Tổng quan ngành thủy sản Thanh Hóa

Một phần của tài liệu Phát triển bền vững ngành thủy sản tại địa bàn tỉnh thanh hóa luận văn ths (Trang 55)

7. Kết cấu luận văn

2.1.3. Tổng quan ngành thủy sản Thanh Hóa

Với những điều kiện thuận lợi và tiềm năng sẵn có, thời gian qua, Thanh Hóa đƣợc đánh giá là địa phƣơng thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp nhằm phát triển ngành thủy sản từ nuôi trồng, đánh bắt đến dịch vụ hậu cần nghề cá.

Sản xuất thủy sản tăng trƣởng ổn định, giá trị sản xuất năm khoảng 1.171 tỷ đồng, tăng 6,6% so với cùng kỳ; sản lƣợng ƣớc đạt 124 nghìn tấn, tăng 6,5%, trong đó: khai thác tăng 4,5% (riêng đánh bắt xa bờ tăng 20%), nuôi trồng tăng 11%; một số đối tƣợng nuôi có hiệu quả nhƣ tôm thẻ chân trắng, cá rô phi, cá mú, cá vƣợc, cá hồng, cá giò… đƣợc nhân rộng và phát triển ở các địa phƣơng trên địa bàn tỉnh.

46

Bảng 2.5: Sản lƣợng thủy sản tỉnh Thanh Hóa từ năm 2010 – 2014 (đvt: tấn)

Năm Khai thác, đánh bắt Nuôi trồng Tổng

2010 73.912 29.473 103.385

2011 77.000 35.000 112.000

2012 80.138 36.734 116.872

2013 83.754 40.148 123.902

2014 87.272 45.428 132.700

Nguồn: Báo cáo thƣờng niên của Sở Nông nghiệp và PTNT Thanh Hóa

Có thể thấy rằng, sản lƣợng thủy sản Thanh Hóa trong các năm từ 2010 trở lại đây đều có xu hƣớng tăng dần cả về sản lƣợng khai thác đánh bắt cũng nhƣ nuôi trồng. Xét trên khía cạnh kinh tế, có thể phỏng đoán rằng nền tảng phát triển bền vững về mặt kinh tế của Thanh Hóa là có cơ sở. Ngoài ra, tốc độ tăng của sản lƣợng nuôi trồng so với mức tăng của sản lƣợng khai thác và đánh bắt giúp Thanh Hóa đƣợc đánh giá cao hơn về mức độ bền vững khi đã chú trọng hơn về việc duy trì nguồn lợi thủy sản thông qua hoạt động nuôi trồng.

Diện tích nuôi trồng thủy sản nƣớc ngọt của Thanh Hóa trong 2 năm liền vẫn là 10.350 ha, sản lƣợng hàng năm đạt 24,1 nghìn tấn, tốc độ tăng trƣởng bình quân 6,7%/năm. Diện tích nuôi nƣớc mặn, lợ trong năm 2014 là 7.700 ha, nhờ đầu tƣ thâm canh, ứng dụng khoa học kỹ thuật, đặc biệt là các loại giống mới sản lƣợng đạt 15,9 nghìn tấn/năm. Nhiều mô hình nuôi thủy sản mang lại hiệu quả kinh tế cao nhƣ: cá lóc thâm canh trong bể xi măng, nuôi bán thâm canh cá rô đầu vuông, nuôi ngao và cá biển, tôm sú, tôm thẻ chân trắng, cua xanh... phát triển mạnh tại các huyện Quảng Xƣơng, Tĩnh Gia, Hoằng Hóa, Nga Sơn và thị xã Sầm Sơn.

47

Bảng 2.6: Giá trị chế biến thủy sản từ năm 2010 – 2014 (giá so sánh 1994)

Năm Giá trị sản xuất thủy sản

2010 975 2011 1.065 2012 1.140 2013 1.203 2014 1.255 - ĐVT: tỷ đồng

Theo số liệu trên có thể thấy ngành thuỷ sản Thanh Hóa đã có bƣớc phát triển nhanh và khá toàn diện trên các lĩnh vực: khai thác, nuôi trồng, và chế biến.

Nghề nuôi trồng thủy sản của tỉnh đã phát triển nhanh chóng, diện tích nuôi thủy sản ngày càng mở rộng, năng suất, sản lƣợng ngày càng cao, đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế xã hội, nuôi trồng thủy sản đã góp phần thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu, tạo công ăn việc làm ngƣời dân. Sự phát triển này đƣợc đánnh giá là có cơ sở cho quá trình bền vững thuộc khía cạnh xã hội. Tuy nhiên, đánh giá về khía cạnh môi trƣờng cho thấy, quá trình nuôi việc quy hoạch nuôi trồng thủy sản còn nhiều yếu tố bất cập, rủi ro và thiếu bền vững, công tác quy hoạch không theo kịp tốc độ phát triển, sản xuất còn nhỏ lẻ, tự phát, thiếu quy hoạch và chƣa đồng bộ mội số nơi môi trƣờng có dấu hiệu suy thoái. Dịch bệnh, môi trƣờng bất lợi thƣờng xuyên xảy ra gây thất thoát lớn cho các hộ nuôi trồng, ảnh hƣởng đến sự tăng trƣởng của nghề nuôi trồng thủy sản trong tỉnh.

Nhìn chung khả năng cạnh tranh của thủy sản tỉnh Thanh Hóa hiện nay đánh giá là tốt cả về giá cả và chất lƣợng. Tuy nhiên, để phát triển bền vững ngành thủy sản, Thanh Hóa vẫn phải cải thiện và điều chỉnh một số phƣơng

diện nhằm đảm bảo khả năng cạnh tranh và phát huy đƣợc thế mạnh xuất khẩu bền vững, nhằm đem lại hiệu quả hơn cho hoạt động xuất khẩu.

48

Bảng 2.7: Giá trị kim ngạch xuất khẩu thủy sản ĐVT: triệu USD, %

Năm Tổng kim ngạch XKTS cả nƣớc Kim ngạch XKTS

Một phần của tài liệu Phát triển bền vững ngành thủy sản tại địa bàn tỉnh thanh hóa luận văn ths (Trang 55)