Tổng quan về các biện pháp chẩn đoán ung thư tuyến tiền liệt giá trị của xét nghiệm PSA trong huyết thanh Tổng quan về các biện pháp chẩn đoán ung thư tuyến tiền liệt giá trị của xét nghiệm PSA trong huyết thanh Tổng quan về các biện pháp chẩn đoán ung thư tuyến tiền liệt giá trị của xét nghiệm PSA trong huyết thanh Tổng quan về các biện pháp chẩn đoán ung thư tuyến tiền liệt giá trị của xét nghiệm PSA trong huyết thanh Tổng quan về các biện pháp chẩn đoán ung thư tuyến tiền liệt giá trị của xét nghiệm PSA trong huyết thanh Tổng quan về các biện pháp chẩn đoán ung thư tuyến tiền liệt giá trị của xét nghiệm PSA trong huyết thanh Tổng quan về các biện pháp chẩn đoán ung thư tuyến tiền liệt giá trị của xét nghiệm PSA trong huyết thanh Tổng quan về các biện pháp chẩn đoán ung thư tuyến tiền liệt giá trị của xét nghiệm PSA trong huyết thanh Tổng quan về các biện pháp chẩn đoán ung thư tuyến tiền liệt giá trị của xét nghiệm PSA trong huyết thanh Tổng quan về các biện pháp chẩn đoán ung thư tuyến tiền liệt giá trị của xét nghiệm PSA trong huyết thanh Tổng quan về các biện pháp chẩn đoán ung thư tuyến tiền liệt giá trị của xét nghiệm PSA trong huyết thanh Tổng quan về các biện pháp chẩn đoán ung thư tuyến tiền liệt giá trị của xét nghiệm PSA trong huyết thanh Tổng quan về các biện pháp chẩn đoán ung thư tuyến tiền liệt giá trị của xét nghiệm PSA trong huyết thanh Tổng quan về các biện pháp chẩn đoán ung thư tuyến tiền liệt giá trị của xét nghiệm PSA trong huyết thanh Tổng quan về các biện pháp chẩn đoán ung thư tuyến tiền liệt giá trị của xét nghiệm PSA trong huyết thanh Tổng quan về các biện pháp chẩn đoán ung thư tuyến tiền liệt giá trị của xét nghiệm PSA trong huyết thanh Tổng quan về các biện pháp chẩn đoán ung thư tuyến tiền liệt giá trị của xét nghiệm PSA trong huyết thanh Tổng quan về các biện pháp chẩn đoán ung thư tuyến tiền liệt giá trị của xét nghiệm PSA trong huyết thanh Tổng quan về các biện pháp chẩn đoán ung thư tuyến tiền liệt giá trị của xét nghiệm PSA trong huyết thanh Tổng quan về các biện pháp chẩn đoán ung thư tuyến tiền liệt giá trị của xét nghiệm PSA trong huyết thanh Tổng quan về các biện pháp chẩn đoán ung thư tuyến tiền liệt giá trị của xét nghiệm PSA trong huyết thanh Tổng quan về các biện pháp chẩn đoán ung thư tuyến tiền liệt giá trị của xét nghiệm PSA trong huyết thanh Tổng quan về các biện pháp chẩn đoán ung thư tuyến tiền liệt giá trị của xét nghiệm PSA trong huyết thanh Tổng quan về các biện pháp chẩn đoán ung thư tuyến tiền liệt giá trị của xét nghiệm PSA trong huyết thanh Tổng quan về các biện pháp chẩn đoán ung thư tuyến tiền liệt giá trị của xét nghiệm PSA trong huyết thanh Tổng quan về các biện pháp chẩn đoán ung thư tuyến tiền liệt giá trị của xét nghiệm PSA trong huyết thanh Tổng quan về các biện pháp chẩn đoán ung thư tuyến tiền liệt giá trị của xét nghiệm PSA trong huyết thanh Tổng quan về các biện pháp chẩn đoán ung thư tuyến tiền liệt giá trị của xét nghiệm PSA trong huyết thanh Tổng quan về các biện pháp chẩn đoán ung thư tuyến tiền liệt giá trị của xét nghiệm PSA trong huyết thanh Tổng quan về các biện pháp chẩn đoán ung thư tuyến tiền liệt giá trị của xét nghiệm PSA trong huyết thanh Tổng quan về các biện pháp chẩn đoán ung thư tuyến tiền liệt giá trị của xét nghiệm PSA trong huyết thanh Tổng quan về các biện pháp chẩn đoán ung thư tuyến tiền liệt giá trị của xét nghiệm PSA trong huyết thanh Tổng quan về các biện pháp chẩn đoán ung thư tuyến tiền liệt giá trị của xét nghiệm PSA trong huyết thanh Tổng quan về các biện pháp chẩn đoán ung thư tuyến tiền liệt giá trị của xét nghiệm PSA trong huyết thanh Tổng quan về các biện pháp chẩn đoán ung thư tuyến tiền liệt giá trị của xét nghiệm PSA trong huyết thanh Tổng quan về các biện pháp chẩn đoán ung thư tuyến tiền liệt giá trị của xét nghiệm PSA trong huyết thanh Tổng quan về các biện pháp chẩn đoán ung thư tuyến tiền liệt giá trị của xét nghiệm PSA trong huyết thanh
BỘYTẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI NGUYỄN THỊ PHƯƠNG LÂN TỔNG QUAN VỂ CÁC BIỆN PHÁP CHẨN ĐOÁN UNG THƯ TUYẾN TIỂN l iệ t . GIÁ TRỊ CỦA XÉT NGHIỆM PSA TRONG HUYẾT THANH X í. m Dược Sĩ KHOÁ 2000-2005 Ngưcí Noi thực hiện dẫn :PGS.TsĐàoKim Chi Th.s Nguyễn Thị Phương Ngọc :Bộ môn Hoá Sỉnh Trường Đại Học Dược Hà Nội Khoa Sinh Hóa Phòng lưu trữ hồ sơ bệnh án Bệnh viện Hữu Nghị Thời gian thực hiện: 9/2004-5/2005 HÀ NỘI, THÁNG 5 - 2005 •É Ờ a ỂcÁ>« t í w . % ểoó-JiM <ịuả ỉuío-cáo-nẹàiỷ Usm H04ỷ, em xin Iíà4ỷ ÌẴ iÒ4iy(Ị> ìt i ế t CĨM, iâu, 4ắc Ìắỉì ^ ^ S .Ç îS ^ <ĩ)àú^ D G ^ Qhi mÂểL 'Tô&ắ S in h - ^ ạ i fiS€ ^ ư đ e 'X>CL QĩẬi % • • • • là iUịitòiL tkầiỷ mẫn> mtẹc, đ ã tậti, ừ nk ầ ù i d ắ t, c k l Itảo- ckữ- em HỈúỉitcỊ, iỷ kiến (ịUiỷ Itảu-, Vufiữ tiếp^ ẹiú ỷ. em cỗ- HỈiận tỉiứ c tnội cảcU ầÚHCỊ, đắn, có- cái HỈiừi Itao- (ịuái, toàn Jjêti, 4ià m ỉi m ẻ o ề cda lũệH pJiá^ <diẩk đ(kút, utuỊ, tlu e ÌdUỷển tiề*^ em kaàn ikánU kkod luậK nàiỷ- xin dt^oßa ỉiàdỷ is ÌM odtit cßn ckân^ tlíànU tM Çîh^.L OlgÀMj^IjrL Çîhi ^hiiđ ^iụ . Qftgj&a DCh&a S in h 'JôàcL- ^¿ n h . oiêjn 'TỗữiL QlgJti Jôà Ql&i đã tnựũ tiểp^ cỉtX Jíẩo- oko- em kIi4$h/ị. ki4tU Kẹlùệm <ịuí Itáu, oà tạo- mại điềic kiệ4i, tlm ậ n ÌA ckữ- em tnxuuỹ' i u ẩ t <ịud tà ìn k k ạ c tậ p . o à iU ịỉù ên Cdho t ạ i liệềià iù ệa C’m íUn đỉâọic cẩm Oữt óự nlùệt ừnk (ịidíp, d¡$ của tập^ tkểluío 4Z, (Lg^ 6Z kkữa ểinU J íó a u ă cảnltậ P iiÒ H Ỷ lf^ Ì^ I^ ^ I*ệ* t^ đn ltệ4iU ơ 4ệ*tJịiỆ u N (ỊỈụ Jíà/^ệi. Ị^ n t ỈÙM, cẩ m cßM, ßa4i^ (fiá*n k iệ u , cáo p ità n ^ cMóa ẵ ũ iL - '^/ìẬ^ữuị, % ạ í hạc ^teọec J íà J^ệi đ ã tạo’ mọi điầ*. kiện ỡẢ» em tfum f ¿uốt Cịud tnùtk kạc tập, (Áà làm kUod luận. C^m úS. àin <ị, Ị ù ế t oin ẹ ìa i ì i t k , Ịu p t Itè 4iJi4fyi^ ẹiúfíđ^eM. tno*UỊ, óuất (Ịud ÙứnU kọo tập. cũ*Kỷ HỈue ÙuiH<Ị, cuộo ảếiUỊ,. J íà *tậi, UiÓHỶ 6 -2 0 0 5 ễinkudêK '^ii¿Plueaen<fJlán NHŨNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN 3DCSIMRS ACTH ACT-PSA ARE bFGF BPH cPSA CRF DHT DRE ECL ELISA FGF fPSA fPSA% GF GnRH hK2 HPC IGF-I IPSS IRM IRMA IT-PS KLK LH LHRH LOH LUTS MG-PSA (A2M-PSA) PC PIA PIN PCI-PSA PSA PSAd PSAv RIA ROC SHBG SPC STTTLMR TDM tPSA TRUS TTL UIV UPR Three dimension Chemical Shift Imaging Magnetic Resonance Spectroscopy Adreno-corticotropin hormone al-antichymotrypsin-PSA ( PSA gắn với al-antichymotrypsin) androgen response element (thành phần đáp ứng với androgen) Basic fibroblast growth factor Benign Prostatic Hyperplasia (u phi đại lành tính tuyến tiền liệt) Complexed PSA (PSA dạng kết hợp) Corticotropin Dihydro testosterone Digital rectal examination (thăm khám trực tràng bằng tay) Electrochemiluminescence (điện hoá miễn dịch phát quang) Enzym linked imunosorbent Assay(kĩ thuật miễn dịch gắn men) Fibroblast Growth Factor free Prostate specific antigen (PSA tự do) tỉ số PSA tự do trên PSA toàn phần (fPSA/tPSA) Growth Factor (Yếu tố tăng trưởng ) Gonadotropin Releasing Homione (hormon hướng sinh dục) human Kallikrein 2 Hereditary prostate cancer (ung thư tuyến tiền liệt do di truyền) insulin growth factor I International Prostate Symptoms Score (Bảng đánh giá triệu chứng u phì đại lành tính tuyến tiền liệt) Imagérie résonante magnétiquir (Chụp cộng hưởng từ) immunoradiometric assay (thử nghiệm miễn dịch phóng xạ) inter a trypsin - PSA (PSA gắn với inter a trypsin) Kallikrein Luteinizing Hormone Luteinizing Hormone Releasing Hormone Loss of heterozygosity: hiện tượng mất tính dị hợp tử Lower urinary tract symptoms (hội chứng đưòfng tiểu dưới) a2-macroglobulin-PSA (PSA gắn với a2-macroglobulin) Prostate cancer (ung thư tuyến tiền liệt) Prostatic inflamatory atrophy (tổn thương phì đại do viêm)' Prostatic intraepithelial neoplasia (tân sinh nội biểu mô tuyến) Protein c inhibitor - PSA (PSA gắn với yếu tố ức chế protein C) Prostate specific antigen (kháng nguyên đặc hiệu khối PSA density (mật độ PSA) PSA velocity ( vận tốc của PSA) Radio-immunoassay (miễn dịch phóng xạ) Receiver Operating Characteristics Curve (Toán đồ tương quan Sex hormone binding globulin Sporadic prostate cancer (ung thư tuyến tiền liệt mắc phải) Siêu âm tuyến tiền liệt mở rộng Tomodensitométrie (Chụp cắt lớp), total PSA (PSA toàn phần) Transrectal ultrasound (siêu âm qua đường trực tràng) Tuyến tiền liệt Urographie veineuse (Chụp cản quang hệ tiết niệu). Chụp niệu đạo ngược dòng ROC) MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỀ 1 PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ TUYẾVÍ TIỀN LỆT 2 1.1. Phôi thai học và giải phẫu sinh lý của tuyến tiền liệt 2 1.1.1. Phôi thai học của tuyến tiền liệt 2 1.1.2. Giải phẫu và cấu trúc tuyến tiền liệt. 2 1.1.3. Chức năng sinh lý tuyến tiền liệt 4 1.2. Bệnh lý tuyến tiền liệt 7 1.2.1. ViemTTL: 7 1.2.2. LaoTTL 7 1.2.3. SỏiTTL 8 1.2.4. ư phì đại lành tính tuyến tiền liệt 8 1.2.5. Ung thư tuyến tiền liệt 12 PHẦN 2. TỔNG QUAN VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP CHẨN đ o á n 21 ƯNG THƯTTL 2.1. Dấu hiệu lâm sàng 21 2.2. Thăm khám trực tràng 21 2.3. Sử dụng chất chỉ điểm ung thư TTL-xét nghiệm PSA 23 2.3.1. Lịch sử tìm ra PSA, đặc điểm của PSA 23 - Cấu tạo, các dạng phân tử 23 - Vai trò sinh lý và bệnh lý của PSA 25 - Nồng độ bình thường của PSA 25 - Các phương pháp định lượng PSA huyết thanh 26 2.3.2. Giá trị lâm sàng của xét nghiệm PSA huyết thanh 26 - Giá trị của xét nghiệm tPSA, PSAd, PSAv 26 - Giá trị của xét nghiệm các dạng phân tử của PSA 29 (fPSA%, proPSA, intactPSA, BPSA, cPSA, ACT-PSA, A2M-PSA, API-PSA, hK2) 2.4. Siêu âm TTL 35 2.5. Sinh thiết TTL 38 2.6. Chụp cắt lớp 40 2.7. Chụp cộng hưởng từ 42 2.8. Chụp cản quang hệ tiết niệu 44 2.9. Chụp nhấp nháy đồ xương 45 2.10. Chẩn đoán ung thư TTL do di truyền (HPC) 45 2.10.1. Một số gen liên quan đến ung thư TTL do di truyền 46 2.10.2. Những polymorphism và nguy cơ mắc ung thư TTL 47 2.10.3. Sự biến đổi gen somatic trong ung thư TTL. 48 2.10.4. Sự methyl hoá DNA và ung thư TTL. 50 PHẦN 3: KHẢO SÁT GIÁ TRỊ CỦA XÉT NGHIỆM PSA TRONG 53 HUYẾT THANH 3.1. Đối tượng khảo sát 53 3.2. Chất liệu và phương pháp khảo sát 54 3.3. Nội dung khảo sát 55 3.4. Kết quả 55 PHẦN 4: BÀN LUẬN 58 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHU LUC HÌNH '' Hìnhl: Hình2: Hình 3: Hình 4: Hình 5: Hình 6: Hình 7: hình 8 : Hình 9: Hình 10; Hình 11: Hình 12: mnhl3: Hình 14: Hình 15 Hình 16 Hình 17 Hình 18 Hình 19 Hình 2 0: Hình 21 Hình22 Hình23 Hình 24 HÌNH 25 Hình 26: l(phụ lục) 2(phụ lục) 7 3 (phụ lục) 14 DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ BẢNG TRONG LUẬN VĂN Trang Vị trí của tuyến tiền liệt. 2 Các vùng của tuyến tiền liệt Cấu tạo vi thể TTL Sơ đồ biểu thị gen kháng nguyên PSA được điều hoà bỏi androgen Biểu đồ tỉ lệ u phì đại lành tính TTL theo các lứa tuổi ở người Việt Nam Giải phẫu đại thể của TTL bình thường và TTL phì đại Biểu đồ tỉ lệ tử vong do ung thư TTL dân cư nước Mỹ năm 2000 Giải phẫu đại thể của TTL bình thường và TTL bị ung thư, 3(phụ lục) giải phẫu vi thể tế bào TTL bình thường và bất thường Hệ thống phân loại Gleason Cách thăm khám trực tràng Sự lưu hành của PSA trong TTL và trong máu: PSA tự do, PSA kết hợp Cấu tạo phân tử PSA Sơ đồ tóm tắt các dạng phân tử PSA Hình ảnh siêu âm TTL bình thường( bên trái) và TTL bị ung thư (bên phải) Tư thế bệnh nhân khi tiến hành siêu âm TTL qua trực tràng 20 22 23 24 24 36 Sinh thiết qua trực tràng nhờ ngón tay hướng dẫn Dụng cụ dùng cho sinh thiết TTL Cách lấy mảnh sinh thiết trên TTL Cách tiến hành sinh thiết TTL qua tầng sinh môn nhờ ngón tay hướng dẫn Cách tiến hành sinh thiết TTL qua tầng sinh môn có siêu âm đường trực tràng hướng dẫn Cách tiến hành chọc hút tế bào TTL bằng kim Franzen Hình ảnh chụp cộng hưởng từ (MRI) ung thư TTL. Sơ đồ qui trình khảo sát trên các nhóm bệnh nhân Biểu đồ nồng độ PSA trung bình của 3 nhóm Biểu đồ đường cong ROC của tPSA, ACT-PSA, và fPSA/tPSA Sơ đồ sàng lọc ung thư TTL của Bộ Y Tế và chăm sóc sức khoẻ Ontario-Canada 12(phụ lục) 14 (phụ lục) 15(phụ lục) 16(phụ lục) 18(phụ lục) 19(phụ lục) 21 (phụ lục) 43 55 56 61 66 BẢNG Bảng 1: Bảng2: Bảng 3: Bảng 4: Tương quan giữa tỉ lệ dòng niệu và sự tắc niệu 12 Hệ thống phân loại AJCC và Whitmore-Jewett trong PC 4(phụ lục) Đánh giá nguy cơ bị di căn hạch thông qua chỉ số Gleason 20 Tổng kết về hệ thồng phân loại, mối liên quan giữa các hệ 20 thốrìg Bảng 5; Các giai đoạn bệnh ung thư tuyến tiền liệt 5 (phụ lục) bảng 6: Tổng kết đặc điểm các dạng phân tử PSA 6(phụ lục) Bảng7: Giá trị PSA ở các nhóm người chủng tộc khác nhau phụ 25 thuộc vào lứa tuổi Bảng 8: Mối tương quan giữa nồng độ PSA máu và khả năng bị 27 ung thư TTL Bảng 9: Mối liên quan giữa nồng độ PSA huyết thanh và mô bệnh 27 học TTL Bảng 10: Điểm cắt fPSA% và sự giảm các ca sinh thiết không cần 30 thiết Bảngl 1: Tổng kết các gen trong quá trình phát triển ung thư TTL 52 Bảngl2 : 'Puổi trung bình của các nhóm khảo sát 55 Bảng 13 : Nồng độ PSA huyết thanh trung bình của các nhóm khảo 55 sát Bảng 14 : Phân bố nồng độ PSA theo nhóm bệnh TTL. 56 Bảng 15; Giá trị trung bình của nồng độ PSA ở nhóm những đối 57 tượng > 70tuổi Bảng 16: Phân bố nồng độ PSA trong nhóm ung thư TTL 57 Bảng 17: £ ) ộ nhạy và độ đặc hiệu của biện pháp thăm khám trực 58 tràng, siêu âm và xét nghiệm PSA Bảng 18 Điểm chất lượng cuộc sống liên quan đến hội chứng đường 22(phụ lục) tiết niệu thấp LUTS Bảng 19 Bảng đánh giá điểm triệu chứng u lành TTL 23(phụ lục) ĐẶT VẨN ĐỂ u tuyến tiền liệt bao gồm cả u phì đại lành tính và ung thư TTL, đã được quan tâm đến từ lâu vì nó chiếm một tỉ lệ cao nhất trong số các loại ung thư ở nam nói chung, và chủ yếu gặp ở tuổi trung niên trở lên. Tỷ lệ mắc bệnh tăng luỹ tiến theo tuổi, do vậy khi tuổi thọ càng tăng như hiện nay thì vấh đề u TTL lại càng được quan tâm nhiều hơn. Ung thư TTL ít gặp ở tuổi 31-40, song ở tuổi > 80 tỉ lệ này là 44%. Sau ung thư phổi, ung thư TTL được xếp hàng thứ hai gây tử vong cho nam giới do ung thư. Ung thư TTL có khởi điểm khá sớm, một số trường hợp có điều kiện phát triển nhanh gây nên các triệu chứng lâm sàng, còn lại các trường hợp khác ở trong trạng thái tiềm tàng nhưng vẫn giữ nhịp độ tiến triển. Bệnh tiến triển âm thầm, hầu như không có triệu chứng ở giai đoạn sớm, nên thường bị phát hiện muộn vào lúc không kịp thời điều trị, hoặc thậm chí không còn khả năng điều trị nữa. Nhiều trưòfng hợp, bệnh nhân được điều trị u phì đại lành túih, sau một vài năm mới phát hiện đây là u phì đại lành tính có kèm theo cả ung thư. Mặt khác có 98% số người được chẩn đoán ung thư TTL sống được ít nhất 5 năm, 84% bệnh nhân sống được ít nhất 10 năm và 56% bệnh nhân sống được 15 năm, có tới 86% số ngưèd được phát hiện ung thư TTL ở giai đoạn khu trú và tỉ lệ sống sót được 5 năm ở những trường hợp này là 100%. Với những người được phát hiện bệnh ở giai đoạn muộn, bệnh đã lan sang bộ phận khác của cơ thể thì tỉ lệ sống sót được 5 năm chỉ còn 34%. Điều đó có nghĩa là nếu ung thư TTL được phát hiện sớm thì việc điều trị triệt căn là cố thể thực hiện được. Vấn đề cốt lỗi là làm sao nâng cao khả năng chẩn đoán sớm ung thưTTL, cũng như khả năng phát hiện sớm các di căn tiềm ẩn sau mổ. Việt Nam , không nằm ngoài xu hướng bệnh tật chung của thế giới, song về mặt sàng lọc ung thư TTL còn rất nhiều hạn chế. Cho đến nay, vẫn chưa có công trình nghiên cứu nào đánh giá đúng tình trạng bệnh ung thư TTL, do chưa có đủ điều kiện cả về chi phí lẫn kĩ thuật. Xuất phát từ tầm quan trọng của việc chẩn đoán bệnh ung thư TTL, chúng tôi tiến hành khoá lụận này vói mong muốn đạt được các mục tiêu sau: 1. Tổng quan các biện pháp chẩn đoán ung thư TTL. 2. Khảo sát giá trị của xét nghiệm PSA trong huyết thanh. PHẦNl: TỔNG QUAN VỂ TUYẾN HỂNUỆT 1.1. PHÔI THAI HỌC VÀ GIẢI PHẪU s in h l ý c ủ a TUYẾN TIỀN l iệ t 1.1.1. Phôi thai học của TTL Trong bảy tuần đầu của bào thai, mầm sinh dục nam và nữ không khác nhau đều đổ vào xoang niệu dục. Từ tuần thứ bảy, bộ phận sinh dục nam bắt đầu phân hoá thành tinh hoàn, để tới cuối tuần thứ 8, ống Muller bắt đầu thoái hoá, tới tuần thứ 11 chỉ để lại di tích sau xoang niệu dục. ông Wolff phát triển thành đường sinh dục thông ra hai bên cạnh vùng ụ núi. Đến tuần thứ 11-12, xuất hiện mầm các tế bào nguồn gốc nội mô lát trong niệu đạo nguyên thuỷ trên dưói ống Wolff. Dưód tác dụng của dihydro-testosteron, mầm tế bào nội mô này phát triển hoàn chỉnh thành tuyến tiền liệt. Từ khi mód sinh đến trước tuổi dậy thì tuyến tiền liệt phát triển rất chậm, kích thước tuyến thay đổi không đáng kể. Khi bước vào tuổi dậy thì, TTL phát triển nhanh, từ lúc dậy thì đến 30 tuổi mỗi năm TTL tăng lên khoảng 0,4 gam theo Arighi H M, Guess HA(31), và có khi tód l,6gam/năm^J để đạt trọng lượng trên lOg ở tuổi 18 và khoảng 20g ở tuổi 30 khi cơ thể đạt trọng lượng 75Kg. Sau 30 tuổi, tuyến phát triển chậm lại hầu như ổn định. Tói 50 tuổi, phần lớn trọng lượng TTL lại giảm đi với tốc độ 0,4 g/năm, đó là sự phát triển được coi là bình thường của tuyến^^ 1.1.2. Giải phẫu v àcấu tru cm y ến tiền liệt. ❖ Vi trí Trực tràng Bàng quang khi căng Túi cùng bảng quang-trực trảng Tủi tinh Lớp thanh mạc (phúc mạc) Lớp cơ Lốp duới niệm m Niêm mạc I XơcHìg mu Khoang trii9c bàng quang Tuyến tiển liệt ^rung tăm gân đáy chậu Lỗ rũệu đạo trong Niệu đạo tiền liệt Hoành râệu dịK DC. mu tiễn Mạc lĩén liệỉ-phiic mạc l_Hìn_Hìnhl : Vị trí của tuyến tiền liệt TTL nằm ở sau-dưới khớp mu và xưcttig mu, ngay trên hoành tiết niệu sinh dục, trước bóng trực tràng và dưới bàng quang, bao quanh phần gần của niệu đạo trong ổ tuyến tiền liệt, do đó có thể sờ thấy nó khi thăm khám qua đường hậu môn. ❖ Hình dạng - kích thước Là một tuyến sinh dục phụ (23 ớn nhất trong hệ thống tiết niệu sinh dục của nam giới, TTL có dạng hình nón ngược đáy ở trên, đỉnh ở dưói. Đường kính đáy khoảng 4cm, chiều cao khoảng 3cm, khoảng cách mặt trước mặt sau khoảng 2cm, nặng khoảng 15-20g. Tuyến do các mô tuyến và cơ trơn tạo thành, miệng ống bài tiết nằm ở phần tiền liệt tuyến niệu đạo, hai bên của lồi tinh. Mặt trước tuyến gồ lên, mặt sau bằng phẳng, chính giữa có một rãnh dọc rộng, gọi là rãnh tiền liệt tuyến, đầu trên rãnh là rãnh xẻ TTL. Có nhiều cách phân vùng TTL. Cách phân chia phổ biến nhất là của Mc. Neal J.E (1968), chia TTL ra 5 vùng(J2);^ Vùng trước-, có cấu trúc chủ yếu là chất đệm xơ-cơ (fibromuscular stroma) và rất ít tế bào tuyến. Khi tăng sinh, nó gây ra u xơ (u lành) TTL và những rối loạn tiểu tiện (đái khó, đái đêm, tia yếu, tồn đọng nước tiểu trong bàng quang .)• Wùng ngoại vi: chiếm khoảng 76% các mô tuyến, nằm ở phía sau, bên dưới và hai bên của TTL, là nơi xuất phát của phần lớn ung thư TTL. Vùng trung tâm: chiếm khoảng 20% khối lượng tuyến, có hình nón, nằm ở giữa tuyến. Vùng này bao bọc hai ống phóng tinh trong quãng đường đi từ ống phóng tinh đến ụ núi. Nó nằm lọt giữa vùng ngoại vi và mặt sau của niệu đạo tại ụ núi, ở hai bên của lỗ phóng tinh. Vùng này có một tỉ lệ mắc ung thư thấp, ~ 5-10%. Vùng quanh niệu đạo: chiếm 1% của tuyến và nằm dọc theo niệu đạo TTL, đây là vùng nhỏ nhất và phức tạp nhất với sự xếp kề nhau của các tế bào vừa là tuyến vừa không phải là tuyến, mà là khối cơ trơn hình trụ nằm quanh niệu đạo. Nó có vai trò của một cơ thắt vào thời điểm phóng tinh nhằm ngăn cản tinh dịch trào ngược lên bàng quang. Những tuyến nhỏ xíu thì nằm vùi trong đống cơ tron, xung quanh niệu đạo. Vùng chuyển tiếp: Vùng này được tạo nên bởi hai thuỳ nhỏ, nằm ở phần giữa của TTL, ở hai bên của niệu đạo. Thường các ống tuyến vùng này chỉ chiếm <5% khối lượng tuyến, đổ vào niệu đạo phần gần. Dù nhỏ bé và ít quan trọng về chức năng nhưng đây là vùng tăng sinh mạnh nhất khi TTL quá sản lành tính. Các vùng của tuyến tiền liệt: Xem phụ lục hìnhl ị trang 1-2) ❖ Thể tích, trọng lượng của tuyến tiền liệt bình thường Y học nhiều nước đã có các con số về trọng lượng tuyến bình thường, thay đổi từ tuổi ấu thơ đến trên 90 tuổi. Cho đến nay, ở Việt Nam vẫn chưa có các số liệu chính xác về kích thước TTL để giúp ích cho nghiên cứu lâm sàng cũng như trong điều tra tình hình u xơ TTL. lcm^ tổ chức TTL được chấp nhận có trọng lượng bằng 1 gam. Như vậy TTL bình thường của người lớn trẻ tuổi có thể tích 20 cm^ tương đương vói trọng lượng 20 gam|[28 Đỗ Thị Khánh Hỷ (2003) đo thể tích TTL bằng siêu âm trên 70 ngưòd r^aTtoàn bình thường có độ tuổi từ 30-45 cho thấy, thể tích TTL ở ngưòi Việt Nam nhỏ hơn rõ rệt so với kết quả công bố ở y văn nước ngoài điều tra trên người châu Âu và châu Mỹ, lại càng nhỏ [...]... thực tế trong nhiều trường hợp không có nhiều biến đổi về tế bào ung thư và nhân của chúng Sự xâm nhiễm của ung thư vào các bao dây thần kinh rất có giá trị trong chẩn đoán Việc chẩn đoán phải đặc biệt chú ý đến các biến đổi về cấu trúc của các tuyến Trong TTL bình thư ng hay phì đại, các tuyến thư ng toả ra từ niệu đạo theo hình rẻ quạt và uốn quanh một cách đều đặn Nhưng trong ung thư TTL các túi... lượng PSA huyết thanh sử dụng trên lâm sàng-trang7) 2.3.2 Giá trị lâm sàng của xét nghiệm PSA ❖ Giá trị lâm sàng của tPSA(38); PSA là kháng nguyên đặc hiệu với tế bào TTL, việc áp dụng đo nồng độ PSA vào chẩn đoán đánh giá các giai đoạn tiến triển của ung thư, theo dõi kết quả điều trị nội, ngoại khoa, quang tuyến là việc làm rất có ý nghĩa trên lâm sàng Nồng độ PSA trong huyết thanh còn giúp ta chẩn đoán. .. ung thư để chỉ định sinh thiết TTL Cárter và cs(1992) cho thấy PSAv > 0,75ng/ml có giá trị chẩn đoán ung thư TTL cao, độ đặc hiệu đạt 90% so với 60% của PSA 4ng/ml Catalona và cs chọn giá trị PSAv là 0,8 ng/ml để làm giá trị phân biệt u phì đại lành tính và ung thư TTL Giá trị trung bình của bệnh nhân ung thư là 2,18 ng/ml so với 0,48 ng/ml ở những người không bị ung thư (55) Giá trị lâm sàng của các. .. xuất trong túi tuyến của TTL Tại đây PSA có nồng độ cao hơn trong máu gấp 10® lần Khi hàng rào tế bào giữ PSA trong các tuyến bị phá huỷ, PSA thoát vào hệ tuần hoàn qua các mao mạch máu và các mao mạch bạch huyết, làm tăng nồng độ PSA máu ở cơ thể bình thư ng, PSA được tiết vào huyết thanh với một lượng rất nhỏ Nồng độ trung bình của PSA huyết thanh ngưòi phụ thuộc vào phương pháp định lượng, tuổi của. .. phát triển của tế bào ung thư Như vậy PSA chống lại mô ung thư bằng hai cơ chế: trực tiếp kìm hãm sự phát triển của tế bào u; và quan trọng hơn là phá huỷ các mao mạch tân sinh nuôi dưỡng khối u Nồng độ PSA trong huyết thanh ở bệnh nhân ung thư TTL tăng cao được coi là một phản ứng đề kháng của cơ thể chống lại sự ác tính hoá biểu mô tuyến này ❖ Nồng độ bình thư ng của PSA trong huyết thanh (3) PSA được... định lượng PSA theo phương pháp enzym miễn dịch thì nồng độ trung bình của PSA huyết thanh là 2,5ng/ml Nếu định lượng theo phương pháp phát quang miễn dịch thì nồng độ trung bình của PSA là 4ng/ml(33) Qua các nghiên cứu của các tác giả Oesterling và cs, Morgan và cs, cho thấy nồng độ PSA huyết thanh tăng dần theo lứa tuổi của nam giới và có sự khác nhau về chủng tộc Bảng? :giá trị PSA ở các nhóm người... đại PSA được tiết ra rất nhiều và nồng độ của chúng trong huyết thanh tăng lên cao Nồng độ PSA huyết thanh tăng sớm hoín khi bệnh chưa có biểu hiện lâm sàng, vì vậy định lượng PSA huyết thanh rất có ý nghĩa trong chẩn đoán sớm ung thư TTL Ngưòi ta không tìm thấy PSA ở tổ chức liên kết của tuyến, có một phần không đáng kể ở các tuyến niệu đạo Gần đây nhờ khoa học kĩ thuật phát triển, bằng các phương pháp. .. lâm sàng của các dạng phân tử của PSA trong chẩn đoán Để cải thiện độ nhạy và độ đặc hiệu, đặc biệt là ở khoảng nồng độ PSA 4-lOng/ml, trong việc phát hiện ung thư TTL, ngoài việc định lượng nồng độ PSA huyết thanh, PSAd, PSAv, nhiều nhà nghiên cứu đã đi sâu vào các dạng phân tử của PSA Các thông số PSAd, PSAd vùng chuyển tiếp, PSAv, PSA theo tuổi đều tính toán dựa trên PSA toàn phần do đó ... hướng tăng theo tuổi (p . phương pháp định lượng PSA huyết thanh 26 2.3.2. Giá trị lâm sàng của xét nghiệm PSA huyết thanh 26 - Giá trị của xét nghiệm tPSA, PSAd, PSAv 26 - Giá trị của xét nghiệm các dạng phân tử của PSA. ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI NGUYỄN THỊ PHƯƠNG LÂN TỔNG QUAN VỂ CÁC BIỆN PHÁP CHẨN ĐOÁN UNG THƯ TUYẾN TIỂN l iệ t . GIÁ TRỊ CỦA XÉT NGHIỆM PSA TRONG HUYẾT THANH X í. m Dược Sĩ KHOÁ 2000-2005 Ngưcí. các biện pháp chẩn đoán ung thư TTL. 2. Khảo sát giá trị của xét nghiệm PSA trong huyết thanh. PHẦNl: TỔNG QUAN VỂ TUYẾN HỂNUỆT 1.1. PHÔI THAI HỌC VÀ GIẢI PHẪU s in h l ý c ủ a TUYẾN TIỀN l iệ t 1.1.1.