1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển bền vững ngành thủy sản tại địa bàn tỉnh thanh hóa luận văn ths

103 930 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 1,12 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HOÀNG PHƢƠNG BẮC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGÀNH THỦY SẢN TẠI ĐỊA BÀN TỈNH THANH HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH à Nội – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HOÀNG PHƢƠNG BẮC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGÀNH THỦY SẢN TẠI ĐỊA BÀN TỈNH THANH HÓA Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. NGUYỄN MẠNH TUÂN Hà Nội – 2015 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội, các Quý Thầy Cô đã giúp tôi trang bị tri thức, tạo môi trƣờng điều kiện thuận lợi nhất trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn. Với sự kính trọng và biết ơn, tôi xin đƣợc bày tỏ lời chân thành cảm ơn tới PGS.TS. Nguyễn Mạnh Tuân đã giúp đỡ, chỉ dẫn tận tình cho tôi trong suốt thời gian thực hiện luận văn này. Xin chân thành cảm ơn lãnh đạo và các cán bộ, lãnh đạo tỉnh Thanh Hóa đã giúp đỡ chia sẻ thông tin, cung cấp cho tôi nhiều nguồn tƣ liệu, tài liệu, số liệu hữu ích phục vụ cho đề tài luận văn này. Tôi cũng xin gửi lời tri ân sâu sắc đến gia đình, đồng nghiệp và bạn bè đã động viên, hỗ trợ, giúp đỡ tôi rất nhiều trong suốt quá trình học tập, làm việc và hoàn thành luận văn. Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Học viên Hoàng Phƣơng Bắc LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sỹ “ Phát triển bền vững ngành thủy sản tại địa bàn tỉnh Thanh Hóa” là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của tôi. Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của Luận văn là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng. Tác giả luận văn Hoàng Phƣơng Bắc MỤC LỤC CHƢƠNG MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Tình hình nghiên cứu 3 2.1. Tình hình nghiên cứu ngành Thủy sản Việt Nam và lĩnh vực thủy sản tỉnh Thanh Hóa 3 2.2. Tính cần thiết của đề tài 5 3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 7 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu: 8 5. Phƣơng pháp nghiên cứu 9 6. Đóng góp của luận văn 10 7. Kết cấu luận văn 11 CHƢƠNG I: NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGÀNH THỦY SẢN 12 1.1. Vai trò của ngành kinh tế thủy sản trong nền kinh tế quốc dân 12 1.1.1. Những khái niệm cơ bản về ngành thủy sản 12 1.1.2. Vai trò cơ bản của ngành thủy sản 13 1.2. Tổng quan về phát triển bền vững ngành thủy sản 18 1.2.1. Khái niệm về phát triển bền vững 18 1.2.2. Phát triển bền vững ngành thủy sản 22 1.3 Các nhân tố ảnh hƣởng trực tiếp đến phát triển bền vững thủy sản 24 1.3.1. Các nhân tố tự nhiên 24 1.3.2. Yếu tố hạ tầng kinh tế - xã hội……………………………………………………30 1.3.3. Yếu tố khoa học công nghệ……………………………………………………… 31 1.3.4. Yếu tố tổ chức và quản lý 32 1.3.5. Yếu tố quốc tế 34 CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGÀNH THỦY SẢN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THANH HÓA 36 2.1. Tổng quan về thủy sản Thanh Hóa và đánh giá tiềm năng thủy sán của tỉnh 36 2.1.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội của tỉnh Thanh Hóa 36 2.1.2. Dân cƣ và nguồn nhân lực 42 2.1.3. Tổng quan ngành thủy sản Thanh Hóa 45 2.2. Phân tích thực trạng phát triển bền vững ngành thủy sản tại địa bàn tỉnh Thanh Hóa 48 2.2.1. Tình hình phát triển bền vững ngành thủy sản trong hoạt động khai thác và đánh bắt thủy sản 48 2.2.2. Tình hình phát triển bền vững trong hoạt động nuôi trồng ngành thủy sản 52 2.2.3. Tình hình phát triển bền vững trong hoạt động chế biến và tiêu thụ……….58 2.2.4. Tình hình phát triển bền vững thủy sản trong hoạt động bảo vệ môi trƣờng và tài nguyên thiên nhiên 61 2.3. Đánh giá chung về thực trạng phát triển bền vững ngành thủy sản tại địa bàn tỉnh Thanh Hóa 63 2.3.1. Những thành quả đạt đƣợc trong việc phát triển bền vững ngành thủy sản tại địa bàn tỉnh Thanh Hóa 63 2.3.2. Nguyên nhân và hạn chế 65 CHƢƠNG III: QUAN ĐIỂM VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGÀNH THỦY SẢN THANH HÓA ĐẾN NĂM 2020 68 3.1. Quan điểm, định hƣớng và mục tiêu phát triển bền vững ngành Thủy sản Thanh Hóa 68 3.1.1 Quan điểm phát triển bền vững ngành thủy sản tại địa bàn tỉnh Thanh Hóa . 68 3.1.2. Định hƣớng phát triển bền vững tại địa bàn tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020 70 3.1.3. Mục tiêu phát triển ngành thủy sản tại địa bàn tỉnh Thanh Hóa 70 3.2. Khuyến nghị một số giải pháp nhằm phát triển bền vững ngành thủy sản tỉnh Thanh Hóa 72 3.2.1. Giải pháp nhằm phát triển bền vững hoạt động khai thác và đánh bắt thủy sản 72 3.2.2. Giải pháp phát triển bền vững nuôi trồng thủy sản Thanh Hóa 77 3.2.3. Giải pháp phát triển phát triển bền vững chế biến và tiêu thụ thủy sản 83 3.2.4. Giải pháp hỗ trợ phát triển bền vững thủy sản 85 3.2.5. Giải pháp về môi trƣờng và bảo vệ nguồn lợi 86 3.2.6. Các giải pháp về vốn 87 KẾT LUẬN 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 DANH MỤC BẢNG Tên bảng Nội dung Trang Bảng 1.1 Các ngành chuyên môn hóa hẹp trong cơ cấu ngành thủy sản Việt Nam 13 Bảng 1.2 Tăng trƣởng kinh tế chia theo khu vực giai đoạn 2011-2014 14 Bảng 1.4 Giới hạn về nhiệt độ và độ mặn đối với hoạt động nuôi trồng tôm, cá tra 26 Bảng 1.5 Tính nhạy cảm của hệ thống sản xuất làm thay đổi các biến số môi trƣờng 28 Bảng 2.1 Hiện trạng sử dụng đất tỉnh Thanh Hóa đến năm 2013 40 Bảng 2.2 Dân cƣ và nguồn nhân lực Thanh Hóa năm 2013 43 Bảng 2.3 Cơ cấu lao động trong nền kinh tế Thanh Hóa năm 2010-2014 44 Bảng 2.4 Thu nhập bình quân các khu vực trên địa bàn tỉnh năm 2012 và 2014 (đơn vị tính: nghìn đồng) 44 Bảng 2.6 Sản lƣợng thủy sản tỉnh Thanh Hóa từ năm 2010 – 2014 46 Bảng 2.7 Giá trị chế biến thủy sản từ năm 2010 – 2014 47 (giá so sánh 1994) Bảng 2.8 Giá trị kim ngạch xuất khẩu thủy sản [15, 16] Đơn vị tính: triệu USD, % 48 Bảng 2.9 Số lƣợng tàu đánh bắt xa bờ và công suất máy đánh bắt xa bờ từ năm 2010-2013 48 Bảng 2.10 Số lƣợng tàu thuyền có động cơ khai thác hải sản 49 Bảng 2.11 Hiện trạng sản lƣợng khai thác thủy sản ở Thanh Hóa năm 2010-2013 50 Bảng 2.12 Số trang trại nuôi trồng thủy sản tỉnh Thanh Hóa từ năm 2010-2013 53 Bảng 2.13 Bảng số liệu diện tích và sản lƣợng thuỷ sản năm 2013 55 DANH MỤC HÌNH Tên hình Nội dung Trang Hình 1.1 Kim ngạch xuất khẩu các loại thủy sản của Việt Nam năm 2012 16 Hình 1.2 Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam năm trong giai đoạn từ 2006-2012 18 Hình 3.1 Mối liên hệ giữa các nhân tố trong việc nuôi trồng thủy sản 78 Hình 3.2 Sự liên kết giữa các chủ thể trong ngành thủy sản 83 [...]... lục và kết luận, danh mục, tài liệu tham khảo, kết cấu luận văn bao gồm 3 chƣơng: Chƣơng 1: Những lý luận cơ bản về phát triển bền vững ngành thủy sản Chƣơng 2: Thực trạng phát triển bền vững ngành thủy sản trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa Chƣơng 3: Một số giải pháp phát triển bền vững ngành thủy sản tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020 11 CHƢƠNG I: NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGÀNH THỦY SẢN 1.1 Vai... Các công trình nghiên cứu nghiên cứu ngành Thủy sản Việt Nam và lĩnh vực thủy sản tỉnh Thanh Hóa nói trên cơ bản đã đánh giá tƣơng đối đầy đủ các vấn đề phát triển tổng thể, hài hòa kinh tế - xã hội – môi trƣờng ngành thủy sản Việt Nam nói chung, thủy sản tỉnh Thanh Hóa nói riêng theo hƣớng phát triển bền vững Tuy nhiên, các nội dung nghiên cứu ngành thủy sản Thanh Hóa một cách tƣơng đối toàn diện trên... Không gian: Địa bàn tỉnh Thanh Hóa - Thời gian: từ năm 2010 đến năm 2013; và đề xuất phƣơng hƣớng, giải pháp phát triển thủy sản bền vững đến năm 2020 - Về nội dung: Quá trình phát triển bền vững ngành thủy sản đƣợc nhìn nhận dƣới góc độ quản lý kinh tế 8 5 Phƣơng pháp nghiên cứu Tiếp cận khoa học: Cách tiếp cận khoa học của luận văn chú trọng tiếp cận với xu thế phát triển Thủy sản bền vững trong bối... hỏi ngành thủy sản Thanh Hóa cần có sự tìm kiếm phƣơng thức phát triển mới và chuyển biến cho phù hợp Từ đó cho thấy, xây dựng định hƣớng lâu dài với những giải pháp phát triển bền vững ngành Thủy sản Thanh Hóa là việc làm cần thiết và cấp bách Vì vậy tác giả chọn đề tài: Phát triển bền vững ngành thủy sản trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa làm luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế nhằm góp phần giải quyết vấn... hƣớng đến mục tiêu phát triển bền vững ngành thủy sản tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020 và định hƣớng tầm nhìn xa hơn Từ những mục tiêu nói trên, nhiệm vụ nghiên cứu chính của luận văn gồm: - Hệ thống hóa cơ sở lý luận, hình thành các căn cứ thực tiễn về phát triển bền vững ngành thủy sản nói chung - Phân tích hiện trạng, tình hình cũng nhƣ đánh giá tổng quan về ngành thủy sản Thanh Hóa những năm qua (mốc từ... trƣờng là ba yếu tố cấu thành của phát triển xã hội Sự phát triển lâu dài và ổn định chỉ có thể đạt đƣợc dựa trên một sự cân bằng nhất định của ba mặt: Kinh tế – Xã hội – Môi trƣờng 1.2.2 Phát triển bền vững ngành thủy sản Từ những phân tích ở trên cho thấy, phát triển bền vững thủy sản là định hƣớng phát triển các hoạt động của ngành thủy sản theo hƣớng chất lƣợng và bền vững, trên cơ sở giải quyết hài... đề xã hội trong tỉnh Luận văn cũng nghiên cứu những đề xuất, những kiến nghị về phát triển thủy sản Thanh Hóa, sự phối hợp chung thống nhất giữa các ngành hữu quan (nông nghiệp, khoa học – công nghệ, tài nguyên môi trƣờng, tài chính, ngân hàng, thƣơng mại, kế hoạch và đầu tƣ) nhằm tạo điều kiện phát triển đồng bộ, toàn diện và bền vững ngành thủy sản tỉnh Thanh Hóa 10 7 Kết cấu luận văn Ngoài phần mở... động phát triển thủy sản trên địa bàn một số huyện của tỉnh, từ đó đƣa ra các đánh giá về thực trạng và phát hiện vấn đề - Căn cứ những nội dung phát hiện từ nhiệm vụ nghiên cứu 2, đƣa ra một số định hƣớng nhằm khuyến nghị các giải pháp tổng thể cho ngành thủy sản Thanh Hóa với định hƣớng bền vững Thông qua những lý luận cơ bản về phát triển bền vững, tác giả cũng đề xuất những định hƣớng và tầm nhìn phát. .. đó, phát triển bền vững đƣợc xác định là: “Một sự phát triển thỏa mãn những nhu cầu của thế hệ hiện tại mà không làm hại đến khả năng đáp ứng những nhu cầu của thế hệ tƣơng lai” Theo đó, ba trụ cột phát triển bền vững đƣợc xác định là: Thứ nhất, bền vững về mặt kinh tế, hay phát triển kinh tế bền vững là phát triển nhanh và an toàn, chất lƣợng; Thứ hai, bền vững về mặt xã hội là công bằng xã hội và phát. .. phát triển bền vững trên bình diện quốc tế có đƣợc sự thống nhất chung và mục tiêu để thực hiện phát triển bền vững trở thành mục tiêu thiên niên kỷ Từ nội hàm khái niệm phát triển bền vững, rõ ràng là, để đạt đƣợc mục tiêu phát triển bền vững cần giải quyết hàng loạt các vấn đề thuộc ba lĩnh vực là kinh tế, xã hội và môi trƣờng Nhƣ vậy nội dung phát triển bền vững là: 1 .Bền vững về kinh tế: bảo đảm phát . ngành thủy sản tại địa bàn tỉnh Thanh Hóa . 68 3.1.2. Định hƣớng phát triển bền vững tại địa bàn tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020 70 3.1.3. Mục tiêu phát triển ngành thủy sản tại địa bàn tỉnh Thanh Hóa. thực trạng phát triển bền vững ngành thủy sản tại địa bàn tỉnh Thanh Hóa 63 2.3.1. Những thành quả đạt đƣợc trong việc phát triển bền vững ngành thủy sản tại địa bàn tỉnh Thanh Hóa 63 2.3.2 PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGÀNH THỦY SẢN THANH HÓA ĐẾN NĂM 2020 68 3.1. Quan điểm, định hƣớng và mục tiêu phát triển bền vững ngành Thủy sản Thanh Hóa 68 3.1.1 Quan điểm phát triển bền vững ngành

Ngày đăng: 01/09/2015, 17:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w