Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 115 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
115
Dung lượng
1,14 MB
Nội dung
BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING ******* LÂM THUYẾT MINH HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ CHI TRẢ CÁC CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM XÃ HỘI TẠI TỈNH KIÊN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: Tài Chính – Ngân Hàng Mã số: 60.34.02.01 TP.HỒ CHÍ MINH, tháng năm 2015 BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING ******* LÂM THUYẾT MINH HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ CHI TRẢ CÁC CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM XÃ HỘI TẠI TỈNH KIÊN GIANG Chuyên ngành: Tài Chính – Ngân Hàng Mã số: 60.34.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ GVHD: PGS.TS HỒ THỦY TIÊN TP.HỒ CHÍ MINH, tháng năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu Các số liệu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Những kết nghiên cứu luận văn chưa công bố cơng trình khác Kiên Giang, ngày 22 tháng năm 2015 Tác giả luận văn Lâm Thuyết Minh i LỜI CẢM ƠN Trong trình viết luận văn nhận quan tâm giúp đỡ thầy, cô giáo Khoa đào tạo sau Đại học, Trường Đại học Tài - Marketing, Ban Giám hiệu, đồng chí, đồng nghiệp cán viên chức quan BHXH tỉnh Kiên Giang Đặc biệt quan tâm, tận tình hướng dẫn PGS.TS Hồ Thủy Tiên, nhờ giúp đỡ hướng dẫn nhiệt tình cơ, tơi có kiến thức quý báu cách thức nghiên cứu vấn đề nội dung đề tài, từ tơi hồn thành tốt luận văn tốt nghiệp Luận văn trình nghiên cứu tâm huyết, làm việc khoa học nghiêm túc thân, song khả trình độ có hạn nên khơng thể tránh khỏi sai sót định Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn giúp đỡ thầy, cô giáo, quý quan, gia đình, bạn bè đồng nghiệp Sự giúp đỡ cổ vũ giúp nhận thức, làm sáng tỏ thêm lý luận thực tiễn lĩnh vực mà luận văn nghiên cứu Tôi mong nhận quan tâm, đóng góp ý kiến thầy giáo, cô giáo độc giả quan tâm đến đề tài Kiên Giang, ngày 22 tháng năm 2015 Tác giả luận văn Lâm Thuyết Minh ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU T T CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI VÀ QUẢN LÝ CHI TRẢ CÁC CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM XÃ HỘI T T 1.1 TỔNG QUAN VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI T T 1.1.1 Khái niệm bảo hiểm xã hội T T 1.1.2 Vai trò bảo hiểm xã hội T T 1.1.3 Hệ thống chế độ BHXH T T 1.1.4 Quỹ bảo hiểm xã hội T T 1.2 KHÁI NIỆM, VAI TRÒ VÀ NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ CHI TRẢ BẢO HIỂM XÃ HỘI .11 T T 1.2.1 Khái niệm 11 T T 1.2.2 Vai trò quản lý chi trả chế độ bảo hiểm xã hội 11 T T 1.4 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUẢN LÝ CHI TRẢ CÁC CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM XÃ HỘI 13 T T 1.4.1 Nhóm yếu tố thu 13 T T 1.4.2 Nhóm yếu tố sinh học 14 T T 1.4.3 Nhóm yếu tố quản lý tài bảo hiểm xã hội 15 T T 1.4.4 Nhóm yếu tố điều kiện kinh tế - xã hội 15 T T 1.5 KINH NGHIỆM MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VỀ QUẢN LÝ CHI TRẢ CÁC CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM XÃ HỘI .17 T T 1.5.1 Về điều kiện tuổi đời 17 T T 1.5.2 Về việc xác định số năm đóng góp bảo hiểm xã hội 19 T T 1.5.3 Về mức trợ cấp hưu trí 19 T T 1.5.4 Về mức đóng góp 20 T T 1.5.5 Bài học rút cho Việt Nam từ kinh nghiệm quản lý chi trả bảo hiểm xã hội nước 21 T T KẾT LUẬN CHƯƠNG 23 T T iii CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHI TRẢ CÁC CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM XÃ HỘI TẠI TỈNH KIÊN GIANG 24 T T 2.1 VÀI NÉT VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI TỈNH KIÊN GIANG .24 T T 2.1.1 Sự đời phát triển .24 T T 2.1.2 Tổ chức máy bảo hiểm xã hội tỉnh Kiên Giang 24 T T 2.2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHI TRẢ CÁC CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM XÃ HỘI TẠI KIÊN GIANG GIAI ĐOẠN 2010 – 2014 .27 T T 2.2.1 Nguồn kinh phí nội dung chi trả chế độ bảo hiểm xã hội 27 T T 2.2.1.1 Chi từ nguồn Ngân sách nhà nước cho người hưởng chế độ bảo hiểm xã hội trước ngày 01/01/1995, gồm: 27 T T 2.2.1.2 Chi từ nguồn Quỹ bảo hiểm xã hội cho người hưởng chế độ bảo hiểm xã hội từ ngày 01/01/1995, gồm: .28 T T 2.2.1.3 Quản lý điều kiện hưởng, thời gian hưởng mức hưởng: theo quy định cụ thể Luật BHXH văn hướng dẫn thi hành Luật BHXH (Phụ lục 01) 29 T T 2.2.2 Các chế độ bảo hiểm xã hội 29 T T 2.2.3 Quy trình chi trả chế độ bảo hiểm xã hội Kiên Giang 31 T T 2.2.4 Kết đạt vấn đề tồn hoạt động chi trả chế độ bảo hiểm xã hội Kiên Giang 38 T T 2.2.4.1 Thuận lợi 38 T T 2.2.4.2 Khó khăn 40 T T 2.2.5 Tình hình thu bảo hiểm xã hội 54 T T 2.2.6 Tình hình chi bảo hiểm xã hội 59 T T 2.3 PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ KHẢO SÁT 61 T T 2.3.1 Về thông tin đối tượng khảo sát: .61 T T 2.3.2 Về đánh giá thực trạng quản lý chi trả chế độ BHXH tỉnh Kiên Giang: 61 T T KẾT LUẬN CHƯƠNG 63 T T iv CHƯƠNG 3: HOÀN THIỆN QUẢN LÝ CHI TRẢ CÁC CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM XÃ HỘI TẠI TỈNH KIÊN GIANG .64 T T 3.1 DỰ BÁO TÌNH HÌNH, XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN BẢO HIỂM XÃ HỘI TẠI TỈNH KIÊN GIANG 64 T T 3.2 CÁC GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN QUẢN LÝ CHI TRẢ CÁC CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM XÃ HỘI TẠI TỈNH KIÊN GIANG 65 T T 3.2.1 Hoàn thiện phương thức chi trả 65 T T 3.2.2 Quản lý chặt chẽ nguồn kinh phí chi trả 66 T T 3.2.3 Kiện tồn cơng tác cán 68 T T KẾT LUẬN CHƯƠNG 73 T T PHẦN KẾT LUẬN 74 T T DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .75 T T PHỤ LỤC 77 T T v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Diễn giải ASXH An sinh xã hội BHTN Bảo hiểm thất nghiệp BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế DSPHSK Dưỡng sức, phục hồi sức khỏe HĐLĐ Hợp đồng lao động ILO Tổ chức lao động quốc tế KHTC Kế hoạch tài LĐ Lao động LĐTB&XH Bộ Lao động, Thương binh Xã hội NLĐ Người lao động NNo&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn NSNN Ngân sách Nhà nước OECD Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế SDLĐ Sử dụng lao động TNLĐ Tai nạn lao động TNLĐ-BNN Tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp XHCN Xã hội chủ nghĩa vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Cơ cấu tuổi nghỉ hưu số nước 17 Bảng 1.2 Tuổi nghỉ hưu số quốc gia Châu Á ASEAN 18 Bảng 2.1 Tổng hợp tiền chi bảo hiểm xã hội theo nguồn kinh phí (2010 - 2014) 42 Bảng 2.2 Số người hưởng số tiền chi trả chế độ hưu trí hàng năm 43 Bảng 2.3 Số người hưởng số tiền chi trả chế độ sức lao động, tử tuất TNLĐ-BNN 45 Bảng 2.4 Số lượt người hưởng số tiền chi trả trợ cấp bảo hiểm xã hội lần 46 Bảng 2.5 Số lượt người hưởng số tiền chi trả chế độ bảo hiểm xã hội ngắn hạn 47 Bảng 2.6 Số LĐ tham gia bảo hiểm xã hội (2010 - 2014) 56 Bảng 2.7 Tổng thu bảo hiểm xã hội qua năm (2010 - 2014) 58 Bảng 2.8 Tổng hợp tình hình chi bảo hiểm xã hội (2010 - 2014) 60 vii DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Sơ đồ: U Sơ đồ 2.1 Hệ thống tổ chức máy BHXH tỉnh Kiên Giang 26 Sơ đồ 2.2 Quy trình chi trả chế độ BHXH hàng tháng 37 Sơ đồ 2.3 Quy trình chi trợ cấp BHXH lần 38 Biểu đồ: U Biểu đồ 2.1 Tỷ trọng nguồn quỹ BHXH nguồn NSNN (2010 - 2014) 43 Biểu đồ 2.2 Số đơn vị SDLĐ tham gia BHXH (2010 - 2014) 55 Biểu đồ 2.3 Tốc độ tăng đơn vị SDLĐ tham gia BHXH (2010 - 2014) 56 Biểu đồ 2.4 Tốc độ tăng LĐ tham gia BHXH (2010 - 2014) 57 Biểu đồ 2.5 Tốc độ tăng thu BHXH (2010 - 2014) 59 Biểu đồ 2.6 Số liệu chi trả chế độ BHXH Kiên Giang (2010 – 2014) 60 viii - Thời gian nghỉ việc khám thai quy định có độ dài khác phụ thuộc tình trạng thai bình thường thai bệnh lý phù hợp - Thời gian hưởng chế độ sảy thai, nạo, hút thai thai chết lưu có phân biệt thời gian nghỉ hưởng chế độ phụ thuộc vào tuổi thai nhi Tuổi thai nhi có số tháng cao NLĐ nghỉ dài quy định hợp lý đảm bảo công trường hợp - Thời gian hưởng chế độ thai sản sinh phân biệt phụ thuộc vào điều kiện làm việc tình trạng thương tật NLĐ Việc vào yếu tố phân chia hợp lý Bên cạnh đó, thời gian hưởng chế độ thai sản áp dụng với LĐ sinh đôi trở lên sau sinh bị chết, thực biện pháp tránh thai; nhìn chung NLĐ chấp nhận, khơng có phát sinh q trình thực - Mức trợ cấp lần sinh nhận nuôi nuôi quy định đối tượng không phụ thuộc vào tiền lương NLĐ Quy định hợp lý khoản trợ cấp với mục đích hỗ trợ NLĐ mua vật dụng cần thiết phục vụ em bé đời - Mức hưởng chế độ thai sản quy định 100% mức bình quân tiền lương, tiền cơng tháng đóng BHXH tháng liền kề trước nghỉ việc hợp lý đảm bảo công đối tượng thụ hưởng 2.2 Những hạn chế - Việc quy định điều kiện đóng bảo hiểm xã hội tối thiểu, quy định LĐ nữ sinh hưởng chế độ thai sản NLĐ đóng BHXH từ đủ tháng trở lên thời gian 12 tháng trước sinh con, quy định tích cực, khắc phục lạm dụng chế độ song lại không hợp lý với trường hợp NLĐ có q trình đóng BHXH dài, song lý khó mang thai, thai bệnh lý, thai khơng bình thường nên phải nghỉ việc mang thai khơng đủ điều kiện đóng BHXH đủ tháng thời gian 12 tháng trước sinh để hưởng chế độ thai sản Trong trường hợp không công không đảm bảo quyền lợi 91 NLĐ họ có q trình đóng BHXH dài lại khơng hưởng chế độ thai sản - Theo quy định hành LĐ nữ sinh LĐ nữ nghỉ việc để chăm sóc con, nhiên chưa có quy định LĐ nam nghỉ việc chăm sóc vợ Vì vậy, nên bổ sung thêm quy định thời gian người vợ sinh người cha nghỉ với thời gian định để có phẩn trách nhiệm việc sinh người vợ Đó chia sẻ thể rõ vấn đề giới lĩnh vực Đây nhu cầu không riêng LĐ nữ sinh mà LĐ nam có nguyện vọng chia sẻ trách nhiệm có thời gian nghỉ việc chăm sóc con, đảm bảo tốt sức khỏe người mẹ trẻ sơ sinh điều kiện quỹ cịn cân đối - Theo Bộ luật LĐ Quốc hội thông qua ngày 18/6/2012 quy định LĐ nữ nghỉ trước sau sinh 06 tháng Vì vậy, Luật BHXH cần phải điều chỉnh cho phù hợp với quy định Bộ luật LĐ - Cũng theo quy định Bộ luật LĐ LĐ nữ nhận ni ni tháng tuổi nghỉ việc hưởng chế độ thai sản đủ tháng tuổi Quy định tạo nên không thống trường hợp LĐ nam nhận nuôi nuôi nghỉ việc hưởng chế độ nhận nuôi nuôi tháng tuổi hưởng đủ tháng tuổi - Theo quy định hành, mức trợ cấp ốm đau tính mức trợ cấp tháng chia cho 26 ngày Quy định không phù hợp, thiệt cho NLĐ có thời gian làm việc tháng 24 ngày 22 ngày - Chế độ dưỡng sức phục hồi sức khỏe sau thai sản chế độ quy định với mục đích giúp NLĐ nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe sau sinh mà sức khỏe yếu, giúp NLĐ sớm hồi phục sức khỏe trở lại làm việc Tuy nhiên, thực tiễn thực mang tính bình qn quy định sức khỏe cịn yếu cảm tính khó khăn xác định Điều dẫn đến lạm dụng tùy tiện giải thực quy định 2.3 Đề xuất sửa đổi, bổ sung 92 - Bổ sung quy định LĐ nam tham gia BHXH vợ sinh nghỉ việc hưởng chế độ thai sản từ đến ngày làm việc tùy thuộc vào khả cân đối quỹ ốm đau thai sản - Bổ sung thêm trường hợp NLĐ có thời gian đóng BHXH dài lý khó mang thai nên phải nghỉ việc trước sinh khơng đủ điều kiện đóng BHXH đủ tháng thời gian 12 tháng trước sinh Vì vậy, đề nghị sửa đổi khoản Điều 28 theo hướng trường hợp LĐ nữ đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 12 tháng trở lên mà mang thai sở y tế yêu cầu phải nghỉ việc hưởng chế độ thai sản đóng bảo hiểm xã hội từ đủ tháng trở lên thời gian 12 tháng trước sinh - Sửa đổi quy định thời gian nghỉ việc hưởng chế độ sinh cho phù hợp với quy định Bộ luật LĐ LĐ nữ sinh nghỉ việc hưởng chế độ thai sản trước sau sinh 06 tháng - Sửa đổi quy định chế độ nhận nuôi nuôi theo hướng NLĐ nhận nuôi nuôi tháng tuổi nghỉ việc hưởng chế độ thai sản đủ tháng tuổi - Quy định cụ thể trường hợp mẹ chết sau sinh cha người trực tiếp nuôi dưỡng nghỉ việc hưởng chế độ thai sản thời gian lại người mẹ theo quy định Trong trường hợp cha người trực tiếp nuôi dưỡng tham gia bảo hiểm xã hội mà khơng nghỉ việc ngồi tiền lương cịn hưởng chế độ thai sản thời gian lại người mẹ theo quy định Ngoài ra, bổ sung quy định trường hợp có cha tham gia bảo hiểm xã hội mà mẹ chết sau sinh khơng cịn khả chăm sóc người cha nghỉ việc hưởng chế độ thai sản đủ tháng tuổi - Sửa đổi quy định trợ cấp lần sinh nhận nuôi nuôi theo hướng bổ sung trường hợp có cha tham gia bảo hiểm xã hội cha trợ cấp lần - Bổ sung quy định mức trợ cấp ngày tính mức trợ cấp tháng chia cho 24 ngày 93 - Sửa đổi quy định chế độ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe sau thai sản theo hướng quy định rõ sức khỏe yếu Chế độ tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp 3.1 Kết đạt - Luật BHXH văn hướng dẫn bao phủ đầy đủ trường hợp tai nạn LĐ liên quan tới công việc bệnh mắc phải NLĐ làm việc môi trường có yếu tố độc hại Theo đó, NLĐ bị tai nạn LĐ mắc bệnh nghề nghiệp thụ hưởng chế độ TNLĐ-BNN - Luật BHXH quy định cụ thể trường hợp cần phải thực giám định mức suy giảm khả LĐ cho NLĐ thực tiễn bảo đảm tốt quyền lợi cho NLĐ Việc giám định mức suy giảm khả LĐ thực cách cụ thể theo Thông tư hướng dẫn số 07/2010/TT-BYT Bộ Y tế ban hành ngày 05/4/2010 quy trình hóa tồn thủ tục phương thức giám định - Mức hưởng trợ cấp TNLĐ-BNN hàng tháng lần quy định bao gồm hai phần, phần tính theo mức suy giảm khả LĐ TNLĐ-BNN dựa tiền lương tối thiểu chung; phần tính theo thời gian đóng bảo hiểm xã hội tính mức tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội NLĐ Quy định cho phép xác định mức hưởng hợp lý công cho đối tượng thụ hưởng, khắc phục bất cập trước thực chế độ cho NLĐ - Luật BHXH quy định NLĐ bị TNLĐ-BNN mà bị tổn thương chức hoạt động thể cấp phương tiện trợ giúp sinh hoạt, dụng cụ chỉnh hình theo niên hạn vào tình trạng thương tật, bệnh tật Các quy định cụ thể hóa Thơng tư 03/2007/TT-BLĐTBXH ngày 30/1/2007 Thông tư số 19/2008/TT-BLĐTBXH ngày 23/9/2008 Bộ LĐ-Thương binh Xã hội Thực quy định này, nhìn chung, NLĐ bị thương tật, bệnh tật cấp phương tiện sinh hoạt dụng cụ chỉnh hình kịp thời, thuận lợi phù hợp với đối tượng 94 - Việc quy định cụ thể thời điểm hưởng trợ cấp TNLĐ-BNN hàng tháng tạo thuận lợi cho quan bảo hiểm xã hội trình giải chế độ cho NLĐ 3.2 Những hạn chế - Luật BHXH quy định điều kiện hưởng tai nạn LĐ, nhiên số trường hợp chưa xác định rõ ràng có coi tai nạn LĐ hay không tự hủy hoại thân, sử dụng ma túy, chất gây nghiện khác trái quy định pháp luật,… Do vậy, văn hành chưa có quy định cụ thể quy định trường hợp loại trừ - Mặc dù, Luật BHXH quy định thời điểm hưởng trợ cấp TNLĐ-BNN hàng tháng Tuy nhiên, quy định thời điểm hưởng trợ cấp trường hợp điều trị nội trú trường thương tật, bệnh tật tái phát, trường hợp khơng điều trị nội trú chưa có quy định nên gây khó khăn tổ chức thực - Thực tiễn thực thời gian qua, trợ cấp TNLĐ-BNN hàng tháng NLĐ điều chỉnh tương ứng Chính phủ thực điều chỉnh lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội Tuy nhiên, Luật BHXH chưa có quy định việc điều chỉnh trợ cấp TNLĐ-BNN hàng tháng - Theo quy định Luật BHXH hành NLĐ bị TNLĐ-BNN mà bị tổn thương chức hoạt động thể cấp phương tiện trợ giúp sinh hoạt, dụng cụ chỉnh hình theo niên hạn vào tình trạng thương tật, bệnh tật Tuy nhiên, thực tiễn thực để phù hợp với thực tế, nhu cầu NLĐ thuận lợi tổ chức thực hiện, Thông tư 03/2007/TT-BLĐTBXH ngày 30/1/2007 Thông tư số 19/2008/TT-BLĐTBXH ngày 23/9/2008 Bộ LĐTB&XH hướng dẫn theo hướng cấp tiền để mua phương tiện trợ giúp sinh hoạt dụng cụ chỉnh hình Kết thực thời gian qua cho thấy việc cấp tiền để mua phương tiện trợ giúp sinh hoạt, dụng cụ chỉnh hình phù hợp Chính vậy, cần sửa đổi quy định Luật BHXH hành nội dung cho phù hợp với thực tiễn thực 95 - Chế độ dưỡng sức phục hồi sức khỏe sau TNLĐ-BNN chế độ quy định với mục đích giúp NLĐ nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe sau điều trị TNLĐ-BNN mà sức khỏe yếu, giúp NLĐ sớm hồi phục sức khỏe trở lại làm việc Tuy nhiên, thực tiễn thực mang tính bình qn quy định sức khỏe cịn yếu cảm tính khó xác định Điều dẫn đến lạm dụng tùy tiện giải thực quy định 3.3 Đề xuất sửa đổi, bổ sung - Sửa đổi quy định điều kiện hưởng TNLĐ theo hướng cụ thể từ văn hướng dẫn; bổ sung quy định trường hợp loại trừ để thuận tiện tổ chức thực -Bổ sung quy định thời điểm hưởng trợ cấp TNLĐ-BNN trường hợp bị TNLĐ-BNN mà không điều trị nội trú - Bổ sung điều quy định việc điều chỉnh trợ cấp TNLĐ-BNN hàng tháng theo hướng trợ cấp TNLĐ-BNN hàng tháng điều chỉnh sở mức tăng số giá sinh hoạt tăng trưởng kinh tế - Sửa đổi quy định phương tiện trợ giúp sinh hoạt dụng cụ chỉnh hình Luật BHXH theo hướng cấp tiền để mua phương tiện trợ giúp sinh hoạt dụng cụ chỉnh hình để phù hợp với thực tiễn thực - Sửa đổi quy định chế độ DSPHSK sau điều trị thương tật, bệnh tật TNLĐ-BNN theo hướng quy định cụ thể sức khỏe yếu để dễ dàng tổ chức thực hiện, tránh lạm dụng Chế độ hưu trí 4.1 Kết đạt Nhìn chung, quy định điều kiện nghỉ hưu ràng buộc tuổi đời thời gian tham gia BHXH hợp lý Việc quy định tuổi nghỉ hưu NLĐ làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm nơi có phụ cấp khu vực hệ số 0,7 trở lên thấp LĐ khác có sở Bên cạnh chế độ hưởng lương hưu hàng tháng mức bình thường cịn có quy định chế độ hưởng lương hưu với mức thấp hợp 96 lý, Việt Nam khơng có chế độ sức LĐ Thực quy định phần lớn NLĐ chấp nhận - Việc điều chỉnh tiền lương, tiền cơng đóng BHXH sở số giá sinh hoạt năm NLĐ làm việc khu vực nhà nước tạo cơng tính mức hưởng lương hưu, trợ cấp BHXH Nhìn chung, NLĐ đồng tình với việc điều chỉnh với việc thực kịp thời hợp lý cách tính - Việc thực điều chỉnh lương hưu theo quy định Điều 53 luật BHXH bước cải thiện sống người hưu Thực vậy, giai đoạn từ năm 2007 đến năm 2012, Chính phủ lần điều chỉnh lương hưu với mức điều chỉnh tăng thêm 134% so với mức lương hưu tháng 12/2007 4.2 Những hạn chế - Quy định điều kiện tuổi đời hưởng lương hưu: theo số liệu thống kê cho thấy, tổng số người nghỉ việc hưởng lương hưu có khoảng 60% người nghỉ hưu trước tuổi quy định, phần lớn nghỉ hưu suy giảm khả LĐ từ 61% trở lên, nguyên nhân làm cho tuổi nghỉ hưu bình quân thực tế xuống thấp so với quy định Tuổi nghỉ hưu thực tế bình quân 53,4 tuổi, nam 55,2 tuổi nữ 51,7 tuổi Bên cạnh đó, xu hướng tuổi thọ bình quân nước ta tăng, tuổi thọ bình quân người dân Việt Nam 73 tuổi, đặc biệt kỳ vọng sống nhóm người 60 tuổi đạt 21,5 năm nam 20 năm, nữ 23 năm Tuổi nghỉ hưu bình quân thấp, tuổi thọ trung bình cao, yếu tố ảnh hưởng lớn đến khả cân đối quỹ hưu trí tử tuất Theo dự báo ILO, với sách hành, quỹ hưu trí đến năm 2021 thu năm đủ chi năm, để đảm bảo khả chi trả quỹ phải lấy từ nguồn kết dư quỹ Đến năm 2034, quỹ hưu trí hồn tồn cạn kiệt, khả chi trả Tóm lại, rút số điểm hạn chế, tồn quy định tuổi nghỉ hưu theo quy định hành sau: 97 + Quy định tuổi nghỉ hưu hành thấp so với xu hướng tuổi thọ ngày tăng nguy khả cân đối quỹ hưu trí tử tuất + Quy định tuổi nghỉ hưu LĐ nữ thấp nam tuổi chưa đảm bảo vấn đề giới, chưa hợp lý điều kiện kinh tế - xã hội ngày phát triển sức ép già hoá dân số Quy định chưa phù hợp với Công ước Liên Hợp quốc xóa bỏ tất hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (CEDAW), xác định trách nhiệm quốc gia việc sửa đổi, bổ sung văn quy phạm pháp luật bảo đảm xóa bỏ phân biệt với phụ nữ + Quy định điều kiện hưởng lương hưu suy giảm khả lao động từ 61% trở lên thực từ năm 1995 mà điều kiện làm việc tuổi thọ người lao động chưa có cải thiện so với Quy định dẫn tới việc NLĐ nghỉ hưu sớm thực tế khả làm việc tạo khơng hợp lý đóng hưởng + Một số trường hợp giải chế độ hưu trí trước tuổi thực lồng ghép sách BHXH với sách khác sách LĐ, xếp doanh nghiệp,… từ làm ảnh hưởng trực tiếp tới nguồn thu cân đối dài hạn Quỹ BHXH - Về cách tính tỷ lệ hưởng lương hưu: theo quy định hành NLĐ có thời gian đóng BHXH đủ 15 năm tính 45%, sau thêm 01 năm tính thêm 2% nam 3% nữ, tỷ lệ hưởng lương hưu tối đa 75% Như vậy, để đạt tỷ lệ hưởng lương hưu tối đa 75% NLĐ có thời gian đóng BHXH 30 năm nam 25 năm nữ Tỷ lệ hưởng lương hưu Việt Nam cao so với nước giới cao nhiều so với mức đóng góp, điều khơng đảm bảo ngun tắc đóng-hưởng gây cân đối quỹ hưu trí tử tuất - Về xác định mức lương hưu hàng tháng: Cách tính mức lương hưu cịn có phân biệt nam nữ; việc năm nghỉ hưu trước tuổi bị trừ giảm 1% khuyến khích người lao động nghỉ hưu sớm (khi chưa quản lý chất lượng hoạt động Hội đồng Giám định Y khoa) tạo nên bất hợp lý đối tượng thụ hưởng cân đối quỹ (khi tính hưởng năm đóng BHXH tính thêm 2% nam 3% nữ); việc quy định mức lương hưu thấp mức 98 lương tối thiểu chung tạo nên lạm dụng người SDLĐ, đóng BHXH với mức tiền lương, tiền cơng thấp - Về quy định điều kiện hưởng BHXH lần: Trong trường hợp hưởng bảo hiểm xã hội lần cho thấy, trường hợp người đủ tuổi hưởng lương hưu song chưa đủ 20 năm đóng BHXH người nước định cư hợp lý Cịn trường hợp cịn lại cần xem xét, cân nhắc kỹ lưỡng Thực tế người có hội để tiếp tục tham gia quan hệ LĐ tự tạo việc làm, có thu nhập tham gia BHXH tự nguyện Bên cạnh đó, việc khơng cho phép người có từ đủ 20 năm đóng BHXH giải BHXH lần không phù hợp trường hợp bị mắc bệnh hiểm nghèo, bệnh nan y cần nhiều tiền để chữa trị bệnh - Mức hưởng BHXH lần: theo lộ trình tăng tỷ lệ đóng BHXH vào quỹ hưu trí tử tuất theo quy định Luật BHXH từ năm 2014 trở mức đóng BHXH NLĐ người SDLĐ 22% mức tiền lương làm đóng BHXH Trong đó, mức hưởng BHXH lần quy định năm đóng BHXH hưởng 1,5 mức bình qn tiền lương, tiền cơng tháng đóng BHXH Quy định thiệt thòi cho NLĐ chưa đảm bảo ngun tắc đóng-hưởng - Về cách tính mức bình qn tiền lương, tiền cơng tháng đóng BHXH để tính lương hưu, trợ cấp lần cịn phân biệt NLĐ thuộc khu vực nhà nước tạo nên bất bình đẳng đối tượng tham gia BHXH - Về điều chỉnh tiền lương, tiền cơng đóng BHXH: Với quy định thực điều chỉnh tiền lương đóng BHXH NLĐ làm việc khu vực nhà nước theo mức lương tối thiểu chung, cịn NLĐ làm việc ngồi khu vực nhà nước theo số giá sinh hoạt thời kỳ, tạo chênh lệch định mức hưởng lương hưu tính cho hai đối tượng có mức đóng trình đóng làm việc khu vực khác mức cao thuộc khu vực Nhà nước 4.3 Đề xuất sửa đổi, bổ sung - Về tuổi nghỉ hưu: 99 + Bổ sung quy định lộ trình tăng tuổi nghỉ hưu nhóm đối tượng, trước tiên thực nhóm cán bộ, cơng chức, viên chức; sau thực áp dụng cho NLĐ doanh nghiệp Riêng người làm nghề công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm người làm việc nơi có phụ cấp khu vực từ 0,7 trở lên tạm thời giữ nguyên quy định hành + Về điều kiện hưởng lương hưu suy giảm khả LĐ: sửa đổi quy định tuổi nghỉ hưu theo hướng NLĐ bị suy giảm khả LĐ từ 61% nghỉ hưu nam đủ 55 tuổi, nữ đủ 50 tuổi trở lên; người bị suy giảm khả LĐ từ 81% trở lên nghỉ hưu nam đủ 50 tuổi, nữ đủ 45 tuổi - Về công thức hưởng lương hưu: + Sửa đổi cách tính tỷ lệ hưởng lương hưu theo hướng có lộ trình tăng dần thời gian đóng BHXH để đạt tỷ lệ hưởng 45% tương ứng với 20 năm đóng BHXH (thay 15 năm đóng BHXH hành); đồng thời sửa đổi cách tính để phù hợp với quy định lộ trình tăng tuổi nghỉ hưu, kết thúc lộ trình tăng tuổi nghỉ hưu cách tính tỷ lệ % tăng thêm sau năm đóng BHXH thống 2% nam nữ (hiện hành 2% nam 3% nữ) + Tăng mức giảm trừ nghỉ hưu trước tuổi theo hướng quy định năm nghỉ hưu trước tuổi quy định giảm 2% thay 1% hành + Về trợ cấp lần nghỉ hưu: cần sửa đổi cách tính để phù hợp với quy định lộ trình tăng tuổi nghỉ hưu + Bỏ quy định mức lương hưu tháng thấp mức lương tối thiểu chung để tuân thủ nguyên tắc đóng hưởng - Về bảo hiểm xã hội lần: + Hạn chế trường hợp hưởng BHXH lần theo hướng giải BHXH lần người hết tuổi LĐ mà chưa đủ điều kiện thời gian đóng BHXH nước để định cư; bổ sung trường hợp người bị mắc bệnh hiểm nghèo, bệnh nan y (kể trường hợp có 20 năm đóng BHXH) có nguyện vọng giải 100 + Tăng mức trợ cấp BHXH lần cho thời gian đóng BHXH từ 2014 trở theo hướng năm đóng BHXH tương ứng tháng mức bình quân tiền lương tháng đóng BHXH để đảm bảo quyền lợi cho NLĐ thực tăng mức đóng góp vào quỹ hưu trí tử tuất giai đoạn 2010 - 2014 - Bổ sung thêm điều quy định thời điểm hưởng lương hưu để thuận tiện tổ chức thực hiện, giải chi trả chế độ cho NLĐ - Về tính mức bình qn tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội để tính lương hưu, trợ cấp lần cần có lộ trình để tiến tới hịa chung hai phương pháp tính NLĐ khu vực Nhà nước, nhằm đảm bảo bình đẳng tham gia thụ hưởng BHXH NLĐ loại hình, thành phần kinh tế - Về điều chỉnh tiền lương đóng BHXH: có lộ trình tiến tới đảm bảo tính bình đẳng việc điều chỉnh tiền lương đóng BHXH NLĐ thuộc đối tượng thực chế độ tiền lương nhà nước quy định NLĐ thuộc đối tượng thực chế độ tiền lương người SDLĐ định Chế độ tử tuất 5.1 Kết đạt Theo quy định Luật BHXH, chế độ tử tuất có nhiều quy định theo hướng có lợi cho thân nhân NLĐ như: nâng mức trợ cấp mai táng từ tháng lên 10 tháng lương tối thiểu chung; nâng mức trợ cấp tuất hàng tháng từ 40% lên 50% mức lương tối thiểu chung; nâng mức trợ cấp tuất lần cho thân nhân người đóng bảo lưu thời gian đóng BHXH chết lên năm đóng BHXH 1,5 tháng mức bình qn tiền lương, tiền cơng tháng đóng BHXH, khơng khống chế mức tối đa Trợ cấp tuất lần thân nhân người hưởng lương hưu chết, cao 48 tháng lương hưu Với quy định Luật BHXH đảm bảo tốt quyền lợi thân nhân NLĐ, đảm bảo tốt nguyên tắc đóng-hưởng việc thực chế độ tử tuất 5.2 Những hạn chế Bên cạnh kết đạt được, trình thực chế độ tử tuất theo quy định Luật BHXH bộc lộ hạn chế, bất cập như: 101 - Về trường hợp giải chế độ tử tuất theo quy định Luật BHXH bao phủ hết trường hợp, nhiên riêng người bị dừng hưởng lương hưu, trợ cấp TNLĐ-BNN hàng tháng phải chấp hành hình phạt tù khơng hưởng án treo mà bị chết tù chưa quy định nên thân nhân chưa hưởng chế độ tử tuất - Cịn có chênh lệch lớn mức hưởng trợ cấp tuất lần trợ cấp tuất hàng tháng, tạo nên không công đối tượng thụ hưởng chế độ Sự bất cập thường xẩy thân nhân người hưởng trợ cấp tuất hàng tháng với thời gian hưởng ngắn (con chuẩn bị hết tuổi hưởng trợ cấp, bố mẹ già, yếu, ); họ hưởng chế độ tuất lần mức hưởng họ lớn nhiều - Tương tự mức hưởng BHXH lần, mức trợ cấp tuất lần người đóng BHXH bảo lưu thời gian đóng BHXH chết chưa đảm bảo nguyên tắc đóng-hưởng, gây thiệt thịi cho thân nhân NLĐ 5.3 Đề xuất sửa đổi, bổ sung - Bổ sung đối tượng giải chế độ tử tuất người bị dừng hưởng lương hưu, trợ cấp TNLĐ-BNN hàng tháng phải chấp hành hình phạt tù khơng hưởng án treo mà bị chết tù - Để khắc phục tình trạng chênh lệch lớn hưởng BHXH lần hàng tháng thực cho phép thân nhân NLĐ đủ điều kiện hưởng trợ cấp tuất hàng tháng (nếu thỏa mãn số điều kiện định) lựa chọn chuyển sang trợ cấp lần, thực trợ cấp thêm khoản tiền định thân nhân NLĐ hưởng trợ cấp tuất hàng tháng mà thời gian hưởng ngắn - Về mức trợ cấp tuất lần: cần quy định tăng mức trợ cấp cho thời gian đóng BHXH từ 2014 trở để đảm bảo quyền lợi cho NLĐ thực tăng mức đóng góp vào quỹ hưu trí tử tuất giai đoạn 2010- 2014 102 PHỤ LỤC 03 PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHI TRẢ CÁC CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM XÃ HỘI TẠI TỈNH KIÊN GIANG (Dành cho viên chức quản lý BHXH) Để phục vụ cho công tác nghiên cứu đề tài: “Hoàn thiện quản lý chi trả chế độ bảo hiểm xã hội tỉnh Kiên Giang” Xin Ơng (bà) vui lịng điền vào phiếu điều tra sau Những thông tin ông (bà) đưa dành để nghiên cứu hồn tồn giữ bí mật Phần 1: Thông tin cá nhân Họ tên (khơng bắt buộc):………………………………………………… Vị trí cơng tác quan:……………………………………………… Tên quan quản lý:………………………………………………………… Số điện thoại liên hệ (nếu có): ……………………………………………… Thời gian công tác ngành:…………………………………………… Phần 2: Đánh giá thực trạng công tác quản lý chi trả chế độ bảo hiểm xã hội tỉnh Kiên Giang Theo ông (bà), cần sử dụng phương thức chi trả sau để đảm bảo sát với tình hình thực tế tỉnh Kiên Giang? Phương thức chi trả gián tiếp Phương thức chi trả trực tiếp Cả hai phương pháp Theo ông (bà) phương thức chi trả gián tiếp (qua ĐDCT) hạn chế điểm nào? Qu Qu C ản hưởng lý đối tượng ản lý kinh phí chi trả ả câu 103 Theo ông (bà), quy định độ tuổi nghỉ hưu có phù hợp với tình hình thực tế hay khơng? Không phù hợp Tương đối phù hợp Phù hợp Khi đóng BHXH, đơn vị SDLĐ giữ lại 2% để chi trả chế độ ngắn hạn đảm bảo kịp thời cho NLĐ, theo ông (bà) quy định tỉnh Kiên Giang có phù hợp hay không? Không phù h ợp ối phù hợp Tương đ ợp Phù h 10 Trong trình tổ chức chi trả, tốn với ĐDCT, theo ơng (bà) ĐDCT chưa thực nghiêm túc nhiều phần nào? ủy quyền Gi Danh sách chi tr ả ịnh báo tăng giảm đối tượng hưởng Quy đ 11 Theo ông (bà) phối hợp việc quản lý chi trả chế độ BHXH quan BHXH quyền địa phương cấp nào? R ất tốt Chưa tốt Tốt 12 Theo ông (bà), giải pháp sau nhằm đảm bảo phù hợp với độ tuổi nghỉ hưu cho NLĐ nay? Giữ nguyên theo Luật định Cải cách theo hướng tăng dần Lấy ý kiến nhân dân 104 13 Trong việc chi trả trợ cấp chế độ ngắn hạn, để đảm bảo chi trả kịp thời cho NLĐ, theo ơng (bà) cách chi trả phù hợp nhất? Nhưquy đ Tr ịnh ực tiếp chi trả cho NLĐ Giao cho ĐDCT 14 Để thực tốt công tác quản lý chi trả chế độ BHXH, theo ông (bà) ngành BHXH cần thực giải pháp sau đây? C ải cách thủ tục hành ạo đức, nghề nghiệp củ Nâng cao đ C ả hai nội dung 15 Theo ông (bà) giải pháp sau khắc phục hạn chế ĐDCT việc chi trả chế độ BHXH địa phương? Tập huấn nghiệp vụ cho ĐDCT việc quản lý đối tượng công tác chi trả Kiểm tra, giám sát thường xuyên ĐDCT Kiến nghị thay đổi phương thức chi trả 16 Theo ông (bà) giải pháp sau nhằm tăng cường phối hợp công tác quản lý chi trả quan BHXH với ban, ngành liên quan địa phương? Ký kết quy chế phối hợp chi trả Thường xuyên trao đổi thơng tin tình hình chi trả Cả hai nội dung 105 ... quản lý chi trả chế độ bảo hiểm xã hội Kiên Giang CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI VÀ QUẢN LÝ CHI TRẢ CÁC CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM XÃ HỘI 1.1 TỔNG QUAN VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI 1.1.1 Khái niệm bảo hiểm xã. .. PHÁT TRIỂN BẢO HIỂM XÃ HỘI TẠI TỈNH KIÊN GIANG 64 T T 3.2 CÁC GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN QUẢN LÝ CHI TRẢ CÁC CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM XÃ HỘI TẠI TỈNH KIÊN GIANG 65 T T 3.2.1 Hoàn thiện phương... 2.2.2 Các chế độ bảo hiểm xã hội 29 T T 2.2.3 Quy trình chi trả chế độ bảo hiểm xã hội Kiên Giang 31 T T 2.2.4 Kết đạt vấn đề tồn hoạt động chi trả chế độ bảo hiểm xã hội Kiên Giang