Lời mở đầu Chương I: Lý luận chung về thị trường tiêu thụ sản phẩm 1 I.Các lý luận cơ bản về thị trường sản phẩm 1 1. Khái niệm về thị trường sản phẩm. 1 2.Các chức năng của thị trường.
Trang 1Lời mở đầu
Cùng với sự phát triển của xã hội và sự hội nhập vào nền kinh tế các nớctrong khu vực và nền kinh tế thế giới những năm gần đây nớc ta đang chuyển đổimạnh mẽ từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung bao cấp sang nền kinh tế sản xuấthàng hoá nhiều thành phần có sự điều tiết vĩ mô của Nhà Nớc theo định hớngXHCN Tháng 7/1995 nớc ta tham gia khối ASEAN Đây là sự kiện quan trọnggiúp Việt Nam phát triển kinh tế, mở rộng giao lu kinh tế, Xã Hội với các nớc bạnvà phát triển sản xuất kinh doanh Tuy nhiên vấn đề nâng cao chất lợng sản phẩmlà vấn đề hết sức quan trọng bởi việc sản xuất kinh doanh cha đợc kiểm soát đầyđủ Các doanh nghiệp hoạt động tự do trên thị trờng, cạnh tranh lẫn nhau, các sảnphẩm làm ra tiêu thụ trôi nổi và chất lợng thấp, không đảm bảo yêu cầu của ngờitiêu dùng trong và ngoài nớc.
Trong doanh nghiệp, việc tiêu thụ là khâu rất quan trọng, nó chi phối đến cáckhâu nh khâu mua, dự trữ, sản xuất Vì có tiêu thụ đợc thì doanh nghiệp mới có thểbù đắp đợc các khoản chi phí Nó quyết định đến quá trình kinh doanh của doanhnghiệp Để thúc đẩy sản xuất kinh doanh, đồng thời đảm bảo sản xuất kinh doanhcác sản phẩm đạt tiêu chuẩn chất lợng trong nền kinh tế thị trờng, đòi hỏi cácdoanh nghiệp phải lựa chọn mặt hàng phù hợp với thị hiếu tiêu dùng, nắm bắt kịpthời diễn biến của thị trờng mới, tạo dựng chiến lợc phát triển lâu dài cho doanhnghiệp Hoạt động tiêu thụ trong doanh nghiệp đợc làm tốt sẽ góp phần giúp doanhnghiệp đạt đợc những mục tiêu đặt ra Thị trờng tiêu thụ sản phẩm của doanhnghiệp tăng, doanh nghiệp sẽ có điều kiện đẩy mạnh sản xuất, tăng doanh thu, tănglợi nhuận và sẽ có điều kiện đầu t mở rộng sản xuất Nh vậy tiêu thụ là khâu hết sứcquan trọng, nó quyết định quá trình kinh doanh của doanh nghiệp, chỉ có tiêu thụđợc hàng doanh nghiệp mới có thể tồn tại và phát triển.
Xuất phát từ cơ sở nhận thức tầm quan trọng của hoạt động tiêu thụ, tôi thấycần phải xem xét đi sâu nghiên cứu vấn đề tiêu thụ sản phẩm ở doanh nghiệp Dovậy tôi đã mạnh dạn lựa chọn đề tài “Một số phơng hớng và biện phápnhằm duy trì và mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm ở Công ty cổphần dụng cụ cơ khí xuất khẩu Hà Nội “ xuất phát từ lý luận và thực tiễn
ơng III :Một số phơng hớng và biện pháp nhằm duy trì và mở rộngthị trờng tiêu thụ sản phẩm ở Công ty cổ phần DCCKXK.
Trang 2Thực tế hoạt động kinh doanh và tiêu thụ rất phong phú và sinh động nhngdo kiến thức còn hạn chế, thời gian thâm nhập thực tế không nhiều, nên nội dungđề tài không thể phản ánh đợc đầy đủ mọi khía cạnh của vấn đề và chắc chắnkhông tránh khỏi những thiếu sót nhất định Tôi mong nhận đợc sự đóng góp ý kiếncủa các cô chú trong Công ty dụng cụ cơ khí xuất khẩu, các thầy cô giáo trongkhoa Thơng Mại và các bạn sinh viên để đề tài này hoàn thiện hơn nữa Qua đề tàicủa mình tôi xin bầy tỏ sự biết ơn chân thành tới thầy giáo Vũ Quang Anh ng ời đãtrực tiếp hớng dẫn và giúp đỡ tôi trong việc xây dựng và hoàn thiện đề tài này.
Tôi xin cảm ơn các thầy cô giáo trong Khoa Thơng Mại, các cô chú ở Côngty dụng cụ cơ khí xuất khẩu đã giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi để công việcnghiên cứu và khảo sát của tôi đạt kết quả tốt.
Trang 3CHƯƠNG I
Lý luận chung về thị trờng tiêu thụ sản phẩm I.Các lý luận cơ bản về thị trờng sản phẩm
1 Khái niệm về thị tr ờng sản phẩm
Thị trờng gắn liền với sản xuất và lu thông hàng hoá Nó ra đời và phát triểncùng với sự ra đời và phát triển của sản xuất và lu thông hàng hoá Từ khi ra đờiđến nay nền kinh tế hàng hoá đã trải qua hàng thế kỷ tồn tại và phát triển T ơngứng với nó, thị trờng cũng ngày càng phát triển với hàng loạt các khái niệm khácnhau, rất phong phú và đa dạng.
Theo nghĩa ban đầu, thị trờng gắn liền với địa điểm nhất định Tại đó quátrình trao đổi mua bán hàng hoá đợc thực hiện Thị trờng có tính không gian và thờigian Theo nghĩa này thị trờng là nơi diễn ra các quá trình mua bán, trao đổi hànghoá Khi sản xuất hàng hoá phát triển, lợng sản phẩm hàng hoá lu thông trên thị tr-ờng ngày càng đợc dồi dào, phong phú, thị trờng ngày càng đợc mở rộng Đồngthời khái niệm thị trờng đợc hiểu đầy đủ hơn.
Theo quan điểm của Marketing: Thị tr”Thị tr ờng là tổng số nhu cầu(hoặc tậphợp nhu cầu) về một hàng hoá nào đó, là nơi diễn ra các hoạt động mua bánhàng hoá bằng tiền tệ ”Thị tr Theo khái niệm này thì thị trờng chứa tổng số cung, tổngsố cầu và tổng cung cầu về một loại hàng nhóm hàng nào đó Thị trờng bao gồm cảyếu tố không gian và thời gian Trên thị trờng luôn luôn diễn ra các hoạt động mua,bán và quan hệ hàng hoá tiền tệ.
Nh vậy thị trờng là nơi gặp nhau của cả ngời bán và ngời mua các hàng hoádịch vụ Một số thị trờng là nơi ngời mua và ngời bán trực tiếp gặp nhau Số thị tr-ờng khác chủ yéu hoạt động thông qua những ngời trung gian, ngời môi giới Mặcdù có sự khác nhau về hình thức nhng các thị trờng đều thực hiện cùng một chứcnăng chung là chức năng kinh tế.
2.Các chức năng của thị tr ờng
Có 4 chức năng cơ bản sau: Chức năng thừa nhận:
Chức năng này đợc thực hiện ở chỗ hàng hoá hay dịch vụ của doanh nghiệpcó bán đợc hay không, nếu bán đợc có nghĩa là đợc thị trờng thừa nhận Hàng hoá,dịch vụ đợc thị trờng thừa nhận có nghĩa là ngời mua chấp nhận và quá trình tái sảnxuất của doanh nghiệp đợc thực hiện.
Chức năng thực hiện:
Thị trờng là nơi diễn ra các hành vi mua bán hàng hoá, dịch vụ Một hànghoá đợc thị trờng thừa nhận thì hành vi mua bán sẽ đợc thực hiện Ngời bán cần giátrị hàng hoá còn ngời mua lại cần giá trị sử dụng của hàng hoá, nhng theo trình tựgiá trị chỉ xảy ra khi nào thực hiện đợc giá trị sử dụng
Chức năng điều tiết và kích thích:
Trang 4Thị trờng thể hiện chức năng điều tiết thông qua nhu cầu thị trờng, các nhàsản xuất kinh doanh sẽ chủ động điều tiết vốn, vật t, lao động từ lĩnh vực này sanglĩnh vực khác nhằm thu lợi nhuận nhiều nhất Đồng thời thị trờng thể hiện chứcnăng kích thích thông qua việc chấp nhận những hàng hoá, dịch vụ có chi phí sảnxuất và lu thông trung bình hay thấp nhất Do đó nó kích thích các nhà sản xuất tiếtkiệm chi phí sản xuất, giảm giá thành để hạ giá bán.
Chức năng thông tin:
Thị trờng cung cấp thông tin cho cả ngời sản xuất và ngời tiêu dùng Thị ờng chỉ cho ngời sản xuất biết nên sản xuất hàng hoá dịch vụ nào, với khối lợngbao nhiêu để đa sản phẩm ra thị trờng vào thời điểm nào là thích hợp và có lợi nhất.
tr-Thị trờng chỉ cho ngời tiêu dùng biết nên mua những loại hàng hoá dịch vụnào, ở đâu, vào thời điểm nào có lợi cho họ nhất.Chức năng này rất quan trọngvì nóchứa đựng những thông tin về: Tổng số cung cầu và ảnh hởng đến việc mua bán.
Bốn chức năng trên của thị trờng có mối quan hệ mật thiết với nhau Mỗihiện tợng kinh tế diễn ra trên thị trờng đều thể hiện 4 chức năng trên
3.Các nhân tố ảnh h ởng đến thị tr ờng.
Vì thị trờng là lĩnh vực kinh tế phức tạp, do đó các yếu tố ảnh hởng tới thị ờng cũng rất phong phú và phức tạp Ngời ta phân loại các nhân tố ảnh hởng đểnghiên cứu:
Căn cứ vào sự tác động của các lĩnh vực thị trờng ngời ta chia các nhân tốthuộc về Kinh tế- Chính trị- Xã hội, tâm sinh lý.
Các nhân tố thuộc về kinh tế có vai trò quyết định, bởi vì nó tác động trựctiếp đến cung- cầu, giá cả, tiền tệ, quan hệ cung cầu Các nhân tố thuộcvề kinh tế rất phong phú.
Các nhân tố thuộc về Chính trị- Xã hội cũng có những ảnh hởng to lớnđến thị trờng, các nhân tố này thờng đợc thể hiện qua chính sách tiêudùng, dân tộc, quan hệ quốc tế, chiến tranh và hoà bình Nhân tố chínhtrị- xã hội tác động trực tiếp đến kinh tế và do đó cũng tác động đến thịtrờng.
Các nhân tố tâm sinh lý tác động mạnh mẽ đến ngời tiêu dùng và tácđộng tới nhu cầu, mong muốn trên thị trờng.
4 Tầm quan trọng của việc mở rộng thị tr ờng tiêu thụ.
Thị trờng có vai trò rất quan trọng đối với sản xuất hàng hoá và kinh doanh.Tái sản xuất hàng hoá gồm có sản xuất phân phối, trao đổi và tiêu dùng Thị tr ờngnằm trong khâu lu thông Nh vậy thị trờng là khâu tất yếu của sản xuất hàng hoá.thị truờng chỉ mất đi khi sản xuất hàng hoá không còn Nh vậy không thể coi thị tr-ờng chỉ gắn với nền kinh tế t bản chủ nghĩa Mà thị trờng là chiếc cầu nối của sảnxuất và tiêu dùng.Thị trờng là mục tiêu của quá trình sản xuất hàng hoá, thị trờng làkhâu quan trọng nhất của quá trình tái sản xuất hàng hoá Để sản xuất hàng hoá, xã
Trang 5hội phải chi các chi phí sản xuất, chi phí lu thông Thị trờng là nơi kiểm nghiệmcác chi phí đó.
II Các nội dung cơ bản của công tác tiêu thụ1 Khái niệm về tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp.
Trớc kia trong thời kỳ bao cấp khi nói đến doanh nghiệp công nghiệp ngời tathờng nghĩ tới các đơn vị có chức năng đơn thuần là sản xuất sản phẩm, còn vấn đềtiêu thụ thuộc về các nhà thơng nghiệp Ngày nay, theo quan điểm mới, doanhnghiệp là một chủ thể kinh tế, mọi hoạt động của doanh nghiệp gắn liền với cả bakhâu: mua, sản xuất và bán Đặc trng lớn nhất của sản xuất hàng hoá là sản phẩmsản xuất ra để bán nhằm mục đích bù đắp chi phí và thu lợi nhuận Do vậy, tiêu thụsản phẩm là khâu quan trọng của tái sản xuất xã hội
Tiêu thụ sản phẩm là giai đoạn cuối cùng của sản xuất kinh doanh, là yếu tốquyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.
Trên góc độ kinh tế, tiêu thụ sản phẩm là quá trình chuyển hoá quyền sở hữuvà sử dụng hàng hoá, tiền tệ giữa các chủ thể kinh tế Nói cách khác, tiêu thụ sảnphẩm là quá trình thực hiện giá trị của hàng hoá, qua tiêu thụ hàng hoá đ ợc chuyểntừ hình thái hiện vật sang hình thái tiền tệ và vòng chu chuyển vốn sản xuất kinhdoanh của đơn vị đợc hoàn thành Tiêu thụ là việc bán sản phẩm do Công ty sảnxuất ra Thông qua tiêu thụ Công ty thực hiện đợc nhiệm vụ chuyển từ lĩnh vực sảnxuất sang lĩnh vực lu thông để thoả mãn nhu cầu xã hội, thu hồi vốn và tiếp tục quátrình sản xuất Tiêu thụ là điểm kết thúc một vòng chu chuyển vốn
Quá trình tiêu thụ sản phẩm chỉ kết thúc khi quá trình thanh toán giữa ngờimua và ngời bán đã hoàn thành, quyền sở hữu về hàng hoá đã thay đổi
2 Vai trò của công tác tiêu thụ sản phẩm
Quá trình tiêu thụ sản phẩm trong từng doanh nghiệp sản xuất kinh doanhkhông những ảnh hởng trực tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp mà nó còn có vai trò quan trọng đối với quá trình tái sản xuất xã hội Cácdoanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất, lu thông trao đổi hàng hoá là khâukhông thể thiếu đợc trong quá trình tái sản xuất xã hội Lu thông trao đổi hàng hoálà khâu trung gian quan trọng và cần thiết để nối liền sản xuất với tiêu dùng làmcho hàng hoá có giá trị và giá trị sử dụng, giúp cho doanh nghiệp tiêu thụ đợc sảnphẩm và tiếp tục chu kỳ sản xuất mới Nhờ đó đảm bảo cho quá trình tái sản xuấtxã hội đợc diễn ra một cách liên tục và đều đặn góp phần thúc đẩy sản xuất hànghoá, thúc đẩy quan hệ hàng hoá tiền tệ trở thành quan hệ thống trị trong nền kinh tếquốc dân
Nh vậy, quá trình tiêu thụ sản phẩm đảm bảo cho doanh nghiệp hoạt độngmột cách liên tục, nhịp nhàng, nó quyết định sự sống còn, khả năng tồn tại và pháttriển của doanh nghiệp.
Trang 63.Duy trì và mở rộng thị tr ờng tiêu thụ sản phẩm là một yêu cầu khách quan cần thiết hàng đầu của mọi doanh nghiệp hoạt động trong cơ chế thị tr ờng.
Mở rộng thị trờng tiêu thụ là gì?
Doanh nghiệp nào tồn tại và phát triển đều phải có một lợng khách hàng tiêuthụ một lợng hàng hoá nhất định mà doanh nghiệp sản xuất ra Tập hợp nhữngkhách hàng đó là phần thị trờng của doanh nghiệp Trong điều kiện cạnh tranh khắcnghiệt phần thị trờng của doanh nghiệp chỉ là một phần nhỏ của toàn bộ thị trờng.Mở rộng thị trờng là bằng phơng pháp nào đó mà doanh nghiệp lôi kéo đợc kháchhàng của đối thủ cạnh tranh và những đối thủ mạnh chuyển sang tiêu thụ sản phẩmcủa mình
Sự cần thiết phải duy trì và mở rộng thị tr ờng tiêu thụ sản phẩm
Quá trình tái sản xuất của doanh nghiệp bao gồm hoạt động thơng mại đầuvào sản xuất và hoạt động tiêu thụ Trong đó tiêu thụ là khâu lu thông là cầu nốitrung gian giữa một bên là ngời sản xuất, phân phối và một bên là ngời tiêu dùng.Tiêu thụ sản phẩm là một bớc nhảy vọt quan trọng để tiến hành quá trình tiếp theo.Nó tạo điều kiện làm cơ sở cho doanh nghiệp xây dựng phơng án sản xuất kinhdoanh doanh nghiệp mới thu hồi đợc vốn sản xuất kinh doanh, mới có điều kiện bùđắp chi phí bỏ ra và đảm bảo quá trình tái sản xuất đợc liên tục Mặt khác thôngqua tiêu thụ, doanh nghiệp mới có điều kiện thực hiện mục tiêu lợi nhuận Việc tiêuthụ sản phẩm trên một thị trờng nhất định thờng gặp phải một số khó khăn nh: khókhăn do tính tồn tại theo chu kỳ của sản phẩm; khó khăn từ các đối thủ cạnh tranh;khó khăn do sức ép của yêu cầu giảm giá thành tăng lợi nhuận; khó khăn do yêucầu phải đảm bảo an toàn kinh doanh.
Nh vậy, trong nền kinh tế thị trờng, duy trì và mở rộng thị trờng là một yêucầu thờng xuyên và quyết định sự phát triển của doanh nghiệp Từ sự phân tích cáckhó khăn trên doanh nghiệp thấy đợc công tác mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩmcũng nh việc duy trì thị trờng là một việc làm cần thiết, một yêu cầu tất yếu kháchquan, nó đòi hỏi các doanh nghiệp hoạt động trên thị trờng phải đặc biệt quan tâmgiải quyết Không có thị trờng, không có nhu cầu thì doanh nghiệp không thể tồntại và phát triển đợc Mặt khác, muốn duy trì và mở rộng thị trờng tiêu thụ sảnphẩm cần phải hiểu rõ nội dung cũng nh các giải pháp cơ bản để thực hiện.
III Các giải pháp và phơng hớng nhằm nâng caokhả năng tiêu thụ sản phẩm trong doanh nghiệp.
1 Nghiên cứu thị tr ờng.
Thị trờng là nơi diễn ra hoạt động tiêu thụ hàng hoá của doanh nghiệp, nóluôn gắn liền với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Muốn tiêu thụhàng hoá đòi hỏi doanh nghiệp phải nắm bắt đợc những thông tin về thị trờng Tổchức nghiên cứu và thăm dò thị trờng là công việc phức tạp và đợc chia làm cáccông đoạn sau:
a Tổ chức thu thập thông tin về thị trờng:
Trang 7Lựa chọn phơng pháp thu thập thông tin thị trờng, có thể theo các phơngpháp: nghiên cứu qua tài liệu, điều tra thăm dò, nghiên cứu trực tiếp tại thị trờng.
b Tổ chức phân tích, xử lý các thông tin nhằm xác định nội dung nh: thái độchung của khách hàng đối với sản phẩm tiêu thụ, đối với doanh nghiệp, so sánh lựachọn thị trờng có triển vọng nhất trong tơng lai mà doanh nghiệp có thể khai thácđợc.
c Trên cơ sở nghiên cứu thị trờng, doanh nghiệp nâng cao khả năng thíchứng với thị trờng của các sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất ra hoặc tiến hành sảnxuất và tiêu thụ những sản phẩm hàng hoá thị trờng đòi hỏi Nội dung chủ yếu củaviệc nghiên cứu thị trờng là nghiên cứu khả năng thâm nhập thị trờng và mở rộngthị trờng tiêu thụ của doanh nghiệp
d Nghiên cứu thị trờng của doanh nghiệp phải trả lời một số câu hỏi sau:* Đâu là thị trờng có triển vọng nhất đối với sản phẩm hay lĩnh vực nào phùhợp đối với những hoạt động của doanh nghiệp?
* Khả năng bán sản phẩm của doanh nghiệp trên thị trờng đó là bao nhiêu?* Doanh nghiệp cần có những chiến lợc, chính sách nh thế nào để tăng cờngkhả năng bán hàng?
2 Nghiên cứu ng ời tiêu thụ và động cơ mua hàng
Nghiên cứu ngời tiêu thụ cần phải đợc thực hiện trên ba dạng khách hàngcùng với quan điểm, thái độ và phản ứng của họ: khách hàng hiện tại, khách hàngtrớc đây và khách hàng tiềm năng của doanh nghiệp Đôi khi các doanh nghiệpphải tiến hành nghiên cứu cả với các đối thủ cạnh tranh của họ Nhà nghiên cứuphải xác định lý do vì sao khách hàng mua và trung thành với nhãn hiệu sản phẩmnào đó.
- Sản phẩm đã đợc mua và sử dụng nh thế nào?- Sản phẩm đợc mua ở đâu?
Thái độ và phản ứng của khách hàng đối với sản phẩm và các chiến lợc tiếp thị củadoanh nghiệp ra sao Từ đó doanh nghiệp có kế hoạch sản xuất và tiêu thụ tơng ứngnhằm kết hợp hài hoà giữa các khâu đầu vào và đầu ra của doanh nghiệp.
3.Chính sách phân phối và tiêu thụ sản phẩm.
Chính sách phân phối hợp lý góp phần cung cấp cho khách hàng đúng sảnphẩm, đúng thời gian, đúng vị trí trên cơ sở đúng kênh hay đúng luồng hàng Dovậy làm cho quá trình kinh doanh của doanh nghiệp an toàn, tăng cờng khả năngliên kết trong kinh doanh, giảm đợc sự cạnh tranh và làm cho quá trình lu thônghàng hoá đợc nhanh chóng
* Chính sách phân phối bao gồm các chức năng:
-Thay đổi quyền sở hữu tài sản, chuyển quyền sở hữu từ ngời sản xuất đếncác nguồn tiêu thụ qua các khâu trung gian của hoạt động mua bán.
Trang 8- Di chuyển hàng hoá qua các khâu vận chuyển, dự trữ, bảo quản, đóng gói,bốc dỡ sao cho nhanh chóng, an toàn, giữ đợc chất lợng hàng hoá và giảm chi phí l-u động.
- Cung cấp thông tin thị trờng cho các nhà sản xuất - Tránh đợc rủi ro trong kinh doanh.
* Việc doanh nghiệp tổ chức kênh tiêu thụ cần chú ý đến vấn đề sử dụng cáctrung gian (môi giới, đại lý) các trung gian này có hiểu biết về thị trờng khá sâusắc Doanh nghiệp biết sử dụng khai thác tiềm năng của bộ phận này thông quaviệc giải quyết lợi ích kinh tế (phân chia tỷ lệ lãi) thì doanh nghiệp có thể đẩymạnh đợc doanh số bán ra bởi vì các trung gian không chỉ có tác dụng phân phốimà còn có khả năng thu hút ngời tiêu dùng, tạo nên sức hút bên ngoài của doanhnghiệp làm cho hoạt động tiêu thụ dễ dàng hơn.
4 Chính sách quảng cáo khuếch tr ơng
Chính sách quảng cáo khuếch trơng trong hoạt động tiêu thụ hàng hoá đợccoi là phơng tiện hỗ trợ đắc lực để đẩy mạnh tiêu thụ hàng hoá.Mục đích của chínhsách này là nhằm cho việc bán hàng hoá đợc dễ dàng, kích thích, lôi kéo kháchhàng, biến khách hàng tiềm năng thành khách hàng hiện thực, biến khách hàng lầnđầu thành khách hàng quen, khách hàng truyền thống.
Quảng cáo là việc sử dụng phơng tiện thông tin nh ti vi, đài, báo chí, ápphích, biển quảng cáo, tờ rơi để truyền tin về sản phẩm, về doanh nghiệp tới ngờitiêu dùng nói chung và khách hàng nói riêng trong khoảng không và thời gian nhấtđịnh Quảng cáo nhằm thu hút sự chú ý của khách hàng, thuyết phục họ về nhữnglợi ích hấp dẫn của sản phẩm nhằm thay đổi hoặc củng cố thái độ và lòng tin củangời tiêu thụ về sản phẩm của doanh nghiệp và làm tăng lòng ham muốn mua hàngcủa họ Ngoài ra, phong cách thái độ giao tiếp của ngời bán hàng cũng rất quantrọng, có tính chất kích thích mua hàng và do đó thúc đẩy quá trình bán hàng củadoanh nghiệp
5 Tổ chức quản lý nhân sự trong doanh nghiệp.
Tổ chức bộ máy quản lý, điều kiện lao động của các cán bộ công nhân viêncó ảnh hởng tới hoạt động sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp Ngời lãnhđạo cần phải tổ chức, sắp xếp bộ máy trong công ty, quản lý nhân sự tốt Xem xétkhả năng và ý thức làm việc của nhân viên để giao việc cho họ một cách phù hợp.Nhất là đội ngũ nhân viên bán hàng, việc giao tiếp, làm việc với khách hàng là rấtquan trọng, đòi hỏi đội ngũ này phải linh hoạt, mềm dẻo, hiểu biết về thị trờng, sảnphẩm và khách hàng, từ đó thực hiện tốt việc bán hàng Bên cạnh đó doanh nghiệpcần phải có chính sách đãi ngộ thích đáng để động viên, khuyến khích họ làm việccó năng suất và chất lợng cao.
6 Nghiên cứu nhân tố giá cả
Đối với hoạt động tiêu thụ sản phẩm thì giá cả đợc coi là vấn đề hết sức quantrọng của doanh nghiệp nhằm đạt đợc mục tiêu trong kinh doanh Đó là mục tiêu
Trang 9để bán đợc sản phẩm hàng hoá dịch vụ của doanh nghiệp trên thị trờng, từ đó kiếmdoanh thu và lợi nhuận Tuy nhiên, doanh nghiệp có nhiều mục tiêu khác nhautrong kinh doanh tiêu thụ, do vậy mà tuỳ thuộc từng hoàn cảnh khác nhau doanhnghiệp sẽ có các chính sách giá cả linh hoạt khác nhau Việc đa ra các chính sáchgiá cả khác nhau nhằm để bán đợc nhiều hàng tuỳ theo từng đối tợng cụ thể, tránhđợc những phản ứng bất lợi từ phía đối thủ cạnh tranh và giữ đợc thị trờng tiêu thụcho doanh nghiệp.
Khi xây dựng chính sách giá cả doanh nghiệp phải dựa vào những căn cứsau:
Phải căn cứ vào pháp luật, các chủ trơng, chính sách của nhà nớc
Phải dựa vào chi phí sản xuất, chi phí bán hàng và giá thành đơn vị sảnphẩm hàng hoá.
Phải đợc xây dựng trên cơ sở ớc lợng về tổng cầu, về lợng hàng hoá vàdịch vụ.
Phải đợc xây dựng phù hợp với đặc điểm thị trờng cạnh tranh và điều kiệnthời gian và không gian cụ thể.
7 Nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới.
Việc các nhà sản xuất kinh doanh luôn phải nghiên cứu, áp dụng các ứngdụng khoa học kỹ thuật vào trong các sản phẩm hàng hoá đã trở thành một xu thếphát triển thời đại.
Những thay đổi về thị hiếu của khách hàng, về công nghệ sản xuất, sự xuấthiện các loại vật liệu mới đòi hỏi những cải tiến mới về sản phẩm, về cách chếtạo, lựa chọn phơng án đầu t hợp lý nhằm giữ vững khả năng cạnh tranh của doanhnghiệp và nâng cao hiệu quả kinh doanh
Từ việc nghiên cứu nhu cầu thị trờng, doanh nghiệp đa ra các chính sáchphát triển sản phẩm phù hợp Sản phẩm đợc sản xuất và đa ra thị trờng có thể là sảnphẩm cải tiến, dựa trên cơ sở các sản phẩm trớc đây, các tham số của nó đợc cảitiến và nâng cao Sản phẩm mới nguyên mẫu là những sản phẩm mới dập theo mẫuthiết kế của các hãng nớc ngoài hoặc doanh nghiệp bạn Sản phẩm mới hoàn toàn làloại sản phẩm cha bao giờ đợc xuất hiện trên thị trờng Sự thay đổi các chủng loạisản phẩm phù hợp với nhu cầu thị hiếu của ngời tiêu dùng sẽ làm tăng chất lợngtiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp và đạt hiệu quả cao.
Trang 10* Yểm trợ bán hàng nhằm mục đích giúp đỡ doanh nghiệp ổn định hoạt độngtiêu thụ sản phẩm, tránh các rủi ro, đồng thời thu hút khách hàng, tăng khả năng tiêuthụ sản phẩm Hoạt động yểm trợ bán hàng có thể tiến hành theo các phơng thức:
- Tham gia tổ chức, hiệp hội kinh doanh.
- Tham gia các cuộc triển lãm sản phẩm, hội trợ thơng mại.- Tổ chức bán thử sản phẩm
- Tiến hành các dịch vụ kèm theo: dịch vụ bảo hành, sửa chữa miễn phí, dịchvụ sản phẩm giao tận nhà, bao bì đồng bộ, các hoạt động dịch vụ ngày nay khôngnhững đợc coi là biện pháp hỗ trợ mà nó còn đợc coi là công cụ cạnh tranh đắc lựcbên cạnh giá cả và chất lợng sản phẩm
Trên đây là một số vấn đề lý luận khi nghiên cứu hoạt động tiêu thụ sảnphẩm Đó là sự hiểu biết làm căn cứ cho việc tiến hành nghiên cứu và phân tíchhoạt động tiêu thụ của một doanh nghiệp cụ thể
A.Giai đoạn 1960-1965
Ngày 18-11-1960, Bộ y tế đã quyết định thành lập Công ty dụng cụ cơ khíxuất khẩu, với tên gọi lúc đó là xởng y cụ, chuyên sản xuất các sản phẩm phục vụchiến tranh nh bông băng ,panh kéo, thuốc diệt muỗi , xởng có 1chiếc máy tiện1636, một búa nhíp, một máy tiện 1616 và một máy bào cùng với 150 học sinhkhoá I (1961) và khoá II(1962).
Ngày 27-12-1962, Bộ y tế ra quyết định sáp nhập xỏng y cụ và chân tay giảở phố Minh Khai thành lập Xí nghiệp y cụ và chân tay giả cũng với nhiệm vụ sảnxuất các thiết bị y tế phục vụ cho chiến tranh.
Ngày 14-7-1964, Bộ lại tách và thành lập Nhà máy y cụ với nhiệm vụ sảnxuất dụng cụ y tế và thiết bị bệnh viện, thiết bị dợc phẩm và sửa chữa thết bị y tế.Thời kỳ này Nhà máy có những bớc phát triển nhanh hơn, lợng công nhân đã tuyển
Trang 11dụng thêm, tổng số cán bộ công nhân viên lên tới 700 ngời, đất đai Nhà máy đợcmở rộng thêm về phía sau, nhà xởng đã xây dựng thêm và một số thiết bị máy mócmới cũng đợc bổ xung nh máy tiện, máy bào,
B.Giai đoạn 1965-1975
Đây là thời kỳ sôi động của Nhà máy, vừa sản xuất vừa chiến đấu Nhà máyđã đạt mức tăng trởng khá mạnh nh: tổng sản lợng từ 1,8 triệu đồng đến 4,5 triệuđồng, tăng gấp 3 lần Nộp ngân sách cũng tăng lên từ 42.000 đồng 1,4 triệu đồng,tăng gấp 34 lần Số lợng cán bộ công nhân viên cũng tăng lên Điều đặc biệt trongthời kỳ này là việc quyết định của Thủ tớng chính phủ (6-1-1971) chuyển Nhà máysang Bộ cơ khí luyện kim quản lý và mang tên Nhà máy y cụ I Các sản phẩm sảnxuất đa dạng và phong phú hơn , đặc biệt là những sản phẩm phục vụ cho chiếntranh nh : Giờng bệnh , giờng đẻ , bộ dụng cụ phục vụ cho bà mẹ và trẻ em , cácsản phẩm cao cấp khác nh : Bơm chân không , bếp cách thuỷ , máy sát hạt , Ngoài ra , Nhà máy cũng nghiên cứu và chế thử các sản phẩm khác phục vụ sauchiến tranh nh máy điều hoà nhiệt độ , máy hút ẩm , tủ lạnh
C.Giai đoạn 1976-1986.
Sau khi giành đợc độc lập , thống nhất hai miền Bắc Nam , nớc ta bớc vàothời kỳ quá độ tiến lên CNXH , phát triển nền kinh tế theo cơ chế kế hoạnh hoá tậptrung cao độ Điểm khác biệt ở thời kỳ này là việc thay đổi chiến lợc sản phẩmcũng nh việc tìm kiếm , mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm Nếu nh trớc đây cácsản phẩm chủ yếu của công ty là phục vụ cho chiến tranh thì lúc này sản phẩm đólà các công cụ cầm tay và một số sản phẩm cao cấp mà công ty đã nghiên cứu từthời kỳ trớc
D.Giai đoạn 1987 cho đến nay.
Chuyển sang cơ chế thị trờng, mọi vấn đề trong quá trình sản xuất kinhdoanh đều phải tự mình quyết định, Công ty đã gặp nhiều khó khăn trong hoạtđộng sản xuất kinh doanh đặc biệt là trong vấn đề tiêu thụ sản phẩm Cụ thể là: Thịtrờng xuất khẩu sang Đông Âu đã bị mất, các thiết bị công nghệ cũ đã trở lên lạchậu, lao động có tay nghề cao cũng giảm do vấn đề việc làm và tiền lơng Chínhvì vậy trong những năm đầu của thời kỳ đổi mới cơ chế, Công ty đã lâm vào tìnhtrạng khủng hoảng nặng nề Song với truyền thống và bề dày kinh nghiệm củamình, Công ty đã không ngừng cải tiến, đổi mới đa dạng hoá sản phẩm, mở rộng vàtìm kiếm những bạn hàng mới, thị trờng mới nhằm thích hợp với cơ chế mới Từ đóCông ty thoát khỏi tình trạng bế tắc và không ngừng vơn lên phát triển cho đến nay.Với sự khuyến khích đầu t nớc ngoài của nhà nớc, Công ty đã liên doanh liênkết với nhiều đối tác nớc ngoài nh: Nhật Bản, Hàn Quốc, Thái Lan Sự nhanh nhạynắm bắt thị trờng tiêu dùng đã giúp Công ty gặt hái đợc nhiều thành công trong quátrình sản xuất kinh doanh của mình.
Ngày 1/1/2001 Bộ trởng Bộ Công nghiệp phê duyệt phơng án cổ phần hoá vàquyết định chuyển Công ty dụng cụ cơ khí xuất khẩu thành “Công Ty Cổ Phầndụng cụ cơ khí xuất khẩu”Thị tr để phù hợp hơn với điều kiện hiện tại của Công ty.
Trang 12Tóm lại, trải qua thời gian với bao biến động thăng trầm, đến nay Công ty cổphần dụng cụ cơ khí xuất khẩu đã trở thành một doanh nghiệp có quy mô khá lớn,đứng vững trong cơ chế thị trờng và tiếp tục xu hớng phát triển trong môi trờng vàđiều kiện mới của đất nớc
2.Cơ cấu tổ chức.(phụ lục biểu 1)
Từ ngày 1-1-2001 Công ty đợc đổi tên thành Công Ty Cổ Phần Dụng Cụ CơKhí xuất khẩu Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty có sự đổi khác
Công ty cổ phần dụng cụ cơ khí xuất khẩu có bộ máy quản lý sản xuất tơngđối hoàn chỉnh và cân đối , bao gồm Chủ tịch hội đồng quản trị, 1 Giám đốc, 2 phóGiám đốc (phó giám đốc sản xuất và phó giám đốc kỹ thuật) 6 phòng ban , 7phânxởng.
3.Tình hình tài chính của công ty.
Hoạt động tài chính có mối quan hệ trực tiếp với hoạt động sản xuấtkinh doanh do đó tất cả các hoạt động sản xuất kinh doanh đều có ảnh hởng đếntình hình tài chính của doanh nghiệp Ngợc lại tình hình tốt hay xấu đều có tácđộng thúc đẩy hoặc kìm hãm đối với quá trình sản xuất kinh doanh.
Sau đây là một số chỉ tiêu cơ bản để phân tích tình hình tài chính của Công tytrong 3 năm gần nhất (2001-2003)
Biểu 2: Các Chỉ Tiêu Tài Chính Cơ Bản(Năm 2001-2003)
7 Lợi nhuận sau thuế 687 1213 1786 260
Nguồn: Phòng tài chính kế toán
II Thị trờng tiêu thụ sản phẩm và các khách hàng chủ yếu của Công ty.
Nền kinh tế nớc ta đã đổi mới đợc hơn mời năm và có bớc phát triển tốt, đờisống ngời dân khá hơn nhiều, nhu cầu ngày càng cao Do đó ngày càng nhiều Côngty tham gia vào thị trờng, nhiều Công ty sản xuất cùng một loại mặt hàng hay hànghoá thay thế để đáp ứng nhu cầu ngày một đa dạng của thị trờng làm cho cạnhtranh ngày càng trở lên gay gắt và Công ty cổ phần dụng cụ cơ khí xuất khẩu cũngkhông phải là ngoại lệ Vậy nữa Công ty phải tự xác định thị trờng cho mình mộtcách hợp lý để có thể đứng vững và phát triển trong nền kinh tế thị trờng.
Trang 13Trong nửa cuối năm 2002 và bớc sang năm 2003, thị trờng tiêu thụ sản phẩmcủa Công ty đợc mở rộng thông qua các chiến lợc của Công ty, các sản phẳmINOX phục vụ hầu hết cho các khách hàng có thu nhập cao do đó Công ty đã mởthêm các đại lý ở Hải Phòng, Quảng Ninh, Nam Định, Hà Giang, Thái Bình, PhúThọ bớc đầu có những khó khăn nhng đây là những bớc tiến cần thiết để duy trìvà mở rộng thị trờng sản phẩm.
Tuy nhiên một vài năm gần đây có nhiều sản phẩm của một số t nhân vàhàng ngoại nhập nh hàng Trung Quốc, Đài Loan, Thái Lan giá rẻ, mẫu mã đẹpvà chất lợng đáp ứng đợc nhu cầu khách hàng đã gây nhiều khó khăn cho Công tytrong việc duy trì mối quan hệ với khách hàng Nhng nhờ sự linh hoạt trong hoạtđộng sản suất kinh doanh của Công ty với sự can thiệp của nhà nớc qua nhữngchính sách về cấm nhập lậu, cấm nhập hàng có thể sản xuất đợc trong nớc và cấmsản xuất hàng giả, hàng nhái Công ty đã tạo ra đợc nhiều sản phẩm đáp ứng nhucầu thị trờng cả về số lợng và chất lợng, từ đó thị trờng của Công ty không ngừngđợc mở rộng.
Sau đây là doanh thu từ các đại lý của Công ty trong từng khu vực:
Biểu 3:Doanh thu của các đại lý , Khách Hàng Trong NớcTrong 3 năm 2001-2003
đơn vị: triệu đồng
Thị trờng Năm 2001 Năm 2002Năm 2003So sánh(%)Số tiền T.T (%)Số tiền T.T (%)Số tiền T.T (%)2002/20012003/2002
1.Miền Bắc 9757,5 70,615315,2 73,517453,6 74,01571142.Miền trung 1383,0 10,0 2292,0 11,0 2476,5 10,51671103.Miền Nam 2689,5 19,5 3229,8 15,5 3655,9 15,5120113
Nguồn: Phòng kinh doanh công ty
Qua bảng trên ta thấy doanh thu nội địa của Công ty đã tăng rất nhanh trong 3năm 2001-2003 Năm 2001 đạt 13830 triệu đồng sang năm 2002 đạt 20837 triệuđồng Đến năm 2003 đã tăng tới 23586 triệu đồng và tăng 13,2% so với năm 2002tơng ứng với số tiền là 2749 triệu đồng Trong đó thị trờng miền Bắc là thị trờng
Trang 14chủ yếu của Công ty, nó luôn chiếm trên 70% doanh thu nội địa và có xu hớng tăngcao hơn các thị trờng khác.
1.2:Đối với thị tr ờng n ớc ngoài:
Thị trờng xuất khẩu của Công ty hiện còn rất hạn chế Nếu nh trớc đây sản ợng xuất khẩu có lúc chiếm tới 70% tổng sản lợng của Công ty(chủ yếu sang các n-ớc Đông Âu) thì nay chỉ còn khoảng 20 – 27% , chủ yếu xuất khẩu sang các n ớcHàn Quốc, Nhật Bản Công ty hiện nay có một điều kiện thuận lợi là đợc nhà nớccho phép xuất nhập khẩu trực tiếp do đó mà việc xuất nhập khẩu của Công ty dễdàng và thuận lợi hơn và việc tìm kiếm các bạn hàng quốc tế cũng thuận tiện hơntrớc Từ những thuận lợi đó cùng với sự nỗ lực của Công ty trong việc tìm kiếm bạnhàng mà hiện nay các bạn hàng nớc ngoài thờng xuyên của Công ty là HonDa ,SuZuKi ,VMEP, UNICEP với các sản phẩm nh : Các thiết bị phụ tùng xe máy (cầnkhởi động , cần số, giỏ xe ) , các thiết bị và dụng cụ y tế cho UNICEP Hiện nayCông ty đang tiến hành thâm nhập vào các thị trờng của các nớc Đông Nam á vàcác nớc thuộc khối ASEAN Đây là một thách thức lớn nhng bớc đầu Công ty đã kýđợc các hợp đồng sản xuất dụng cụ cơ khí với Lào và Malayxia , sản phẩm củaCông ty đang từng bớc xâm nhập vào thị trờng Trung Quốc – một thị trờng màsức cạnh tranh về giá cả đợc đặt lên hàng đầu.
Đồng thời Công ty đã và đang có sự tìm hiểu về thị trờng của các nớc xã hộichủ nghĩa trớc đây nh BaLan , Liên Xô và các nớc Đông Âu nhằm thâm nhập lạicác thị trờng cũ này.
Biểu 4: Tình hình tiêu thụ sản phẩm theo thị trờng nớc ngoài 3 năm 2001-2003.
Đơn vị:triệu Đồng
Nguồn : Phòng kinh doanh công ty
Với mặt hàng xuất khẩu chủ yếu là hàng INOX ta thấy doanh thu xuất khẩucuả Công ty đều tăng qua các năm đặc biệt là thị trờng Hàn Quốc, mặc dù chiếm
CHỉ TIÊU Thực hiên 2001 Thực hiên 2002 Thực hiên 2003so sánhSố tiềnTT(%)Số tiềnTT(%)Số tiềnTT(%)2002/20012003/2002
Doanh thu xuất khẩu Nhật Bản Triều TiênHàn QuốcUNICEP
110103113112
Trang 15một tỷ trọng nhỏ trong tổng doanh thu nhng nếu xét về tỷ lệ tăng doanh thu thì nótăng cao nhất.
ở các thị trờng khác có mức tăng rất đều Điều này chứng tỏ Công ty vẫnduy trì đợc các bạn hàng truyền thống và đã tìm kiếm , ký kết đợc nhiều hợp đồngmới để mở rộng thị trờng xuất khẩu.
Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty trong một vài năm gần đây.
Sau một số năm đầu còn bỡ ngỡ khi bớc vào nền kinh tế thị trờng, đến nay tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty đã dần đi vào ổn định và có bớc phát triển tốt các chỉ tiêu kinh tế luôn đạt cao.
Biểu 5.Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty một vài năm gần đây.
Đơn vị:triệu đồngChỉ tiêu năm 2001 năm 2002 năm 2003
Tốc độ tăng ởng(%)02/01 03/02
4 Thu nhập BQ/tháng/ngời
Nguồn: Phòng tài chính kế toán công ty
Qua bảng ta nhận thấy 3 năm từ 2001-2003 hiệu quả sản xuất của Công ty đãtăng đáng kể Ta thấy tỷ suất LN/DT ngày một tăng chứng tỏ công ty ngày một làmăn có hiệu quả cụ thể từ 3,65% năm 2001 lên đến 5,92% vào năm 2003 Đó là kếtquả của việc kết hợp đồng bộ giữa quá trình đầu t đổi mới thiết bị máy móc, conngời và trình độ tay nghề công nhân, nắm bắt đợc nhu cầu thị trờng, mở rộng thị tr-ờng Với những cố gắng vợt khó của cán bộ công nhân viên mà Công ty đã đứngvững, khẳng định sự tồn tại của mình trong nền kinh tế thị trờng Nhng để đạt đợcmục tiêu tốt đẹp hơn, hiệu quả cao hơn thì công ty phải mạnh dạn hơn nữa trongkhâu đầu t, hiện đại hoá trang thiết bị, cải tiến mạnh mẽ khâu quản lý, phối hợpchặt chẽ giữa chuyên môn hoá và đa dạng hoá sản xuất.
4.Tình hình sản xuất và tiêu thụ mặt hàng của Công ty một vài năm gần đây
Qua (biểu6 phần phụ lục) ta thấy sản phẩm kìm điện là mặt hàng truyền thống củaCông ty nhng số lợng tiêu thụ năm 2003 đã giảm 12,9% so với năm 2002 tuy đây làmặt hàng sản xuất theo đơn đặt hàng Nhng lợng tiêu thụ giảm , chứng tỏ mặt hàngnày đang gặp khó khăn trên thị trờng tiêu thụ Đối với mặt hàng đang gặp khókhăn lớn trong việc cạnh tranh giá cả với hàng Trung Quốc do vậy Công ty cần cóbiện pháp giảm giá kìm điện
Riêng đối với cần số xe máy và các dụng cụ xe máy số lợng qua các nămtăng lên rõ rệt do nhu cầu thị trờng tăng lên
Cần khởi động xe máy cũng nằm trong sự phát triển của ngành xe máy vớisự ra đời của SUPER DREAM , HON DA , YAMAHA , cần khởi động xe máy
Trang 16Công ty đợc sản xuất và tiêu thụ tăng lên đến bất ngờ số lợng sản phẩm tiêu thụnăm 2003 tăng lên gấp 8 lần so với năm 2000 Qua đây thể hiện rằng hiện nayCông ty vẫn ngày càng tiếp tục sản xuất và tiêu thụ những mặt hàng chủ yếu là rấtmạnh , bởi những mặt hàng này ngày càng đợc chấp nhận , a chuộng của ngời tiêudùng Đây là cơ hội để Công ty đứng vững hơn trong thơng trờng Tuy nhiên Côngty cũng cần phải cảnh giác với các mặt hàng Trung Quốc , các mặt hàng “nhái”Thị tr rẻchất lợng kém nhng quả là không ít khách hàng vẫn sử dụng chúng.
Bên cạnh những mặt hàng này không thể không kể những mặt hàng khác nhđồ gia dụng bằng INOX Số lợng tiêu thụ cũng tăng lên một cách đáng kể nhữngsản phẩm này phát huy đợc những u điểm của nó nh mẫu mã phong phú , bềnđẹp Nhng hiện nay số lợng gờng bệnh và số lợng tủ thuốc đợc sản xuất giảm rõrệt , có lẽ nếu Công ty không có biện pháp đối với thị trờng tiêu thụ của sản phẩmnày thì nó sẽ không tồn tại trong những năm tiếp theo
Nh vậy , qua số liệu và sự phân tích ở trên cho ta thấy rằng các sản phẩmtruyền thống của Công ty giảm sút rõ rệt Một phần do mất đi một thị trờng lớn ởLiên Xô (cũ) và các nớc Đông Âu Tuy nhiên Công ty đã nghiên cứu các sản phẩmphục vụ cho lắp ráp xe máy , các sản phẩm gia dụng đợc đa vào sản xuất và đợc coilà những sản phẩm chủ yếu của Công ty Nhiệm vụ chủ yếu của Công ty cần phảiduy trì , củng cố vững chắc thị trờng hiện tại và không ngừng tìm cách mở rộng thịtrờng theo hớng : “tìm cách chặn đứng sự giảm sút của thị trờng tiêu thụ sản phẩmđối với các sản phẩm truyền thống Củng cố lại thị trờng hiện tại và dành lại các thịtrờng đã mất nh thị trờng Liên Xô (cũ) và các nớc Đông Âu : mở rộng thị trờngsang các thị trờng mới nh các thị trờng của các nớc trong khối ASEAN và thị trờngcác tỉnh phía Nam Việt Nam.”Thị tr Bên cạnh đó tìm ra những chiến lợc và chính sáchsản phẩm phù hợp với thị trờng.
Nhng phải nhận thấy rằng sản phẩm chính của công ty nh mặt hàng dụng cụxe máy trong tơng lai sẽ có khả năng giảm sút Do hiện tại thị trờng xe máy đã bãohoà, nhu cầu của ngời dân không còn cấp thiết nữa vì vậy những sản phẩm có liênquan của công ty không tránh khỏi bị ảnh hởng Vì thế công ty cần phải chuẩn bịchiến lợc cho những sản phẩm mới phù hợp hơn trong những năm tới.
5.Những tồn tại trong công tác tiêu thụ sản phẩm của Công ty hiện nay.
Bên cạnh những thành tích đã đạt đợc trong sản xuất kinh doanh thì Công tycũng đang có những khó khăn cần tháo gỡ.
* Về nguyên vật liệu của Công ty chủ yếu phải nhập từ nớc ngoài vì khôngcó nguyên vật liệu để thay thế trong nớc nên dẫn đến giá thành sản phẩm cao dogiá nguyên vật liệu cao, bên cạnh đó lợng cung cấp nguyên vật liệu để phục vụ sảnxuất trong Công ty không có nhiều ở thị trờng, thậm chí có giai đoạn thiếu hụt.Chính những điều này gây ảnh hởng không nhỏ đến quá trình sản xuất kinh doanhvà không khỏi hạn chế quá trình đáp ứng đủ nhu cầu thị trờng
* Về sản phẩm và cơ cấu sản phẩm gần đây khá đa dạng nhng số lợng tiêuthụ sản phẩm truyền thống bị thu hẹp một cách đáng lo ngại Gần đây Công ty đã