1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tìm hiểu phương pháp giảng dạy toán cúa giáo viên và tự học toán của học sinh PTTH hiện nay tại TP

96 362 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 1,29 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ Mã số CS 2001 – 3 TÌM HIỂU PHƢƠNG PHÁP GIẢNG DẠY TOÁN CỦA GIÁO VIÊN & TỰ HỌC TOÁN CỦA HỌC SINH TPTH HIỆN NAY TẠI TP. HCM. THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2001 – 2003 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ Mã số CS 2001 – 3 TÌM HIỂU PHƢƠNG PHÁP GIẢNG DẠY TOÁN CỦA GIÁO VIÊN & TỰ HỌC TOÁN CỦA HỌC SINH TPTH HIỆN NAY TẠI TP. HCM. THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2001 – 2003 ĐỀ TÀI NCKH & CN  CS 2001-3 KHOA TOÁN – TIN ĐHSP TP. HCM Trang 1 NỘI DUNG CHƢƠNG I: ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1. Vấn đề thời sự của đề tài nghiên cứu 2. Mục tiêu nghiên cứu 3. Nhiệm vụ nghiên cứu 4. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu. 5. Phạm vi nghiên cứu. CHƢƠNG II : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CHƢƠNG III: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 1. Về phƣơng pháp giảng dạy 2. Về sự tự học. CHƢƠNG IV: KẾT QỦA NGHIÊN CỨU BÌNH LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT THAM GIA THỰC HIỆN ĐỀ TÀI CHƢƠNG V: TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Tham gia thực hiện đề tài  NGUYỄN CHÍ LONG - Tiến sĩ - Khoa Toán Tin Đại Học Sƣ Phạm TP.HCM chủ nhiệm.  NGUYỄN VĂN VĨNH - Thạc sĩ - Khoa Toán Tin Đại Học Sƣ Phạm TP.HCM Phản biện chính  TRẦN QUANG TRUNG - Thạc sĩ - Đại Học Kinh tế TP.HCM.  TỐNG PHƢỚC LỘC - Sinh viên năm IV khoa Toán - Tin ĐHSP TP.HCM (năm 2001)  TRẦN YẾN PHƢƠNG - Sinh viên năm IV khoa Toán - Tin ĐHSP TP.HCM (năm 2001)  NGUYỄN THỊ THU THẢO - Sinh viên năm IV khoa Toán - Tin ĐHSP TP.HCM (năm 2001) ĐỀ TÀI NCKH & CN  CS 2001-3 KHOA TOÁN – TIN ĐHSP TP. HCM Trang 2 CHƢƠNG I : ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1. Vấn đề thời sự của đề tài nghiên cứu. - Dư luận và yêu cầu xã hội. * Báo "Tuổi trẻ": "Lƣời học đã đến mức báo động". Trong cuộc hội thảo tại trƣờng Phổ thông Dân lập Phan Bội Châu ngày 28/12/2002 hầu hết các đại biểu cho rằng: Tình hình lƣời học, chán học của học sinh đã đến mức báo động. Kết qủa điều tra và các ý kiến cho thấy: - 76% học sinh mất căn bản ở lớp dƣới. - 55% học sinh yếu kém, chƣa đƣợc bồi dƣỡng kịp thời. - Giáo viên dạy chƣa sát với trình độ học sinh. - Học sinh thụ động trong suy nghĩ, thiếu động cơ học tập. … Có phải đó là hệ qủa tất yếu của phƣơng pháp giảng dạy chƣa hiện đại và sự thiếu vắng của tinh thần tự học? - Yêu cầu nội tại của ngành giáo dục: Để góp phần xây dựng trƣờng đại học sƣ phạm trọng điểm, xây dựng nghành giáo dục, trƣớc tiên ta cần biết tình hình dạy và học ở các trƣờng phổ thông hiện nay nhƣ thế nào, đặc biệt quan trọng là phƣơng pháp giảng dạy và việc tự học của học sinh lại các trƣờng phổ thông trung học hiện nay. Đây là những nhân tố quyết định "chất" của sản phẩm giáo dục. 2. Mục tiêu nghiên cứu • Để góp phần thực hiện mục tiêu xây dựng trƣờng đại học sƣ phạm trọng điểm. • Đổ thực hiện Bản Tuyên ngôn về "Giáo dục dại học trong thế kỷ XXI" trên toàn thế giới của tổ chức văn hóa, khoa học và giáo dục Liên Hiệp Quốc (UNESCO): "Các trường đại học nên giáo dục sinh viên trở thành các công dân được thông tin tốt, tích cực tận tụy và có khả năng độc lập suy nghĩ, phân tích các vấn đề của xã hội, tìm kiếm các lời giải cho các vấn đề của xã hội, áp dụng chúng và chịu trách nhiệm trước xã hội. Để đạt được mục tiêu trên, cần phải hiệu đính lại chương trình đào tạo, sử dụng các phương pháp mới và phù hợp. Các phương pháp dạy học và giáo khoa ĐỀ TÀI NCKH & CN  CS 2001-3 KHOA TOÁN – TIN ĐHSP TP. HCM Trang 3 mới phải trên cơ sở kết hợp kiến thức, bí quyết truyền thống với khoa học và công nghệ tiên tiến, nhằm khuyến khích và đào tạo các khả năng độc lập phân tích, độc lập suy nghĩ, cá tính sáng tạo, năng lực giao tiếp và làm việc theo nhóm " * Để đánh giá đúng thực trạng phƣơng pháp giảng dạy toán và tình hình tự học toán của các trƣờng phổ thông trung học trong thành phố hiện nay nhằm đề ra những giải pháp khả thi nhằm " phát huy tài trí của người Việt Nam, quyết tâm đưa nước nhà ra khỏi nghèo nàn và lạc hậu bằng khoa học và công nghệ , phát triển mạnh phong trào tự học, tự đào tạo thường xuyên và rộng khắp; tạo năng lực tự học, sáng tạo của học sinh" (ĐH Đảng lần VIII). 3. Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt đƣợc những mục tiêu trên, cần thực hiện các nhiệm vụ sau: * Tiếp cận với các tổ bộ môn toán, các giáo viên dạy toán, dự họp tổ bộ môn, dự giờ. Qua đó tìm hiểu các hoạt động có liên quan đến nhƣ phƣơng pháp giảng dạy, việc đánh giá trình độ học sinh, v.v * Tiếp cận học sinh gồm các đối tƣợng: Giỏi, Khá, Trung bình và Yếu để trao đổi trƣớc, từ đó xây dựng bảng câu hỏi thăm dò và từ đó điều tra qua showcard. * Tiếp cận với Ban giám hiệu để tìm hiểu cụ thể về thƣ viện, các điều kiện và phƣơng tiên dành cho dạy và học, cùng các hoạt động của nhà trƣờng có ảnh hƣởng đến cải cách phƣơng pháp giảng dạy và việc tự học của học sinh. * Tìm hiểu qua các chuyên gia giáo dục, các nhà giáo lão thành, sách, báo về sự đánh giá thực trạng dạy và học hiện nay. 4. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu. a) Khách thể Học sinh, giáo viên, ban giám hiệu, các cơ quan quản lý giáo dục và đào tạo, chƣơng trình toán ở bậc phổ thông, kết quả thi cử kiểm tra, tình hình thƣ viện, thiết bị và đồ dùng dạy học, các chủ trƣởng và các phong trào của ngành giáo dục và đào tạo; phụ huynh học sinh, các phƣơng tiện thông tin đại chúng b) Đối tượng nghiên cứu - Phƣơng pháp giảng dạy Toán của giáo viên PTTH - Việc tự học Toán của học sinh PTTH. 5. Phạm vi nghiên cứu Trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh ĐỀ TÀI NCKH & CN  CS 2001-3 KHOA TOÁN – TIN ĐHSP TP. HCM Trang 4 CHƢƠNG II: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU I. Đối với phƣơng pháp giảng dạy của giáo viên Do khó khăn trong việc lập phiếu và thực hiện điền phiếu trong điều tra đối với giáo viên; đồng thời để bảo đảm tính khách quan của kết quả điều tra, chúng tôi chỉ điều tra bằng cách: 1) Ghi lại giáo án và bài giảng của giáo viên thông qua các nội dung sau:  Các trình bày bảng.  Việc sử dụng giáo án, sách giáo khoa và các phƣơng tiện phụ trợ khác.  Hệ thống câu hỏi của thầy đặt ra cho học sinh.  Tỉ lệ thời lƣợng lời nói của thầy và trò.  Tác động qua lại giữa thầy - trò, trò - trò.  Cách đặt các câu hỏi gợi mở của thầy.  Các câu hỏi của học sinh thắc mắc.  Các phƣơng pháp đƣợc sử dụng trong lớp học. v Thời gian chờ đợi ở trong lớp.  Sự phong phú của các hoạt động ở trong lớp. - Trong quá trình tìm hiểu các bài giảng của giáo viên, để thuận lợi cho việc ghi chép và đánh giá, chúng tôi đã sử dụng hai bảng sau: Bảng 1: PHIẾU DỰ GIỜ Bài Lớp : Trƣờng : Anh chị hãy đánh dấu (khoanh tròn) vào số thích hợp: Chú thích : 1. Hoàn toàn không thể hiện trong bài giảng. 2. Chỉ thể hiện hời hợt. 3. Bình thƣờng. 4. Thể hiện bài rõ ràng 5. Thể hiện rất rõ ràng. ĐỀ TÀI NCKH & CN  CS 2001-3 KHOA TOÁN – TIN ĐHSP TP. HCM Trang 5 (1) Trọng tâm bài giảng rõ ràng 1 2 3 4 5 (2) Trình bày bảng tốt 1 2 3 4 5 (3) Học sinh tích cực tham gia vào bài học. 1 2 3 4 5 (4) Thầy hƣớng dẫn nhiều hoạt động ở trong lớp 1 2 3 4 5 (5) Các bƣớc của bài giảng rõ ràng. 1 2 3 4 5 (6) Thầy hay mỉm cƣời 1 2 3 4 5 (7) Thầy sử dụng tốt các dụng cụ trực quan 1 2 3 4 5 (8) Thầy động viên học sinh đặt nhiều câu hỏi 1 2 3 4 5 (9) Thầy có nhiều hứng thú trong bài giảng 1 2 3 4 5 Bảng 2. PHIẾU ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN LỚP HỌC (1) Lớp luôn hiểu rõ các yêu cầu của ngƣời thầy 1 2 3 4 5 (2) Các lời hƣớng dẫn đều rõ ràng 1 2 3 4 5 (3) Tất cả học sinh chỉ tham gia vào bài học ở một số điểm 1 2 3 4 5 ĐỀ TÀI NCKH & CN  CS 2001-3 KHOA TOÁN – TIN ĐHSP TP. HCM Trang 6 (4) Tất cả học sinh đều hứng thú trong giờ học 1 2 3 4 5 (5) Thầy cô kiểm tra xem học sinh có hiểu bài không 1 2 3 4 5 (6) Ngữ điệu và các hoạt động đều phù hợp 1 2 3 4 5 (7) Không khí lớp học vui vẻ 1 2 3 4 5 (8) Tiến trình bài giảng phù hợp với học sinh. 1 2 3 4 5 (9) Giờ học phong phú đa dạng. 1 2 3 4 5 (10) Thầy không nói nhiều 1 2 3 4 5 (11) Thầy sửa lời đúng mức 1 2 3 4 5 (12) Học sinh nhiệt tình tham gia vào bài 1 2 3 4 5 (13) Cách quản lý lớp học tốt 1 2 3 4 5 2) Tìm hiểu quan điểm của giáo viên về việc giảng dạy Toán Thông qua một số câu hỏi (sẽ trình bày trong phần kết quả điều tra) Theo các em chƣơng trình toán có khó nhọc hay khối lƣợng kiến thức quá nhiều so với sức của các em hay không? 3) Xem xét tình hình họp tổ bộ môn, tổ chức hội thảo Các hoạt động ngoại khóa của Trƣờng [...]... phƣơng pháp dạy học k Các quy luật của quá trình dạy học: KHOA TOÁN – TIN ĐHSP TP HCM Trang 18 ĐỀ TÀI NCKH & CN  CS 2001-3 Trong đó: PDH Phƣơng pháp dạy học PD Phƣơng pháp dạy PH Phƣơng pháp học PTTBĐ Phƣơng pháp tiếp thu ban đầu PTH Phƣơng pháp tự học PNC Phƣơng pháp nghiên cứu Trong đó: PKH: Phƣơng pháp khoa học PSp : Phƣơng pháp sƣ phạm l Mục đích của phương pháp dạy học Toán học: Mục đích của dạy học. .. III: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU I Cơ sở lý luận của phƣơng pháp giảng dạy và sự tự học A Về Phương pháp giảng dạy: 1) Một số cơ sở lý luận của Phương pháp dạy học: a Bản chất của quá trình dạy học: Dạy học bao gồm ý niệm dạy và học, là một lĩnh vực thống nhất toàn vẹn của hoạt động con ngƣời trong xã hội Nếu xét liên quan điểm của lý thuyêt hệ thống thì quá trình dạy và học là một hệ thống... thức Toán huống mới học, lý thuyết vào tình huống học Toán học Toán học mới nảy sinh học, mô Toán học Cách thức sắp xếp Hệ thống các lôgíc chất liệu kiến thức Toán hình Toán học nghiên học cứu mô hình Ba kiểu trên đây là sự cụ thể hóa dạy học nêu vấn đề có tính đến các nét đặc trƣng của dạy học hoạt động Toán học B Tầm quan trọng của sự tự học Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh: "Cách học tập, phải lấy tự học. .. dạy học * Các tài liệu Toán học đƣợc dùng để thầy giáo sắp xếp logic về sau ii Các cơ sở của phƣơng pháp dạy học Toán học: Phƣơng pháp dạy học Toán học là sự cụ thể hóa và tiếp tục các phƣơng pháp dạy học đại cƣơng cần phải đƣợc xây dựng trên cơ sở của một hệ thống lý luận dạy học đại cƣơng nhất định Ở đây chúng ta lấy hệ thống dạy học nêu vấn đề là cơ sở lý thuyết để xây dựng lý luận dạy học môn Toán. .. do phản ánh những hoạt động dạy học thành công của một ngƣời thầy hoặc một tập thể thầy giáo và những thành tựu của khoa học giáo dục hoặc của những khoa học khác thông qua khoa học giáo dục Phƣơng pháp dạy học là hệ thống những hành động có mục đích, đƣợc điều khiển và tổ chức của giáo viên, là hoạt động nhận thức và thực hành, có thể tự điều chỉnh có định hƣớng của học sinh, nhằm bảo đảm cho trò lĩnh... các tri thức Toán học đã có sẵn mà còn cả việc dạy học hoạt động nhận thức Toán học thì cần phải dạy học không chỉ chứng minh mà còn cần phải dạy học hoạt động nhận thức Toán học cả dự đoán chứng minh Quá trình dạy học Toán học ở mức độ nào đó cần thiết phải đƣợc mô phỏng theo quá trình nghiên cứu trong Toán học Quá trình dạy học Toán học, vì vậy cũng giống nhƣ quá trình nghiên cứu Toán học cẩn phải... dạy học Theo Đanhilốp, logic môn học là hợp kim của logic khoa học và tâm lý học của sự lĩnh hội của học sinh cấu trúc logic khoa học giữ vai trò đặc biệt quan trọng đối với lý luận dạy học môn Toán Phƣơng pháp dạy học = Phƣơng pháp khoa học + Phƣơng pháp sƣ phạm Logic môn học chỉ xác định phƣơng hƣớng, chiến lƣợc nghiên cứu các cơ sở khoa học ở trƣờng phổ thông Nó không xác định con đƣờng cụ thể của. .. Trong quá trình dạy học, dãy sau đây đƣợc sinh ra : (L, M, S) Ở đó S (L, M, S1) S1 (L, M, S2) (1) S2 Nhƣ vậy, quá trình dạy học làm sản sinh ra đây: S S1 S2 Dạy học môn Toán là sự phối hợp một cách hợp lý việc dạy học các tri thức Toán học với dạy học hoạt động nhận thức để đạt đƣợc các tri thức này, nói cách khác dạy học môn Toán là dạy học hoạt động nhận thức Toán học Muốn dạy học tốt một hoạt... H1- Tự nghiên cứu: Tự tìm tòi khảo sát, tự tìm ra kiến thức, chân lý H2- Tự thể hiện: Tự sắm vai trong các tình huống, vấn đề, tự trình bày bảo vệ kiến thức mà mình tìm ra, tự thể hiện qua sự hợp tác, giao tiếp với bạn và thầy H3- Tự kiểm tra, tự điều chỉnh: Sau khi tự thể hiện mình qua hợp tác với bạn và thầy và dựa vào kết luận của thầy, tự kiểm tra, đánh giá sản phẩm (kiến thức) ban dầu của mình, tự. .. vào học sinh: Tƣ tƣởng nhấn mạnh vai trò tích cực, chủ động của ngƣời học, phát huy tính tự giác, tích cực, tự lực của ngƣời học đã có từ lâu Ngay từ thế kỉ 17, A.Kômenxki đã việc: "Giáo dục có mục đích đánh thức năng lực nhạy cảm, phán đoán dại diện, phát triển nhân cách Hãy tìm ra phƣơng pháp cho phép giáo viên dạy ít hơn, học sinh học nhiều hơn." Cơ sở của tƣ tƣởng dạy học hƣớng lập trung vào học . TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ Mã số CS 2001 – 3 TÌM HIỂU PHƢƠNG PHÁP GIẢNG DẠY TOÁN CỦA GIÁO VIÊN & TỰ HỌC TOÁN CỦA HỌC SINH TPTH HIỆN NAY TẠI TP. HCM. . dành cho dạy và học, cùng các hoạt động của nhà trƣờng có ảnh hƣởng đến cải cách phƣơng pháp giảng dạy và việc tự học của học sinh. * Tìm hiểu qua các chuyên gia giáo dục, các nhà giáo lão. TOÁN CỦA GIÁO VIÊN & TỰ HỌC TOÁN CỦA HỌC SINH TPTH HIỆN NAY TẠI TP. HCM. THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2001 – 2003 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TP. HỒ CHÍ

Ngày đăng: 18/11/2020, 14:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w