Giải pháp phát triển phát triển bền vững chế biến và tiêu thụ thủy sản

Một phần của tài liệu Phát triển bền vững ngành thủy sản tại địa bàn tỉnh thanh hóa luận văn ths (Trang 93)

7. Kết cấu luận văn

3.2.3. Giải pháp phát triển phát triển bền vững chế biến và tiêu thụ thủy sản

- Đảm bảo ổn định và tăng trƣởng nguồn nguyên liệu với chất lƣợng ngày càng tăng.

- Xây dựng nhà máy chế biến thủy sản riêng biệt và có quy mô phù hợp;

Hình 3.2: Sự liên kết giữa các chủ thể trong ngành thủy sản

Nâng cao năng lực của công nhân chế biến sản phẩm: Phần lớn các sản phẩm chế biến của ngành Thủy sản Việt Nam nói chung và trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa nói riêng vẫn là lao động phổ thông. Công nhân chế biến dựa chủ yếu vào kinh nghiệm đƣợc truyền lại. Chính vì thế việc bồi dƣỡng năng lực, nâng cao hiệu quả chế biến

84

là điều cần thiết để chế biến phát triển. Có kế hoạch đầu tƣ công nghệ hiện đại, quy trình khép kín trong việc sản xuất.

Đa dạng hóa mở rộng thị trƣờng:

- Hƣớng đến thị trƣờng xuất khẩu;

- Tăng tính cạnh tranh của sản phẩm: Không ngừng nâng cao chất lƣợng sản phẩm bao gồm việc đảm bảo nguồn nguyên liệu có chất lƣợng cao, xây dựng nhà máy công nghệ cao đảm bảo chất lƣợng sản phảm và thực hiện nghiêm túc quy trình công nghệ đảm bảo vệ sinh thực phẩm trong quá trình chế biến) và hạ giá thành sản phẩm bao gồm giảm tổn thất sau khi thu hoạch.

Tìm kiếm thị trƣờng mới:

- Tổ chức có hiệu quả việc thu thập, xử lý thông tin thị trƣờng trong nƣớc và ngoài nƣớc.

- Cần nghiên cứu, dự báo, đánh giá đúng thị trƣờng thủy sản thế giới, đánh giá đầy đủ những rủi ro có thể phát sinh trong bối cảnh toàn cầu hoá, phổ biến thông tin thị trƣờng cho nông ngƣ dân, cho các cơ sở sản xuất, kinh doanh (về giá, dung lƣợng và thị hiếu tiêu dùng), cùng những khả năng biến động trên từng khu vực… nhằm phục vụ tốt cho sản xuất và tiêu thu, giảm bớt rủi ro về giá cho ngƣời sản xuất kinh doanh.

- Khuyến khích, tạo điều kiện để các tổ chức, cá nhân, các doanh nghiệp đẩy mạnh các hoạt động xúc tiến thƣơng mại trong và ngoài nƣớc, nhƣ: tham gia hội chợ, triển lãm thƣơng mại ở nƣớc ngoài; xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ các hoạt động xúc tiến thƣơng mại;

- Trang bị kiến thức xuất khẩu, vấn đề rào cản, tranh chấp thƣơng mại: Cần tổ chức các lớp tập huấn, các đợt đi thực tế cũng nhƣ tuyên truyền rộng hơn nữa các quan điểm, đƣờng lối và lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế của nƣớc ta; Tăng cƣờng công tác đào tạo, bồi dƣỡng để nâng cao năng lực chuyên môn nghiệp vụ của đội ngũ cán bộ kinh doanh xuất khẩu thủy sản; Doanh nghiệp cần làm quen với các vụ kiện tụng, giải quyết các tranh chấp thƣơng mại; tìm hiểu pháp luật các nƣớc là thị trƣờng tiềm năng.

85

Tăng khả năng tiêu thụ ở thị trƣờng trong nƣớc, trong tỉnh.

- Đa dạng hóa các chủng loại sản phẩm thủy sản, đặc biệt là các sản phẩm đã qua chế biến; cải tiến các mặt hàng, hạ giá thành để thu hút sức tiêu thụ của đông đảo quần chúng, đặc biệt là các mặt hàng đông lạnh, chế biến sẵn và các sản phẩm giá trị gia tăng khác.

- Hoàn thiện mạng lƣới bán hàng từ các chợ hàng hóa, chợ cá đến các siêu thị. Xây dựng đƣợc các mối quan hệ trong buôn bán hàng thủy sản từ ngƣời sản xuất , nhà bán buôn, nhà chế biến, nhà bán lẻ, ngƣời tiêu dùng. Trong đó thực hiện nghiêm túc các bảo đảm về tiêu chuẩn chất lƣợng, giá cả, lƣợng hàng,...

- Tuyên truyền trong nhân dân áp dụng hình thức buôn bán văn minh, bảo đảm chất lƣợng, vệ sinh, có thƣơng hiệu, tiến tới quản lý bằng các quy định.

- Tăng cƣờng công tác kiểm tra chất lƣợng, vệ sinh an toàn thực phẩm từ khâu sản xuất, thu mua, sơ chế, bảo quản, vận chuyển nguyên liệu đến khâu chế biến và tiêu thụ thủy sản. Đặc biệt là kiểm tra các điểm mua bán thủy sản. Hoàn thiện cơ sở hạ tầng để mọi ngƣời trên cả nƣớc đều có điều kiện tiếp cận với mặt hàng thủy sản.

Một phần của tài liệu Phát triển bền vững ngành thủy sản tại địa bàn tỉnh thanh hóa luận văn ths (Trang 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)