1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực tập kế toán tổng hợp tại công ty may đức giang

53 614 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 536,5 KB

Nội dung

Trong nền kinh tế thị trường việc tìm hiều mọi mặt của hoạt động sản xuất kinh doanh của các công ty trong môi trường kinh doanh thực tế là vô cùng quan trọng. Đặc biệt là các sinh viên chuẩn bị ra trường đang cần tự trang bị cho mình những kiến thức thực tiễn, chính vì vậy em đã chọn công ty may Đức Giang làm địa điểm thực tập. Đây là một công ty hạch toán độc lập và là một trong những công ty lớn thuộc tổng công ty dệt may Việt Nam. Các hoạt động sản xuất kinh doanh diễn ra năng động, hiệu quả, phù hợp với chuyên nghành của mình. Qua 3 năm học ở trường, là một sinh viên ngành QTDN em đã có sự hiểu biết khá đầy đủ về các vấn đề liên quan đến nền kinh tế, đến sự phát triển tồn tại của một doanh nghiệp còng nh­ các yếu tố tác động đến nó. Tuy nhiên đó chỉ là trên lý thuyết vì vậy đợt thực tập này rất có ý nghĩa đối với em. Qua thời gian thực tập tại công ty may Đức Giang em xin cảm ơn các cô chú, anh chị đã giúp đỡ em tìm hiều và nghiên cứu về hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Em xin chân thành cảm ơn cô giáo Phạm Tuyết Hoa đã tận tình hướng dẫn em hoàn thành báo cáo thực tập này.

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Trong nền kinh tế thị trường việc tìm hiều mọi mặt của hoạt động sảnxuất kinh doanh của các công ty trong môi trường kinh doanh thực tế là vôcùng quan trọng Đặc biệt là các sinh viên chuẩn bị ra trường đang cần tựtrang bị cho mình những kiến thức thực tiễn, chính vì vậy em đã chọn công tymay Đức Giang làm địa điểm thực tập Đây là một công ty hạch toán độc lập

và là một trong những công ty lớn thuộc tổng công ty dệt may Việt Nam Cáchoạt động sản xuất kinh doanh diễn ra năng động, hiệu quả, phù hợp vớichuyên nghành của mình

Qua 3 năm học ở trường, là một sinh viên ngành QTDN em đã có sựhiểu biết khá đầy đủ về các vấn đề liên quan đến nền kinh tế, đến sự phát triểntồn tại của một doanh nghiệp còng nh các yếu tố tác động đến nó Tuy nhiên

đó chỉ là trên lý thuyết vì vậy đợt thực tập này rất có ý nghĩa đối với em

Qua thời gian thực tập tại công ty may Đức Giang em xin cảm ơn các

cô chú, anh chị đã giúp đỡ em tìm hiều và nghiên cứu về hoạt động sản xuấtkinh doanh của công ty

Em xin chân thành cảm ơn cô giáo Phạm Tuyết Hoa đã tận tình hướngdẫn em hoàn thành báo cáo thực tập này

Trang 2

Ngày 14/11/1987, Hội đồng Bộ trưởng ký quyết định số 217/ HĐBTgiao quyền tự chủ kinh doanh cho Xí nghiệp

Ngày 23/2/1990, Bé công nghiệp nhẹ ra quyết định số 102/CNn-TCLĐthành lập xí nghiệp sản xuất và dịch vụ May Đức Giang

Qua hơn 2 năm phấn đấu với số vốn ban đầu 1,2 tỷ đồng trong đó tàisản có 132 máy Liên Xô (cũ) và máy Textima (Đức) Từ một phân xưởngMay trực thuộc liên hiệp May đến thời điểm này xí nghiệp đã có 2 Phânxưởng cắt may hoàn chỉnh với gần 500 máy may hiện đại, trong đó có 60% làmáy may JUKI của Nhật và máy FAF của Tây Đức – một dàn máy thêuTAJIMA 12 đầu 9 chỉ của Nhật, một đội xe vận tải container và nhà ăn cơm

ca Tổng số cán bộ công nhân viên của xí nghiệp lên tới 1.200 người đã sảnxuất các sản phẩm cao cấp như Jacket, Sơ mi xuất khẩu sang các nước ở khu

Trang 3

vực 2, cộng đồng Châu Âu, Nhật và Canađa Sản phẩm ban đầu từ 78.000 áoJacket/năm đến năm 1991 năng suất đã đạt 500.000 sản phẩm Jacket/năm.

Căn cứ vào tốc đé phát triển toàn diện về quy mô sản xuất và kết quảhoạt động sản xuất kinh doanh của xí nghiệp trong cơ chế thị trường để phùhợp với yêu cầu tổ chức hoạt động đa dạng hoá, phong phó trong quan hệ hợptác sản xuất liên doanh liên kết với khách hàng trong và ngoài nước, ngày12/12/1992 Bé công nghiệp nhẹ đã có quyết định số 1274/CNN/TCLĐ chophép xí nghiệp đổi tên xí nghiệp sản xuất và dịch vụ May Đức Giang thànhCông ty May Đức Giang, trụ sở chính của Công ty đóng tại Số 59 phố ĐứcGiang- quận Long Biên – Hà Nội

- Năm 1997 Công ty May Đức Giang vượt qua nhiều khó khăn hoànthành thắng lợi kế hoạch Tổng Công ty giao, được tặng cờ thi đua của Nhànước với các chỉ tiêu sau : Doanh thu tiêu thụ đạt xấp xỉ 65 tỷ đồng, kimngạch xuất khẩu đạt trên 4,8 triệu USD, nép ngân sách trên 1 tỷ đồng Đầu tư

về chiều sâu phát triển về chiều rộng DUGARCO đã mở rộng quan hệ với các

cơ sở vệ tinh, cùng đầu tư với các địa phương xây dựng các Công ty Liêndoanh may mặc tại các tỉnh Bắc Ninh (May Việt Thành) ; thành phố TháiNguyên (May Việt Thái) ; thành phố Thanh Hoá (may Việt Thanh)

- Tháng 3/1998 Tổng Công ty Dệt-May Việt Nam cho phép Công tyMay Hồ Gươm được xát nhập vào Công ty May Đức Giang

Sau hơn 16 năm hoạt động đứng trước những đòi hỏi khắt khe của cơchế thị trường, tập thể Cán bộ công nhân viên của Công ty May Đức Giang đãduy trì phấn đấu vươn lên, ban Tổng Giám đốc luôn tận tuỵ lãnh đạo tài tình,năng động trong giải quyết công việc của Công ty, chính vì vậy chỗ đứng củaMay Đức Giang ngày càng được củng cố trong “làng may” Việt Nam và trênthị trường may mặc quốc tế

1 2 Chức năng, nhiệm vụ của công ty.

1.2.1 Chức năng

Trang 4

Theo Điều lệ tổ chức và hoạt động của Công ty may Đức Giang (banhành kèm theo quyết định phê duyệt số 1582/CNN/TCLĐ ngày 28/11/1994của Bộ công nghiệp : Công ty May Đức Giang là một doanh nghiệp nhà nước,chuyên sản xuất kinh doanh các loại sản phẩm may mặc ) Theo đó các chứcnăng của Công ty là :

- Thực hiện sản xuất kinh doanh thuộc lĩnh vực may

- Xuất nhập khẩu trực tiếp các mặt hàng may mặc

- Thực hiện việc hạch toán kinh doanh có hiệu quả, có tài khoản, cócon dấu riêng để thực hiện giao dịch theo đúng pháp luật

+ Bảo toàn và phát triển được vốn nhà nước giao

+ Thực hiện các nhiệm vụ và nghĩa vụ nhà nước giao

+ Thực hiện phân phối theo kết quả lao động, chăm lo và cải thiện đời sống vật chất, tinh thần, bồi dưỡng và nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp

vụ cho CBCNV

+ Bảo vệ doanh nghiệp, bảo vệ sản xuất, bảo vệ môi trường, giữ gìn an toàn xã hội, làm tròn nghĩa vụ quốc phòng

Trang 5

Nhìn chung về nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của Công ty May ĐứcGiang là sản xuất gia công hàng may mặc xuất khẩu Theo kết quả thực tế chothấy công ty đã thực hiện được nhiều hợp đồng lớn và có uy tín với kháchhàng thể hiện trên mặt chất lượng sản phẩm và tiến độ giao hàng

Về nhiệm vụ xã hội, Công ty đã hoàn thành một cách xuất sắc thể hiệnqua việc hoàn thành nghĩa vụ đối với nhà nước, tạo việc làm cho cán bộ côngnhân viên, đảm bảo các điều kiện sản xuất, thu nhập ổn định cho người laođộng, có thể nói Công ty đã hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình

1.3 Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm

Quy trình sản xuất sản phẩm của Công ty may Đức Giang là quy trìnhsản xuất phức tạp, kiểu liên tục Sản phẩm được đưa qua nhiều công đoạn sảnxuất kế tiếp nhau, tuy Công ty sản xuất rất nhiều mặt hàng nhưng tất cả đềuphải qua các công đoạn như cắt, may, là, đóng gói riêng đối với mặt hàng

có yêu cầu giặt mài hoặc thêu thì trước khi là và đóng gói phải qua hai côngđoạn đó ở các phân xưởng phụ Ta có thể thÊy quy trình sản xuất của Công tyđược tiến hành như sau:

Nguyên vật liệu (vải) được nhập về từ kho theo chủng loại vải màphòng kỹ thuật yêu cầu đối với từng mặt hàng Vải được đưa vào nhà cắt, tạiđây vải được trải, đặt mẫu, đánh số và cắt thành các bán thành phẩm Sau đó,các bán thành phẩm được nhập kho nhà cắt và chuyển cho các tổ may ở bộphận may trong xí nghiệp Bộ phận may được chia thành nhiều công đoạn nh:may tay, may cổ, may thân thành một dây chuyền Bước cuối cùng của dâychuyền là hoàn thành sản phẩm Khi sản phẩm may xong, được chuyển qua

bộ phận là rồi chuyển qua bộ phận KCS của xí nghiệp để kiểm tra chất lượng.Sau khi được kiểm nghiệm, các sản phẩm đạt yêu cầu sẽ được chuyển đếnphân xưởng hoàn thành để đóng gói và đóng kiện

Trang 6

Sơ đồ 1: Qui trỡnh cụng nghệ sản xuất sản phẩm của Cụng ty may

Đức Giang

1.4 Hỡnh thức tổ chức và kết cấu sản xuất của cụng ty

Do tớnh chất sản xuất cỏc loại hàng hoỏ trong Cụng ty là phương thứcsản xuất phức tạp, kiểu liờn tục, số lượng lớn, chu kỳ sản xuất ngắn cho nờn

nú ảnh hưởng đến phương thức tổ chức sản xuất của Cụng ty

Cụng ty may Đức Giang đó tổ chức 6 xớ nghiệp may chớnh phự hợp vớiquy trỡnh sản xuất sản phẩm, trong mỗi xớ nghiệp may chia thành hai bộphận:

- Bộ phận cắt: Nhận nguyờn vật liệu và cắt thành bỏn thành phẩm theo

mẫu, sau đú chuyển cho bộ phận may

- Bộ phận may: Cú nhiệm vụ giỏp nối, may cỏc bỏn thành phẩm thành

cỏc thành phẩm Bộ phận may lại được chia thành 8 tổ, mỗi cụng nhõn trong

tổ thực hiện một cụng đoạn nhất định

Bờn cạnh cỏc xớ nghiệp sản xuất, Cụng ty cũn tổ chức bộ phận sản xuấtkinh doanh phụ gồm:

- Phõn xưởng Hoàn thành : Hoàn thiện, phõn cỡ, mẫu , bỏ túi , dỏnmỏc, đúng hộp và đúng thựng carton sau đú cho vào kho hoặc bốc lờn xe đưa

đi Hải phũng

Nguyên vật

liệu (vải)

Nhà cắt:Trải vải, giáp mẫu. Nhà may: May

Thêu các BTP

KCS

Phân x ởng hoàn thành:

Đóng gói , đóng kiện Nhập kho

Giặt , là

Trang 7

- Xí nghiệp thêu : Được trang bị 4 dàn máy thêu của Nhật Bản vớicông nghệ mới, hiện đại và có năng suất cao Nhiệm vụ của xí nghiệp thêuđiện tử là thêu hàng phục vô cho các xí nghiệp trong công ty và dịch vụ theocác hợp đồng đã được ký kết với các khách hàng

- Xí nghiệp giặt mài Có hệ thống giặt mài điều khiển bằng máy vitính, nhiệm vụ của xí nghiệp Giặt mài giống như xí nghiệp Thêu là phục vụgiặt mài cho sản phẩm của Công ty hoặc làm dịch vụ giặt mài theo hợp đồng

đã ký kết với đơn vị bạn

- Xí nghiệp carton : Có nhiệm vụ đáp ứng đầy đủ yêu cầu hòm hộp chocác xí nghiệp thành viên của công ty và các Công ty Liên doanh theo đúngmẫu mã đã được duyệt bên cạnh đó còn làm dịch vụ cho các đơn vị ngoàicông ty theo hợp đồng đã ký kết

- Đội xe vận tải : Đáp ứng kịp thời cho việc giao nhận hàng của Công

ty còng nh các công tác khác

- Ban cơ điện – an toàn: Có nhiệm vụ gia công chế tạo các linh kiệnphô tùng để thay thế , sửa chữa thiết bị và giảm thao tác để nâng cao năngsuất lao động cho công nhân, lắp đặt các công trình theo dây chuyền với nộidung an toàn lao động và an toàn thiết bị, quản lý điện tiêu dùng và sản xuất

Có thể khái quát cơ cấu tổ chức sản xuất của công ty nh sau :

Trang 8

Sơ đồ 2 : Cơ cấu tổ chức sản xuất

1.5 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty.

Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty May Đức Giang được tổchức theo mô hình trực tuyến chức năng Bởi đây là mô hình phù hợp chocông tác lãnh đạo và quản lý trong giai đoạn hiện nay của công ty Nó đượckhái quát qua sơ đồ sau:

Kho nguyªn liÖu

Trang 9

Sơ đồ 3 : Cơ cấu tổ chức bộ mỏy quản lý của cụng ty

- Chức năng nhiệm vụ của cỏc phũng ban

* Ban Tổng Giỏm đốc

Gồm cú: Tổng Giỏm đốc và 3 Phú Tổng giỏm đốc

- Tổng Giỏm đốc là người nắm quyền hành cao nhất trong Cụng ty doTổng Cụng ty Dệt – May Việt Nam bổ nhiệm, miễn nhiệm chịu trỏch nhiệmtrước Tổng Cụng ty Dệt – May Việt Nam, nhà nước và toàn thể lao độngtrong cụng ty về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị mỡnh

- Phú Tổng Giỏm đốc điều hành sản xuất : Do Tổng Giỏm đốc bổ nhiệmmiễn nhiệm, cú nhiệm vụ giỳp Tổng Giỏm đốc trong việc điều hành sản xuất,giỏm sỏt kỹ thuật, nghiờn cứu mặt hàng

- Phú Tổng Giỏm đốc xuất nhập khẩu : do Tổng Giỏm đốc bổ nhiệmmiễn nhiệm, cú chức năng tham mưu cho Tổng Giỏm đốc, chịu trỏch nhiệmtrước Tổng Giỏm đốc về việc thiết lập cỏc mối quan hệ, giao dịch với bạnhàng, cỏc cơ quan quản lý xuất nhập khẩu Tổ chức triển khai cỏc nghiệp vụxuất nhập khẩu nh tham gia ký kết hợp đồng xuất nhập khẩu, xin giấy phộp,xuất nhập khẩu

Ban Tổng Giám Đốc

Phòng

kỹ thuật

Phòng ISO

Phòng

kế hoạch

đầu t

Phòng thời trang và kinh doanh nội địa

Phòng XNK

Phòng

kế tóan

Phòng tổng hợp

XN

May

2

XN May 3

XN May 4

XN May 8

XN May 9

XN thêu

XN giặt

XN Bao bì

Ban cơ

điện

XN

May

1

Trang 10

- Phó Tổng Giám đốc kinh doanh : Có chức năng tham mưu cho TổngGiám đốc, chịu trách nhiệm trước Giám đốc về việc chỉ đạo điều hành mặthàng sản xuất kinh doanh của Công ty

* Các phòng ban chức năng

Giúp việc cho Ban Tổng giám đốc là các phòng, ban chức năng Quyềnhạn về chức năng nhiệm vụ của các phòng, ban được quy định cô thể trongvăn bản chức năng nhiệm vụ của các đơn vị trong toàn Công ty do Ban TổngGiám đốc ban hành với nội dung cụ thể kèm theo điều lệ của công ty

- Phòng Tổng hợp : Tham mưu cho Ban Tổng Giám đốc soạn thảo cácvăn bản, hợp đồng, quản lý hành chính, quản lý nhân sù, công tác vệ sinh vàlao động, chăm sóc sức khoẻ cho CBCNV trong toàn công ty, bảo vệ an toàncho công ty trong công tác phòng chống cháy nổ và trật tự trị an

- Phòng Kế hoạch đầu tư : Tham mưu cho Ban Tổng Giám đốc về kếhoạch sản xuất và chiến lược kinh doanh, báo cáo Tổng Giám đốc về tìnhhình sản xuất kinh doanh, nắm vững các yếu tố về nguyên vật liệu, phụ kiện,năng suất lao động để xây dựng kế hoạch sản xuất và điều độ sản xuất

- Phòng xuất nhập khẩu : Tham mưu cho Ban Tổng Giám đốc về kếhoạch chiến lược xuất nhập khẩu , có nhiệm vụ triển khai các kế hoạch vànghiệp vụ xuất nhập khẩu

- Phòng Kỹ thuật : Tham mưu cho Ban Tổng Giám đốc về kỹ thuật,công nghệ sản xuất, thiết kế mẫu mã, kích cỡ sản phẩm, kiểm tra chất lượngsản phẩm, vận hành máy móc

- Phòng Tài chính kế toán : Có nhiệm vụ tham mưu giúp Ban TổngGiám đốc chi tiêu trong sản xuất kinh doanh, thay mặt Tổng Giám đốc quản

lý mọi hoạt động của Công ty về lĩnh vực tài chính, có nhiệm vụ thanh quyếttoán hợp đồng trả lương cho CBCNV, tính toán hiệu quả sản xuất kinh doanh

Trang 11

trong các kỳ báo cáo của Công ty đảm bảo vốn cho Công ty kinh doanh cóhiệu quả cao nhất.

- Phòng Thời trang và Kinh doanh nội địa : có nhiệm vụ khai thác hàngbán FOB, nghiên cứu mẫu mã chào hàng, đẩy mạnh khâu tiếp thị và bán hàng

để tiêu thụ được nhiều sản phẩm tăng doanh thu cho Công ty

- Phòng ISO : Có nhiệm vụ theo dõi giám sát chất lượng hàng hoá củacác xí nghiệp thành viên đạt tiêu chuẩn theo qui định của Cục đo lường chấtlượng để đảm bảo chất lượng hàng xuất khẩu

- Xí nghiệp thêu, Giặt mài và bao bì : Có nhiệm vụ thêu và giặt các sảnphẩm, đơn hàng mã hàng mà khách hàng yêu cầu, ngoài ra làm dịch vụ thêuhoặc giặt theo hợp đồng ký kết với các đơn vị bạn

- Ban cơ điện : Có nhiệm vụ phụ trách, vận hành máy móc thiết bị sảnxuất

PHẦN II

Trang 12

PHÂN TÝCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH

2.1 Phân tích các hoạt động marketing

2.1.1 Mặt hàng của công ty.

Mặt hàng sản xuất kinh doanh chủ yếu của Công ty là hàng may mặcxuất khẩu ( chiếm 90% tổng doanh thu của doanh nghiệp ) Sè lượng mẫu mãchủ yếu phụ thuộc vào yêu cầu của khách hàng trong các hợp đồng ký kết.Trong những năm qua công ty đã sản xuất nhiều mặt hàng xuất khẩu nh áo sơ

mi nam, áo váy, áo veston, áo jacket 2-3-5 líp, quần âu, quần jean, quần áo trẻ

em

+ Áo jacket : Đây là mặt hàng truyền thống của công ty, quy trình sảnxuất phức tạp Sản phẩm áo jacket của Công ty có chất lượng rất cao, uy tínlớn Sản phẩm chủ yếu là xuất khẩu sang thị trường Eu, Nga

+ Áo sơ mi nam : Còng là mặt hàng truyền thống của Công ty Về quytrình sản xuất đơn giản hơn áo jacket Đây là mặt hàng có thế mạnh của Công

ty về số lượng, chất lượng và thị trường tương đối rộng lớn, ổn định Chủngloại đa dạng, phong phó : áo vải, 100% cotton, vải jean, vải visco Công tyđang dự định đầu tư thiết bị nhằm mở rộng thị trường xuất khẩu và chiếm lĩnhthị trường nội địa

+ Áo veston : là loại áo đòi hỏi kỹ thuật cao đặc biệt ở bộ phận vai vàthân áo Công ty đã đầu tư máy Ðp thân, máy chuyên dùng để nâng cao chấtlượng

+ Quần jean : Hàng năm công ty xuất khẩu hàng chục nghìn chiếc Saukhi được may xong, quần jean được đưa xuống phân xưởng giặt mài nên giátrị thương mại cao

+ Áo váy, đồ trẻ em : Mẫu mã, mầu sắc đa dạng phong phú Là mặthàng tiêu thụ chủ yếu trong nước nên chất lượng cũng đòi hỏi phải rất cao

Với năng lực hiện có của công ty, máy móc thiết bị hiện đại, đội ngòcông nhân lành nghề, Công ty May Đức Giang luôn đáp ứng được những yêucầu đòi hỏi của khách hàng về chất lượng, chủng loại, số lượng hàng hoá Sảnphẩm của công ty đã được cấp chứng chỉ ISO 9002 ( năm 1999) điều này đãchứng tỏ chất lượng sản phẩm của công ty ngày càng cao Hiện nay công ty

Trang 13

đang tiếp tục đầu tư công nghệ mới để nâng cao chất lượng sản phẩm hơn nữađáp ứng nhu cầu ngày càng khắt khe của khách hàng

2.1.2.Tình hình tiêu thụ

Đặc trưng của sản xuất hàng hoá là sản phẩm sản ra xuất để bán nhằmthực hiện mục tiêu đã xác định của mỗi doanh nghiệp, tiêu thụ là một trongnhững khâu quan trọng của quá trình tái sản xuất xã hội Nã là khâu lưuthông hàng hoá là cầu nối trung gian giữa một bên là sản xuất và phân phối,một bên là tiêu dùng Với chức năng đưa sản phẩm từ nơi sản xuất đến nơitiêu dùng, tiêu thụ sản phẩm chính là giai đoạn cuối của quá trình sản xuất,kinh doanh, là yếu tố quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Nhận thấy tầm quan trọng của việc tiêu thô do đó trong những năm gần đâyCông ty May Đức Giang đã từng bước cố gắng đẩy mạnh công tác tiêu thụ vàkhông ngừng nâng cao cả về số lượng sản phẩm tiêu thụ lẫn doanh thu tiêuthô

2.1.2.1 Theo sè lượng tiêu thụ.

Số lượng tiêu thụ của Công ty tăng lên đáng kể Để thấy rõ điều này taxem xét bảng sau :

Bảng 2.1.4: Tình hình thực hiện kế hoạch tiêu thụ của Công ty may Đức

Giang (quy đổi ra áo Sơ mi)

khẩu

5.900.000 6.141.450 241.450 4,1 6.450.000 6.722.870 272.870 4,1

Nội địa 459.000 467.000 80.000 17,2 498.000 507.850 90.850 18,2

(Nguồn : Phòng Kế hoạch đầu tư)

+ Qua biểu trên ta thấy hàng xuất khẩu của Công ty chiếm tỷ trọng lớn

so với tổng sản phẩm tiêu thô : vào năm 2003 là 93% và năm 2004 là 92.5%

Trang 14

Bên cạnh đó, sản phẩm tiêu thô trên thị trường nội địa tuy so với tổngsản phẩm tiêu thụ là không đáng kể nhưng ngày cũng càng tăng so với kếhoạch : năm 2003 là 17,2% và năm 2004 là 18,2%.

+Tốc độ tiêu thô qua các năm cũng tăng dần: năm 2004 tăng 1,1 lần sovới năm 2003 với xuất khẩu tăng 9,5%, nội địa tăng 8,9%

+ Năm 2003: Bằng việc đào tạo nâng cao trình độ cho cán bộ và côngnhân, điều hành sản xuất hợp lý, tích cực chủ động khai thác tìm kiếm nguồnhàng thông qua các hình thức quảng cáo, xúc tiến bán hàng, nên sản lượngtiêu thụ của Công ty đã vượt kế hoạch, sản phẩm xuất khẩu tăng 241.450 sảnphẩm ứng với 4,1% so với kÕ hoạch, sản phẩm nội địa tăng 80.000 sản phẩmứng với 17,2% so với kế hoạch

+ Năm 2004: Là năm thành công nhất của Công ty từ trước đến nay,trên cơ sở kết quả tiêu thụ và với việc mở rộng thêm các cửa hàng đại lý cáccửa hàng giới thiệu và bán sản phẩm trong cả nước, có thêm một số kháchhàng mới ở năm 2003 nên Công ty đã đề ra chỉ tiêu kế hoạch xuất khẩu và nộiđịa tăng nhiều hơn so với các năm trước Với mục tiêu đề ra toàn thể CBCNVtrong Công ty đã thực hiện tốt kế hoạch sản xuất về chất lượng và số lượng.Bên cạnh đó, ngoài hàng xuất khẩu một số lượng lớn sản phẩm của công tytung ra thị trường nội địa được người tiêu dùng trong nước chấp nhận và đánhgiá cao nên sản lượng tiêu thụ đạt xấp xỉ 7,2 triệu chiếc tăng 282.720 sảnphẩm so với kế hoạch và tăng 622.270 sản phẩm so với thực hiện năm 2003trong đó xuất khẩu tăng 272.870 sản phẩm so với kế hoạch sản phẩm nội địatăng 90.850 sản phẩm so với kế hoạch

Trang 15

áo sơ mi 750.000 867.392 117.392 15,6 1.000.000 1.130.98

3 130.983 13,1

Quần áo khác 50.000 57.540 7.540 15,1 75.000 86.513 11.513 15,3 Tổng SP 2.000.000 2.289.234 289.234 14,5 2.575.000 2.908.09

8 333.098 12,9

(Nguồn : Phòng Kế hoạch đầu tư)

- Qua bảng trên ta thấy áo Jacket là mặt hàng tiêu thụ nhiều nhất vị nóchiếm tỷ trọng lớn nhất so với tổng sản phẩm tiêu thụ: chiếm 59,7% vào năm

- Năm 2004 công ty hoàn thành vượt mức kế hoạch tiêu thụ theo mặthàng là 333.098 sản phẩm tương đương với 12,9%

Điều này chứng tỏ sản phẩm của công ty ngày càng được thị trươngchấp nhận và gây được uy tín đối với khách hàng Việc công ty đạt vượt mức

kế hoạch tiêu thụ theo mặt hàng ngoài những lÝ do đã phân tích ở bảng 1, còn

do công tác sản xuất có nhiều đổi mới và tiến bé Đến năm 2004 công ty mayĐức Giang đã có quan hệ làm ăn với 46 khách hàng của 22 nước trên thế giới

2.1.2.3 Tiêu thụ sản phẩm theo doanh thu.

Trang 16

Trong quá trình sản xuất kinh doanh công ty luôn cố gắng để số lượngtiêu thụ sát với số lượng sản xuẩt ra, mở rộng quan hệ bán hàng, tăng năngsuất lao động, thực hiện triệt để tiết kiệm nguyên phụ liệu, năng lượng Nhờ

đó doanh thu từ hoạt động tiêu thụ của công ty tăng nhanh qua các năm đượcthể hiện ở bảng sau

(Nguồn: Phòng kế hoạch đầu tư)

- Doanh thu từ hoạt động xuất khẩu chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổngdoanh thu: năm 2003 là 93% và năm 2004 là 92%

- Năm 2004 so với năm 2003: do doanh thu từ xuất khẩu và doanh thu

từ nội địa đều tăng nên tổng doanh thu tăng 24.691.623.000đ ứng với 10,6%

Qua bảng trên ta thấy chỉ tiêu doanh thu từ hoạt động tiêu thụ của công

ty may Đức Giang đã tăng lên theo từng năm nhất là doanh thu từ bán FOB.Chứng tỏ công ty đang từng bước chuyển dần từ hình thức gia công sanghình thức mua đút bán đoạn, nâng dần tỷ trọng bán FOB để tăng lợi nhuậncho công ty

2.1.3 Thị trường tiêu thụ.

Thị trường là vấn đề quan trọng hàng đầu đối với mỗi doanh nghiệp, làmột trong những yếu tố quyết định sự tồn tại và phát triển của tất cả cácngành sản xuất Với hình thức gia công xuất khẩu là chủ yếu nên thị trường

Trang 17

tiêu thụ chính của công ty là các nước trên thế giới Điều này được thể hiệnqua bảng sau:

Bảng 5: Tình hình thị trường tiêu thụ hàng xuất khẩu của công ty

năm 2002-2004

Đơn vị: USD

ST

T TRƯỜNGTHỊ

Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004

GT gia công % GT gia công % GT gia công %

Trang 18

( Nguồn: Phòng xuất nhập khẩu)

- Thị trường tiêu thụ của công ty rất rộng lớn

- Thị trường EU là thị trường chính của công ty, trong đó bạn hàng lớnnhất là Đức Năm 2002, kim ngạch xuất khẩu sang thị trường Đức là 3,6 triệuUSD chiếm 32% trong tổng kim ngạch xuất khẩu Đến năm 2003 thì kimngạch xuất khẩu đã lên tới 5,4 triệu USD, tăng 52,8% so với năm 2002 vàchiếm 57,4% tổng kim ngạch xuất khẩu của công ty Năm 2004 là 8,4 triệuUSD chiếm 57,13% tổng kim ngạch xuất khẩu và tăng 53% so với năm 2003.Qua sự phân tích trên ta thấy mặc dù thị trường Đức là thị trường có hạnngạch song đây là bạn hàng có nhiều tiềm năng và có sức mua rất lớn đối vớicông ty vì kim ngạch xuất khẩu của công ty vào thị trường này tăng đều quacác năm

Từ năm 2002 xuất hiện thêm thị trường Thụy Sĩ, sau Đức thị trườngnày cũng là bạn hàng chủ yếu của công ty Số lượng hàng xuất khẩu sang thịtrường này tương đối lớn, cụ thể năm 2003 chiếm tỷ 17,8% tổng kim ngạchxuất khẩu Con số này đã tăng lên 473.529 USD vào năm 2004 và chiếm tỷtrọng 15% tổng kim ngạch xuất khẩu

Về thị trường phi hạn ngạch ta thấy nổi bật nhất là thị trường Đài Loanchiếm 6-7% trong tổng kim ngạch xuất khẩu và được tăng đều qua các năm

Ngoài những thị trường chủ yếu trên, công ty còn có một số thị trườngđầy tiềm năng khác nh thị trường Nhật Bản.Đây là thị trường phi hạn ngạch,song lại đòi hỏi chất lượng sản phẩm rất cao

Còn các thị trường khác như Irac, Libi tuy không phải là thị trườngkhó tính lắm về chất lượng nhưng do những thị trường này có sức mua thấp

do vậy sản phẩm xuất khẩu sang các thị trường này chỉ mang tính chất thămdò

Trang 19

Những năm tới đây, công ty đề ra mục tiêu là sẽ mở rộng thị trườngxuất khẩu sang Mỹ Bởi đây là một thị trường hứa hẹn lượng nhập khẩu hàngdệt may hàng năm lên đến 70 tỷ USD.

Hiện nay có rất nhiều công ty trong nước, công ty liên doanh và công ty

ở các nước đang phát triển cũng tập trung sản xuất hàng may mặc Thị trườngxuất khẩu hàng may mặc thực tế mở rộng, tuy nhiên việc cạnh tranh hàng hóavới các cơ sở sản xuất được trang bị các loại máy móc hiện đại và tiên tiếnngày càng nhiều khiến cho công ty gặp không Ýt khó khăn Vì thế, muốnđứng vững và phát triển được công ty may Đức Giang phải tìm ra những biệnpháp nâng cao hiệu quả sản xuất, tổ chức lại bộ máy quản lý, đảm bảo chuyênmôn hóa tới từng bộ phận, công đoạn, nâng cao kỹ thuật sản xuất để có đượcsản phẩm tốt, đủ điều kiện cạnh tranh trên thị trường thế giới Bên cạnh đócông ty cũng dần mở rộng và từng bước đưa sản phẩm của công ty chiếm lĩnhthị phần nội địa Trước đây sản phẩm của công ty chủ yếu là may gia côngxuất khẩu, hàng dành cho nội địa có chăng chỉ là những sản phẩm xuất khẩutồn dư với mẫu mã, kích cỡ không phù hợp với người Việt Nam nên khôngđược tiêu thụ rộng rãi Những năm gần đây do nhu cầu về may mặc của ngườidân ngày càng cao, sản phẩm của công ty đã được cải tiến về mẫu mốt, chấtlượng và được người tiêu dùng ưa thích Bởi vậy trong tương lai, nội địa là thịtrường tiềm năng và có sức mua lớn đối với công ty Nên ngoài việc mở cáccửa hàng đại lý giới thiệu sản phẩm, công ty còn mở thêm các liên doanh:May Việt Thành (Bắc Ninh), May Việt Thanh (Thanh Hóa), Việt Hải (HảiPhòng), Việt Bình (Thái Bình), Việt Thái (Thái Nguyên)

2.1.4 Giá cả.

Việc xác định giá cho sản phẩm và dịch vụ là một khâu hết sức quantrọng vì giá cả là yếu tố cơ bản quyết định việc lùa chọn của người mua và làyếu tố duy nhất tạo ra doanh thu Trong thời kỳ bao cấp, giá tiêu thụ sản phẩm

do các cơ quan chức năng của Nhà nước quy định làm cho giá cả chưa thể

Trang 20

hiện được quan hệ lợi Ých giữa người mua và người bán, giữa nhà sản xuất

và kinh doanh không thực sự có hiệu quả, lãi Nhà nước thu, lỗ Nhà nước bù.Khi chuyển sang cơ chế thị trường việc định giá bán sản phẩm đều được giaocho các doanh nghiệp Nhằm thỏa mãn những mục tiêu của mình khi đánh giásản phẩm dịch vụ công ty đã dùa vào các căn cứ sau:

- Căn cứ vào giá thành sản phẩm sản xuất

- Căn cứ vào giá của đối thủ cạnh tranh

- Căn cứ vào chính sách giá cả của ngành

- Căn cứ vào quyết định tiêu thụ sản phẩm

- Căn cứ vào quan hệ cung cầu

- Căn cứ vào số lượng mua nơi bán và thời gian bán

Trên cơ sở các căn cứ đó, công ty đã đưa ra giá bán sản phẩm của mìnhbằng phương pháp định giá dùa trên cơ sở chi phí và lợi nhuận mong muốn.Thực chất của phương pháp này là từ các chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhâncông, chi phí sản xuát chung, chi phí bán hàng, chi phí quản lý và mức lợinhuận mà công ty đề ra để hình thành nên một mức giá hợp lý cho các sảnphẩm của công ty

Bảng 6: Giá một số sản phẩm chủ yếu của công ty may mặc Đức Giang và

một số doanh nghiệp cùng ngành trên địa bàn Hà Nội

Đơn vị: đồng

Tên sản phẩm Công ty

may Đức Giang

Công ty may Chiến Thắng

Công ty may Thăng Long

Công ty may 10

Sơ mi nam dài tay 95.000 90.000 95.000 110.000

Sơ mi nam ngắn tay 80.000 70.000 80.000 100.000

Sơ mi nam vải bò 125.000 115.000 130.000 150.000

Sơ mi nam vải tơ tằm 180.000 175.000 195.000 220.000 Jacket nam vải Uicro 5l 270.000 250.000 265.000 260.000

Trang 21

Jacket nam vải Tici 3 líp 240.000 225.000 235.000 230.000 Jacket nam vải Tici 2 líp 220.000 200.000 210.000 200.000 Jacket nam tráng nhựa 3l 260.000 245.000 265.000 250.000 Quần âu vải Kaki 105.000 95.000 115.000 125.000 Quần âu vải 95.000 90.000 100.000 110.000

( Nguồn: Phòng kinh doanh)

Qua bảng thống kê trên ta có thể đánh giá được giá của công ty mayĐức Giang nh sau:

+ Đối với sản phẩm sơ mi: Giá các sản phẩm sơ mi của công ty nóichung đều thấp hơn so với của các đối thủ cạnh tranh trên thị trường Điềunày có thể nói công ty đã áp dụng chính sách định giá thấp, nhằm thúc đẩytiêu thụ, nhanh chóng khai thác tiềm năng của thị trường trên địa bàn trọngđiểm là thành phố Hà Nội với mục đích tăng thị phần của công ty Với sảnphẩm áo sơ mi nam, công ty thu lại phần lợi nhuận không đáng kể mà chủ yếu

để tăng sản lượng tiêu thụ và lôi kéo khách hàng đến với công ty

+ Đối với sản phẩm Jacket: do đã có nhiều năm kinh nghiệm sản xuấtmặt hàng này phục vụ cho thị trường nước ngoài theo phương thức gia côngxuất khẩu với chất lượng cao, chủng loại, hình dáng, kiểu cách phong phú,màu sắc, kích cỡ đa dạng nên công ty áp dụng chính sách bán với giá cao hơnđối thủ cạnh tranh trên thị trường mục tiêu của mình Nhờ áp dụng chính sáchnày công ty đã thu được nhiều lợi nhuận và nhanh chóng thu hồi vốn kinhdoanh để tiếp tục tái sản xuất mở rộng

+ Đối với các sản phẩm khác nhau: Công ty đã áp dụng chính sách Ênđịnh một mức giá và ngang bằng với các đối thủ của mình trên thị trường,mục đích của công ty là làm sao tiêu thụ được càng nhiều sản phẩm phục vụnhu cầu của thị trường càng tốt, nhằm tăng doanh thu, thị phần của công ty

Trong những thập niên gần đây, việc lùa chọn của người mua đã khôngchỉ ảnh hưởng bởi những yếu tố như giá cả, hay quan niệm ăn chắc mặc bềnnữa, mà còn chịu ảnh hưởng của quảng cáo, khuyến mại, vị trí cửa hàng, sự

Trang 22

thuận tiện khi mua hàng, thái độ của nhân viên bán hàng Nhưng dù sao giá

cả vẫn là một yếu tố quan trọng mà công ty cần phải hết sức quan tâm khiđịnh giá và thường xuyên theo dõi điều chỉnh cho phù hợp với những biếnđộng của thị trường và của các đối thủ cạnh tranh

2.1.5 Hình thức xúc tiến bán hàng.

Trong những năm trước đây, công ty Ýt tổ chức các hình thức xúc tiếnbán hàng, các hoạt động quảng cáo sản phẩm của mình trên phương tiệnthông tin về khả năng sản xuất của công ty, đặc điểm kỹ thuật và công dụngcủa sản phẩm không được nhiều người tiêu dùng biết đến Thị trường củacông ty chỉ bó hẹp ở những khách hàng đã đặt hàng gia công thường xuyênnên ảnh hưởng đến tốc độ tiêu thụ sản phẩm của công ty

Nhận thấy tầm quan trọng của quảng cáo và xúc tiến bán hàng nêntrong thời gian gần đây, hàng năm công ty đã dành một khoản nhất định là0,92% trong tổng chi phí để đầu tư Với mục tiêu thị trường xuất khẩu làchính và ngày càng mở rộng hơn nữa thị trường trong nước đến nay công ty

đã thực hiện được nhiều hoạt động quảng cáo và xúc tiến bán hàng thiết thựclàm cho số lượng tiêu thụ sản phẩm cũng như doanh thu ngày càng tăng

- Hàng năm công ty đều đưa ra các sản phẩm của mình để giới thiệu,trình diễn và bán tại các hội trợ, triển lãm hàng công nghiệp trong nước vàquốc tế như: Hội trợ triển lãm Giảng Võ, Hội chợ hàng công nghiệp của Đức,

Mỹ, Nhật Bản, Phần Lan Thông qua hình thức này mà khách hàng tận mắtthấy rõ được năng lực, quy mô, cách tổ chức của công ty Từ đó mà hìnhthành nên các hợp đồng là ăn lớn có giá trị

- Công ty tăng cường mở rộng hơn nữa hệ thống các cửa hàng, đại lý,quầy giới thiệu sản phẩm trên cả nước với chế độ tỷ lệ hoa hồng là 10% trêndoanh thu tiêu thụ cho các đại lý bán sản phẩm

- Quảng cáo, giới thiệu về công ty bằng cả tiếng Việt và tiếng Anh trêncác phương tiện thông tin đại chóng nh báo Doanh nghiệp, các tập san chuyênngành In Ên, giới thiệu tên, nhãn mác, địa chỉ, sản phẩm trên một số Ên

Trang 23

phẩm như lịch, tói đựng hàng Bên cạnh đó là việc in Ên xây dựng biểu tượngcông ty trên sản phẩm trực tiếp bằng nét thêu.

2.1.6 Hệ thống phân phối.

Là một công ty chuyên sản xuất nên việc hình thành và phát triển hệthống phân phối đối với công ty may Đức Giang là rất quan trọng Với hơn 30đại lý bán sản phẩm và 6 cửa hàng giới thiệu sản phẩm, công ty có các loạikênh phân phối sau:

Bảng hệ thống phân phối

Do thị trường may mặc là một thị trường rộng nên khách hàng của công

tu vừa có thể là người bán lẻ vừa có thể là nười bán buôn và cũng có thể làngười tiêu dùng cuối cùng Hiện nay công ty áp dụng chính sách phân phối

nh nhau cho mọi đối tượng khách hàng với chính sách phân phối không hạnchế

- Kênh 1: Chiểm 44,3% tổng sản lượng tiêu thụ hàng năm nên đây làkênh chủ yếu của công ty Tại đây công ty mở các cửa hàng giớithiệu sản phẩm bán trực tiếp đến tay người tiêu dùng với giá quyđịnh chung nên tăng được số lượng hàng bán, tăng được lợi nhuận

và giảm được chi phí lưu thông

- Kênh 2: Chiếm 15,5% tổng sản lượng tiêu thụ và là kênh mà công tybán sản phẩm cho các cá nhân có nhu cầu mua với số lượng nhiều

- Kênh 3: Là kênh dành cho các đại lý bán sản phẩm của công ty Nóchiếm 40,2% tổng sản lượng tiều thụ hàng năm, tyu có thấp hơn so

Ng êi b¸n bu«n Ng êi b¸n lÎ(3)

Trang 24

với kênh 1 nhưng đây cũng là một kênh mạnh góp phần lớn trongtổng doanh thu của công ty.

2.1.7 Đối thủ cạnh tranh.

Là nguồn thu nhập góp phần làm tăng trưởng nền kinh tế đất nước vàgiải quyết vấn đề việc làm cho một lực lượng lao động lớn nên hiện nay maymặc là ngành được nhà nước quan tâm, đầu tư phát triển Do đó công mayĐức Giang phải cạnh tranh khá quyết liệu với các đối thủ trong nước là nhữngdoanh nghiệp có uy tín lớn trên thị trường nh công ty May 10, công ty mayThăng Long, công ty may Việt Tiến, công ty may Chiến Thắng Ngoài racông ty còn phải cạnh tranh với hàng trăm doanh nghiệp khác là các công tyTrách nhiệm hữu hạn, các xí nghiệp tư nhân rất nhạy bén với thị trườngthường xuyên cho ra đời những sản phẩm đa dạng kiểu dáng hợp thị hiếuđang hấp dẫn trên thị trường Bên cạnh đó, hàng nhập lậu, trèn thuế từ nhiềunước trên thế giới đang ồ ạt tràn vào Việt Nam, đặc biệt là hàng của TrungQuốc tuy chất lượng thấp nhưng mẫu mã thì vô cùng phong phú, giá lại rẻ nênthu hót thị hiếu của người tiêu dùng

Ví dô: so với công ty may 10

Tuy cả hai công ty đều sản xuất áo sơ mi và áo Jacket nhưng áo Jacketlại là điểm mạnh của công ty may Đức Giang, được nhiều người tiêu dùngmến mộ và đánh giá cao về chất lượng, mẫu mã hơn so với công ty may 10.Ngược lại điểm yếu của công ty là sản phẩm áo sơ mi vì số lượng sản phẩmtiêu thụ trong nước hàng năm của công ty thấp hơn so với công ty may 10 tuygiá của nó có cao hơn

Chiếm 90% tổng doanh thu nên xuất khẩu là thị trường tiêu thụ chínhcủa công ty Hàng năm một số lượng lớn áo sơ mi và áo Jacket của công tyxuất sang các nước nh Đức, Pháp, Nhật, Bỉ Bởi vậy sản phẩm xuất ra nướcngoài của công ty cũng bị cạnh tranh bởi các sản phẩm cùng loại của các nướcđang phát triển của các nước như Trung Quốc, Thái Lan, Inđonesia là nhữngnước có ngành dệt may phát triển khá lâu dài và đã được người tiêu dùngkhông những quen thuộc mà còn ưa thích với những kiểu dáng, mẫu mã đadạng phong phú, đặc biệt giá lại rẻ

Trang 25

Để sản phẩm của công ty may Đức Giang phát triển chiếm lĩnh đượcthị trường trong và ngoài nước Điều quan trọng nhất là chất lượng sản phẩmcao, mẫu mã đẹp, thường xuyên được cải tiến để phù hợp với thị hiếu nhu cầucủa khách hàng và giá cả phải hạ.

2.1.8 Nhận xét tình hình tiêu thụ và công tác Marketing của công ty.

Qua những phần đã trình bày ở trên, cùng với các số liệu trong bảng tathấy rằng trong 3 năm qua tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty tăng đều cả

về doanh thu lẫn số lượng Trong khi đặc biệt coi trọng thị trường xuất khẩu,công ty vẫn chú trọng thị trường trong nước, luôn cố gắng đẩy mạnh lượngtiêu thụ hàng hóa trên toàn quốc

Tính năng công dụng, mẫu mã và các yêu cầu về chất lượng của hailoại sản phẩm áo Jacket và áo sơ mi của công ty được người tiêu dùng ưathích và đánh giá cao

Giá cả và các hình thức quảng cáo, xúc tiến bán hàng mà công ty đã ápdụng là tương đối hợp lý, cộng với uy tín và truyền thống đã có từ gần 20năm, công ty may Đức Giang vẫn đang là một trong những doanh nghiệp mayxuất khẩu lớn của cả nước Tuy nhiên quá trình tiêu thụ sản phẩm qua cáckênh phân phối chưa được phổ biến rộng rãi trong cả nước Việc nghiên cứuthị trường, thu thập xử lý thông tin, ý kiến của khác hàng chưa được coi trọngđúng mức

2.2 Phân tích tình hình lao động, tiền lương.

2.2.1 Cơ cấu lao động của công ty.

Năm 1990 khi được bộ công nghiệp nhẹ quyết định thành lập xí nghiệpmay Đức Giang Lúc đó xí nghiệp có khoảng 380 cán bộ công nhân viên,công nhân phần lớn là mới được tuyển dụng và qua kèm cặp tại chỗ nên nóichung trình độ tay nghề của công nhân còn thấp, trình độ bậc thợ trung bình

là 1,58 Đến nay qua một quá trình hoạt động công ty đã có một lực lượng laođộng hùng hậu với 3128 công nhân viên

Bảng 7: Cơ cấu lao động của công ty năm 2004

Trang 26

- Trình độ đại học

- Trình độ cao đẳng và trung cấp

187 71 116

(Nguồn: Phòng tổng hợp)

Qua bảng trên ta thấy công ty có một đội ngò công nhân khá lành nghề

và nhiều kinh nghiệm Có được kết quả đó là do trong những năm gần đâycông ty đã rất chú trọng đến công tác tuyển dụng, duy trì các líp đào tạo nghề,kèm cặp công nhân mới, bổ sung kịp thời phục vụ sản xuất Về phía cán bộquản lý trong tòan công ty, số người có trình độ đại học chiếm 36,8 % tổng sốcán bộ, 63,2% là số người có trình độ cao đẳng và trung cấp Nhìn chung độingò cán bộ quản lý có trình độ năng nổ và sáng tạo Trong công tác Ýt bị ảnhhưởng của cơ chế quản lý cò: quan liêu, bao cấp Vì vậy đây là yếu tố thuậnlợi giúp công ty thích nghi với cơ chế quản lý mới

Do đặc thù của ngành may nên số lao động chủ yếu là nữ chiếm phầnlớn trong công ty Vì vậy việc quản lý và sử dụng lao động là phức tạp do chế

độ nghỉ ốm, nghỉ chế độ nữ đã ảnh hưởng tãi quỹ thời gian sản xuất củadoanh nghiệp Tuy nhiên lực lượng lao động trong công ty chủ yếu là laođộng trẻ, tổng số lao động trẻ dưới 35 tuổi chiếm 71% tổng số lao động và tậptrung chủ yếu ở bộ phận sản xuất Họ là những người nhiệt tình, say mê sángtạo trong công việc và dễ nắm bắt tiếp cận khoa học công nghệ tiên tiến

Ngày đăng: 25/08/2015, 22:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w