Giải pháp nâng cao khả năng trả nợ vay ngân hàng của hộ nuôi trồng thủy sản trên địa bàn tỉnh kiên giang luận văn thạc sĩ 2015

86 655 8
Giải pháp nâng cao khả năng trả nợ vay ngân hàng của hộ nuôi trồng thủy sản trên địa bàn tỉnh kiên giang  luận văn thạc sĩ 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - MARKETING - THÁI HẢI TRIỀU GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG TRẢ NỢ VAY NGÂN HÀNG CỦA HỘ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KIÊN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 60.34.02.01 TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2015 i BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - MARKETING THÁI HẢI TRIỀU GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG TRẢ NỢ VAY NGÂN HÀNG CỦA HỘ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KIÊN GIANG CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 60.34.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS TRẦM THỊ XUÂN HƯƠNG TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2015 ii LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn “Giải pháp nâng cao khả trả nợ vay ngân hàng hộ nuôi trồng thủy sản địa bàn tỉnh Kiên Giang” công trình nghiên cứu tơi, thực sở nghiên cứu lý thuyết nghiên cứu thực trạng hướng dẫn khoa học PGS.TS Trầm Thị Xuân Hương Các thông tin, số liệu sử dụng luận văn trung thực Kết nghiên cứu trình bày luận văn chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác TP HCM, ngày tháng năm 2015 TÁC GIẢ THÁI HẢI TRIỀU i LỜI CẢM ƠN Hoàn thành luận văn thạc sỹ này, cố gắng, nỗ lực thân trình học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn bày tỏ lịng tri ân đến giảng dạy nhiệt tình hướng dẫn chu đáo đầy trách nhiệm quý thầy cô Chân thành cảm ơn thầy, cô công tác Trường Đại học Tài – Marketing tạo điều kiện cho tơi hồn thành tốt khóa học Đặc biệt chân thành cảm ơn cô Trầm Thị Xuân Hương, người hướng dẫn khoa học luận văn giúp tơi hồn thành tốt luận văn Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn đến người bạn, khách hàng, người đồng nghiệp người thân tận tình hỗ trợ, hợp tác, góp ý, giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn! HỌC VIÊN THỰC HIỆN THÁI HẢI TRIỀU ii MỤC LỤC TRANG BÌA PHỤ LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BIỂU BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KHẢ NĂNG TRẢ NỢ VAY CỦA HỘ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 1.1 Những vấn đề lý luận liên quan đến khả trả nợ vay hộ nuôi trồng thủy sản 1.1.1 Các khái niệm nuôi trồng thủy sản điều kiện ảnh hưởng đến phát triển nuôi trồng thủy sản 1.1.1.1 Khái niệm nuôi trồng thủy sản 1.1.1.2 Đặc điểm nuôi trồng thủy sản 1.1.1.3 Vai trị ni trồng thủy sản 1.1.2 Tín dụng hộ nuôi trồng thủy sản 1.1.2.1 Về kinh tế hộ 1.1.2.2 Về tín dụng 14 1.1.2.3 Về vai trị tín dụng phát triển kinh tế hộ 15 1.1.2.4 Về đặc điểm cho vay hộ nuôi trồng thủy sản 16 1.1.2.5 Các hình thức vay vốn hộ nuôi trồng thủy sản 18 1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến khả trả nợ vay hộ nuôi trồng thủy sản19 1.2.1 Khái niệm khả trả nợ vay 19 1.2.2 Điều kiện cấp tín dụng TCTD 21 iii 1.2.3 Yếu tố bên ảnh hưởng đến khả trả nợ vay hộ nuôi trồng thủy sản 22 1.2.3.1 Môi trường kinh tế 22 1.2.3.2 Môi trường pháp lý 22 1.2.3.3 Tình hình sử dụng vốn vay hộ ni trồng thủy sản 23 1.2.4 Yếu tố bên ảnh hưởng đến khả trả nợ vay hộ nuôi trồng thủy sản 23 1.2.4.1 Chính sách tín dụng 23 1.2.4.2 Quy trình tín dụng 23 1.2.3.3 Kiểm soát nội 24 1.2.3.4 Công tác tổ chức Ngân hàng 24 1.2.3.5 Con người 25 1.2.3.6 Công nghệ 25 1.3 Bài học kinh nghiệm khả trả nợ vay ngân hàng 26 1.3.1 Kinh nghiệm nước giới 26 1.3.1.1 Kinh nghiệm từ Ngân hàng Grameen (GB) – Bangladesh 26 1.3.1.2 Kinh nghiệm từ Ngân hàng CARD - Philippines 27 1.3.1.3 Kinh nghiệm từ Gapi Clusa – Mozambique 27 1.3.1.4 Kinh nghiệm từ Swayam Krishi Sangam (SKS) - Ấn Độ 27 1.3.2 Bài học kinh nghiệm Việt Nam 28 KẾT LUẬN CHƯƠNG 30 CHƯƠNG 2: 31 THỰC TRẠNG VỀ KHẢ NĂNG TRẢ NỢ VAY CỦA HỘ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KIÊN GIANG 31 2.1 Tổng quan tỉnh Kiên Giang 31 2.1.1 Tiềm phát triển nuôi trồng thủy sản tỉnh Kiên Giang 31 2.1.1.1 Vị trí địa lý 31 2.1.1.2 Điều kiện khí hậu 31 2.1.1.3 Đặc điểm thổ nhưỡng 31 2.1.1.4 Đặc điểm môi trường nước ven biển Kiên Giang 32 2.1.2 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Kiên Giang 32 iv 2.1.3 Tình hình phát triển kinh tế ni trồng thủy sản tỉnh Kiên Giang 33 2.2 Các tổ chức cho vay hộ nuôi trồng thủy sản 37 2.3 Thực trạng khả trả nợ vay hộ nuôi trồng thủy địa bàn tỉnh Kiên Giang 39 2.3.1 Tình hình vay vốn hộ ni trồng thủy sản địa bàn tỉnh Kiên Giang năm qua 39 2.3.2 Tình hình nợ q hạn hộ ni trồng thủy sản 47 2.3.3 Tình hình nợ xấu hộ ni trồng thủy sản 51 2.4 Nhận xét chung khả trả nợ vay hộ nuôi trồng thủy sản địa bàn tỉnh Kiên Giang 55 KẾT LUẬN CHƯƠNG 60 CHƯƠNG 3: 61 GỢI Ý CHÍNH SÁCH NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNG TRẢ NỢ VAY CỦA HỘ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KIÊN GIANG 61 3.1 Định hướng phát triển ngành nuôi trồng thủy sản tỉnh Kiên Giang đến năm 2020 61 3.2 Gợi ý sách nhằm nâng cao khả trả nợ vay hộ nuôi trồng thủy sản 63 3.2.1 Gợi ý sách cụ thể cho TCTD địa bàn tỉnh Kiên Giang 63 3.2.2 Gợi ý sách nhằm tăng cường khả trả nợ hộ nuôi trồng thủy sản 68 3.3 Kiến nghị 69 3.4 Hạn chế hướng nghiên cứu 72 KẾT LUẬN CHƯƠNG 73 KẾT LUẬN 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT AFTA : ASEAN Free Trade Area (Khu vực Mậu dịch Tự ASEAN) Agribank : Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn CIC : Credit Information Center (Trung tâm Thơng tin tín dụng) EU : European Union (Liên minh châu Âu) FAO : Food and Agriculture Organization of the United Nations (Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc) GDP : Gross Domestic Product (tổng sản phẩm nội địa) Ha : Héc-ta IMF : International Monetary Fund (Quỹ tiền tệ Quốc tế) IPM : Integrated Pest Management (Quản lý dịch hại tổng hợp) NTTS : Nuôi trồng thủy sản NHTM : Ngân hàng thương mại NHNN : Ngân hàng Nhà nước NQH : Nợ hạn USD : Đô la Mỹ TCTD : Tổ chức tín dụng TCVM : Tài vi mơ XHTD : Xếp hạng tín dụng VAC : Vườn – ao – chuồng VACR : Vườn – ao – chuồng – rừng WTO : World Trade Organization (Tổ chức Thương mại Thế giới) vi DANH MỤC BIỂU BẢNG Bảng 1.1: Mối quan hệ khả trả kết phân loại nợ 20 Bảng 2.1: Tình hình khai thác NTTS từ năm 2010 đến năm 2014 33 Bảng 2.2: Diện tích NTTS số địa phương từ năm 2010 đến năm 2014 35 Bảng 2.3: Số lượng hộ NTTS địa phương từ năm 2010 đến năm 2014 36 Bảng 2.4: Hoạt động tín dụng NTTS từ năm 2010 đến năm 2014 39 Bảng 2.5: Doanh số cho vay NTTS theo loại hình TCTD theo thời hạn 41 Bảng 2.6: Doanh số thu nợ NTTS theo loại hình TCTD theo thời hạn 43 Bảng 2.7: Dư nợ cho vay NTTS theo loại hình TCTD theo thời hạn 44 Bảng 2.8: Dư nợ tín dụng NTTS theo hình thức cho vay 46 Bảng 2.9: Nợ hạn NTTS theo loại hình TCTD theo thời hạn 48 Bảng 2.10: Tỷ lệ nợ hạn NTTS theo loại hình TCTD theo thời hạn 49 Bảng 2.11: Số lượng hộ NTTS hạn từ năm 2010 đến năm 2014 50 Bảng 2.12: Nợ xấu NTTS theo loại hình TCTD theo thời hạn 52 Bảng 2.13: Tỷ lệ nợ xấu NTTS theo loại hình TCTD theo thời hạn 52 Bảng 2.14: Số lượng hộ NTTS nợ xấu từ năm 2010 đến năm 2014 54 vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Sản lượng khai thác NTTS từ năm 2010 đến năm 2014 35 Biểu đồ 2.2: Hoạt động tín dụng NTTS từ năm 2010 đến năm 2014 40 Biểu đồ 2.3: Tỷ lệ nợ hạn NTTS từ năm 2010 đến năm 2014 50 Biểu đồ 2.4: Tỷ lệ nợ xấu NTTS từ năm 2010 đến năm 2014 54 viii - Vùng Tây sông Hậu: Phát triển thành vùng nơng nghiệp, sản xuất nơng sản hàng hóa lớn, gắn với phát triển cơng nghiệp chế biến, khí, dịch vụ phục vụ nông nghiệp, nông thôn - Vùng U Minh Thượng: Phát triển nông nghiệp kết hợp với nuôi trồng thủy sản Phát triển công nghiệp chế biến, khí, dịch vụ du lịch lịch sử - sinh thái dịch vụ hậu cần nghề cá - Vùng biển - đảo: Phát triển nuôi trồng, đánh bắt chế biến hải sản Phát triển cơng nghiệp đóng sửa chữa tàu, dịch vụ vận tải biển, dịch vụ cảng; phát triển đảo Phú Quốc thành trung tâm du lịch sinh thái chất lượng cao, giao thương quốc tế Thành lập khu kinh tế ven biển Kiên Lương Thời gian qua Con giống phục vụ nguồn lợi thủy sản vấn đề nan giải bị động tỉnh Kiên Giang Nguyên nhân trại giống tỉnh có quy mơ nhỏ, đáp ứng khơng q 30% nhu cầu Nên phụ thuộc vào nguồn cung tỉnh ngồi, khó kiểm sốt chất lượng Để giải khó khăn giống UBND tỉnh Kiên Giang phê duyệt quy hoạch phát triển hệ thống giống thủy sản mặn, lợ, tỉnh đến năm 2015 định hướng phát triển đến năm 2020 Nhằm hình thành mạng lưới sản xuất giống thủy sản địa bàn Chủ động cung ứng đủ giống chất lượng cao, đáp ứng kịp thời Phục vụ tốt cho nguồn lợi thủy sản Quy hoạch bao gồm: xây dựng vùng sản xuất tập trung huyện đảo Phú Quốc Hai trại giống cấp tỉnh xây dựng sở hạ tầng cho vùng giống tập trung số huyện có điều kiện Theo đó, đến năm 2015 nguồn giống thủy sản tỉnh đáp ứng 45 - 50% nhu cầu nuôi tôm sú Tôm thẻ chân trắng; 45 - 50% cho nuôi lồng bè biển; 100% giống cho ni cua biển; 45 - 50% ni sị huyết, cá tra 100% nuôi cá nước rô đồng, sặc rằn; đảm bảo 55 - 60% giống sản xuất địa phương phục vụ nguồn lợi thủy sản giống bệnh có chất lượng cao vào năm 2020 Hiện nay, địa bàn tỉnh Kiên Giang có 127.000 ni đối tượng thủy sản nước mặn, lợ, sản lượng đạt 120.000 Theo kế hoạch tỉnh phê duyệt đến năm 2015, diện tích ni trồng thủy sản 140.800 Định hướng đến năm 2020 có 133.700 ha; ni tơm sú tơm chân trắng, cua biển, sị huyết, nhóm cá biển… đối tượng chủ lực Nhu cầu giống thủy sản đến năm 2015 dự kiến 7.75 tỷ 62 Trong đó, có 5,74 tỷ tơm giống (Theo sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Kiên Giang, 2014) Trong chiến lược phát triển kinh tế năm Tỉnh Kiên Giang trọng công tác phát triển mở rộng diện tích ni trồng thủy sản mạnh đặc trưng tỉnh Kiên Giang 3.2 Gợi ý sách nhằm nâng cao khả trả nợ vay hộ nuôi trồng thủy sản 3.2.1 Gợi ý sách cụ thể cho TCTD địa bàn tỉnh Kiên Giang Thứ nhất, ngăn chặn gia tăng nợ hạn: Tỷ lệ nợ hạn tiềm ẩn rủi ro khả toán hộ nuôi trồng thủy sản tương lai Những năm qua, nợ hạn khối ngân hàng có gia tăng Chứng tỏ khả trả nợ vay phận hộ nuôi trồng thủy sản vay vốn năm qua có dấu hiệu giảm Trong đó, tỷ lệ nợ hạn hệ thống ngân hàng thương mại cổ phần quỹ tín dụng nhân dân có dấu hiệu gia tăng mạnh, điều tiềm ẩn rủi ro khả không trả nợ gốc, lãi cho ngân hàng Muốn hạn chế gia tăng nợ hạn khối ngân hàng, cần coi trọng khâu thẩm định, làm tốt khâu có nghĩa giảm nhẹ cho khâu theo dõi trình cho vay q trình thu hồi nợ Làm tốt cơng tác thẩm định khơng có nghĩa làm cho thủ tục vay trở nên phức tạp mà phải nâng cao chất lượng khâu Có giảm nợ hạn tổng dư nợ xuống mức độ cho phép hạn chế tối đa tình trạng phát sinh nợ hạn Đối với hoạt động thẩm định tài hộ NTTS, cần xem xét đánh giá độ tin cậy thông tin liên quan đến tài hộ ni trồng thủy sản thẩm định tiêu chuẩn hiệu tài phải đơi với việc dự báo mức độ thay đổi yếu tố tác động tới tiêu chuẩn hiệu Đối với hoạt động thẩm định tài sản đảm bảo TCTD cần có so sánh đối chiếu với công ty thẩm định giá trực thuộc nhằm xác định giá trị thực tế tài sản báo mức độ giảm giá vơ hình tương lai Sau cung cấp khoản vay, TCTD phải thực thẩm định giá lại tài sản bảo 63 đảm có biến động giá trị thị trường mạnh xác định nguồn trả nợ bổ sung cho khách hàng rủi ro xảy Quy trình tín dụng gây nên nợ hạn Trong năm qua, theo đánh giá cán tín dụng quy trình tín dụng khối ngân hàng Nhà nước phù hợp với nuôi trồng thủy sản địa phương TCTD có mặt địa bàn tỉnh Kiên Giang 15 năm có quy trình, sách phù hợp với địa phương cịn quy trình tín dụng khối ngân hàng thương mại cổ phần chưa phù hợp với ngành nuôi trồng thủy sản đặc thù vùng miền khác mà quy trình tín dụng khối ngân hàng thương mại cổ phần áp dụng chung cho tồn hệ thống Do vậy, quy trình tín dụng phải phù hợp với đặc điểm sản xuất nuôi trồng thủy sản địa phương tránh ứ đọng hay nợ hạn Xây dựng sản phẩm cho vay phù hợp với đặc thù địa phương nhằm giúp hộ nuôi trồng thủy sản ổn định hoạt động sản xuất Cũng như, khối ngân hàng thương mại cổ phần cần phải khảo sát thực tế hoạt động sản xuất hộ NTTS tỉnh Kiên Giang nhằm đưa sản phẩm cho vay chuyên NTTS phù hợp Thứ hai, chất lượng đội ngũ nhân viên: Hồn thiện cơng tác đào tạo đội ngũ cán thẩm định theo nguyên tắc “vững chuyên môn am tường nghiệp vụ” cách thường xuyên cử cán tham gia chương trình tập huấn Hội thảo NHNN tổ chức khoá đào tạo nội ngân hàng chuyên cho vay hộ nuôi trồng thủy sản.…Xây dựng triển khai hiệu khoá đào tạo lại Đầu tiên, việc thu thập thông tin hộ nuôi trồng thủy sản quan trọng phân tích tín dụng Cán thẩm định phải xác định hộ vay thuộc đối tượng khách hàng nào, uy tín chủ hộ ngân hàng sao, họ có thiện chí trả nợ cho ngân hàng hay khơng, hộ ni trồng thủy sản trả nợ cho ngân hàng từ nguồn nào.… Bên cạnh đó, cần trọng nâng cao chất lượng tuyển dụng, áp dụng phương pháp tuyển dụng tiên tiến để chọn lọc ứng viên, nhằm đảm bảo người làm cơng tác tín dụng trước tiên phải đáp ứng yêu cầu chuyên môn nghiệp vụ, sau phải có đạo đức nghề nghiệp tốt, làm việc phát triển chung tồn ngành ngân hàng tỉnh Kiên Giang 64 Thứ ba, công tác kiểm tra, giám sát khách hàng: Tuân thủ đầy đủ quy trình kiểm tra trước, đặc biệt sau cho vay, khoản vay có khả xảy rủi ro Tăng cường việc viếng thăm kiểm tra địa điểm hoạt động sản xuất nuôi trồng thủy sản hộ Đối với khoản vay có vấn đề, phát cán quản lý khoản vay phải kiểm tra hồ sơ vay để tìm kiếm hội để bổ sung thêm tài sản đảm bảo Sau đó, ngân hàng nên gặp gỡ hộ ni trồng thủy sản để tìm kiếm giải pháp tư vấn cho chủ hộ tháo gỡ khó khăn Cần cẩn trọng việc định cho vay khoản vay Việc kiểm tra giám sát khách hàng kịp thời, nhanh chóng giúp cho chi nhánh kiểm sốt tình hình nhanh chóng đưa giải pháp hợp lý nhằm hạn chế thấp rủi ro xảy Bên cạnh đó, việc tăng cường công tác kiểm tra, giám sát khách hàng hạn chế ý đồ không trung thực, lừa gạt khách hàng ngân hàng suốt trình vay vốn Việc kiểm tra giám sát được văn có đầy đủ chữ ký khách hàng nhân viên tín dụng thực Các nội dung kiểm tra phải thực đầy đủ, trung thực phản ánh xác tình hình thực tế hộ NTTS thời điểm kiểm tra, thuận lợi khó khăn rủi ro tiềm ẩn nội dung cần quan tâm, đặc biệt nhân viên tín dụng phải có kết luận hay ý kiến đề xuất với lãnh đạo khác hàng Sau kiểm tra chịu trách nhiệm trước lãnh đạo tính trung thực biên kiểm tra kết luận hay ý kiến đề xuất Thứ tư, nâng cao lực quản lý rủi ro: Năng lực quản lý rủi ro mang tính định chất lượng tín dụng khả xử lý rủi ro tổ chức tín dụng Để đảm bảo trì rủi ro tín dụng mức thấp, theo quy định Các TCTD cần phải: Xây dựng kiểm soát tập trung hệ thống chấm điểm, xếp hạng tín dụng hộ ni trồng thủy sản để đảm bảo việc xác định hạn mức cấp tín dụng, phân tích định hướng rủi ro đơn vị trực thuộc thống Đối với hộ phát sinh nợ xấu từ nhóm đến nhóm phải chủ động phân tích khoản vay để biết thuận lợi, khó khăn việc thu 65 hồi nợ cuối khách hàng khơng có khả tài thiếu thiện chí trả nợ tổ chức phát mãi, bán đấu giá để thu hồi nợ gốc lãi Đối với hộ nuôi trồng thủy sản có dấu hiệu khó khăn, TCTD cần chủ động tiếp cận, phối hợp với khách hàng tiến hành rà sốt, đánh giá tình hình hoạt động, khả trả nợ khách hàng khách hàng tìm giải pháp xử lý phù hợp Có biện pháp giải nợ vay phù hợp với trường hợp cụ thể bị ảnh hưởng thiên tai lũ lụt (như gia hạn, điều chỉnh nợ…) theo quy định Thứ năm, vai trị trung tâm thơng tin tín dụng NHNN (CIC); Thơng tin xác chìa khóa thành công kinh doanh, đặc biệt giai đoạn cạnh tranh hội nhập quốc tế Vì nâng cao chất lượng thông tin lĩnh vực ngân hàng đóng vai trị then chốt quan định thành đạt ngân hàng Xây dựng CIC trở thành trung tâm liệu hàng đầu quốc gia Hiện đại hóa hồn thiện quy trình xử lý thơng tin liên tục từ khâu thu thập, lựa chọn, phân tích xử lý dự đốn thơng tin để kịp thời cung cấp thông tin đầy đủ, chất lượng xác Xây dựng phần mềm ứng dụng thống cho TCTD, chun mơn hóa kỹ thuật ứng dụng cơng nghệ tin học cơng tác phân tích, đánh giá cập nhật thông tin hộ nuôi trồng thủy sản, đảm bảo tính xác cho phép rút ngắn thời gian thẩm định Phải có chế độ kiểm tra, biện pháp chế tài TCTD không cung cấp thông tin vay vốn hộ nuôi trồng thủy sản kịp thời đầy đủ Cần có phối hợp chặt chẽ, mở rộng mạng lưới thông tin kết hợp với quan chức có liên quan như: thuế, thống kê cho phép nối mạng trực tiếp NHNN Qua đó, phận CIC có trách nhiệm sàng lọc thơng tin, thường xun hồn thiện, cập nhật tài liệu, số liệu kinh tế tài hộ ni trồng thủy sản nhằm cung cấp cho TCTD, cá nhân có nhu cầu CIC phải chịu trách nhiệm tính xác thực thơng tin thu phí dịch vụ cung cấp thông tin CIC phải trở thành công cụ giám sát từ xa NHNN nhằm giảm thiểu đến mức thấp rủi ro tiềm tàng xảy cho hệ thống ngân hàng Thứ sáu, hỗ trợ quan chức năng: 66 Hiện hầu hết vay chi nhánh đơn vị trực thuộc TCTD có tài sản đảm bảo Đây xem phao cứu sinh hộ nuôi trồng thủy sản khả toán Tuy nhiên việc xử lý tài sản đảm bảo thu hồi nợ trở khơng đơn giản thủ tục phức tạp, phải chuyển qua nhiều quan chức năng, tốn nhiều thời gian công sức chi nhánh lại không chủ động mà phụ thuộc hồn tồn vào q trình xử lý nghiệp vụ phối hợp quan chức ngành pháp luật Với việc có nhiều tranh chấp, kiện tụng chi nhánh có đầy đủ hồ sơ pháp lý, pháp luật điều kiện theo quy định để giải tài sản bảo đảm thu hồi nợ phải chờ lâu để quan chức thực biện pháp nghiệp vụ khiến cho nợ xấu chi nhánh tồn thời gian dài Vì vậy, để giảm nợ xấu, nâng cao khả trả nợ hộ nuôi trồng thủy sản cần hộ trợ phối hợp tích cực quan chức pháp luật có liên quan mà đặc biệt Tịa án Cơ quan thi hành án việc giải tài sản đảm bảo nhanh chóng thu hồi nợ cho TCTD Thứ bảy, chất lượng công nghệ, sở vật chất ngân hàng: Xây dựng hệ thống công nghệ thông tin đại nhằm phục vụ phát triển kinh doanh dịch vụ Tăng cường đầu tư phát triển hệ thống kênh giao dịch toán như: nhân hàng điện tử, Internet Banking/Mobile Banking… đáp ứng nhu cầu ngày tăng thị trường Cần phải tăng cường công tác đào tạo nhằm nâng cao trình độ cho cán phụ trách lĩnh vực công nghệ thông tin Cải thiện môi trường làm việc cho nhân viên, cung cấp đầy đủ máy móc thiết bị nhằm phục vụ cho nhu cầu làm việc nhân viên Đầu tư nâng cấp máy móc thiết bị đại nhằm giảm bớt thời gian giao dịch nâng cao hiệu suất làm việc nhân viên Thứ tám, vai trò hợp tác với tổ chức đoàn, hội: Các TCTD địa bàn tỉnh Kiên Giang cần triển khai sàng lọc mạnh mẽ đối tượng hộ nuôi trồng thủy sản uy tín, lịch sử trả nợ tốt thơng qua tổ chức hội đồn thể Hội nơng dân, Hội cựu chiến binh, Hội phụ nữ.… Từ đó, hiểu biết xác tình hình hoạt động sản xuất hộ địa phương để có phương án tiếp cận cung cấp vốn tín dụng cách hiệu Chủ 67 động tiếp cận, tiếp thị chủ hộ ni trồng thủy sản có uy tín lịch sử trả nợ tốt năm qua Khuyến khích hộ ni trồng thủy sản mua bảo hiểm tín dụng Thực tế, chủ hộ ni trồng thủy sản mua bảo hiểm cho việc sản xuất nuôi trồng thủy sản họ, thất mùa hay sản lượng thủy sản mùa lại rớt giá chịu lỗ thu nhập giảm nghiêm trọng Chính vậy, cần phải u cầu chủ hộ mua bảo hiểm cho hoạt động nuôi trồng thủy sản coi điều kiện bắt buộc để cho vay để đảm bảo khả trả nợ vay hạn cho ngân hàng Tạo điều kiện cho hộ nuôi trồng thủy sản trả lãi với nợ gốc theo mùa vụ nuôi trồng thủy sản định kỳ tháng lần nhằm phù hợp với đặc điểm nuôi trồng thủy sản 3.2.2 Gợi ý sách nhằm tăng cường khả trả nợ hộ nuôi trồng thủy sản Lãi suất giảm mạnh so với lãi suất thời điểm năm 2012 – 2013 lãi suất tiền vay vấn đề quan trọng cần phải ý hộ nuôi trồng thủy sản vay vốn ngân hàng nên để đảm bảo cho việc trả nợ vay hạn sử dụng nguồn vốn vay có hiệu quả, chủ hộ ni trồng thủy sản cần phải: - Tính tốn dự báo thật đầy đủ chi tiết xác chi phí lãi vay xem xét, đánh giá hiệu định thực phương án, dự án ni trồng thủy sản - Trích lập đầy đủ khoản dự phịng tài hoạt động nuôi trồng thủy sản, tổng nguồn thu nhập nhằm tạo nguồn lực dự phịng, giúp cho hộ ni trồng thủy sản đứng vững trước cú sốc kinh tế - Đảm bảo nguồn thu nhập đủ đặn Chuẩn bị sẵn kế hoạch dự phòng để giải có thâm hụt nguồn thu nhập có kiện đặc biệt xảy Hộ nuôi trồng thủy sản cần cải thiện lực thân, tăng cường khả dự đoán biến động lên xướng nhu cầu thị trường, hiểu biết nhiều việc sản xuất, phân phối khuyết trương sản phẩm.… đảm bảo vốn vay sử dụng hiệu Phải trung thực với ngân hàng, cung cấp số liệu xác thu, chi, tình trạng sở hữu tài sản.…giúp ngân hàng việc nắm bắt tình hình sản xuất 68 kinh doanh việc sử dụng vốn vay hộ nuôi trồng thủy sản để từ đưa định cho vay đắn Hộ nuôi trồng thủy sản cần chủ động, tích cực tham gia tổ chức đồn thể địa phương hội nông dân, hội phụ nữ, hội cựu chiến binh… Ngoài ra, hội, hội trưởng hay cán lãnh đạo đoàn thể cần thường xuyên tiếp xúc, trao đổi, trò chuyện với hội viên nhằm phát thành viên có lực nhiệt tình để đào tạo sâu kiến thức khoa học, kỹ thuật canh tác mới… Từ đó, họ nâng cao thu nhập cho hộ ni trồng thủy sản mình, đồng thời giúp đỡ thành viên khác hội để phát triển kinh tế hộ Ngoài ra, hộ nuôi trồng thủy sản không nên sản xuất dựa theo thói quen hay tâm lý "bầy đàn" mà nên chủ động nắm bắt, tiếp cận với thông tin thị trường, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất, tìm cho hướng phù hợp để sản phẩm thủy sản đầu đạt suất cao, chất lượng tốt tránh tượng giá sản phẩm giảm nghiêm trọng vụ thu hoạch Các hộ nuôi trồng thủy sản nên tiến hành nuôi trồng theo hướng hợp tác để nắm bắt tận dụng hội tham gia thị trường tư vững vàng Hợp tác nuôi trồng làm tăng khả thương lượng giao dịch mua bán cung cấp thông tin uy tín tín dụng cho ngân hàng Qua đó, ổn định giá sản phẩm bán Ngồi ra, nông hộ nên mua bảo hiểm nuôi trồng thủy sản Thực tế, người nơng dân mua bảo hiểm cho việc nuôi trồng thủy sản họ, thất mùa hay sản lượng thủy sản mùa lại rớt giá chịu lỗ, thu nhập giảm nghiêm trọng, trả khoản nợ vật tư nơng nghiệp khả trả nợ vay hạn cho ngân hàng 3.3 Kiến nghị Để tăng cường nhận diện khả trả nợ vay hộ nuôi trồng thủy sản, tác giả đưa số kiến nghị sau đây: Đối với Ngân hàng Nhà nước: - Ngân hàng Nhà nước cần kiểm soát chặt chẽ khoản vay để TCTD không cho vay với tỷ lệ cho vay cao, vượt mức giá trị tài sản đảm bảo vượt khả trả nợ vay hộ nuôi trồng thủy sản 69 - Nâng cao chất lượng thông tin tín dụng trung tâm thơng tin tín dụng Ngân hàng Nhà nước nhằm đáp ứng yêu cầu cập nhật thơng tin đầy đủ xác lịch sử quan hệ tín dụng hộ ni trồng thủy sản - Tăng cường vai trò quản lý Ngân hàng Nhà nước hoạt động tín dụng quản lý rủi ro tín dụng TCTD, tăng cường hiệu tra, kiểm soát nhằm hạn chế, phịng ngừa rủi ro tín dụng mang tính hệ thống TCTD - Hiện nay, TCTD xây dựng riêng cho hệ thống chấm điểm tín dụng xếp loại khách hàng riêng nên để khai thác thơng tin có hiệu đánh giá khách hàng xác Ngân hàng Nhà nước cần xây dựng hệ thống tính điểm xếp hạng khách hàng thống tồn ngành Việc tham khảo thơng tin TCTD thuận lợi - Xây dựng hệ thống tra giám sát TCTD theo tiêu chuẩn quốc tế Đối với tổ chức tín dụng: - Có sách lãi suất linh hoạt với đối tượng khách hàng vay vốn để trì khách hàng, đồng thời tạo điều kiện cho hộ nuôi trồng thủy sản cịn nợ có khả trả dứt nợ cho ngân hàng - Phân loại khách hàng sở uy tín hay khách hàng có giao dịch lâu năm uy tín trả nợ tốt để áp dụng mức lãi suất thích hợp Đồng thời cần điều tra xem xét trường hợp khách hàng lý khách quan dẫn đến việc trễ hạn trả nợ, qua có biện pháp xử lí hợp lý - Nên có sách đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán thẩm định nhằm nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng ngân hàng nên ưu tiên tuyển dụng nhân viên người địa phương họ am hiểu địa bàn người vay - Cần tranh thủ phối hợp chặt chẽ với quyền địa phương Hội nông dân, tổ chức, ban ngành đoàn thể khâu chọn lọc khách hàng, xét duyệt thu hồi nợ để hoạt động tín dụng ngày hiệu Thực đầu tư liên thông gắn kết sản xuất, chế biến tiêu thụ - Ngồi ra, ngân hàng cần phải có sản phẩm cho vay nuôi trồng thủy sản đặc thù địa phương, không nên áp dụng thống sản phẩm cho vay ni trồng thủy sản chung cho tồn hệ thống chi nhánh ngân hàng 70 Đối với quyền địa phương: - Cần giúp đỡ hộ ni trồng thủy sản vấn đề tìm kiếm thị trường đầu ổn định cho thủy sản, cung cấp nhiều thơng tin đầu có lợi cho hộ nuôi trồng thủy sản, tạo điều kiện để hộ ni trồng thủy sản sử dụng đồng vốn vay có hiệu Hơn nữa, quyền cần phải có sách quản lý chặt chẽ việc thu mua thủy sản, tránh tình trạng đầu cơ, ép giá thương lái - Tư vấn, hỗ trợ chủ hộ vấn đề kỹ thuật nuôi trồng Đối với hộ có mơ hình sản xuất hiệu quả, cán địa phương cần phổ biến mơ hình cho hộ ni trồng thủy sản khác để học hỏi kinh nghiệm, sản xuất phát triển kinh tế địa phương - Đầu tư xây dụng sở hạ tầng, sở truyền thông nông thôn, phổ biến kỹ thuật nuôi trồng thủy sản… cho đạt hiệu với chi phí thấp nhất, thường xuyên phổ biến sách phát triển ngành thủy sản Chính phủ, thơng tin diễn biến thị trường tiêu dùng thủy sản, thông tin khoa học kỹ thuật … phục vụ nhu cầu thông tin cho hộ nuôi trồng thủy sản - Kết hợp với đồn thể Hội nơng dân Hội phụ nữ thường xuyên tổ chức hội thảo, lập nên điểm trình diễn mơ hình làm giàu, sản xuất đạt hiệu cao cho hộ nuôi trồng thủy sản học tập, trao đổi kinh nghiệm áp dụng khoa học kỹ thuật vào nuôi trồng nhằm sử dụng đồng vốn có đạt hiệu cao Đối với Chính phủ: Triển khai phát triển đồng thị trường phục vụ sản xuất nuôi trồng thủy sản, đẩy mạnh giới hóa, chuyển giao ứng dụng rộng rãi tiến khoa học công nghệ phục vụ sản xuất nuôi trồng thủy sản cho người dân, giúp cho ngành Ngân hàng có điều kiện mở rộng tăng suất đầu tư phục vụ phát triển ngành thủy sản Phát triển bước hoàn thiện sở hạ tầng hệ thống thông tin, đảm bảo hoạt động thị trường tài vận hành thơng suốt, đáp ứng yêu cầu thông tin để quản lý điều hành có hiệu thị trường tài Hoàn thiện hệ thống pháp luật quản lý giám sát thị trường tài chính, đảm bảo cho thị trường hoạt động lành mạnh, an tồn có hiệu quả, có chế tài đủ 71 mạnh để trì trật tự hoạt động thị trường khuôn khổ pháp luật, bảo vệ chủ thể tham gia thị trường, tạo sân chơi bình đẳng cho thành phần kinh tế 3.4 Hạn chế hướng nghiên cứu Bài nghiên cứu đạt kết định việc đánh giá thực trạng trả nợ vay hộ nuôi trồng thủy sản địa bàn tỉnh Kiên Giang Qua gợi ý số sách giúp TCTD địa bàn tỉnh Kiên Giang hạn chế rủi ro hộ nuôi trồng thủy sản khơng có khả trả nợ vay phát triển thêm khách hàng tiềm năng, từ mở rộng hoạt động cho vay nuôi trồng thủy sản Tuy nhiên, nghiên cứu hạn chế sau đây: - Nghiên cứu thực với hộ nuôi trồng thủy sản địa bàn tỉnh Kiên Giang nên tính khái quát chưa cao Nghiên cứu nên thực tỉnh thành phố lớn khác nước, khả tổng quát cao - Đề tài tiếp cận theo hướng phân tích số liệu năm qua Do vậy, đánh giá khả trả nợ vay hộ nuôi trồng thủy sản Chưa đánh giá hết yếu tố ảnh hưởng đến khả trả nợ vay thuộc nuôi trồng thủy sản Cần có nghiên cứu thực nghiệm sâu để phân tích yếu tố ảnh hưởng đến khả trả nợ ni trồng thủy sản Điều địi hỏi, nghiên cứu sau mở rộng yếu tố thuộc phía ni trồng thủy sản phạm vi nghiên cứu rộng 72 KẾT LUẬN CHƯƠNG Sau tiến hành nghiên cứu, dựa kết đạt được, tác giả gợi ý số sách để tăng cường nhận diện khả trả nợ vay hộ nuôi trồng thủy sản địa bàn tỉnh Kiên Giang Để đánh giá khả trả nợ vay hộ nuôi trồng thủy sản địi hỏi ngân hàng phải khơng ngừng nâng cao chất lượng thẩm định, định hướng sách rõ ràng, minh bạch, thắt chặt kiểm soát khoản vay, phát triển sản phẩm cho vay nuôi trồng thủy sản phù hợp với đặc thù địa phương.….hạn chế khách hàng có điều kiện gian lận, lừa đảo ngân hàng, giảm thiểu khả không trả nợ vay hộ nuôi trồng thủy sản 73 KẾT LUẬN Hiện quan hệ tín dụng TCTD tỉnh hộ ni trồng thủy sản có chiều hướng tăng dần số lượng hộ vay lẫn doanh số cho vay TCTD Tuy nhiên, năm qua khả trả nợ vay hộ ni trồng thủy sản gặp nhiều khó khăn nhiêu ngun nhân dẫn đến tình hình nợ xấu có chiều hướng tăng Chính với mục đích đề tài gợi ý sách nhằm nâng cao khả trả nợ vay hộ nuôi trồng thủy sản địa bàn tỉnh Kiên Giang Dựa lý luận số liệu phân tích, luận văn đạt số điểm sau: Thứ nhất, nghiên cứu lý luận tín dụng hộ ni trồng thủy sản khái niệm, đặc điểm tín dụng hộ ni trồng thủy sản, vai trị tín dụng hộ ni trồng thủy sản,… Thứ hai, nghiên cứu tình hình hoạt động hộ nuôi trồng thủy sản địa bàn tỉnh Kiên Giang năm qua Qua cho thấy thực trạng sản xuất kinh doanh hộ đóng góp hộ q trình phát triển tỉnh Thứ tư, nêu thực trạng tình hình trả nợ vay hộ ni trồng thủy sản doanh số vay, doanh số thu nợ, dư nợ tín dụng, nợ hạn nợ xấu hộ nuôi trồng thủy sản địa bàn tỉnh Kiên Giang từ năm 2010 đến năm 2014 Thứ năm, đưa gợi ý sách kiến nghị nhằm nâng cao khả trả nợ vay hộ nuôi trồng thủy sản địa bàn 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước: Báo cáo kết thực kế hoạch tháng 12 năm 2014 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam, 2014 Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2014 phương hướng nhiệm vụ năm 2015 tỉnh Kiên Giang Uỷ ban nhân dân tỉnh Kiên Giang, 2014 Báo cáo Hiệp hội thủy sản Việt Nam việc xuất thủy sản Việt Nam năm 2014 Hiệp hội thủy sản Việt Nam, 2014 Báo cáo Tổng quan nuôi trồng thủy sản giới giai đoạn 2000 - 2012 Tổng cục Thủy sản Việt Nam, 2012 Báo cáo sở nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Kiên Giang Sở nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Kiên Giang, 2014 Báo cáo Cục thống kê tỉnh Kiên Giang Cục thống kê tỉnh Kiên Giang, 2014 Trần Huy Hoàng, 2011 Quản trị Ngân hàng thương mại NXB Lao động xã hội Trầm Thị Xuân Hương cộng sự, 2012 Giáo trình nghiệp vụ Ngân hàng thương mại NXB Kinh tế TP HCM Võ Thị Thanh Lộc Bùi Minh Tiết, 2010 Nghiên cứu tình hình sử dụng vốn vay nơng hộ tỉnh Kiên Giang Tạp chí Khoa học Số Trang 20 – 26 10 Nguyễn Quang Linh 2012 Giáo trình hệ thống quản lý ni trồng thủy sản NXB Nông nghiệp TP HCM, 2011 11 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2005 Quyết định 493/2005/QĐNHNN ngày 22/05/2005 ban hành Quy định phân loại nợ trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng TCTD 12 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2007 Quyết định 18/2007QĐ-NHNN ngày 25/04/2007 việc sữa đổi số điều Quyết định 493/2005/QĐNHNN ngày 22/05/2005 75 13 Ngọc Hà, 2014 Kinh nghiệm sách hỗ trợ phát triển hộ gia đình Đặc san tài trợ dự án Ngân hàng nhà nước Số 11 Trang 43 – 46 14 Mai Văn Xuân, 2010 Giáo trình kinh tế hộ trang trại NXB Nơng nghiệp 15 Vương Qn Hồng cộng sự, 2006 Phương pháp thống kê xây dựng mơ hình định mức tín nhiệm khách hàng thể nhân Tạp chí ứng dụng toán học Số Tạp 16 Kleimeier Thanh, 2006 Credit Scoring for Vietnam’s Retail Banking Market: Implementation and Implications for Transactional versus Relationship Lending Tài liệu nước ngoài: Basel Committee on Banking Supervision (BCBS), 2001 New Basel Accord: an explanatory note January 2001 Basel Committee on Banking Supervision (BCBS), 2005 Studies on the validation of internal rating systems Basel Committee on Banking Supervision, 2006 International convergence of capital measurement and capital standards: a revised framework – comprehensive version Bank for International Settlements IMF, 2004 Conlilation Guide on Financial Soundness Indicators – 4.84-4.85 http://www.imf.org/external/np/sta/fsi/eng/2004/guide/index.htm 76 ... khả trả nợ vay hộ nuôi trồng thủy sản địa bàn tỉnh Kiên Giang Chương 3: Gợi ý sách nhằm nâng cao khả trả nợ vay hộ nuôi trồng thủy sản địa bàn tỉnh Kiên Giang CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KHẢ NĂNG... sản địa bàn tỉnh Kiên Giang năm qua - Gợi ý sách nhằm nâng cao khả trả nợ vay ngân hàng hộ nuôi trồng thủy sản địa bàn tỉnh Kiên Giang Câu hỏi nghiên cứu - Thực trạng trả nợ vay ngân hàng hộ nuôi. .. trạng khả trả nợ vay hộ nuôi trồng thủy sản địa bàn tỉnh Kiên Giang từ năm 2010 đến năm 2014 Để từ nhận thấy hạn chế khả trả nợ vay hộ nuôi trồng thủy sản gợi ý sách nhằm cao khả trả nợ vay hộ nuôi

Ngày đăng: 20/11/2015, 13:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Một số ngân hàng đã cụ thể hóa các điều kiện cho vay theo mô hình 5C: tư cách người đi vay như uy tín, thái độ (Character), năng lực của người vay (Capacity), vốn sở hữu (Capital), tài sản thế chấp (Collateral) và các điều kiện (Conditions)

  • Thứ tư, nâng cao năng lực quản lý rủi ro:

  • Thứ năm, vai trò của trung tâm thông tin tín dụng NHNN (CIC);

  • Thứ sáu, sự hỗ trợ của các cơ quan chức năng:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan