Tình hình họcToán và tự họcToán của học sinh

Một phần của tài liệu Tìm hiểu phương pháp giảng dạy toán cúa giáo viên và tự học toán của học sinh PTTH hiện nay tại TP (Trang 73)

I. Tóm tắt kết quả nghiên cứu – Bình luận

2. Tình hình họcToán và tự họcToán của học sinh

* Số học sinh yêu thích môn Toán và hứng thú trong việc học toán rất thấp. Theo kết quả nghiên cứu thì có 17 HS trên tổng số 200 HS của toàn mẫu là có khả năng tự học giữa học sinh nam và nữ. Việc tự học Toán tập trungở khối lớp 11 và 12; tập trung ở HS khá giỏi. Nhƣng ngay ở nhóm này, học sinh học Toán cũng chỉ quan tâm nhiều đến kỳ thi đại học. Đối với các học sinh tự học, các em tham gia tích cực vào hoạt dộng của lớp nhƣ thƣờng xuyên phát biểu ý kiến, tích cực lên bảng giải bài tập, đọc nhiều tài liệu tham khảo hơn. Số đông còn lại thì học thụ động, thƣờng các em không biết cách tự học, thiếu tự tin trong việc tự đọc sách, phải dành thời gian cho nhiều môn học khác; các em chỉ chú trọng cách giải toán nhanh để đối phó với các kỳ kiểm tra và thi nên ngại tìm tòi, suy nghĩ. Một số gia đình học sinh chƣa hiểu giá trị của việc tự học và do đó không tạo điều kiện thuận lợi về thời gian, tài liệu tham khảo để các em có thể tự học tốt.

Mặt khác, nhà trƣờng chƣa quan lâm đến việc tự học của học sinh do phải chạy theo thành tích trƣớc mắt; dò đó chƣa có các phong trào thi đua, hội thảo, hƣớng dẫn việc tự học. Đa số thƣ viện của các trƣờng PTTH chƣa trang bị đầy đủ sách báo, tài liệu tham khảo. Chƣơng trình môn Toán có sự phân bổ thời gian chƣa hợp lý,

II. Đề xuất

Để việc "Đổi mới phƣơng pháp giảng dạy" có tính khả thi, và "phong trào tự học" trở thành phổ biến trong tất cả học sinh PTTH, chúng tôi có các đề nghị sau:

1) Nhà nƣớc cần đầu tƣ nhiều hơn nữa cho ngành giáo dục - đào tạo, đặc biệt là bảo đảm đời sống, điều kiện làm việc; học lập, nghiên cứu của các thầy cô giáo; môi trƣờng thuận lợi và điều kiện học lập, nâng cao sức khỏe của học sinh.

KHOA TOÁN – TIN ĐHSP TP. HCM Trang 72 Tạo điều kiện để các cấp lãnh đạo ngành giáo dục, các thầy cô giao lƣu học tập, trao đổi kinh nghiệm với các trƣờng PTTH ở các nƣớc tiên tiến và các nƣớc trong khu vực.

2) Cải tổ bộ máy quản lý theo hƣớng tinh giản, hiệu quả. Chọn những cán bộ có trình độ, năng động, có trách nhiệm, có bản lĩnh và dũng khí trong việc cải tổ và chấn hƣng nền giáo dục, làm công tác quản lý. Phải sàng lọc lại dội ngũ giáo viên, chỉ ngƣời giáo viên đủ trình độ, năng lực, tƣ cách đạo đức tốt, trung thực yêu nghề mới đƣợc chọn đứng lớp. Cần nhiều chế độ ƣu đãi để thu hút những ngƣời có tài, có đức tham gia hoạt động giáo dục - đào tạo. Thƣờng xuyên bồi dƣỡng và nâng cao trình độ, nghiệp vụ cho giáo viên.

3) Cải cách việc đánh giá chất lƣợng dạy và học - cách thi cử. Tiêu chí hóa, chuẩn hóa việc đánh giá. Quản lý chặt chẽ việc thi cử và đánh giá chính xác, trung thực.

4) Tăng cƣờng công tác, kiểm tra, thanh tra về chuyên môn; dành thời gian thích hợp cho các hoạt động ngoại khóa, giao lƣu khoa học nhằm bổ sung kiến thức và làm cho học sinh thấy đƣợc hiện thực sinh động.

5) Tìm các phƣơng thức kết hợp chặt chẽ nhà trƣờng với gia đình, Trƣờng Đại học Sƣ phạm với các trƣờng PTTH.

6) Cải cách chƣơng trình, nội dung sách giáo khoa, chú trọng tính hợp lý trong việc phân bố nội dung dạy Toán giữa các cấp lớp và thời gian phù hợp.

KHOA TOÁN – TIN ĐHSP TP. HCM Trang 73

Một phần của tài liệu Tìm hiểu phương pháp giảng dạy toán cúa giáo viên và tự học toán của học sinh PTTH hiện nay tại TP (Trang 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)