I. Chiến lợc Marketing mix của Công ty Haprosimex trong kinh doanh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ
2. Chính sách giá cả (Price)
Nguyên lý và cách vận dụng để xác định giá xuất khẩu về cơ bản không khác với việc xác định giá cho thị trờng nội địa. Ngời tiêu dùng cần phải cảm thấy họ nhận đợc toàn bộ giá trị tơng xứng với số tiền mà họ bỏ ra. Ngợc lại ng- ời xuất khẩu phải thu đợc lợi nhuận hoặc ngắn hạn hoặc dài hạn tuỳ theo các mục tiêu tổng thể của công ty.
Những sản phẩm thủ công mỹ nghệ của công ty không nên hoàn toàn cạnh tranh với các công ty khác bằng giá cả mà phải bằng chất lợng, bằng thơng hiệu. Điểm yếu của các doanh nghiệp Việt Nam là luôn định giá sản phẩm quá thấp vì mục tiêu của họ là cạnh tranh bằng giá rẻ, sản phẩm của họ không có gì khác biệt phần lớn là sản phẩm ăn theo. Doanh nghiệp của nớc ta thờng có thói quen định giá chỉ dựa trên một chữ C - giá thành sản xuất (cost), tuy nhiên điều này không đủ, vẫn còn hai chữ C nữa cần nghiên cứu khi tăng giá: Competitor - đối thủ cạnh tranh và Consumer - ngời tiêu dùng. Công ty Haprosimex để ý đến cơ cấu giá của đối thủ cạnh tranh trực tiếp của mỗi doanh nghiệp, về cơ bản trong mọi cuộc cạnh tranh, mỗi doanh nghiệp đều có một hoặc một vài đối thủ cạnh tranh trực tiếp, ngời mà có thể dễ dành nhất lấy mất thị phần của mình, việc tăng giá cả cần đợc tính toán dựa vào động thái của đối thủ cạnh tranh. Và bên cạnh đó là sự chấp nhận của ngời tiêu dùng, nhóm ngời tiêu dùng khác nhau hoặc nhóm hàng khác nhau có phản ứng khác nhau về sự thay đổi giá cả.
Tùy vào đặc điểm của từng thị trờng mà Haprosimex áp dụng chính sách giá cả khác nhau ví dụ nh thị trờng Nhật cần đảm bảo cân bằng giữa chất lợng và giá thành sản phẩm, bởi ngời Nhật quan niệm “Hàng rẻ là hàng kém chất l- ợng” . Họ sẵn sàng trả giá cao cho những sản phẩm chất lợng tốt. Thông thờng trong kinh doanh, các doanh nghiệp luôn quan tâm đến khách hàng lớn, tuy nhiên công ty không nên nản lòng khi khách hàng Nhật chỉ mua một lợng hàng
rất nhỏ vì nhiều khi chỉ từ một lợng hàng nhỏ cũng có thể hình thành cả một trào lu tiêu thụ hàng thủ công mỹ nghệ thông qua sự giới thiệu của khách hàng đó với ngời thân, bạn bè.
Tuy nhiên theo thực trạng hiện nay của công ty, nguồn hàng của công ty bị các đối thủ cạnh tranh trong nớc kìm chế, công ty gặp phải những khó khăn trong việc đặt hàng và thu mua. Thêm vào đó thủ tục hải quan của Việt Nam trong việc xuất khẩu hàng hoá khá phức tạp nên thời gian lu kho bãi lâu, ngoài ra có rất nhiều phụ phí liên quan lên chi phí cho việc xuất khẩu tăng lên, dẫn tới việc giá xuất khẩu cũng tăng. Do tình hình chung và thói quen của các doanh nghiệp xuất khẩu trong nớc, giá xuất khẩu thờng là giá FOB lợi nhuận của công ty vì thế mà giảm đi.
Vì vậy công ty cần có các biện pháp giải chi phí để hạ giá xuất khẩu sản phẩm nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty nh:
- Tiến hành các thủ tục hải quan trớc khi đa hàng vào kho bãi, thực hiện việc chuyên trở và thu mua hàng xuất khẩu hợp lý giảm thời gian lu kho bãi tối thiểu.
- Tiến hành xuất khẩu theo giá CIF nhằm nâng cao lợi nhuận của công ty, lập kế hoạch, đề ra các mục tiêu cụ thể cho công việc xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ tới từng thị trờng. Công ty cần xác định mục tiêu chủ yếu ở từng thị tr- ờng từ đó có các biện pháp chính sách giá cả tăng - giảm hợp lý.
*áp dụng chính sách định giá sản phẩm
Giá cả là một kết quả của quá trình cạnh tranh, dung hoà lợi ích giữa ng- ời bán và ngời mua. Chính vì vậy, chính sách định giá của Công ty cần linh hoạt và nhạy bén cho phù hợp với đặc điểm của thị trờng. Khi định giá cho các sản phẩm Thủ công mỹ nghệ của mình Công ty cần tuân thủ ba yêu cầu cơ bản sau:
- Giá cả từng loại sản phẩm phải phù hợp với quan hệ cung cầu của sản phẩm đó theo từng thời điểm.
- Giá cả hàng hoá do Công ty xác định phải phù hợp với sự chấp nhận của ngời mua.
giá cả của các sản phẩm cạnh tranh và tỷ giá có thể chấp nhận đợc đối với sản phẩm thay thế .
Bên cạnh việc định giá cho các sản phẩm, Công ty cần áp dụng chính sách giá một cách linh hoạt và mềm dẻo .Yêu cầu đặt ra đối với vấn đề này là: Công ty nên có chính sách u đãi hơn về giá cả đối với các khách hàng truyền thống, khách hàng mua với khối lợng lớn. Tuỳ theo khối lợng hàng bán mà thực hiện các tỷ lệ chiết khấu phù hợp cho khách hàng.
Giá cả bao giờ cũng là công cụ cạnh tranh sắc bén của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng. Trong những năm qua để đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ Công ty đã áp dụng các chính sách giá cả nh:
* Chính sách giá cả theo thị trờng
Tức là Công ty căn cứ vào giá bán của các doanh nghiệp khác cùng kinh doanh sản phẩm nói chung, thủ công mỹ nghệ nói riêng để định giá bán cho các sản phẩm của mình. Nh vậy Công ty sẽ không bị hụt hẫng khi có sự thay đổi của giá cả thị trờng và tạo đợc tâm lý yên tâm cho khách hàng.
*Chính sách giá cả có chiết khấu theo khối lợng hoặc giá trị hàng hoá
tiêu thụ
Tuỳ theo lợng hàng đặt mua mà Công ty thực hiện chế độ chiết khấu khác nhau cho khách hàng. Tuy vậy chính sách giá cả của Công ty sẽ phát huy đợc hiệu quả hơn nữa nếu Công ty áp dụng thêm các chính sách giá theo phân đoạn thị trờng, chính sách giá theo vòng đời sản phẩm, chiết khấu giảm giá ở các sản phẩm khác nhau thì khác nhau.