Mục lục Mở đầu 1 1.Quá trình hình thành và phát triển của công ty Phát triển công nghệ máy ADC: 2 1.1. Vài nét về công ty: 2 1.2. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty: 2 1.3. Những kết quả kinh doanh chủ yếu trong những năm gần đây: 5 2. Đặc điểm quy trình công nghệ: 5 2.1.Quy trình mua hàng trong nước: (QT 07). 5 2.2. Quy trình mua hàng nhập khẩu nước ngoài: (QT 08). 7 2.3. Quy trình bán hàng: 11 2.4. Quy trình lắp tháp: 13 2.5. Quy trình thi công lắp đặt thang máy: 14 2.6. Quy trình thi công lắp đặt điều hoà: 15 3. Đặc điểm tổ chức hoạt động kinh doanh: 15 4. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý: 17 4.1. Tổ chức về nhân sự: 17 4.2.Tổ chức bộ máy quản lý: 17 4.3. Chức năng và nhiệm vụ của mỗi phòng ban: 18 5. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán: 18 5.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán: 18 5.2. Vận dụng hệ thống chứng từ: 19 5.3. Đặc điểm vận dụng hệ thống tài khoản kế toán: 20 5.4. Đặc điểm vận dụng hệ thống sổ kế toán: 22 5.4.1.Sổ kế toán tổng hợp: 22 5.4.2.Sổ kế toán chi tiết: 22 5.4.3. Trình tự ghi sổ kế toán: 22 5.5. Đặc điểm vận dụng báo cáo kế toán : 24 6. Đặc điểm tổ chức kế toán một số phần hành kế toán chủ yếu: 24 6.1. Kế toán tiền mặt: 24 6.2. Kế toán tiền gửi ngân hàng: 27 6.3. Kế toán hàng tồn kho: 28 6.4. Kế toán công nợ phải thu: 32 6.5. Kế toán công nợ phải trả: 33 6.6. Kế toán mua, bán hàng hoá: 35 6.7. Kế toán chi phí sản xuất giá thành: 36 6.8. Kế toán tiền lương: 37 6.9. Kế toán doanh thu tiêu thụ: 38 Kết luận 40 Tài liệu tham khảo 41
Trang 1Mở đầu
Trong cơ chế thị trường hiện nay, để phù hợp và có thể tồn tại, đứng vững vàphát triển của các doanh nghiệp là rất quan trọng Là một doanh nghiệp nhỏ, mớithành lập trong một khoảng thời gian ngắn, công ty phải đối mặt với biết bao khókhăn, thử thách…Chính vì vậy công ty Phát triển công nghệ máy ADC đã trải quacác giai đoạn chuyển đổi mình để phù hợp với thực tế bằng cách tìm ra những điểmmạnh mà thị trường đang có nhu cầu để phát triển hướng kinh doanh của mình.Trong xu thế phát triển của nền kinh tế, ngày càng có nhiều khu chung cư, khu vuichơi giải trí, sân vận động, các nhà máy sản xuất tại các khu công nghiệp…đượcxây dựng Đây chính là những nơi công ty có thể ký kết các hợp đồng lắp đặt điềuhoà, thang máy, lắp đặt hệ thống điện, đèn chiếu sáng, hệ thống cháy…
Nhằm đáp ứng nhu cầu về sử dụng các thiết bị dân dụng và công nghiệp đó,công ty đã đầu tư thêm trang thiết bị, xây dựng cơ sở hạ tầng và mở rộng quy môcủa mình để phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty Phát triển công nghệmáy ADC hoạt động trong lĩnh vực sản xuất và dịch vụ với chức năng chủ yếu là:
Tư vấn, thiết kế, lắp đặt, bảo hành, bảo trì các hệ thống dân dụng và công nghiệp;dịch vụ chuyển giao công nghệ; sản xuất lắp ráp các sản phẩm phục vụ cho lĩnh vựcđiều hoà không khí, điện, điện tử, điện tự động hoá, thang máy, trang âm…
Sau nhiều năm hoạt động sáng tạo và phát triển liên tục, ADC đã khẳng địnhđược vị thế của mình trên thương trường Bằng những kinh nghiệm và uy tín đượcđúc kết từ nhiều năm, ADC đã chinh phục được rất nhiều khách hàng lớn, nhỏ khótính nhất và thu hút sự chú ý của nhiều hãng cung cấp thiết bị nổi tiếng trên thế giới Công ty có cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý đơn giản, gọn nhẹ và phù hợp vớiđặc điểm hoạt động của công ty Hoạt động theo cơ chế phân cấp bao gồm cấp quản
lý và cấp thực hiện Với cơ cấu gọn nhẹ, linh hoạt, mọi hoạt động và các quyết địnhkinh doanh của công ty đều được phối hợp thực hiện một cách nhịp nhàng, nhanhchóng Điều đó giúp công ty tận dụng được lợi thế về thời gian, chớp lấy thời cơ vàđưa ra kịp thời những quyết định sáng suốt của mình
Bộ máy kế toán hình thành và phát triển cùng với sự ra đời và phát triển của
công ty Đồng thời được tổ chức theo mô hình kế toán tập trung để phù hợp với quy
mô, đặc điểm sản xuất kinh doanh và yêu cầu quản lý của công ty cũng như khảnăng, trình độ của nhân viên kế toán Theo mô hình này, phòng kế toán có chứcnăng giúp giám đốc quản lý về mặt tài chính- kế toán của công ty Từ đó kiểm tra,đánh giá tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh, tình hình và hiệu quả sử dụngvốn nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh Nói chung, phòng kế toán là một
bộ phận rất quan trọng trong bộ máy quản lý của công ty
Báo cáo này là những nét tổng hợp nhất khái quát về quá trình hình thành,phát triển và đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Thông qua đógiúp cho sinh viên bước đầu làm quen và hiểu rõ hơn về thực tế hoạt động sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp ngoài những lý luận mà bản thân đã được trang bịtrong quá trình học tập Vì vậy chắc chắn còn có nhiều thiếu sót do đó rất mong
nhận được sự đóng góp và chỉ dẫn của thầy giáo Trần Đức Vinh để em hoàn thành
tốt báo cáo này
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 21.Quá trình hình thành và phát triển của công ty Phát triển công nghệ máy ADC:
1.1 Vài nét về công ty:
Tên công ty: Công ty Phát triển công nghệ máy ADC.
Tên giao dịch: ADC Enginery Technology Developing Company Ltd.
Địa chỉ đăng ký : Tổ 14 - Cụm 14 - Cống Vị - Ba đình - Hà nội.
Trụ sở giao dịch: Số 97 - Ngõ 12 - Phố Đào Tấn - Ba Đình - Hà Nội.
Số đăng ký kinh doanh: 071208
Số tài khoản:
- Ngân hàng thương mại cổ phần quốc tế Việt Nam: 10001948
- Ngân hàng Techcombank Hoàn Kiếm: 10810118498011
- Ngân hàng TMCP Quân đội hội sở: 3110000055216300
- Ngân hàng N0& PTNT chi nhánh Bà Triệu: 431101000112
- Ngân hàng công thương- chi nhánh Đống Đa: 7101312278
Điện thoại : 04 7661827 Fax : 04.7662031
Công ty có các xưởng sản xuất:
- Xưởng sản xuất 1: Tại 97/12 Đào Tấn
- Nhà máy chế tạo vật liệu mới (xưởng sản xuất 2): Đào Viên, Quế Võ, BắcNinh
- Xưởng sản xuất 3: Tại 96- Nguyễn Huy Tưởng- Hà Nội
- Xưởng sản xuất ống gió: Nhà xưởng liên doanh công ty ADC- Xương Nam,khu công nghiệp Quang Minh, Vĩnh Phúc
- Chi nhánh tại Thái Nguyên: 264- Hoàng Văn Thụ
1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty:
Công ty Phát triển công nghệ máy ADC đã trải qua 15 năm xây dựng và pháttriển, công ty luôn tự hoàn thiện mình để có thể đứng vững, tồn tại và phát triển trênthị trường Công ty đã trải qua nhiều giai đoạn với nhiều tên gọi khác nhau
Công ty Phát triển công nghệ máy ADC- tiền thân là trung tâm công nghệmáy, được thành lập và hoạt động từ năm 1992, trụ sở chính tại số 37 Ngô Quyền-
Hà Nội Trong thời gian đó, được sự uỷ quyền của công ty TNHH Carrier ViệtNam, trung tâm Công nghệ máy là đại lý uỷ quyền chính thức của Carrier tại địabàn Hà Nội
Đến đầu năm 1999, thị trường điều hoà không khí và cơ điện nhiệt có nhiềubiến đổi mạnh mẽ Các doanh nghiệp đang hoạt động trong lĩnh vực này không theokịp xu hướng phát triển ngày càng cao của thị trường Thực tế này đặt ra những yêucầu và đòi hỏi cấp thiết Qua tìm hiểu thực tiễn và nghiên cứu kỹ thị trường, trungtâm Công nghệ máy nhận thức đây là một thị trường hoạt động tiềm năng và cónhiều thách thức Tuy nhiên, ngành nghề kinh doanh cũng như mô hình tổ chứchiện tại của trung tâm không phù hợp với loại hình hoạt động mới này Vì thế, Bangiám đốc trung tâm quyết định chuyển đổi trung tâm thành mô hình một công ty,
mở rộng ngành nghề kinh doanh và lĩnh vực hoạt động Ngày 29/4/1999, công tyPhát triển công nghệ máy ADC chính thức được thành lập, với nhiệm vụ kinh
Trang 3doanh chính là cung cấp, thiết kế, tư vấn, lắp đặt, bảo hành, bảo trì các hệ thốngđiều hoà không khí dân dụng và công nghiệp.
Qua hơn 8 năm hoạt động, công ty ngày càng lớn mạnh và có uy tín trên thịtrường Từ chỗ chỉ có gần 10 cán bộ công nhân viên, doanh số dưới 1 tỷ đồng/ năm,tiềm lực tài chính chưa đủ mạnh, chỉ đủ cho phục vụ hoạt động xây dựng cơ bản thìđến nay đội ngũ nhân viên của công ty tăng không ngừng cả về số lượng và chấtlượng; công ty không những có khả năng chi trả tiền lương, các chi phí cho hoạtđộng kinh doanh mà còn có tích luỹ, đầu tư phát triển mở rộng sản xuất Đời sốngcủa cán bộ công nhân viên trong công ty ngày càng được cải thiện Với đội ngũ kỹ
sư đầy nhiệt huyết, đội ngũ công nhân lành nghề nhiều năm kinh nghiệm được đàotạo chính quy qua các khoá huấn luyện trong và ngoài nước, cùng với các trang thiết
bị máy móc hiện đại, có đủ vật tư phụ tùng thay thế, lắp đặt, công ty đã, đang và sẽthực hiện nhiều dự án cho khách hàng với chất lượng cao nhất; tạo được uy tín vàchỗ đứng đáng kể trên thị trường ngành
Ngay sau khi đi vào hoạt động, hãng điều hoà nhiệt độ General (Nhật Bản)chứng nhận công ty Phát triển công nghệ máy ADC là đại lý uỷ quyền của hãng ởkhu vực phía Bắc Ngoài ra, công ty ADC cũng đã liên doanh liên kết với nhiềuhãng trong các lĩnh vực và đã được chứng nhận là đại lý ủy quyền sản phẩm của cáchãng như: Mitsubishi, Trane, Carrier, Hitachi, Rinki, Johnson Controls, Daikin, LG,Toshiba, Honeywell, Alp-P3, Fantech, Fuji
Năm 2000 công ty ADC được hãng điều hoà Carrier của Mỹ chọn làm đại lý
uỷ quyền cung cấp, lắp đặt, bảo hành các sản phẩm của hãng để thực hiện rất nhiều
dự án quan trọng
Trong quá trình phát triển Công ty ADC luôn tìm cách đầu tư công nghệ, cảitiến kỹ thuật để đưa ra các sản phẩm mới có chất lượng cao thay thế dần hàng ngoạinhập và mở rộng lĩnh vực kinh doanh của mình trên nhiều phương diện
Cuối năm 2000, Công ty ADC đưa ra thị trường sản phẩm cửa gió kỹ thuậtcao bằng nhôm định hình dùng cho hệ thống điều hòa không khí trung tâm trướcđây phải nhập khẩu Sản phẩm này ngay lập tức đã được thị trường đón nhận nhiệttình do chất lượng và giá cả hợp lý, mở ra một hướng kinh doanh mới cho công ty Năm 2001, Công ty ADC liên doanh với hãng Rinki Hồng Kông – một hãngsản xuất tháp giải nhiệt nổi tiếng ở Châu Á Thái Bình Dương và trở thành đại lý độcquyền của Rinki tại Việt Nam với sản phẩm là tháp Rinki
Năm 2002, Công ty ADC quyết định thay đổi vật liệu và phương pháp thicông lắp đặt điều hoà không khí cổ truyền bằng vật liệu mới, áp dụng phương phápthi công hiện đại của thế giới Công ty ADC đã sử dụng vật liệu Alp- P3 của Italia
Trang 4để chế tạo ống gió thay cho tôn truyền thống Đây là vật liệu siêu bền, siêu nhẹ, siêusạch, thời gian và nhân lực thi công chỉ bằng 40% trước đây Công nghệ thi côngtiên tiến lần đầu tiền được ADC áp dụng ở Việt Nam và được khách hàng đánh giácao.
Năm 2003 được coi là năm thể thao Việt Nam với những sự kiện lớn, tiêubiểu như Seagames 22 Nắm bắt được cơ hội này công ty ADC đã đầu tư mở rộngkinh doanh vào lĩnh vực nội thất, các trang thiết bị thể dục thể thao, liên hệ làm đại
lý với các nhà sản xuất nổi tiếng trên thế giới trong lĩnh vực thể thao như :
Plakor : Nhà sản xuất ghế ngồi thể thao nổi tiếng của Hàn Quốc
Toa (Nhật)- Philip (Hà Lan) : Nhà sản xuất âm thanh
Polycom (Anh) : Nhà sản xuất bảng điện tử
General Lights(Mỹ) : Nhà sản xuất thiết bị ánh sáng
Đóng góp chung vào nền thể thao nước nhà, công ty đã có một số công trìnhphục vụ Seagames 22 như công trình cung cấp hệ thống điều hoà không khí trungtâm, âm thanh, ghế ngồi cho nhà thi đấu Vĩnh Phúc, nhà thi đấu Hải Dương đạt chấtlượng tốt, được chủ đầu tư đánh giá cao Ngoài ra là hàng loạt các công trình lớnnhỏ trong cả nước như công trình cung cấp tháp giải nhiệt cho Đài phát thanhtruyền hình Việt Nam, Cục hàng không dân dụng Việt Nam, các công trình cungcấp hệ thống điều hoà không khí cho UBND tỉnh Thái Nguyên, Hoà Bình, các đại
sứ quán…
Năm 2005 để đáp ứng nhu cầu công việc công ty quyết định tăng vốn điều lệ
và thành lập chi nhánh tại Thái Nguyên, mở rộng xưởng sản xuất tháp giải nhiệt,cửa gió và cơ khí tại thị trấn Quế Võ- Bắc Ninh, đầu tư thêm các trang thiết bị Với nền kinh tế thị trường hiện nay, để đáp ứng tốt nhu cầu của khách hàng,trong quá trình kinh doanh công ty đã đa dạng hoá trong hoạt động, vừa sản xuất,thương mại và dịch vụ Công ty phục vụ tất cả khách hàng có nhu cầu sử dụngnhững sản phẩm và dịch vụ của công ty như người tiêu dùng, các doanh nghiệp,Chính phủ, các tổ chức
Hiện nay, công ty là đại lý độc quyền và uỷ quyền của nhiều hãng nổi tiếngtrên thế giới, ngành nghề sản xuất kinh doanh phong phú và đa dạng Công ty đãsản xuất một số sản phẩm phục vụ ngành điện lạnh và công nghiệp nặng như cửagió, tháp giải nhiệt được thị trường đón nhận
Với những thành công trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình, cũngnhư với sự đóng góp tích cực về vấn đề phát triển doanh nghiệp Hà Nội nói riêng vàdoanh nghiệp Việt Nam nói chung, đóng góp của công ty về vấn đề xã hội trong 3năm qua: 2003, 2004, 2005 công ty đã nhận được một số giải thưởng
Trang 51.3 Những kết quả kinh doanh chủ yếu trong những năm gần đây:
Để đánh giá khái quát tình hình kinh doanh của công ty Phát triển công nghệmáy ADC trong những năm gần đây, chúng ta xem xét một số chỉ tiêu thông quabảng 01 sau:
Bảng 01: Tình hình chủ yếu về sản xuất kinh doanh của công ty Phát triển công nghệ máyADC
Việc tăng doanh thu kèm theo đó là lợi nhuận trước thuế và sau thuế của công
ty tăng Lợi nhuận trước thuế năm 2005 tăng 29,74% so với năm 2004, năm 2006tăng 72,35% so với năm 2005 Lợi nhuận sau thuế năm 2005 tăng 29,74% so vớinăm 2004, năm 2006 tăng 72,35% so với năm 2005 Như vậy tốc độ tăng lợi nhuậnqua hai năm gần đây là không thay đổi, chứng tỏ công ty vẫn duy trì tốt mức tănglợi nhuận của mình, ngoài việc nổ lực trong công tác tiêu thụ hàng hoá thì công tácquản lý chi phí và giá thành sản phẩm của công ty đã được chú trọng hơn
Tổng lợi nhuận của công ty tăng do đó mà thu nhập của người lao độngkhông ngừng được nâng lên, công ty chú trọng nhiều về vấn đề số lượng và chấtlượng người lao động cũng như đời sống của họ
Qua bảng phân tích sơ bộ trên cho thấy công ty đang trên đà phát triển, hầuhết các chỉ tiêu đánh giá kết quả sản xuất kinh doanh đều tăng lên
2 Đặc điểm quy trình công nghệ:
2.1.Quy trình mua hàng trong nước: (QT 07).
Trang 6* Sơ đồ:
*Giải thích:
- Xác định nhu cầu:
Căn cứ thông tin thị trường
Căn cứ vào nhu cầu của công ty
Căn cứ vào hợp đồng kinh tế đã ký kết với khách hàng
Người đề xuất điền thông tin cần thiết vào đề nghị nhập hàng (BM 07.01)
- Thu thập thông tin và lựa chọn nhà cung cấp:
Căn cứ vào danh sách nhà cung cấp được phê duyệt
Căn cứ vào khả năng của các nhà cung cấp (phải so sánh báo giá của 03 nhàcung cấp)
Tuân theo quy trình nhập khẩu- QT 08 (phiếu chấm điểm nhà cung cấp- BM08.01)
- Xem xét và phê duyệt:
Sau đó đề nghị nhập hàng (BM 07.01) được chuyển lên phòng kế toán tàichính để xem xét lựa chọn nhà cung cấp nào có lợi nhất
Trong trường hợp phòng kế toán không duyệt thì quay trở lại lựa chọn nhàcung cấp khác
Xác định nhu cầu
Thu thập thông tin &
lựa chọn nhà cung cấp
Xem xétPhê duyệt
Lập đơn đặt hàng
& mua hàng
Kiểm tra
Nhập kho, lưu hồ sơ
QT 04
BM 04.5
Trang 7 Đề nghị nhập hàng (BM 07.01) sẽ được trình lên giám đốc sau khi đã có chữ
ký của kế toán trưởng, giám đốc là người phê duyệt cuối cùng
Nếu giám đốc không duyệt thì lại lựa chọn nhà cung cấp khác
- Lập đơn đặt hàng và mua hàng:
Người đề xuất lập đơn đặt hàng theo BM 07.03 hoặc BM 07.04 và có tráchnhiệm theo dõi quá trình đặt hàng Trường hợp mua hàng cần phải làm hợp đồngmua bán thì người đề xuất sẽ làm hợp đồng kinh tế (theo BM 07.02)
Trong trường hợp khẩn có thể đặt hàng qua điện thoại
Việc mua hàng để đáp ứng kịp thời yêu cầu của khách hàng (số tiền muahàng dưới 2000 USD) thì trưởng phòng kinh doanh sẽ là người xem xét phêduyệt và chịu trách nhiệm với chữ ký của mình
Giám đốc sẽ trực tiếp ký duyệt trong trường hợp mua hàng với số lượng lớnhơn 2000 USD với đề xuất và ký nháy của người đề xuất
Trong trường hợp đặc biệt giám đốc sẽ uỷ quyền cho người thay thế ký duyệt(theo BM 07.07- giấy uỷ quyền)
- Kiểm tra:
Thủ kho sẽ kiểm tra hàng hoá xem có đúng chủng loại yêu cầu theo đơn hàngkhông Nếu đạt yêu cầu thì cho hàng nhập kho, trong trường hợp hàng không đạtyêu cầu thì sẽ xử lý theo quy định trong QT 04 (sản phẩm không phù hợp BM04.05)
- Nhập kho, lưu hồ sơ:
12
kho.Thủ kho phải có trách nhiệm nhận đủ hàng Khi hàng đã nhập vào kho thìtrách nhiệm từ đó thuộc về thủ kho
2.2 Quy trình mua hàng nhập khẩu nước ngoài: (QT 08).
Chọn nhà cung cấp:
* Sơ đồ:
Nhu cầu thị trường &
thông tin nhà cung
cấp
Kiểm tra đưa vào danh sách các nhà cung cấp & thị trường giá cả
Đánh giá nhà cung cấp
Theo dõi và lựa chọn nhà cung cấp
& đặt hàng, thảo luận hợp đồng
Không chọn kết thúc
Trang 8* Giải thích:
- Nhu cầu thị trường:
Phòng kinh doanh cần tìm hiểu nhu cầu thị trường như: Kiểm tra số lượng,mặt hàng, chủng loại, giá cả và nhu cầu thị trường tiêu thụ để đưa ra phân tích.Đánh giá các nhà cung ứng nước ngoài cho từng loại mặt hàng Phân tích cung vàcầu để đưa ra quyết định ký hợp đồng và nhập hàng theo số lượng, chủng loại đãphân tích
- Kiểm tra số lượng cần nhập:
Phòng kinh doanh sau khi đã phân tích thì tiến hành đề xuất số lượng, mặthàng cần nhập để đáp ứng nhu cầu thị trường
Giám đốc xem xét lại đề xuất của phòng kinh doanh về các nhà cung cấp nhưgiá cả, số lượng, thời gian thanh toán và thời gian giao hàng
- Đánh giá và lựa chọn nhà cung cấp:
Giám đốc và phòng kinh doanh cùng đánh giá nhà cung cấp như:
Cần lập ra danh sách các nhà cung cấp được phê duyệt theo BM 08.02: So sánhgiữa các nhà cung cấp về uy tín trên thị trường thế giới và trong nước; so sánh vềgiá cả, thời gian thanh toán, khả năng giao hàng và chất lượng hàng mẫu theo BM08.03- phiếu đánh giá chất lượng hàng hoá
Lập ra phiếu chấm điểm đánh giá các nhà cung cấp (BM 08.01) Cách đánh giáđược tiến hành theo các tiêu chí và hệ số quy định trong BM 08.01 Tổng số điểmcác nhà cung cấp được lựa chọn không được dưới 84 điểm, các nhà cung cấp đượclựa chọn sẽ được đánh giá lại sau 6 tháng (thời gian đánh giá lại có thể thay đổi khi
có sự biến đổi đột xuất) Sau đó chỉ định nhà cung cấp và đặt hàng thảo luận hợpđồng
Thủ tục nhập hàng:
Trang 9- Thời gian hàng về:
Phòng kinh doanh theo dõi thời gian hàng về bằng đường biển, trung bìnhkhoảng 7 ngày và xếp dỡ tàu thêm 1 ngày
- Xem xét lại hợp đồng, invoice và giấy thông báo hàng về:
Phòng kinh doanh tiến hành kiểm tra lại hợp đồng và xem xét các điều khoảntrong hợp đồng như giá cả, số lượng, thời gian thanh toán Khi có giấy thông báohàng về thì chuẩn bị các giấy tờ liên quan như: Giấy thông báo hàng về của hãngtàu, giấy giới thiệu, vận đơn
- Chuẩn bị giấy tờ làm thủ tục hải quan:
Lựa chọn nhà cung cấp
Hàng về đường hàng không Hàng về đường biển
Thời gian hàng nước ngoài về Thời gian hàng nước ngoài về
Xem xét lại hợp đồng, invoice
& thông báo hàng về
Xem xét lại hợp đồng, invoice
& thông báo hàng về
Chuẩn bị giấy tờ làm thủ tục
hải quan Chuẩn bị giấy tờ làm thủ tục hải quan
Quy trình làm thủ tục hải quan
Nhập hàng về kho
Quy trình làm thủ tục hải quan
Nhập hàng về kho
Trang 10Nếu chưa có C/O thì làm công văn nợ C/O; giấy giới thiệu cho hãng vận tải,hải quan, kho hàng; giấy uỷ quyền của hãng vận tải; giấy thông báo hàng về, vậnđơn, tờ khai hải quan, hợp đồng ngoại, giấy phép thành lập & đăng ký kinh doanh,giấy đăng ký mã số hải quan về xuất nhập khẩu.
- Quy trình làm thủ tục hải quan:
Đăng ký tên doanh nghiệp nhập hàng
Hải quan nhận hồ sơ và tiến hành làm thủ tục
Tiến hành đưa các dữ liệu hồ sơ vào máy tính
Hải quan kiểm tra hồ sơ và tính lại thuế của doanh nghiệp
Đưa sang bộ phận lưu hồ sơ của hải quan
Hồ sơ đưa sang phòng kiểm hoá
Doanh nghiệp nhận phiếu xuất kho + hồ sơ, cùng hải quan xuống cảng làmthủ tục kiểm hoá
Hải quan tiến hành kiểm hoá và xác nhận đã kiểm hoá
Hồ sơ đưa về hải quan trình lãnh đạo phòng kiểm hoá ký duyệt và phúc tập
hồ sơ
Hồ sơ quay trở lại phòng kiểm tra và tính thuế để hải quan tính thuế lại
Hồ sơ đưa về phòng lãnh đạo hải quan ký duyệt đã làm xong thủ tục hải quan
và đóng dấu, lưu hồ sơ; trả lại cho doanh nghiệp tờ thông báo thuế và tờ khaihải quan
sẽ phải lập phiếu kiểm soát không phù hợp BM 04.05 mô tả rõ sự không phù hợptrình giám đốc xem xét để có biện pháp xử lý
Giấy tờ gồm: Giấy thông báo thuế, tờ khai hải quan, hợp đồng, invoice, đưacho phòng kế toán làm nhập chứng từ
Khi hàng đã nhập kho, thủ kho phải có trách nhiệm thông báo cho cán bộđánh giá chất lượng hàng hoá (xác suất kiểm tra từ 1- 10% tuỳ theo số lượng hàngvề)
Trang 112.3 Quy trình bán hàng:
* Sơ đồ:
* Mô tả:
Tiếp nhận thông tin:
Phòng kinh doanh tiếp nhận thông tin mua hàng của khách hàng qua điện
thoại, fax hoặc giao dịch trực tiếp khi khách hàng đến, sau đó ghi đầy đủ các thông
số kỹ thuật mà khách hàng yêu cầu Trường hợp khách hàng gửi đơn đặt hàng tớixác nhận mua hàng, cán bộ kinh doanh sẽ lập đơn đặt hàng cho công ty
Tiếp nhận thông tin
Xem xét năng lực đáp ứng
Lưu thông tin
Báo giá
Đàm phán
Bán hàng
Thanh toán ngay nhận hàngKho giao Thanh toán sau
Kiểm soát tiền hàng
Thu nộp tiền hàngTrả
lại hàng
Trang 12 Xem xét năng lực đáp ứng:
- Trường hợp có khả năng đáp ứng thông tin theo yêu cầu: Cán bộ kinh doanh saukhi tiếp nhận thông tin có trách nhiệm kiểm tra, xem xét khả năng đáp ứng yêu cầucủa khách hàng theo các tiêu chí chính sau:
Cán bộ kinh doanh thông qua thủ kho kiểm tra số lượng hàng trong kho cóđáp ứng được yêu cầu của khách hàng hay không Trong trường hợp hàngkhông có đủ số lượng theo yêu cầu khách hàng hoặc không có sẵn, nhưng vẫn
có thể nhập mua và cung cấp cho khách hàng thì cán bộ kinh doanh cần phảibáo cáo với giám đốc việc nhập hàng
Xem xét khả năng giao hàng theo yêu cầu của khách hàng về thời gian giaohàng, nơi giao nhận, cách thức giao nhận, phương tiện vận chuyển, phươngthức thanh toán…
- Trường hợp không có khả năng đáp ứng thông tin theo yêu cầu:
Cán bộ kinh doanh sau khi xác nhận với kế toán bán hàng, thủ kho hoặcgiám đốc biết chắc là không thể đáp ứng được yêu cầu của khách hàng, báo lạicho khách hàng và toàn bộ những thông tin này được ghi lại và lưu tại phòngkinh doanh
Những thông tin lưu này sẽ được quay lại xử lý khi công ty có thể đáp ứngđược yêu cầu
Báo giá: Công ty có các loại báo giá sau:
Báo cho khách hàng truyền thống
Báo cho khách hàng mới
Báo giá công trình
Cán bộ kinh doanh khi báo giá cho khách hàng phải căn cứ vào bảng báo giáđầu vào và mối quan hệ của khách hàng với công ty
- Đàm phán không có kết quả: Trong trường hợp sau khi đàm phán với khách hàngkhông thoả thuận được thì cán bộ kinh doanh lưu tại phòng kinh doanh Nhữngtrường hợp mà không giải quyết được ngay như chưa có hàng, những yêu cầu ngoàikhả năng đáp ứng tại thời điểm hiện tại sẽ được lưu và xử lý trở lại khi có thể giảiquyết Những trường hợp công ty có thể giải quyết được nhưng cán bộ kinh doanhkhông có quyền quyết định thì sẽ làm đề xuất và xin ý kiến của giám đốc hoặc chủtịch HĐQT
Bán hàng:
Thanh toán ngay:
- Khách hàng thanh toán tại công ty: Trường hợp này diễn ra khi khách hàng tớimua hàng thì cán bộ kinh doanh làm báo giá (trưởng phòng kinh doanh chịu tráchnhiệm kiểm tra báo giá), đơn đặt hàng, phiếu kê khai bán hàng đã được kiểm tra và
Trang 13yêu cầu thủ kho xuất hàng và cung cấp chứng từ để giao cho khách hàng Cán bộkinh doanh có nhiệm vụ thu tiền và nộp lại cho kế toán.
- Khách hàng không thanh toán tại công ty: Trường hợp khách hàng không trực tiếpthanh toán ở tại công ty mà thanh toán sau khi giao hàng thì cán bộ kinh doanh cũnglàm các bước thứ tự như trên rồi chuyển chứng từ cho người giao hàng để tiến hànhtiếp quy trình Chỉ khác với trên là người giao hàng phải có trách nhiệm giao hàng
có đầy đủ chữ ký hợp lệ và thu hồi ngay tiền hàng rồi mang về nộp cho thủ quỹ
Thanh toán sau: Cán bộ kinh doanh trước khi bán hàng cho khách hàng truyềnthống phải kiểm tra xem có bị nợ quá hạn không, nếu có nợ quá hạn thì phải thuđược phần nợ quá hạn mới được bán hàng tiếp, còn không thanh toán sẽ dừng hàngkhông bán Thủ tục bán hàng cũng thực hiện tương tự như trên nhưng chưa có phầnthanh toán
Giao nhận hàng:
- Người giao hàng sẽ giao hàng và chứng từ nếu khách hàng không đến công tymua
- Biên bản bàn giao sẽ do khách hàng giữ 1 bản và phòng kinh doanh giữ 1 bản
- Người giao hàng sẽ có trách nhiệm giao hàng cho khách hàng và yêu cầu kháchhàng ký nhận đầy đủ vào tất cả các chứng từ, rồi thu tiền hàng nếu là trường hợpthanh toán ngay sau khi giao hàng, sau đó nộp lại cho thủ quỹ
- Trường hợp gửi hàng, khách hàng ở tỉnh xa hoặc mua với số lượng lớn người giaohàng phải đi gửi hàng hoặc thuê dịch vụ vận chuyển Người giao hàng có tráchnhiệm làm phiếu bàn giao và yêu cầu đại diện bên nhận ký xác nhận
- Trường hợp cần phải lắp đặt cho khách hàng thì người giao hàng sẽ là một kỹthuật có trách nhiệm giao, lắp và thu tiền nộp cho thủ quỹ
Kiểm soát bán hàng:
Cán bộ kinh doanh sau khi bán hàng nếu khách hàng thanh toán ngay thì phải
có trách nhiệm thu tiền nộp cho thủ quỹ, nếu thanh toán sau thì phải ghi vào công
nợ để tiếp tục việc thu hồi nợ khi đến hạn Trong trường hợp sau khi bán hàng,khách hàng đã nhận hàng nhưng họ muốn trả lại hàng thì cán bộ kinh doanh phảibáo cáo giám đốc để xử lý có nhập lại hay không nhập lại Việc nhập lại chỉ đượcchấp thuận khi hàng còn nguyên vẹn như lúc giao
Nếu hàng đã viết hoá đơn GTGT thì phải có hoá đơn GTGT của khách hàngviết trả lại hoặc huỷ hoá đơn GTGT do khách hàng ký và đóng dấu
Vào cuối tháng cán bộ kinh doanh báo cáo tình hình bán hàng trong thánghoặc thông tin thị trường (nếu có thông tin quan trọng) tới giám đốc hoặc chủ tịchHĐQT
2.4 Quy trình lắp tháp:
- Để đáy tháp xuống mặt đất, dùng một chân tháp làm mẫu khoan lỗ theo chân tháp
để bắt vào đáy tháp (lưu ý 6 vị trí chân tháp ứng với 6 gầm chịu lực của đáy tháp)
- Bắt 6 chân tháp vào đáy tháp
- Bắt ống ngang vào sóc két M 114 (bắt vào sóc két giữa)
- Sóc két M 114 giữa bắt ống lọc nước M 114
- Sóc két 34 phía trên bắt đoạn ống M 34 + co + mũ che nước
Trang 14- Sóc két M 27 bắt van phao.
- Lắp co 90114 vào đầu ống ngang => cắm ống đứng 114 vào
- Bắt vòng trung tâm 114 có 8 rãnh vào ống đứng sao cho khi đưa 6 ống 34 (ống
đỡ lưới filling) nằm song song với mặt đất
- Đặt 3 lưới sắt 8 lên 6 ống chia đều
- Đặt tấm giải nhiệt vào (gọi là filling)
- Vặn đầu chia nước vào ống đứng (lưu ý khi để ống đứng vào tháp chia đều để ốngđứng đúng trung tâm của tháp)
- Lắp ống chia nước vào đầu chia (lắp bộ căng tăng đơ vào ống chia)
- Lắp vỏ tháp theo tuần tự đánh dấu bên trong vỏ tháp
- Lắp mô tơ, cánh quạt vào giá đỡ mô tơ
- Bê toàn bộ lên nóc tháp, khoan lỗ bắt vào vỏ tháp (lưu ý trước khi khoan bắt giá
đỡ mô tơ điều chỉnh cho cánh quạt không chạm vào vỏ tháp là được)
- Bắt thang tháp vào vỏ tháp
- Bắt lưới gió hồi
2.5 Quy trình thi công lắp đặt thang máy:
Công tác chuẩn bị
Tập kết thiết bị và dụng cụ lắp đặt
Tiếp nhận thang máy
Lắp đặt thang máyChuẩn bị
Bảo hành,bảo trìCông
việc lắp đặt
Công việc căn chỉnh
Chạy thử, kiểm traChuẩn
bị cho
lắp đặt
Trang 152.6 Quy trình thi công lắp đặt điều hoà:
3 Đặc điểm tổ chức hoạt động kinh doanh:
* Lĩnh vực ngành nghề kinh doanh:
Cung cấp, thiết kế, tư vấn, lắp đặt, bảo hành, bảo trì các hệ thống
- Điều hoà không khí
- Ghế ngồi, thiết bị âm thanh, ánh sáng, bảng điện tử cho sân vận động, nhà thi đấu,hội trường
- Máy phát điện
- Hệ thống thang máy
- Hệ thống áp lực Gas hoá lỏng và khí công nghiệp
- Các hệ thống chống sét công nghiệp
- Tháp giải nhiệt nước Rinki
- Các hệ thống điện- điện tử- tự động hoá trong công nghiệp
* Thị trường tiêu thụ chủ yếu:
Trước đây thị trường chủ yếu là các tỉnh miền Bắc như Hà Nội, Hải Dương,Vĩnh Phúc, Thái Bình, Hoà Bình, Phú Thọ, Thái Nguyên…nhưng hiện nay công ty
Công tác lấy dấu và gia công chi tiết
Công tác lắp đặt, chạy đường ống dẫn gas và các phụ kiện
Lắp đặt thiết bị điều hoà không khí
Công tác gia công, lắp đặt đường ống nước ngưng
Lắp đặt điện
Công tác đấu nối hệ thống điều
khiển trung tâm
Trang 16đã mở rộng đến cả các tỉnh ở miền Trung và miền Nam như: Hà Tĩnh, Huế, thànhphố Hồ Chí Minh…
* Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh:
- Về sản xuất: Công ty sản xuất hai mặt hàng chủ yếu là quạt thông gió và tháp giải
nhiệt phục vụ cho hệ thống điều hoà Nguyên vật liệu công ty sử dụng chủ yếu đượcnhập khẩu Tuy mới đi vào sản xuất chưa lâu nhưng các sản phẩm của công ty đã rấtđược thị trường ưa chuộng, nó đã thay thế dần những sản phẩm này trước đây công
ty phải nhập khẩu và đây được coi là những bước tiến rất lớn của công ty trong việccải tiến công nghệ điều hoà không khí và thông gió tại Việt Nam
- Về thương mại: Công ty chủ yếu nhập khẩu hàng hoá từ các nước như Anh, Nhật
Bản, Hàn Quốc…Hàng hoá công ty nhập khẩu bao gồm thang máy, điều hoà…Hàng năm công ty có các hợp đồng mua bán và lắp đặt hệ thống thang máy, điềuhoà, thiết bị điện…cho các khu nhà chung cư, sân vận động, khu công nghiệp
* Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh:
Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, công ty tổ chức nhiều bộ phậnsản xuất hay còn gọi là các xưởng sản xuất Mỗi xưởng sản xuất thực hiện một chứcnăng, nhiệm vụ riêng của mình:
- Xưởng sản xuất tháp giải nhiệt (xưởng sản xuất 1): Xưởng này được tổ chức với
qui mô nhỏ và theo mô hình đứng đầu là giám đốc xưởng, tiếp đến là các nhân viênxưởng Xưởng này với chức năng và nhiệm vụ chính là chuyên sản xuất và lắp ráptháp giải nhiệt Các bộ phận của tháp giải nhiệt như chân tháp, đáy tháp, thân tháp
và vỏ tháp lần lượt được lắp ráp như quy trình công nghệ lắp tháp để tạo thành sảnphẩm hoàn chỉnh phục vụ cho hệ thống điều hoà giải nhiệt nước
- Nhà máy chế tạo vật liệu mới (xưởng sản xuất 2): Được tổ chức theo mô hình như
sau: Đứng đầu là giám đốc nhà máy tiếp đến là các tổ sản xuất Xưởng sản xuất này
có chức năng và nhiệm vụ chính là sản xuất vật liệu mới để chế tạo ống gió thaycho tôn truyền thống trước kia
- Xưởng sản xuất 3: Xưởng này được sản xuất với qui mô lớn với mô hình là giám
đốc xưởng và các tổ sản xuất Xưởng này có chức năng và nhiệm vụ là sản xuất vàlắp ráp quạt thông gió, cửa gió kỹ thuật cao bằng nhôm định hình trước đây phảinhập khẩu phục vụ cho hệ thống điều hoà
- Xưởng sản xuất ống gió (xưởng sản xuất 4): Nhà xưởng này liên doanh với công
ty Xương Nam Xưởng này có chức năng và nhiệm vụ là sản xuất và lắp ráp ống gió
để phục vụ cho hệ thống thông gió
Ngoài ra công ty còn có các đội thi công, sửa chữa, bảo hành, bảo trì, đội vậntải có nhiệm vụ hỗ trợ cho hoạt động sản xuất, kinh doanh của công ty
Trang 174 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý:
Cũng như hầu hết các công ty khác công ty ADC tổ chức văn phòng và các
xưởng sản xuất đặt tại Hà Nội và các tỉnh lân cận như Thái Nguyên, Bắc Ninh Tạitrụ sở mỗi phòng nghiệp vụ có chức năng riêng của mình nhưng đều phải chịu sựquản lý trực tiếp từ trưởng phòng và giám đốc sau đó báo cáo lên HĐQT
4.3 Chức năng và nhiệm vụ của mỗi phòng ban:
Trung tâm bảo hành
Đội thi
công số 1
Đội thi công số 2
Đội thi công số 3
Đội thi công số 4
Trang 18* Chủ tịch HĐQT: Là người đại diện cho công ty trước pháp luật; có nhiệm vụ lập
chương trình hoạt động, nội dung các tài liệu phục vụ các cuộc họp; triệu tập và chủtoạ các cuộc họp HĐQT
* Giám đốc: Là người điều hành mọi hoạt động của công ty, có chức năng và nhiệm
vụ điều hành, chịu trách nhiệm về mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công tytrước HĐQT
* Phòng tổ chức hành chính: Gồm 3 người có nhiệm vụ điều hành các hoạt động
của công ty đồng thời giúp Ban Giám đốc công ty quản lý cán bộ công nhân viên, tổchức tuyển dụng, đào tạo, nâng bậc cho người lao động, sắp xếp bố trí cán bộ côngnhân lao động Giải quyết chế độ chính sách đối với người lao động theo quy địnhcủa Nhà nước
* Phòng kinh doanh: Gồm có 4 người có nhiệm vụ tham mưu giúp Giám đốc trong
việc ký kết hợp đồng sản xuất Phòng có nhiệm vụ khai thác thị trường, tìm kiếmcác đối tác để bán các sản phẩm của công ty, đồng thời phải thường xuyên theo dõi
và giám sát chặt chẽ việc thực hiện kế hoạch của công ty
* Phòng dự án: Gồm có 6 người có nhiệm vụ thiết kế các dự án, tham gia đấu thầu,
lập hồ sơ đấu thầu, theo dõi từng công trình từ giai đoạn mời thầu, đấu thầu, thicông và thanh quyết toán công trình Phối hợp với phòng kế toán, phòng kinh doanhlập bảng giá đầu vào và xây dựng thư viện giá nội bộ: giá bán lẻ, bán buôn, côngtrình
* Phòng tài vụ: Gồm có 5 người có trách nhiệm thực hiện các công việc kế toán, có
chức năng tham mưu giúp việc cho Giám đốc trong công tác sản xuất kinh doanhnhằm sử dụng nguồn vốn tiết kiệm có hiệu quả tránh tình trạng lãng phí trong sảnxuất kinh doanh, thực hiện theo các quy định của pháp luật và Nhà nước
* Phòng kỹ thuật: Gồm có 6 người chịu trách nhiệm về mọi mặt kỹ thuật sản xuất,
cải tiến sản phẩm, quy trình công nghệ, cố vấn kỹ thuật cho Ban Giám đốc
* Phòng thiết kế: Có chức năng thiết kế các hạng mục công trình liên quan đến hệ
thống điều hoà trung tâm
* Xưởng sản xuất: Có chức năng tăng năng suất lao động, đảm bảo chất lượng, quy
cách sản phẩm; kiểm tra chất lượng sản phẩm trước khi xuất xưởng (kể cả cửa giómộc trước khi đi sơn), đồng thời khi cần có thể làm các công việc của bộ phận khác
* Đội thi công: Có nhiệm vụ bố trí sắp xếp người tham gia công trình; thi công đảm
bảo chất lượng, kỹ thuật, mỹ thuật Tổ chức bàn giao kiểm nghiệm vật tư, thiết bị,công trình với khách hàng, chủ đầu tư Khi cần có thể làm các công việc của bộphận khác
5 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán:
5.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán:
Bộ máy kế toán của công ty gồm có 6 người, trong đó:
* Kế toán trưởng: Là người phụ trách chung về tài chính, kế toán của công ty như
quản lý chung về thuế, ngân hàng, thu chi thanh toán, công nợ, làm hợp đồng chocác công trình lớn, đi giao dịch với khách hàng…Có chức năng tham mưu, chỉ đạo,chịu trách nhiệm trước công ty và cơ quan có thẩm quyền về công tác quản lý tàichính, công tác hạch toán kế toán, thống kê tại công ty Kế toán trưởng là người tổ
Trang 19chức bộ máy kế toán, tổ chức công tác hạch toán kế toán, thiết lập hệ thống sổ sách
kế toán theo quyết định của công ty và nhà nước; phân công công việc, hướng dẫn
tổ chức, kiểm tra kiểm soát công tác kế toán của từng kế toán chi tiết
* Kế toán công nợ: Theo dõi sát vấn đề công nợ; ghi chép, phản ánh kịp thời, đầy
đủ, chính xác, rõ ràng số dư hiện có, tình hình thanh toán các khoản nợ phải thu từcác khách hàng, các khoản phải trả cho người bán Hàng tháng, hàng tuần phải đốichiếu công nợ với khách hàng, lên kế hoạch phải thu của khách hàng đến hạn trả,ngăn ngừa các khoản bị chiếm dụng vốn Hàng tuần phải báo cáo với ban lãnh đạocông ty số liệu tổng hợp hoặc chi tiết về công nợ của mỗi khách hàng
* Kế toán thanh toán: Hướng dẫn cho khách hàng làm thủ tục thu chi thanh toán,
hàng tuần vào thứ 6 trình giám đốc ký về các khoản đề xuất thanh toán của kháchhàng Đồng thời kế toán thanh toán còn có nhiệm vụ vào sổ quỹ, viết hoá đơn tàichính, các lệnh sản xuất sản phẩm…và kiểm tra thanh quyết toán
* Kế toán vật tư, hàng hoá: Theo dõi, giám sát và quản lý toàn bộ vật tư, hàng hoá
luân chuyển qua công ty Hàng ngày nhận, tập hợp, cập nhật và kiểm tra tính hợppháp, hợp lý của các chứng từ nhập xuất vật tư, hàng hoá cùng các hồ sơ, chứng từ
đi kèm Đồng thời tập hợp hoá đơn mua hàng và hoá đơn bán hàng để theo dõi hàngnhập xuất để làm cơ sở dữ liệu đối chiếu cho hàng nhập xuất về số lượng, chủngloại và giá cả Tham mưu cho giám đốc về các biện pháp để quản lý hàng tồn khomột cách tiết kiệm tránh bị tồn kho lâu ngày
* Thủ quỹ: Thực hiện các công việc liên quan đến thu chi tiền mặt tại công ty Có
nhiệm vụ chi tiền sau khi đã được giám đốc duyệt chi, thanh toán đồng thời lên cácphương án vay vốn, làm bảo lãnh, thực hiện hợp đồng Quản lý quỹ tiền mặt nhưthu, chi, vào sổ quỹ theo phiếu thu, phiếu chi và lập báo cáo hàng ngày về kết quảgiao dịch với khách hàng, báo cáo quỹ
* Thủ kho: Có nhiệm vụ nhập xuất kho, kiểm kê kho hàng tháng, báo cáo tình hình
nhập- xuất- tồn kho hàng hoá cho kế toán trưởng
Công ty thực hiện chế độ kế toán theo quyết định 15/2006/QĐ- BTC banhành ngày 20/3/2006 Hình thức kế toán áp dụng tại công ty là hình thức nhật kýchung, phương pháp hạch toán hàng tồn kho được sử dụng là phương pháp kê khaithường xuyên, công ty nộp thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ
5.2 Vận dụng hệ thống chứng từ:
Công ty sử dụng hệ thống chứng từ sau:
- Về tiền tệ: Phiếu thu 01-TT, phiếu chi 02-TT, giấy đề nghị tạm ứng 03-TT, giấy
thanh toán tiền tạm ứng 04-TT, giấy đề nghị thanh toán 05-TT, biên lai thu tiền
06-TT, giấy báo có, giấy báo nợ
- Về TSCĐ: Biên bản giao nhận TSCĐ 01-TSCĐ, biên bản thanh lý TSCĐ
02-TSCĐ, biên bản bàn giao TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành 03-02-TSCĐ, biên bản đánhgiá lại TSCĐ 04-TSCĐ, biên bản kiểm kê TSCĐ 05-TSCĐ, bảng tính và phân bổkhấu hao TSCĐ 06-TSCĐ
- Về bán hàng: Bảng thanh toán hàng đại lý, kí gửi 01-BH; thẻ quầy hàng 02-BH.
- Về hàng tồn kho: Phiếu nhập kho 01-VT; phiếu xuất kho 02-VT; biên bản kiểm
nghiệm vật tư, công cụ, sản phẩm hàng hoá 03-VT; phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ
Trang 2004-VT; biên bản kiểm kê vật tư, công cụ, sản phẩm, hàng hoá 05-VT; bảng kê muahàng 06-VT; bảng phân bổ nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ 07-VT.
- Về lao động tiền lương: Bảng chấm công 01a-LĐTL, bảng chấm công làm thêm
giờ 01b-LĐTL, bảng thanh toán tiền lương 02-LĐTL, bảng thanh toán tiền thưởng03-LĐTL, giấy đi đường 04-LĐTL, bảng thanh toán tiền làm thêm giờ 06-LĐTL,bảng kê trích nộp các khoản theo lương 10-LĐTL, bảng phân bổ tiền lương và bảohiểm xã hội 11-LĐTL
- Các chứng từ theo văn bản khác: Hoá đơn giá trị gia tăng 01GTKT-3LL, hoá đơn
bán hàng thông thường 02GTGT-3LL, phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ 03PXK-3LL, phiếu xuất kho hàng gửi đại lý 04 HDL-3LL, bảng kê thu mua hàng hoámua vào không có hoá đơn 04/GTGT
5.3 Đặc điểm vận dụng hệ thống tài khoản kế toán:
Tài khoản kế toán dùng để phân loại và hệ thống hoá các nghiệp vụ kinh tế,tài chính theo nội dung kinh tế Cũng giống như các công ty nhỏ và vừa khác công
ty sử dụng hầu hết các tài khoản trong hệ thống tài sản doanh nghiệp theo quyếtđịnh 15 ngày 20/3/2006 của Bộ tài chính ban hành
Hệ thống tài khoản kế toán doanh nghiệp nhỏ và vừa bao gồm các tài khoảncấp 1, tài khoản cấp 2, tài khoản trong Bảng cân đối kế toán và tài khoản ngoàiBảng cân đối kế toán theo quy định trong chế độ kế toán này Chỉ có một số thayđổi sau:
- Bỏ TK 1113_ Vàng, bạc, kim khí quý, đá quý
TK 1123_ Vàng, bạc, kim khí quý, đá quý
TK 121_ Đầu tư chứng khoán ngắn hạn
TK 128_ Đầu tư ngắn hạn khác
TK 129_ Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn
TK 1385_ Phải thu về cổ phần hoá
TK 1567_ Hàng hoá bất động sản
TK 158_ Hàng hoá kho bảo thuế
…
- Chi tiết tài khoản cấp 3 cho tài khoản tiền gửi ngân hàng Việt Nam đồng:
TK 11211 tiền gửi ngân hàng Quân đội
TK 11212 tiền gửi ngân hàng Techcombank
TK 11213 tiền gửi ngân hàng Nông nghiệp
TK 11214 tiền gửi ngân hàng Quốc tế
TK 11215 tiền gửi ngân hàng Ngoại thương
- Chi tiết tài khoản cấp 2 cho tài khoản tạm ứng:
TK 1411_ Tạm ứng theo công trình
TK 1412_ Tạm ứng không theo công trình
- Chi tiết tài khoản cấp 2 cho tài khoản chi phí trả trước:
TK 1421_ Chi phí trả trước
TK 1422_ Chi phí chờ kết chuyển
- Chi tiết tài khoản cấp 2 cho tài khoản chi phí sản xuất kinh doanh dở dang:
TK 154A_ Chi phí sản xuất kinh doanh cửa gió
TK 154B_ Chi phí sản xuất kinh doanh tháp giải nhiệt
Trang 21TK 154C_ Chi phí sản xuất kinh doanh bộ giải nhiệt filling
TK 154D_ Chi phí dở dang công trình
- Chi tiết tài khoản cấp 2 cho tài khoản thành phẩm:
TK 155A_ Thành phẩm cửa gió
TK 155B_ Thành phẩm tháp giải nhiệt
TK 155C_ Thành phẩm filling
- Chi tiết tài khoản cấp 2 cho tài khoản vay ngắn hạn:
TK 3111_ Vay ngắn hạn ngân hàng
TK 3112_ Vay ngắn hạn đối tượng khác
- Chi tiết tài khoản cấp 2 cho tài khoản vay dài hạn:
TK 3411_ Vay dài hạn VND ngân hàng
TK 3418_ Vay dài hạn các đối tượng khác
- Chi tiết tài khoản doanh thu như sau:
TK 5111_ Doanh thu xây lắp
TK 5112_ Doanh thu thương mại
- Chi tiết tài khoản chiết khấu thương mại:
TK 5211_ Chiết khấu thương mại
TK 5212_ Chiết khấu công trình, sản phẩm
- Tài khoản chi phí bán hàng được chi tiết như sau:
TK 6411_ Chi phí nhân viên- cộng tác viên
TK 6412_ Chi phí vật phẩm, quà biếu
TK 6413_ Chi phí công tác, tiếp khách đại lý
TK 6414_ Chi phí khuyến mãi, chiết khấu tiêu thụ
TK 6415_ Chi phí bốc xếp, vận chuyển thành phẩm
TK 6417_ Chi phí dịch vụ mua ngoài
TK 6418_ Chi phí bằng tiền khác
- Chi tiết tài khoản chi phí tài chính như sau:
TK 6351_ Lãi vay phải trả
TK 6352_ Chi phí tài chính khác
- Các tài khoản sau chỉ dùng tài khoản cấp 1, không chi tiết:
TK 113_ Tiền đang chuyển
TK 131_ Phải thu của khách hàng
TK 161_ Chi sự nghiệp
TK 213_ Tài sản cố định vô hình
TK 334_ Phải trả người lao động
TK 411_ Nguồn vốn kinh doanh
TK 512_ Doanh thu bán hàng nội bộ
- Thêm tài khoản: TK 416_ Quỹ dự phòng về trợ cấp mất việc làm
- Chỉ sử dụng 2 tài khoản ngoài bảng là:
TK 007_ Ngoại tệ các loại
TK 008_ Nguồn vốn hình thành tài sản cố định