm so với các mặt hàng khác, đã đóng góp tích cực vào kim ngạch xuất khẩu của cả nớc đồng thời có một vai trò quan trọng trong giải quyết một số vấn đề kinh tế xã hội tại nông thôn Tuy nhiên mặt hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu ở nớc ta hiện nay cha phát triển mạnh chủ yếu là làm thủ công, hầu nh chứa có trang thiết bị máy móc nên xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ còn ở qui mô nhỏ Thêm vào đó chúng ta mới chuyển từ cơ chế bao cấp sang cơ chế thị trờng nên còn có nhiều bỡ ngỡ về mẫu mã, phẩm chất, giá cả

Công ty sản xuất xuất nhập khẩu tổng hợp Hà Nội ( Haprosimex ) là một doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh Xuất nhập khẩu với mặt hàng rất phong phú và đa dạng gồm các hàng may mặc, nông sản, lâm sản nh lạc cà phê, hạt điều, hồi, quế đặc biệt là các mặt hàng thủ công mỹ nghệ nh đồ gỗ, điêu khắc, sơn mài, mây tre đan, thảm các loại, thêu ren cũng rất quan tâm đến vấn đề làm thế nào để duy trì và mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm của mình từ các chiến thuật sản xuất kinh doanh tới nghiên cứu thị trờng, mẫu mã sản phẩm, giá cả, tuyên truyền quảng cáo, quan hệ bạn hàng

Xuất phát từ thực tế đơn vị thực tập cùng với kiến thức đã học ở trờng, em mạnh dạn chọn đề tài:

Trang 2

“Một số biện pháp nhằm duy trì và mở rộng thị trờng xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ ở Công ty sản xuất - xuất nhập khẩu tổng hợp Hà Nội (Haprosimex)”.

Đề tài đợc chia làm 3 phần:

Chơng I: Lý luận chung về thị trờng và xuất khẩu sản phẩm.

Chơng II: Thực trạng xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ ở Công ty Haprpsimex.

Chơng III: Một số biện pháp nhằm duy trì và mở rộng thị trờng xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ ở Công ty.

Trang 3

-o0o -Chơng I

Lý luận chung về thị trờng và xuất khẩu sản phẩm

I Một số vấn đề cơ bản về xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ1 Khái niệm

Theo quan niệm của kinh tế học: “ Xuất khẩu là hoạt động hàng hoỏ và dịch vụ được sản xuất trong nước và bỏn sang nước khỏc” Theo đõy, đối tượng xuất khẩu đó được chỉ ra là hàng húa dịch vụ song nú lại bú hẹp chỉ cú hàng húa, dịch vụ sản xuất ở trong nước Hàng tạm nhập tỏi xuất cũng được coi là xuất khẩu, tuy nhiờn quan niệm này khụng giải thớch được điều đú.

Theo quan niệm của các nhà kinh doanh quốc tế: “Xuất khẩu là hoạt

động đưa hàng hoỏ và dịch vụ ra khỏi một nước sang cỏc quốc gia khỏc để bỏn” Phạm vi của quan niệm này rộng mở hơn, hàng húa xuất khẩu khụng bị bú hẹp chỉ sản xuất trong nước Đõy là quan niệm xuất khẩu được sử dụng phổ biến đối với hoạt động kinh doanh quốc tế.

Túm lại, xuất khẩu hàng húa là hoạt động thương mại liờn quan đến việc bỏn hàng húa sang thị trường nước ngoài, bao gồm cả hoạt động tỏi xuất (reexport) Tỏi xuất khẩu là xuất khẩu hàng đó nhập về trong nước, sau khi nhận hàng thỡ giao hàng đú cho người thứ ba.

2 Vai trò của hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ

2.1 Đối với nền kinh tế thế giới

Xuất khẩu có vai trò đặc biệt quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế của mỗi quốc gia cũng nh trên toàn thế giới Do điều kiện khác nhau nên mỗi quốc gia đều có thế mạnh về lĩnh vực này nhng lại hạn chế về lĩnh vực khác,để có thể tận dụng đợc lợi thế, tạo sự cân bằng trong sản xuất và tiêu dùng, các quốc gia phải tiến hành trao đổi với nhau Qua việc khai thác các lợi thế so sánh các quốc gia tập trung vào sản xuất và xuất khẩu các mặt hàng có lợi thế tơng đối.

Trang 4

Sở dĩ có sự mua bán hàng thủ công mỹ nghệ giữa các quốc gia là do có sự chênh lệch về giá cả, phẩm chất, lợi thế so sánh ở mỗi quốc gia và trên hết là tính độc đáo riêng biệt của văn hoá nghệ thuật giã các quốc gia và dân tộc Nh vậy cùng với hàng loạt các loại hàng hóa khác, việc xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ giữa các quốc gia cũng là xu hớng tất yếu Qui mô xuất nhập khẩu của nó sẽ phát triển cùng với sự phát triển kinh tế mỗi nớc và của các quốc gia trên toàn thế giới.Sự chuyên môn hóa đó đã làm cho mỗi quốc gia khai thác đợc lợi thế của mình một cách tốt nhất giúp tiết kiệm đợc nguồn nhân lực, tài nguyên, vốn trong qúa trình sản xuất hàng hoá Vì vậy trên quy mô toàn thế giới thì tổng sản phẩm cũng sẽ đợc gia tăng

2.2 Đối với nền kinh tế quốc gia

Xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ có vai trò quan trọng trong chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông thôn, là ngành nghề thu hút nhiều lao động tham gia làm hàng xuất khẩu, góp phần xóa đói giảm nghèo ở nông thôn Ngoài ra kim ngạch xuất khẩu của mặt hàng này mang lại giá trị gia tăng lớn có thể coi là ngành hàng mũi nhọn để tập trung phát triển xuất khẩu.

Mặc dù ngành Thủ công mỹ nghệ có kim ngạch xuất khẩu không cao so

với nhiều mặt hàng xuất khẩu khác nhng hàng thủ công mỹ nghệ lại mang về cho đất nớc nguồn ngoại tệ có một tỷ trọng rất cao trong kim ngạch xuất khẩu của mình So với một số mặt hàng khác nh may mặc, gỗ và giầy da do nguyên liệu phải nhập khẩu từ nớc ngoài giá trị gia tăng của các ngành này chủ yếu là chi phí gia công và khấu hao máy móc thiết bị cho nên giá trị thực thu ngoại tệ mang về cho đất nớc chỉ chiếm một tỉ trọng từ 5-20% trong tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu Nhng đối với nguyên vật liệu đợc thu gom từ phế liệu và thứ liệu của nông lâm sản mang lại hiệu quả từ thực thu giá trị rất cao, có những mặt hàng thủ công mỹ nghệ hầu nh đạt 100% giá trị xuất khẩu còn lại cũng đạt trên 80% giá trị kim ngạch xuất khẩu Đồng thời xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ đã giúp xã hội thu hồi một bộ phận chất thải nông nghiệp sau chế biến và thu hoạch, đã biến phế liệu trở thành những sản phẩm xuất khẩu, góp phần tích cực cho việc bảo vệ môi trờng và phát triển kinh tế đất nớc.

Cứ 1 triệu USD xuất khẩu của ngành thủ công mỹ nghệ thì lãi gấp 5-10

Trang 5

lần so với ngành khai thác, giải quyết việc làm từ 3-5 ngàn lao động, nhóm hàng thủ công mỹ nghệ đợc xếp vào nhóm sản phẩm tiềm năng xuất khẩu lớn và có tỉ suất lợi nhuận cao Ngoài ra, đây là mặt hàng đợc liệt vào danh sách 10 mặt hàng có mức tăng trởng cao nhất vì đến nay hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam đã có mặt trên 100 nớc và vùng lãnh thổ.

Nh vậy có thể nói, đẩy mạnh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ sẽ tạo ra động lực cần thiết cho việc giải quyết những vấn đề thiết yếu của nền kinh tế.

2.3 Đối với doanh nghiệp

Thông qua xuất khẩu, các doanh nghiệp trong nớc có cơ hội tham gia vào cuộc cạnh tranh trên thị trờng thế giới về giá cả, chất lợng, mẫu mã Những yếu đòi hỏi doanh nghiệp phải hình thành cơ cấu sản xuất mới phù hợp với thị trờng.

Xuất khẩu là động lực thúc đẩy các doanh nghiệp đổi mới và hoàn thiện công tác quản trị kinh doanh, đồng thời có ngoại tệ để tái đầu t vào qúa trình sản xuất, mở rộng quy mô để ngày càng khẳng định đợc vị thế của mình, nâng cao uy tín trong sản xuất kinh doanh.

II một số vấn đề cơ bản về thị trờng1 Khái niệm thị trờng

Thị trờng quốc tế là nơi các công ty, doanh nghiệp, các hãng kinh doanh thuộc các quốc gia khác nhau tham gia vào các hoạt động mua bán các loại hàng hóa và dịch vụ theo giá cả quốc tế.

Thị trờng quốc tế đợc thể hiện ở những trung tâm giao dịch quốc tế lớn nh Luân Đôn, Newyord, Tokyo, Paris Thị tr… ờng có không gian rộng lớn với các bên tham gia có quốc tịch khác nhau, ngôn ngữ, phong tục, tập quán khác nhau Cơ hội để thu lợi nhuận trên thị trờng này là rất lớn và có khả năng xảy ra rủi ro khá cao Giá cả đợc sử dụng là giá cả quốc tế.

2 Nghiên cứu khái quát thị trờng xuất khẩu

* Nghiên cứu môi trờng kinh tế Quốc tế

đây là yếu tố có tác động lớn nhất đối với hoạt động xuất nhập khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Công ty sang thị trờng các nớc, nội dung nghiên

Trang 6

cứu gồm:

- Tổng kim ngạch nhập khẩu hàng thủ công mỹ nghệ hàng năm: Thị ờng châu Âu, châu á là thị trờng có nhu cầu tiêu thụ hàng thủ công mỹ nghệ cao của thế giới Đây quả thật là những thị trờng tiềm năng cho hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Công ty nói riêng và của các Công ty Xuất nhập khẩu mỹ nghệ của Việt Nam nói chung Tại các thị trờng này, hàng thủ công mỹ nghệ của Công ty đợc khách hàng a chuộng và đánh giá rất cao.

tr Tiêu dùng cá nhân cho hàng thủ công mỹ nghệ một năm:

Qua nghiên cứu này Công ty biết đợc dung lợng thị trờng hàng thủ công mỹ nghệ ở các nớc mà Công ty có ý định xâm nhập Điều này có ý nghĩa vô cùng quan trọng cho Công ty trong việc hoạch định chiến lợc Marketing mix.

* Môi trờng văn hoá - xã hội Quốc tế

Đây là yếu tố quan trọng thứ hai có ảnh hởng lớn đến kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ Trong môi trờng này tập trung nghiên cứu những vấn đề sau:

- Tôn giáo.

- Tập quán thói quen tiêu dùng: Hàng thủ công mỹ nghệ thông thuộc loại hàng có nhu cầu tiêu dùng thờng nhật nên việc nghiên cứu rất khó Nhu cầu về loại hàng này phụ thuộc rất lớn vào tập quán, thói quen tiêu dùng Chẳng hạn nh thị trờng Anh, khách hàng chủ yếu thích dùng các mẫu hàng thủ công sau:

- Mẫu theo truyền thống: Màu sắc nhẹ, tự nhiên phù hợp với đồ trang trí.- Mẫu theo kiểu hiện đại: Thờng thay đổi để phù hợp với đồ nội thất.- Thẩm mỹ: Công ty nghiên cứu vấn đề này nhằm mục đích để xem khách hàng nớc ngoài thích mầu sắc nào, chất lợng ra sao Cụ thể các khách hàng Nhật, Trung Quốc chủ yếu mua hàng gốm phải có chất màu tự nhiên, mịn, còn khách hàng Anh thì thích hàng thêu trắng và thêu màu là những gam màu nhẹ dịu, đợc phối hợp hài hoà

* Môi trờng chính trị pháp luật Quốc tế

Trong môi trờng này yếu nghiên cứu:

- Thuế nhập khẩu mà chính phủ nớc ngoài áp dụng đối với hàng thủ công mỹ

Trang 7

- Mức độ ổn định của chính trị: Vì đây là một trong những yếu tố để Công ty ra quyết định có thâm nhập vào thị trờng đó hay không.

3 Quan niệm về duy trì và mở rộng thị trờng tiêu thụ

3.1 Thế nào là duy trì và mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm

Duy trì và mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm là việc duy trì và mở rộng nơi trao đổi, mua bán hàng hoá và dịch vụ Thực chất của nó là việc giữ và tăng thêm khách hàng cho doanh nghiệp.

Mở rộng thị trờng theo chiều rộng nghĩa là lôi kéo khách hàng mới, khách hàng theo vùng địa lý, tăng doanh số bán với khách hàng cũ.

Mở rộng thị trờng theo chiều sâu nghĩa là phân loại, cắt lớp thị trờng để thoả mãn nhu cầu muôn hình muôn vẻ của con ngời Mở rộng theo chiều sâu là qua sản phẩm để thoả mãn nhu cầu từng lớp, để mở rộng vùng địa lý Đó là vừa tăng số lợng sản phẩm bán ra vừa tạo nên sự đa dạng về chủng loại sản phẩm của doanh nghiệp trên thị trờng Sự đa dạng hoá về chủng loại mặt hàng và nâng cao số lợng hàng hoá bán ra là mở rộng thị trờng theo chiều sâu.

Tóm lại, mở rộng thị trờng theo chiều rộng hay chiều sâu cuối cùng phải dẫn đến tăng tổng doanh số bán hàng, nhằm mục đích đa doanh nghiệp phát triển lên qui mô thị trờng ngày càng lớn hơn.

3.2 Duy trì và mở rộng thị trờng là một tất yếu khách quan đối với các doanh nghiệp

Trong điều kiện hiện nay, duy trì và mở rộng thị trờng là một tất yếu khách quan đối với các doanh nghiệp, là điều kiện để doanh nghiệp có thể tồn tại và phát triển.

Trong kinh doanh, vị thế cạnh tranh của doanh nghiệp thay đổi rất nhanh cho nên mở rộng thị trờng giúp cho doanh nghiệp tránh đợc tình trạng bị tụt hậu Cơ hội chỉ thực sự đến với những doanh nghiệp nhạy bén, am hiểu thị tr-ờng Mở rộng thị trờng giúp cho doanh nghiệp đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ sản

Trang 8

phẩm, khai thác triệt để đợc tiềm năng của thị trờng, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, tăng lợi nhuận và khẳng định đợc vị thế của doanh nghiệp trên thị trờng Cho nên duy trì và mở rộng thị trờng là nhiệm vụ thờng xuyên liên tục của một doanh nghiệp kinh doanh trong nền kinh tế thị trờng Đặc biệt đối với các doanh nghiệp kinh doanh XNK hoạt động trên thị trờng quốc tế thì việc duy trì và mở rộng thị trờng là một việc làm cần thiết nhng cũng đầy khó khăn.

Trang 9

Chơng II

THựC TRạNG Về xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ ở Công ty Haprosimex

I kháI quát chung về công ty haprosimex1 Lịch sử hỡnh thành và tỡnh hỡnh phỏt triển của cụng ty

Từ một liờn hiệp sản xuất dịch vụ và xuất nhập khẩu thủ cụng nghiệp Hà Nội ( được thành lập vào thỏng 3 năm 1989 ), đến năm 1993 đổi thành Cụng ty sản xuất và xuất nhập khẩu tổng hợp Hà Nội, chuyờn sản xuất và kinh doanh xuất nhập khẩu hàng húa, vốn lưu động chỉ cú 250 triệu đồng, đội ngũ cỏn bộ chỉ cú 67 người, chưa quen với kinh doanh, chưa cú xớ nghiệp sản xuất, đến nay Haprosimex đó cú 12 cụng ty thành viờn, với đội ngũ hơn 5.000 cỏn bộ, cụng nhõn.

Lấy sản xuất làm gốc - sản xuất là để xuất khẩu, Haprosimex chọn tập chung vào 3 mặt hàng mũi nhọn: Hàng dệt may, thủ cụng mỹ nghệ và nụng sản Với hướng đi đỳng đó tạo ra thế chủ động trong sản xuất, nõng cao sứ cạnh tranh và củng cố uy tớn, thương hiệu Haprosimex trờn thị trường và tạo ra đợc hiệu quả, năm 1992, thành lập xớ nghiệp may xuất khẩu Thanh Trỡ, đến nay tổng vốn đầu tư của xớ nghiệp là 75 tỷ đồng , thu hỳt 1.500 lao động với 5 xưởng sản xuất và 30 dõy truyền sản xuất hiện đại, đỏp ứng 5-7 triệu sản phẩm / năm Năm 1996, thành lập xớ nghiệp mũ xuất khẩu với 4 phõn xưởng và 8 dõy truyền sản xuất sản lượng 4- 4,5 triệu sản phẩm mũ cỏc loại Năm 1996, Haprosimex mở đại điện ở phớa Nam, đến nay đó cú hơn 200 cỏn bộ cụng nhõn viờn với cỏc thiết bị mỏy múc hiện đại phục vụ sản xuất hàng thủ cụng mỹ nghệ cà chế biến hạt tiờu xuất khẩu tại khu cụng nghiệp Tõn Thới Hiệp, tp HCM Đún thị trường Mỹ khi hiệp định thương mại Việt Mỹ cú hiệu lực, năm 2008 Haprosimex đó liờn doanh gúp vốn với cụng ty MSA của Hàn Quốc thành lập liờn doanh MSA-Hapro chuyờn sản xuất may mặc xuất khẩu

Trang 10

với tổng vốn đầu tự trờn 5 triệu USD, giải quyết việc làm cho hơn 1.400 lao động Đến nay, sản phẩm của Haprosimex đó cú mặt trờn 60 quốc gia và vựng lónh thổ, gúp phần đưa doanh thu trong 10 năm( từ 1998 đến nay) tăng 9,4 lần ( từ 305 tỷ đồng lờn gần 2,9 nghỡn tỷ đồng), kim ngạch xuất khẩu tăng từ 20,5 triệu USD lờn trờn 184 triệu USD, nộp ngõn sỏch nhà nước hơn 100 tỷ đồng/năm…Cụng ty được tổ chức phỏt triển liờn hợp quốc UNDP xếp trong top 200 doanh nghiệp hàng đầu Việt Nam năm 2007, nhiều năm liờn tục là điểm sang doanh nghiệp thủ đụ.

2 Chức năng nhiệm vụ của Công ty

2.1 Chức năng

- Tổ chức tiêu thụ hàng hoá XNK gồm các mặt hàng phục vụ tiêu dùng, nguyên vật liệu, thiết bị phụ tùng phục vụ sản xuất, gia công chế biến hàng xuất khẩu và các ngành hàng sản xuất khác.

- Tổ chức xuất khẩu trực tiếp các mặt hàng: nông sản chế biến, dệt may mặc, hàng thủ công mỹ nghệ, thảm các loại, hàng thêu ren, song, mây tre và đồ dệt gia dụng vv.

- Nhận uỷ thác xuất khẩu và nhập khẩu cho các doanh nghiệp trong nớc và quốc tế, tham gia liên doanh, liên kết sản xuất hàng xuất khẩu và tiêu thụ.

- Tổ chức gom hàng từ các cơ sở để xuất khẩu.

2.2 Nhiệm vụ

- Tổ chức và hoàn thiện bộ máy của Công ty.- Bảo toàn và phát triển vốn Nhà nớc giao.- Nộp ngân sách Nhà nớc và địa phơng.

- Chấp hành nghiêm chỉnh luật pháp trong hoạt động sản xuất kinh doanh, thực hiện đúng đờng lối chính sách của Đảng và Nhà nớc Nghiêm chỉnh thực hiện chế độ bảo vệ tài nguyên môi trờng.

- Chịu trách nhiệm về kinh tế và dân sự trong quá trình hoạt động kinh doanh phát huy u thế của hàng Việt Nam trên thị trờng Quốc tế, đáp ứng tốt nhu cầu tiêu dùng trong nớc.

Trang 11

3 Nghành nghề kinh doanh

Là Công ty sản xuất xuất nhập khẩu nên mặt hàng kinh doanh của Công ty rất phong phú và đa dạng.

* Về xuất khẩu: Gồm các hàng may mặc, nông sản, lâm sản nh lạc, cà

phê, hạt điều, hồi, quế đặc biệt là các mặt hàng thủ công mỹ nghệ nh đồ gỗ, điêu khắc, sơn mài, mây tre đan, thảm các loại, thêu ren.

* Về nhập khẩu: Máy móc, thiết bị, hoá chất, vật liệu trang trí nội thất,

xe máy phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

II Thực trạng về xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ ở Công ty haprosimex

1 Cơ cấu các mặt hàng thủ công mỹ nghệ ở Công ty

Các mặt hàng Thủ công mỹ nghệ của Công ty chủ yếu là các sản phẩm đồ gỗ, hàng sơn mài, hàng thêu ren, hàng mây tre lá, song mây tre, đồ gốm sứ, hàng thảm len, và một số mặt hàng khác

Biều 1: Cơ cấu các mặt hàng thủ công mỹ nghệ ở Công ty Haprosimex Đơn vị : 1000 USD

Chênh

Đồ gỗĐồ gốm sứMây tre láSong mây treHàng sơn màiHàng thêu renHàng thảm lenCác loại khác

42,332,041,571,754,134,671,8108,2

Trang 12

Biểu đồ 1: Cơ cấu các mặt hàng thủ công mỹ nghệ ở Công ty Haprosimex (2007-2008)

Đồ gỗĐồ gốm sứ Mõy tre lỏ Song mõytre

Hàng sơnmài

Hàng thờuren

Hàng thảmlen

Cỏc loạikhỏc20072008

Qua biểu ta thấy các mặt hàng thủ công mỹ nghệ chủ yếu của Công ty là các sản phẩm đồ gỗ Hầu hết các sản phẩm đồ gỗ đợc xuất đi các nớc là đồ dùng gia đình, các mặt hàng trang trí nội thất nh tủ, giờng, bàn ghế v.v… Các mặt hàng này đợc đánh giá là các mặt hàng có giá trị nghệ thuật cao, là thành tựu của nghệ thuật chạm khảm, điêu khắc với hoa văn phong phú, tinh tế đợc làm từ bàn tay của các nghệ nhân trong nớc Đây là một trong số các mặt hàng đợc thị trờng Nhật Bản nhập nhiều nhất trong những năm gần đây Tổng giá trị các sản phẩm đồ gỗ của Công ty năm 2007 là 583 nghìn USD và năm 2008 là 830 nghìn USD, tăng 247 nghìn USD tơng ứng với 42,3% so với năm 2007 Đạt đợc kết quả nh vậy là do Haprosimex đã thỏa mãn các nh cầu điều kiện về chất lợng, tiêu chuẩn của thị trờng xuất khẩu và cũng đã khắc phục đợc những khó khăn chung trong quá trình hoạt động sản xuất về nguồn nhân lực, tay nghề và nguồn nguyên liệu Trong suốt thời gian qua, phía khách hàng nớc ngoài vẫn không có phản ứng tiêu cực nào đối với đồ gỗ của công ty, hoạt động thơng mại vẫn diễn ra bình thờng.

Về xuất khẩu sản phẩm gốm sứ, Công ty đã không ngừng nâng cao chất lợng công tác quản trị mua hàng qua các năm Năm 2007, tổng giá trị thu gom

Trang 13

đối với các sản phẩm gốm sứ là 470 nghìn USD và năm 2008 là 620 nghìn USD tăng 150 nghìn USD, tơng ứng với 32%

Các mặt hàng song mây, mây tre đan, đồ sơn mài của Công ty cũng rất đa dạng, nhiều chủng loại khác nhau nh các loại bàn ghế, giá, kệ, lẵng hoa và các vật dụng trang trí nội thất khác Mặc dù mặt hàng này chịu sự cạnh tranh rất mạnh đối với các sản phẩm của Trung Quốc, Thái Lan nhng trong những năm gần đây Công ty vẫn tạo đợc thế đứng cho các sản phẩm của mình trong các thị trờng lớn Tuy nhiên kim ngạch xuất khẩu qua các năm còn thấp.

Tóm lại, cơ cấu các mặt hàng thủ công mỹ nghệ ở Công ty rất đa dạng, phong phú, nhiều chủng loại, mẫu mã với chất lợng cao, giá thành có sức cạnh tranh trên thị trờng Trong tơng lai, Công ty sẽ tập trung khai thác mặt hàng này để đa tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu của toàn Công ty lên cao hơn nữa.

2 Kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ qua các năm ở Công ty

Nhờ vào làm tốt công tác mở rộng thị trờng, củng cố niềm tin đối với khách hàng và đợc sự giúp đỡ của các cơ quan quản lý Nhà nớc, sự cộng tác của các đơn vị liên kết kinh doanh mà kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Haprosimex không ngừng tăng qua các năm.

Biểu 2: Kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ năm 2006 - 2008 Đơn vị 1000 USD

Đồ gỗĐồ gốm sứMây tre láSong mây treHàng sơn màiHàng thêu renHàng thảm lenCác loại khác

Biểu đồ 2 : Kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ năm 2006 - 2008Đơn vị 1000 USD

Trang 14

Hàngthờu ren

Hàngthảm len

Cỏc loạikhỏc

Nhìn vào biểu 2 ta thấy kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ

tăng đều qua các năm Năm 2006 tổng kim ngạch xuất khẩu đạt 1750 nghìn USD thì năm 2007 là 2291 nghìn USD, tăng 541 nghìn USD tơng ứng với 30,9%, và năm 2008 là 3540 nghìn USD, tăng 1249 nghìn USD so với năm 2007, tơng ứng với 54,5%.

Các mặt hàng chủ yếu làm tăng tổng kim ngạch xuất khẩu là đồ gỗ chiếm tỷ trọng khoảng 25%, đồ gốm sứ 22%, và hàngthêu ren.

III duy trì và mở rộng thị trờng xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ ở Công ty Haprosimex

1.Tình hình cạnh tranh trên thị trờng

Quá trình toàn cầu hoá và khu vực hóa nền kinh tế thế giới đang diễn ra mạnh mẽ đa nền kinh tế thế giới trở thành một chỉnh thể thống nhất Quá trình tự do hoá thơng mại diễn ra khắp toàn cầu hình thành nhiều khu vực tự do, quan hệ buôn bán giữa các nớc không ngừng đợc mở rộng và tình hình cạnh tranh trên thị trờng cũng diễn ra một cách gay gắt hơn Mỗi đơn vị kinh tế khi tham gia vào thị trờng phải biết phát huy thế mạnh của mình, nắm chắc và kịp thời các thông tin thơng mại, tạo đợc lợi thế trong cạnh tranh thì mới có cơ hội thành công trong kinh doanh ý thức đợc điều đó, trong nhiều năm qua Công ty đã đa

Trang 15

ra các biện pháp, các quyết định đúng đắn trong kinh doanh Một mặt tạo thêm đợc nhiều bạn hàng mới, mặt khác cũng cố và phát huy đợc mối quan hệ với các bạn hàng cũ tạo điều kiện cho quá trình làm ăn lâu dài Một kết quả đáng khích lệ là cho đến nay Công ty đã trực tiếp xuất khẩu gần 60 nớc trên thế giới Tuy nhiên các mặt hàng của Công ty nói chung và hàng thủ công mỹ nghệ nói riêng cũng chịu tác động của nhiều đối thủ cạnh tranh trên thế giới.

Một số nớc cũng có thế mạnh về mặt hàng này nh Trung Quốc, Thái Lan, Inđônêsia vẫn tiếp tục đầu t và tung ra thị trờng nhiều loại sản phẩm Tại các nớc này đã xuất hiện các sản phẩm sản xuất bằng máy móc, thiết bị hiện đại, tuy giá thành có hạ nhng lại không đảm bảo đợc tính đa dạng và đặc trng mang tính thủ công của mặt hàng này nên sức cạnh tranh của chúng đối với sản phẩm của nớc ta là không cao.

Vì nớc ta có rất nhiều lợi thế trong sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ nên khối lợng sản phẩm đợc sản xuất ra ngày một tăng, nhu cầu tiêu thụ trên thế giới trong tơng lai cũng khá lớn do đó ngày càng có nhiều doanh nghiệp Việt Nam tham gia tìm kiếm thị trờng xuất khẩu mặt hàng này Đây là một dấu hiệu đáng mừng khi nớc ta thực hiện nền kinh tế mở hoà nhập vào nền kinh tế thế giới Tuy nhiên để điều hoà đợc lợi ích của từng doanh nghiệp đảm bảo cho lợi ích chung của nền kinh tế là một vấn đề cần đợc quan tâm Với tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ hàng năm là 2% so với cả nớc và khoảng hơn 10% so với kim ngạch của toàn Công ty, các sản phẩm thủ công mỹ nghệ mà Công ty xuất sang các nớc ngày càng tạo đợc niềm tin đối với khách hàng bởi chất lợng cao, kiểu dáng phong phú sắc nét Công ty đã tạo cho mình một thế đứng vững trong cạnh tranh qua nhiều năm Hầu hết các sản phẩm của Công ty đều đợc thị trờng chấp nhận Vấn đề đặt ra trong tơng lai của Công ty là đầu t nâng cao chất lợng quản trị mua hàng, trực tiếp sản xuất một số loại sản phẩm chủ lực, kết hợp thủ công và công nghệ hiện đại nhằm mục đích đa giá thành sản phẩm xuống mức thấp hơn tạo sức cạnh tranh tuyệt đối trên thị trờng, đồng thời đẩy mạnh xúc tiến thơng mại, nghiên cứu thị trờng nhằm mở rộng thị trờng tiêu thụ cho các sản phẩm của mình

Trang 16

2 Thị trờng xuất khẩu

Thị trờng của Công ty chủ yếu là các nớc EU, các nớc ASEAN hàng hoá của Công ty đợc xuất trên 60 nớc Bên cạnh thị trờng truyền thống Công ty vẫn thờng xuyên mở rộng các thị trờng mới Phơng thức tiêu thụ của Công ty chủ yếu là xuất khẩu ra thị trờng nớc ngoài.

- Thị trờng xuất khẩu của Việt Nam hiện nay tập trung ở Châu á - Thái Bình Dơng (chiếm 65% kim ngạch ngoại thơng của Việt Nam) sau đó là châu Âu và các khu vực khác.

Biểu 3: Thị trờng xuất khẩu của Việt Nam năm 2008

Châu á - Thái Bình Dơng:Nhật Bản

SingaporeHồng KôngHàn QuốcĐài LoanCác nớc khácChâu ÂuChâu PhiChâu MỹAustralia

- Hiện nay Haprosimex đã có quan hệ buôn bán với gần 60 nớc trên thế giới:

+ Đông Bắc á: Các nớc Hàn Quốc, Hồng Kông, Đài Loan, Nhật Bản tỷ trọng xuất khẩu tại khu vực này là 22%.

Các mặt hàng chủ yếu xuất khẩu vào khu vực này là hàng thủ công mỹ nghệ, dệt may, nông sản, hải sản.

+ Khu vực EU: Xuất khẩu hàng hoá dịch vụ vào các nớc EU đã tăng từ gần 20% lên 25%, các mặt hàng chủ yếu xuất khẩu vào các nớc này là dệt may, giầy dép, nông sản, thủ công mỹ nghệ (không kể một số mặt hàng xuất khẩu

Trang 17

sang Châu á để tái xuất sang EU).

+ Khu vực Đông Âu và các nớc SNG: Tuy là thị trờng quen thuộc ng những năm qua do nhiều yếu tố biến động, Hà Nội đã để trống khu vực này Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng trên là do phía bạn một thời gian dài vẫn cha có phơng thức thanh toán ổn định, mặt khác ta cũng cha thực sự năng động tìm phơng thức buôn bán mới nh hàng đổi hàng, đổi hàng tạm nhập tái xuất T tởng coi nhẹ chất lợng, đa hàng xấu, hàng dởm sang tiêu thụ đại trà cũng là nguyên nhân làm cho ta mất đi uy tín ở các thị trờng này Bên cạnh đó với sự bắt chớc, năng động, truyền thống của Trung Quốc, Thổ Nhĩ Kỳ và một số nớc khác đã kịp thời xâm nhập hàng của họ với giá cạnh tranh hơn Từ đó Việt Nam đã mất dần thị trờng, cho đến nay buôn bán với các nớc này chỉ đạt khoảng 5% kim ngạch xuất khẩu.

nh-Thị trờng xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam, Hà Nội nói chung và Công ty sản xuất - xuất nhập khẩu tổng hợp Hà Nội nói riêng phản ánh đúng xu thế của hoạt động ngoại thơng Việt Nam là xuất khẩu sang Châu á - Thái Bình Dơng là chủ yếu.

3 Kết quả tiêu thụ theo thị trờng

Trong những năm gần đây nhìn chung nhu cầu về sản phẩm thủ công mỹ nghệ tăng đều đặc biệt là các sản phẩm đồ gỗ, gốm sứ, hàng thêu ren Nắm bắt đợc xu hớng đó Công ty đã có chính sách hợp lý trong việc thâm nhập vào các thị trờng mới, mở rộng mạng lới tiêu thụ, đặt thêm nhiều đại lý tiêu thụ ở các nớc nên mức độ tiêu thụ trong những năm qua không ngừng tăng.

Trang 18

Biểu 4 : Kết quả tiêu thụ hàng TCMN theo thị trờng

Đơn vị: 1000 USDThị trờngGiá trị2006%Giá trị2007%Giá trị2008%

Nhật BảnĐài LoanHàn QuốcSingaporeAnhHà LanBỉĐức

Các nớc khác

Biểu đồ 3 : kết quả tiêu thụ hàng TCMN theo thị trờng 2006-2008

Nhật Bản Đài Loan Hàn Quốc SingaporeAnhHà LanBỉĐứcCỏcnước

Nhìn vào biểu 4 cho thấy: Xét về mặt tuyệt đối thì kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ tăng đều theo các năm cho tất cả các thị trờng Nhng xét về mặt tơng đối (tỷ trọng) thì có một số thị trờng đã giảm dần nh Anh, Hà Lan, Bỉ Đây chính là vấn đề mà Công ty cần quan tâm khi thực hiện duy trì và

Ngày đăng: 30/11/2012, 10:18

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1.Tình hình cạnh tranh trên thị trờng - Một số biện pháp nhằm duy trì và mở rộng thị trường xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ ở Công ty sản xuất - xuất nhập khẩu tổng hợp Hà Nội (Haprosimex)
1. Tình hình cạnh tranh trên thị trờng (Trang 14)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w