Từ lý do nói trên, tôi mạnh dạn lựa viết sáng kiến kinh nghiệm “ Đổi mới phương pháp giảng dạy lý thuyết môn Giáo dục quốc phòng- An ninh cho học sinh khối 10 trường THPT Chuyên tỉnh Lào
Trang 1MỤC LỤC
2 Thực trạng của môn GDQP-AN trong trường THPT 4
4 Các biện pháp nhằm nâng cao chất lượng môn GDQP-AN 5
V Các chữ viết tắt:
- GDQP-AN : Giáo dục quốc phòng – an ninh
- THPT: Trung học Phổ thông
- GV : Giáo viên
- NXB : Nhà xuất bản
- HS : Học sinh
Trang 2I ĐẶT VẤN ĐỀ
1 Lí do chọn đề tài
Với tư cách là "chiếc chìa khoá cuối cùng mở cửa vào tương lai", giáo dục Việt Nam đang từng ngày đổi mới về hiệu quả và chất lượng nhằm đào tạo một lớp người lao động mới có tri thức, có thể lực phục vụ sự nghiệp đổi mới của Đảng và của dân tộc
Tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII, Nghị quyết của Đại hội Đảng đã xác định nhiệm vụ cơ bản của toàn ngành Giáo dục là: "mục tiêu, nội dung chương trình phải được đổi mới theo hướng chuẩn hoá, hiện đại hoá, tiếp cận với trình độ tiên tiến của thế giới Chú trọng GDQP - AN và bồi dưỡng nhân cách người học Mau chóng tiếp thu có chọn lọc chương trình đào tạo của các nước phát triển phù hợp với yêu cầu đất nước" Vì lẽ đó, trong những năm qua ngành GD&ĐT Tỉnh Lào Cai đã tập trung cho đổi mới chương trình các cấp học, coi đó là công cụ cơ bản để đổi mới hoạt động giáo dục và chất lượng giáo dục
Ngoài ra cũng để thực hiện Nghị quyết số 40 và 41 của Quốc hội khoá X thông qua ngày 09 tháng 12 năm 2000 về đổi mới chương trình giáo dục phổ thông, nhằm thực hiện mục tiêu: "Xây dựng nội dung chương trình, phương pháp giáo dục, sách giáo khoa phổ thông mới nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện thế hệ trẻ "
Để góp phần thực hiện thành công Nghị quyết của Quốc Hội khóa X và nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho thế hệ trẻ, việc đổi mới phương pháp giảng dạy có vai trò, vị trí rất quan trọng trong mục tiêu giáo dục của toàn Ngành
Giáo dục quốc phòng- an ninh là môn học chính khóa nằm trong chương trình giảng dạy của các trường Trung học Phổ thông ( THPT) nhằm rèn luyện hình thành nhân cách, giáo dục, bồi dưỡng các kiến thức, kỹ năng quốc phòng, quân sự,
an ninh cần thiết Bên cạnh đó giáo dục truyền thống, thái độ trách nhiệm của công dân với sự nghiệp bảo vệ tổ quốc, góp phần đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện đồng thời củng cố nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân vững mạnh Từ năm 2007 đến nay Bộ Giáo dục và Đào tạo đã đưa môn học Giáo dục quốc phòng- An ninh vào trường THPT và trở thành môn học chính khóa Với 35 tiết học, trong đó lý thuyết chiếm 52% nội dung chương trình Những nội dung về
lý thuyết chứa nhiều kiến thức xã hội nhân văn, kiến thức về khoa học tự nhiên và khoa học quân sự chính vì vậy cần phải có sự liên hệ với kiến thức thực tiễn vào bài giảng để kích thích hứng thú học tập của học sinh Qua đó giúp các em có sự liên hệ chặt chẽ, hiểu biết sâu hơn về kiến thức Quốc phòng- An ninh Đòi hỏi
Trang 3người giáo viên GDQP-AN phải có phương pháp giảng dạy hợp lý, hiệu quả nhằm giúp học sinh có sự say mê, yêu thích môn học, nhận thức đúng đắn khi học môn GDQP-AN
Trong năm học nhà trường luôn đẩy mạnh phong trào thi đua, ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy các môn nói chung và môn Giáo dục quốc phòng- An ninh nói riêng Ta có thể thấy việc ứng dụng công nghệ thông tin vào trong giảng dạy trong môn Giáo dục quốc phòng- An ninh là hoàn toàn có ích, mang lại nhiều hiệu quả thiết thực trong việc giảng dạy, góp phần thay đổi, nâng cao hơn nữa phương pháp giảng dạy
Từ lý do nói trên, tôi mạnh dạn lựa viết sáng kiến kinh nghiệm “ Đổi mới phương pháp giảng dạy lý thuyết môn Giáo dục quốc phòng- An ninh cho học sinh khối
10 trường THPT Chuyên tỉnh Lào Cai” Với hi vọng sẽ chia sẻ được một phần kinh nghiệm của bản thân vào việc nâng cao chất lượng dạy và học ở phổ thông cho phù hợp với yêu cầu đổi mới của giáo dục hiện nay
2 Mục đích nghiên cứu.
Đổi mới phương pháp ứng dụng công nghệ thông tin, sử dụng PowerPoint thiết kế bài giảng môn Giáo dục quốc phòng- An ninh tại trường trung học phổ thông Nhằm phát huy tính tích cực, suy nghĩ, chủ động sáng tạo của học sinh từ đó nâng cao chất lượng dạy và học môn Giáo dục quốc phòng- an ninh ở trường THPT Chuyên tỉnh Lào Cai
II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
1 Cơ sở lí luận và thực tiễn.
- Phương pháp dạy học: Là cách thức hoạt động của thầy và trò nhằm đạt được mục tiêu dạy - học Phương pháp dạy học mang tính tích cực, độc lập, sáng tạo Cần chú ý đến hai yếu tố: Học sinh phải được học trong không khí vui vẻ, phấn khởi, học mà chơi, chơi mà học, học sinh phải được tự do tìm hiểu, suy nghĩ, khám phá và tự tìm tòi ra kiến thức của bài học dưới sự dẫn dắt, gợi mở của giáo viên
- Để làm tốt chức năng giảng dạy và giáo dục của mình đối với giáo viên dạy môn GDQP- AN nói riêng phải có những phẩm chất và năng lực như: Thế giới quan khoa học, nhân sinh quan tiên tiến, có trình độ chuyên môn nghiệp vụ vững vàng,
có trình độ văn hoá sâu rộng, có tư duy mới, luôn tìm tòi nghiên cứu để đưa ra phương pháp giảng dạy phù hợp, đáp ứng yêu cầu của bộ môn Đồng thời, người giáo viên thể dục cần phải có phẩm chất đạo đức, tâm lí tốt, tình cảm cao đẹp và cả
ý chí, nghị lực, quyết tâm Tất cả những đặc điểm đó có sự liên quan mật thiết với nhau để tạo thành một cấu trúc thống nhất nhằm nâng cao kết quả giảng dạy
Trang 4- Theo thời gian công tác, kinh nghiệm giảng dạy và giáo dục càng được nâng cao thì thể lực càmg bị giảm sút theo qui luật tự nhiên của con người, năng lực làm mẫu động tác bị hạn chế Để khắc phục sự hạn chế đó, người giáo viên phải không ngừng học hỏi để nâng cao trình độ nghiệp vụ của mình, đặc biệt là việc ứng dụng công nghệ thông tin và phương pháp tổ chức vào trong giảng dạy
- Đổi mới phương pháp dạy học xuất phát từ nhu cầu đổi mới sâu sắc nền kinh tế
xã hội đang diễn ra trên đất nước ta Công cuộc đổi mới này cần những người có bản lĩnh, có năng lực chủ động sáng tạo, dám nghĩ, dám làm, thích ứng với cuộc sống xã hội đang từng ngày từng giờ đổi mới theo thời đại công nghệ thông tin Thực tiễn này làm cho mục tiêu dạy học phải điều chỉnh kèm theo sự thay đổi về nội dung và phương pháp dạy học Đổi mới phương pháp dạy học được hiểu là đưa phương pháp dạy học mới vào nhà trường trên cơ sở phát huy mặt tích cực của phương pháp truyền thống để nâng cao chất lượng dạy học, nâng cao hiệu quả đào tạo của giáo dục
- Đổi mới phương pháp dạy học phải thiết thực góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục học sinh, tạo điều kiện và khuyến khích học sinh tự giác học tập, phát huy và vận dụng kiến thức trong bài học vào thực hành luyện tập Làm được như vậy sẽ phát huy được tính tích cực chủ động, sáng tạo của từng học sinh, rèn luyện cho các em trở thành những người có đủ năng
2 Thực trạng của vấn đề.
Trong những năm qua, thực hiện đổi mới chương trình sách giáo khoa và phương pháp giảng dạy, chất lượng dạy học trong các nhà trường đã và đang từng bước đạt hiệu quả rõ rệt Giáo viên đã quen dần trong việc lựa chọn phương pháp cũng như thiết kế bài dạy nhằm khơi dậy hứng thú và phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh Thầy và trò đều chủ động trong việc tổ chức giờ học cũng như tiếp thu kiến thức
Với đặc trưng của bộ môn GDQP-AN nhằm giáo kiến thức bảo vệ tổ quốc cho học sinh nên việc đổi mới phương pháp ngoài mục tiêu tạo tiết học hứng thú, sôi nổi, hiệu quả Chính vì vậy việc chuẩn bị cho giờ dạy phải hết sức hợp lí, khoa học, tạo cho trò tâm lí tinh thần thoải mái, tự tin, yên tâm khi bước vào giờ học là điều hết sức cần thiết Đó là yêu cầu không khó song còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố:
Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ học tập, đặc biệt ý thức, trách nhiệm của người thầy đối với bài dạy Những nội dung lý thuyết vẫn còn tình trạng đọc chép, không thể tránh khỏi việc học tập nhận thức thụ động, ỷ nại, tạo cảm giác nhàn chán, ảnh hưởng đến chất lượng giảng dạy môn học Qua phiếu điều tra học kỳ I có thể thấy
- M c đ h ng thú:ức độ hứng thú: ộ hứng thú: ức độ hứng thú:
Trang 5chuyên Tổng số HS
Thái Độ Hứng thú Bình thường Không hứng thú
- Chất lượng học tập
Lớp
chuyên
Tổng
số HS
- Là giáo viên tôi cố gắng tìm tòi, nghiên cứu, học hỏi và qua kết quả thực tế giảng dạy, tôi mạnh dạn nêu ra một vài suy nghĩ của mình làm thế nào để dạy và học lý thuyết môn GDQP-AN đạt kết quả cao hơn
3 Tổ chức nghiên cứu:
- Thời gian: SKKN được tiến hành từ tháng 9 năm 2012 đến tháng 3 năm 2014
- Địa điểm nghiên cứu tại Trường THPT Chuyên -Tỉnh Lào Cai
- Đối tượng nghiên cứu: Học sinh khối 10 trường THPT Chuyên - Lào Cai
4 Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng môn GDQP - AN:
4.1 Vận dụng đổi mới phương pháp.
- Nghiên cứu kĩ tài liệu giảng dạy, vận dụng linh hoạt và sáng tạo các phương pháp dạy học tích cực
- Việc đổi mới phương pháp dạy học sẽ đem lại những tác động rất lớn, thường để lại những ấn tượng sâu sắc trong nhận thức và tình cảm của học sinh Nó kích thích
sự say mê, hứng thú luyện tập đối với môn thể dục, học sinh tích cực tập luyện thu được những tri thức mới, hình thành những kĩ năng, kĩ xảo vận động, vận dụng được vào thực tiễn cuộc sống những phương pháp hay, những hình thức tổ chức hấp dẫn sẽ không dễ phai mờ trong kí ức học sinh
- Song song với việc thực hiện nghiêm túc những nội dung đã được qui định trong chương trình, giáo viên cần nghiên cứu và vận dụng đổi mới phương pháp giảng dạy, đổi mới các hình thức tổ chức hoạt động trên lớp sao cho khoa học, linh hoạt, sáng tạo Một trong các hướng đó là:
4.2 Chuẩn bị và soạn bài.
Trang 64.2.1 Chuẩn bị:
- Nghiên cứu tài liệu, sách giáo viên và hướng dẫn giảng dạy để xác định mục tiêu của bài dạy, nội dung của tiết học trên cơ sở đó xác định việc chuẩn bị đồ dùng, thiết bị trình chiếu, cho chu đáo và phù hợpứng dụng công nhệ thông tin
- Nghiên cứu để vận dụng các hình thức tổ chức, các phương pháp dạy học cho phù hợp với tiết dạy
- Trên cơ sở xác định được mục tiêu của bài học, giáo viên chuẩn bị những đồ dùng dạy học có liên quan như: tranh, ảnh, clip , nhắc nhở học sinh có thể tìm hiểu các thông tin trên mạng, tạo điều kiện để tiết dạy đạt hiệu quả cao
4.2.2 Bài soạn:
- Bài dạy cần soạn trước ít nhất hai ngày để có sự chuẩn bị đồ dùng, thiết bị dạy học và nhắc nhở học sinh những nội dung cần thiết Bài soạn phải thể hiện rõ ràng, khoa học, chính xác các hoạt động của thầy và trò trong việc đổi mới phương pháp dạy học
- Để góp phần nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ và khả năng ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học môn GDQP-AN Trước hết giáo viên cần nắm được kiến thức cơ bản về một số phương tiện ứng dụng, thiết bị dạy học như: Máy chiếu Projecter, sử dụng thành thạo Powerpoint trong thiết kế bài giảng Ngoài ra còn có một số phần mềm khác như Elearning, khai thác trên Internet, Violet…
Sử dụng Powerpoitn trình diễn là công cụ hhox trợ hữu hiệu để đặt vấn đề cho bài giảng, phân tích những dấu mốc lịch sử, các trận đánh, các hiện tượng thiên tai, đưa ra các tình huống cho bài giảng, lồng ghép các thông tin, truyền đạt để củng cố kiến thức cho học sinh…
Để thiết kế một số Slide hỗ trợ bài giảng, tôi thường sử dụng một số kỹ năng sau:
- Lập kế hoạch xây dựng giáo án điện tử: Căn cứ vào phân phối chương trình của
bộ môn, lên kế hoạch thu thập tài liệu liên quan tới bài học đó
- Kỹ năng cơ bản về Powerpoint: Đó là các thao tác chèn, copy, xóa, sắp xếp, liên kết các slide, đặt các hiệu ứng đơn giản… trên các đối tượng mà giáo viên muốn thiết kế trong bài giảng của mình
- Kỹ năng khai thác các hiệu ứng điều khiển mô tả hình ảnh, video:
- Khai thác thông tin Internet, nguồn dữ liệu vô cùng phong phú, một số trang website như:
http://lichsuvn.info/,www.quansuvn.net/,www.cand.com.vn, http://heroin-aids.com/,http://vietnam.vnanet.vn/, http://www.luatgiapham.com/phap-luat/10-
hanh-chinh/150-luat-bien-gioi-quoc-gia-so-06-2003-qh11-ngay-17-06-2003.html
Trang 7Ví dụ:
Trong chương trình lớp 10 – bài 1 truyền thống đánh giặc giữ nước của dân tộc Việt Nam
Với bài này 100% là lý thuyết, nếu soạn bằng giáo án điện tử sẽ rất thuận lợi, kích thích khả năng nhận thức cũng như khắc sâu vào trí nhớ của học sinh Ở phần
II truyền thống vẻ vang của dân tộc trong sự nghiệp đánh giặc giữ nước thì giáo viên thuyết trình đặt vấn đề, đặt câu hỏi, viết nội dung lên bảng sau đó trình chiếu bằng các hình ảnh, tư liệu, sơ đồ hình ảnh các trận đánh, nghệ thuật quân sự đánh giặc … để thể hiện trên giáo án điện tử
Ví dụ: Thiết kế các slide truyền thống vẻ vang của dân tộc ta trong sự nghiệp đánh giặc giữ nước Nghệ thuật quân sự độc đáo lấy hình ảnh trận đánh trên sông Bạch Đằng của Ngô Quyền lợi dụng thủy triều
Hình ảnh: Trận chiến trên sông Bạch Đằng
- Thiết kế slide truyền thống lấy nhỏ đánh lớn, ít địch nhiều sửu dụng luôn sơ đồ cuộc tấn công của quân Tống năm 1077
Trang 8Hình: Năm 1077 ba mươi vạn quân Tống kéo sang bờ Bắc cửa sông Như……
- Khi thi t k slide truy n th ng c n c chung s c đánh gi c, toàn dân đánhền thống cả nước chung sức đánh giặc, toàn dân đánh ống cả nước chung sức đánh giặc, toàn dân đánh ả nước chung sức đánh giặc, toàn dân đánh ước chung sức đánh giặc, toàn dân đánh ức độ hứng thú: ặc, toàn dân đánh
gi c, đánh gi c toàn di n Trình chi u hình nh Bác H đ c l i kêu g i và bài vi t l iặc, toàn dân đánh ặc, toàn dân đánh ện Trình chiếu hình ảnh Bác Hồ đọc lời kêu gọi và bài viết lời ả nước chung sức đánh giặc, toàn dân đánh ồ đọc lời kêu gọi và bài viết lời ọc lời kêu gọi và bài viết lời ời kêu gọi và bài viết lời ọc lời kêu gọi và bài viết lời ời kêu gọi và bài viết lời kêu g i mà Bác đã vi t Bên c nh đó liên k t v i đo n video “Video “ L i kêu g i toànọc lời kêu gọi và bài viết lời ạnh đó liên kết với đoạn video “Video “ Lời kêu gọi toàn ớc chung sức đánh giặc, toàn dân đánh ạnh đó liên kết với đoạn video “Video “ Lời kêu gọi toàn ời kêu gọi và bài viết lời ọc lời kêu gọi và bài viết lời
qu c kháng chi n c a ch t ch H Chí Minh H c sinh có th nghe đ c n iống cả nước chung sức đánh giặc, toàn dân đánh ủa chủ tịch Hồ Chí Minh Học sinh có thể nghe được nội ủa chủ tịch Hồ Chí Minh Học sinh có thể nghe được nội ịch Hồ Chí Minh Học sinh có thể nghe được nội ồ đọc lời kêu gọi và bài viết lời ọc lời kêu gọi và bài viết lời ể nghe được nội ược nội ộ hứng thú: dung c a l i kêu g i, đ th y rõ đ c khí th hào hùng c a c n c chung s c đánhủa chủ tịch Hồ Chí Minh Học sinh có thể nghe được nội ời kêu gọi và bài viết lời ọc lời kêu gọi và bài viết lời ể nghe được nội ấy rõ được khí thế hào hùng của cả nước chung sức đánh ược nội ủa chủ tịch Hồ Chí Minh Học sinh có thể nghe được nội ả nước chung sức đánh giặc, toàn dân đánh ước chung sức đánh giặc, toàn dân đánh ức độ hứng thú:
gi c ặc, toàn dân đánh
Nút thực hiện liên kết Video lời kêu gọi Hình: Bác Hồ dọc lời kêu gọi và bản viết tay lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến
Qua đó giáo viên có thể kết luận được nghệ thuật đánh giặc giữ nước qua từng thời kỳ Chỉ rõ cho học sinh thấy được tại sao quân ta có thể lấy nhỏ đánh lớn, lấy ít địch nhiều, biết dùng trí thông minh nghệ thuật quân sự độc đáo như Lý Thường Kiệt biết “ tiên phát chế nhân”, Trần Quốc Tuấn biết “ dĩ đoản chế
Trang 9trường”….học sinh có thể hiểu được truyền thống vẻ vang của dân tộc ta trong sự nghiệp đánh giặc giữ nước
* Bài 2: Lịch sử, truyền thống của Quân đội và công an nhân dân Việt Nam
Khi soạn giáo án điện tử ở bài này giáo viên cần phải lựa chọn thông tin, hình ảnh để trình chiếu, sự hình thành của Quân đội và Công an qua từng thời kỳ
và giai đoạn, các chiến thắng của Quân đội để học sinh thấy được rõ hơn nữa sự hình thành của quân đội, thấy được cuộc kháng chiến thần thánh của dân tộc, giành lấy độc lập tư do, qua đó thấy được truyền thống vẻ vang của Quân đội nhân dân Việt Nam
- Ví dụ: khi thiết kế slide lịch sử hình thành Quân đội nhân dân Việt Nam, thi lồng ghép vào đó là hình ảnh quân đội, địa điểm thành lập…
Bài 2: Lịch sử, truyền thống của
quân đội và công an nhân dân
Việt Nam
Hình ảnh: Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân ( tiền thân của Quân đội nhân dân Việt Nam) được thành lập ngày 22 tháng 12 năm 1944 tại khu rừng Trần Hưng Đạo, thuộc huyện Nguyên Bình, Cao Bằng, ban đầu gồm 34 chiến sỹ (3 nữ) do đồng chí Võ Nguyên Giáp chỉ huy
- Thiết kế slide các trận đánh của Quân đội qua các thời kỳ hình thành, có thể lấy một số trận đánh để lại dấu ấn nhất của dân tộc như: Điện Biên Phủ, Chiến dịch Hồ
chí Minh Hình:
Sơ đồ trận đánh Điện Biên Phủ 1975
Trang 10Hình: Sơ đồ chiến dịch Hồ Chí Minh 30- 04- 1975
* Bài 5: Thường thức 2 phòng tránh một số loại bom đạn và thiên tai
V i bài này đ h c sinh có th ti p c n v i các lo i bom, đ n, thiên tai ngoàiớc chung sức đánh giặc, toàn dân đánh ể nghe được nội ọc lời kêu gọi và bài viết lời ể nghe được nội ận với các loại bom, đạn, thiên tai ngoài ớc chung sức đánh giặc, toàn dân đánh ạnh đó liên kết với đoạn video “Video “ Lời kêu gọi toàn ạnh đó liên kết với đoạn video “Video “ Lời kêu gọi toàn các ho t đ ng ngo i khóa th m b o tàng Thông qua các t li u thu th p đ cạnh đó liên kết với đoạn video “Video “ Lời kêu gọi toàn ộ hứng thú: ạnh đó liên kết với đoạn video “Video “ Lời kêu gọi toàn ăm bảo tàng Thông qua các tư liệu thu thập được ả nước chung sức đánh giặc, toàn dân đánh ư ện Trình chiếu hình ảnh Bác Hồ đọc lời kêu gọi và bài viết lời ận với các loại bom, đạn, thiên tai ngoài ược nội thông qua Internet v i nh ng video đánh bom, hình nh v thiên tai: Bão, áp th pớc chung sức đánh giặc, toàn dân đánh ững video đánh bom, hình ảnh về thiên tai: Bão, áp thấp ả nước chung sức đánh giặc, toàn dân đánh ền thống cả nước chung sức đánh giặc, toàn dân đánh ấy rõ được khí thế hào hùng của cả nước chung sức đánh nhi t đ i, h n hán, l l t, l quét….T đó đ a ra bi n pháp phòng, tránh thích h p Khiện Trình chiếu hình ảnh Bác Hồ đọc lời kêu gọi và bài viết lời ớc chung sức đánh giặc, toàn dân đánh ạnh đó liên kết với đoạn video “Video “ Lời kêu gọi toàn ụt, lũ quét….Từ đó đưa ra biện pháp phòng, tránh thích hợp Khi ừ đó đưa ra biện pháp phòng, tránh thích hợp Khi ư ện Trình chiếu hình ảnh Bác Hồ đọc lời kêu gọi và bài viết lời ợc nội
đó giúp cho h c sinh ti p thu bài nhanh h n so v i cách h c truy n th ng tr c đây.ọc lời kêu gọi và bài viết lời ơn so với cách học truyền thống trước đây ớc chung sức đánh giặc, toàn dân đánh ọc lời kêu gọi và bài viết lời ền thống cả nước chung sức đánh giặc, toàn dân đánh ống cả nước chung sức đánh giặc, toàn dân đánh ước chung sức đánh giặc, toàn dân đánh
Nút liên kết video các vụ thả bom, hiện trường vụ bom nguyên tử…
Hình: Một số loại bom đạn và tác hại của bom, đạn