1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu giá trị của xét nghiệm hp cim trong chẩn đoán nhiễm helicobacter pylori

36 131 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 675,15 KB

Nội dung

BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC TP HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƢỜNG NGHIÊN CỨU GIÁ TRỊ CỦA XÉT NGHIỆM HP-CIM TRONG CHẨN ĐOÁN NHIỄM HELICOBACTER PYLORI Mã số: Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS.BS NGUYỄN THỊ BĂNG SƢƠNG Tp Hồ Chí Minh, 04/2018 BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC TP HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƢỜNG NGHIÊN CỨU GIÁ TRỊ CỦA XÉT NGHIỆM HP-CIM TRONG CHẨN ĐOÁN NHIỄM HELICOBACTER PYLORI Mã số: Chủ nhiệm đề tài (ký, họ tên) PGS.TS.BS NGUYỄN THỊ BĂNG SƯƠNG Tp Hồ Chí Minh, / DANH SÁCH NHỮNG THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI VÀ ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHÍNH Thành viên tham gia PGS TS Nguyễn Thị Băng Sƣơng ThS Nguyễn Hữu Huy CN Dƣơng Hoài Nam Đơn vị phối hợp Bệnh viện Đại học Y Dƣợc TP.HCM MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ iii DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ Error! Bookmark not defined THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƢỜNG iv CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 Sơ lƣợc H.pylori 1.1.1 Lịch sử phát 1.1.2 Đặc điểm hình thái 1.1.3 Đặc điểm sinh lý, sinh hóa 1.1.4 Đặc điểm nuôi cấy 1.1.5 Dịch tễ học 1.1.6 Các bệnh liên quan đến H.pylori 1.1.7 Cấu trúc gen H.pylori 1.1.8 Cơ chế gây bệnh 1.2 Các phƣơng pháp chẩn đoán nhiễm H.pylori 1.2.1 Các thử nghiệm xâm hại qua nội soi dày tá tràng (invasive test): 1.2.2 Các thử nghiệm không xâm hại ( noninvasive test): 1.3 Tính cấp thiết nghiên cứu 10 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 11 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 11 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 11 2.2.2 Cỡ mâu 11 2.2.3 Kỹ thuật xét nghiệm 12 2.2.4 Xử lý số liệu 14 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ……………15 3.1 Đặc điểm dịch tễ, lâm sàng nhóm nghiên cứu 15 3.1.1 Phân bố theo giới 15 3.1.2 Phân bố theo nhóm tuổi 15 3.1.3 Phân bố viêm dày theo định khu 16 3.1.4 Phân bố hình thái viêm mô bệnh học 17 3.2 Phân tích độ nhạy độ đặc hiệu xét nghiệm 18 CHƢƠNG BÀN LUẬN 19 4.1 Đặc điểm dịch tễ, lâm sàng nhóm nghiên cứu 19 4.1.1 Phân bố theo giới 19 4.1.2 Phân bố theo độ tuổi 19 4.1.3 Phân bố viêm dày theo định khu 19 3.1.4 Phân bố hình thái viêm mơ bệnh học 20 4.2 Phân tích độ nhạy độ đặc hiệu xét nghiệm 20 CHƢƠNG KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT CagA: Cag Pathogenicity island A CIM: current infection marker Hp: Helicobacter pylori UBT: Urea breath test VacA: Vacuolating cytotoxin A i DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Phân bố đối tƣợng nghiên cứu theo giới 15 Bảng 3.2 Phân bố đối tƣợng nghiên cứu theo tuổi 15 Bảng 3.3 Định khu tổn thƣơng nội soi 16 Bảng 3.4 Phân bố hình thái viêm mơ bệnh học 17 Bảng 3.5 Phân tích độ nhạy độ đặc hiệu HP-CIM so với UBT 18 ii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố bệnh nhân theo giới 15 Biểu đồ 3.2 Phân bố nhóm tuổi nghiên cứu 16 Biểu đồ 3.3 Phân bố bệnh nhân viêm dày theo định khu 17 Biểu đồ 3.4 Phân bố hình thái viêm mơ bệnh học 18 ii THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƢỜNG Thông tin chung: - Tên đề tài: Nghiên cứu giá trị xét nghiệm HP-CIM chẩn đoán nhiễm Helicobacter Pylori - Mã số: - Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS Nguyễn Thị Băng Sƣơng Email: suongnguyenmd@gmail.com Điện thoại: 0913281386 - Đơn vị quản lý chuyên môn (Khoa, Tổ môn): Khoa Xét nghiệm, BVĐHYD - Thời gian thực hiện:Từ 8/2017 đến 3/2018 Mục tiêu: - Mục tiêu chung: Nghiên cứu giá trị xét nghiệm HP-CIM chẩn đoán nhiễm HP - Mục tiêu cụ thể: Xác định độ nhạy, độ đặc hiệu, giá trị tiên đoán, tỷ số xét nghiệm CIM – HP so sánh với xét nghiệm thở CO2 phóng xạ Nội dung chính:  Lựa chọn đối tƣợng nghiên cứu Đây bệnh thƣờng gặp, thời gian tháng nghiên cứu, lựa chọn 122 bệnh nhân đƣợc chẩn đoán viêm dày, thoả điều kiện nghiên cứu  Hồi cứu thông tin bệnh nhân Chúng hồi cứu kết test thở CO2 phóng xạ CIM + H Pylori đồng thời ghi nhận thông tin đặc điểm dân học ngƣời bệnh  Phân tích kết Phân tích số liệu thu đƣợc, xác định độ nhạy, độ đặc hiệu, giá trị tiên đoán dƣơng, giá trị tiên đoán âm, tỷ số dƣơng, tỉ số âm test CIM + H Pylori Kết đạt đƣợc (khoa học, đào tạo, kinh tế-xã hội, ứng dụng, ) Đặc điểm dịch tễ, lâm sàng nhóm nghiên cứu -Về giới: tỷ lệ nam, nữ lần lƣợt 51.79% 48.21% Tỷ lệ bệnh nhân nam cao tỷ lệ bệnh nhân nữ nhiên khác biệt có ý nghĩa thống kê (p>0.05) iv - Về tuổi: tuổi trung bình nhóm bệnh nhân tham gia nghiên cứu 40.8 ± 12.5 tuổi Trong nhóm tuổi từ 30-50 tuổi chiếm đa số (56.25%) Khơng có khác biệt tỷ lệ nhiễm Hp theo tuổi (p>0,05) - Về định khu tổn thƣơng: tổn thƣơng hang vị (70.54%) cao gấp lần tổn thƣơng tồn dày (27.68%) cịn tổn thƣơng thân vị chiếm tỷ lệ thấp (1.79%) Sự khác biệt vị trí tổn thƣơng nội soi có ý nghĩa thống kê (p0,05) Độ nhạy độ đặc hiệu xét nghiệm Độ nhạy, độ đặc hiệu, giá trị tiên đoán dƣơng âm CIM so với UBT lần lƣợt 91.4%, 95.2%, 96.9%, 86.9% độ nhạy, độ đặc hiệu, giá trị tiên đoán dƣơng âm IgG so với UBT lần lƣợt 94.2%, 92.8%, 95.6%, 100% v TP + FN = Trong pse xác suất dƣơng tính thật hay độ nhạy (1- pse ) hay psp xác suất âm tính thật hay độ đặc hiệu w sai số xác suất dƣơng tính thật âm tính thật xác suất phân phối chuẩn với α = 0,05 có giá trị 1,96 Lựa chọn độ nhạy pse 0,9, chấp nhận sai số 0,1 TP + FN = Cỡ mẫu cho độ nhạy đƣợc tính cơng thức Trong pdis tỷ lệ nhiễm HP cộng đồng ngƣời Việt Nam từ 15 đến 75 tuổi 56% Nhƣ cỡ mẫu cho nghiên cứu cần tối thiểu 62 bệnh nhân chúng tơi định lựa chọn 112 bệnh nhân tham gia nghiên cứu 2.2.3 Kỹ thuật xét nghiệm Sử dụng test urea C13 thở (thổi bong bóng) sử dụng hệ thống máy POcone làm tiêu chuẩn vàng để so sánh Sử dụng kit Xét nghiệm nhanh (CIM + H Pylori) dƣới tên gọi Assure Rapid Test HP MP Diagnostics 2.2.3.1 Xét nghiệm urea C13 Nguyên lý Thuốc viên UBIT 100mg Urea chứa Carbon-13 (13C), 13C đo đƣợc máy UbiT-IR 300 Nếu vi khuẩn H pylori diện dày sinh men urease Men urease phân cắt Urea chứa Carbon-13 (13C) thành NH3 khí cacbonic chứa 13C Khí cacbonic chứa 13C đƣợc hấp thụ vào máu thải trừ qua đƣờng hô hấp, xuất thở bệnh nhân Kiểm tra mẫu thở bệnh nhân đƣợc thực trƣớc sau uống thuốc có chứa Carbon-13 (13C), 13C-urea hiển thị vi khuẩn có dày bệnh nhân 12 Tiến hành Chuẩn bị Bật công tắc hệ thống  Làm ấm máy Chờ 10 phút 02 túi mẫu đƣợc đánh dấu Các bước thực Sau máy tự kiểm tra làm ấm  Màn hình U.B.T YES or NO Có thể bắt đầu đọc mẫu - Ấn nút (YES) để bắt đầu đo mẫu thử - Nhập thông tin mẫu thử ấn nút (ENTER) (tối đa 15 ký tự) - Kiểm tra đối chiếu kĩ ID mẫu theo thứ tự - Gắn túi vào máy - Sau chắn gắn đúng, ấn nút (YES) để bắt đầu - Túi thử trƣớc uống thuốc (Baseline) ký hiệu S1 - Túi thử sau uống thuốc (Sample) ký hiệu S2 - Gắn vị trí qui định máy: S1 bên trên, S2 bên dƣới - Hoàn tất đọc mẫu Ấn nút NO để lấy kết - Ấn nút (YES) để đo mẫu  Sẵn sàng đọc mẫu tiếp - Kiểm tra chắn trở ban đầu  Trở lại ban đầu (Nhƣ đƣợc hiển thị bên phải sơ đồ) - Tắt công tắc hệ thống: Ấn nút (Power off) Diễn giải kết báo cáo Phƣơng pháp phân tích dựa ngƣỡng cut-off - Dƣơng tính: cut-off   2,5% - Âm tính: cut-off  < 2,5% 2.2.3.2 Xét nghiệm Assure Rapid Test HP Nguyên lý Xét nghiệm nhanh H Pylori xét nghiệm dùng kỹ thuật sắc ký miễn dịch thẩm thấu hai chiều Kháng thể có mẫu thử (huyết thanh, huyết tƣơng) hình thành phức hợp kháng thể - kháng nguyên với kháng nguyên H Pylori đƣợc cố định sẵn màng mẫu thử thẩm thấu lên từ giếng chứa mẫu Tiến hành Lấy kit thử khỏi túi kín đựng sản phẩm, sử dụng nhanh tốt Đặt kit thử mặt khô, phẳng Dùng pipet nhỏ 25µl huyết thanh/ huyết tƣơng vào giếng nhỏ mẫu (kí hiệu ―1‖), dùng ống nhỏ giọt (kèm theo) 13 Khi mẫu thấm vƣợt qua đƣờng kiểm sốt (Control line) kí hiệu A, nhỏ giọt dung dịch đệm (Chase Buffer) vào giếng nhỏ dung dịch đệm (Kí hiệu ―2‖) Nhanh chóng kéo nhựa mỏng (trên có ghi chữ ―Hp‖ màu hồng), nhỏ thêm giọt dung dịch đệm vào giếng nhỏ mẫu (giếng 1) Đọc kết thời điểm 15 phút Diễn giải kết báo cáo Đọc kết kết hợp với chẩn đốn lâm sàng:  Âm tính: xuất vạch đỏ vạch chứng (A) Không phát kháng thể kháng H pylori  Dƣơng tính: có trƣờng hợp  Xuất đồng thời vạch đỏ vạch chứng (A) vạch thử (C) chứng tỏ phát có kháng thể IgG đặc hiệu kháng H pylori mẫu thử  Xuất đồng thời vạch đỏ vạch chứng (A), vạch thử (C) vạch CIM (Current infection marker – vạch B) chứng tỏ phát có kháng thể IgG đặc hiệu kháng H pylori mẫu thử, đồng thời xác nhận bệnh nhân có dấu hiệu nhiễm (current infection) Với cƣờng độ đậm nhạt tính dƣơng tính  Khơng có giá trị: khơng thấy xuất vạch chứng (A), xuất vạch A B (vạch chứng vạch CIM) Lƣợng mẫu không đủ kỹ thuật thực sai Phải làm lại XN dụng cụ 2.2.4 Xử lý số liệu Phân tích sử lýsố liệu phần mềm SPSS, phiên 19 Thống kê mô tả: Tần số tỉ lệ phần trăm đƣợc sử dụng để mơ tả biến số định tính nhƣ: giới tính, nhóm tuổi Ngồi ra, số biểu đồ đƣợc vẽ nhằm thể thống kê mô tả cách rõ ràng Các biến số phân loại đƣợc trình bày bảng phân bố tần số tỷ lệ phần trăm Thống kê phân tích: Kiểm định Chi bình phƣơng đƣợc sử dụng để so sánh tỷ lệ 14 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm dịch tễ, lâm sàng nhóm nghiên cứu 3.1.1 Phân bố theo giới Bảng 3.1 Phân bố đối tƣợng nghiên cứu theo giới Giới Số lƣợng % Nam giới 58 51.79 Nữ giới 54 48.21 Tổng 112 100.00 Trong số bệnh nhân tham gia nghiên cứu tỷ lệ nam, nữ lần lƣợt 51.79% 48.21% Tỷ lệ bệnh nhân nam cao tỷ lệ bệnh nhân nữ nhiên khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê (p>0.05) Phân bố đối tƣợng nghiên cứu theo giới 48% 52% Nam giới Nữ giới Biểu đồ 3.1 Phân bố bệnh nhân theo giới 3.1.2 Phân bố theo nhóm tuổi Bảng 3.2 Phân bố đối tƣợng nghiên cứu theo tuổi Nhóm tuổi Tổng số Số Tỷ lệ (%) lƣợng 18-30 16 14.29 31-40 30 26.79 41-50 33 29.46 51-60 22 19.64 >60 11 9.82 15 Tổng số 112 100 Tuổi trung bình nhóm bệnh nhân tham gia nghiên cứu 40.8 ± 12.5 tuổi Trong nhóm tuổi từ 30-50 tuổi chiếm đa số (56.25%) Khơng có khác biệt tỷ lệ nhiễm Hp theo tuổi, p>0,05 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo tuổi 10% 14% 18-30 31-40 20% 27% 41-50 51-60 Trên 60 29% Biểu đồ 3.2 Phân bố nhóm tuổi nghiên cứu Hình 3.1 3.1.3 Phân bố viêm dày theo định khu Bảng 3.3 Định khu tổn thƣơng nội soi Định Khu Số lƣợng Hang vị 79 Thân vị Toàn dày 31 Tổng 112 16 % 70.54% 1.79% 27.68% 100.00% Phân bố bệnh nhân viêm dày theo định khu 28% Hang vị Thân vị 2% Toàn dày 70% Biểu đồ 3.3 Phân bố bệnh nhân viêm dày theo định khu Theo bảng cho thấy tổn thƣơng hang vị (70.54%) cao gấp lần tổn thƣơng tồn dày (27.68%) cịn tổn thƣơng thân vị chiếm tỷ lệ thấp (1.79%) Sự khác biệt vị trí tổn thƣơng nội soi có ý nghĩa thống kê (p0,05) 17 Phân bố hình thái viêm mơ bệnh học 11% Viêm nông 32% Viêm teo nhẹ 27% Viêm teo vừa Viêm teo nặng 30% Biểu đồ 3.4 Phân bố hình thái viêm mơ bệnh học 3.2 Phân tích độ nhạy độ đặc hiệu xét nghiệm Bảng 3.5 Phân tích độ nhạy độ đặc hiệu HP-CIM so với UBT Test UBT Độ nhạy Dƣơng tính Âm tính Độ đặc hiệu Gía trị tiên đốn dƣơng Dƣơng tính Âm tính 64 91.4% 95.2% 96.9% 86.9% 40 Dƣơng tính Âm tính 66 94.2% 92.8% 95.6% 100% 39 Test Assure Hp CIM IgG Gía trị tiên đoán âm Theo bảng 3.5 cho thấy độ nhạy, độ đặc hiệu, giá trị tiên đoán dƣơng âm CIM so với UBT lần lƣợt 91.4%, 95.2%, 96.9%, 86.9% độ nhạy, độ đặc hiệu, giá trị tiên đoán dƣơng âm IgG so với UBT lần lƣợt 94.2%, 92.8%, 95.6%, 100% 18 CHƢƠNG BÀN LUẬN 4.1 Đặc điểm dịch tễ, lâm sàng nhóm nghiên cứu 4.1.1 Phân bố theo giới Trong nghiên cứu này, gặp 58 trƣờng hợp bệnh nhân nam 54 trƣờng hợp bệnh nhân nữ Tỷ lệ nam/nữ gần tƣơng đƣơng với tỷ lệ nam, nữ lần lƣợt 51.79% 48.21% Sự khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với p>0,05 Bàn giới tính bệnh viêm, loét dày tá tràng H pylori, nhiều tác giả cho nam giới có tỉ lệ mắc bệnh cao nữ nghiên cứu Theo nghiên cứu Nguyễn Văn Thịnh cộng (2001), tỉ lệ bệnh nam nữ lần lƣợt 54,3% 45,7% [11] Theo nghiên cứu Phạm Bình Nguyên cộng (2007) tỷ lệ nam/nữ 1,1/1 [6] Theo nghiên cứu Phan Trung Nam cộng (2009),tỉ lệ bệnh nam, nữ lần lƣợt 51,2% 48,8% [12] Theo nghiên cứu Lê Quang Tâm cộng (2010),tỉ lệ bệnh nam, nữ lần lƣợt 51,3% 48,7% [5] Theo nghiên cứu Hoàng Trọng Nguyên cộng (2014), tỉ lệ bệnh nam, nữ lần lƣợt 54,02% 45,08% [7] Ở tỷ lệ nam nữ chúng tơi có chênh lệch nhƣng không nhiều so với nghiên cứu khác 4.1.2 Phân bố theo độ tuổi Trong nghiên cứu chúng tơi, tuổi trung bình nhóm bệnh nhân tham gia nghiên cứu 40.8 ± 12.5 tuổi Trong nhóm tuổi từ 30-50 tuổi chiếm đa số (56.25%) Kết nghiên cứu tƣơng tự nhƣ nhiều kết công bố y văn nƣớc Theo nhiều tác giả, tuổi mắc bệnh trung bình từ 40-45 tuổi, lứa tuổi thƣờng gặp viêm dày 30 – 59 tuổi, chiếm tỷ lệ từ 51-77,7% [8] Theo nghiên cứu Nguyễn Sào Trung cộng (2005), nhóm tuổi 31- 50 chiếm tỷ lệ 50% [9] Theo nghiên cứu Lê Trung Thọ cộng (2007), nhóm tuổi 30- 49 chiếm tỷ lệ 51,2%, khoảng tuổi có tỷ lệ viêm dày cao từ 30-59 tuổi, chiếm 68,07% [6] Theo nghiên cứu Phan Trung Nam cộng (2009), nhóm tuổi 30 -50 mắc viêm dày chiếm tỷ lệ 51% [12] Theo nghiên cứu Hoàng Trọng Nguyên cộng (2014), nhóm tuổi 30 -50 mắc viêm dày chiếm tỷ lệ 50.4% [7] 4.1.3 Phân bố viêm dày theo định khu Theo nghiên cứu cho thấy tổn thƣơng hang vị (70.54%) cao gấp lần tổn thƣơng tồn dày (27.68%) cịn tổn thƣơng thân vị chiếm tỷ lệ thấp (1.79%) 19 Bàn luận định khu tổn thƣơng nội soi viêm dày H pylori tác giả cho H pylori cƣ trú chủ yếu với mật độ cao hang vị so với vùng khác dày trình viêm diễn ƣu hang vị lan tỏa đến vùng khác dày, tùy theo tình trạng nhiễm H pylori nặng hay nhẹ, có H pylori thân vị hay khơng mà q trình viêm diễn khu trú hang vị hay lan vùng thân vị (tức viêm toàn dày) Kết tƣơng đồng với nghiên cứu khác Theo nghiên cứu Lê Quang Tâm cộng (2010), tỷ lệ viêm dày có định khu hang vị có tỷ lệ cao 83.4% [5] Theo nghiên cứu Hoàng Trọng Nguyên cộng (2014), tỷ lệ viêm dày có định khu hang vị có tỷ lệ cao 91,28% [7], 3.1.4 Phân bố hình thái viêm mơ bệnh học Theo nghiên cứu cho thấy hình thái viêm mơ bệnh học viêm teo nặng chiếm tỷ lệ thấp (10.71%) viêm teo vừa chiếm tỷ lệ cao (33.04%) tỷ lệ viêm teo chiếm đa số (72.32%) Trong nghiên cứu này, sử dụng phân loại Sydney, phân loại đƣợc sử dụng phổ biến Việt nam giới Thực chất, phân loại Sydney dựa nguyên tắc tiêu chuẩn nhiều phân loại trƣớc nhƣng tảng phân loại Whitehead CS Theo phân loại này, chẩn đoán MBH gồm phần: tiền tố (nhằm định rõ nguyên nhân gây viêm dày: Hp, tự miễn, virus , ký sinh trùng hay không rõ nguyên nhân); phần trung tâm: chia thành viêm dày cấp tính, viêm dày mạn tính viêm dày dạng đặc biệt đồng thời có định rõ vị trí tổn thƣơng (thân vị, hang vị, tá tràng, hay toàn dày); phần hậu tố để đánh giá mức độ hoạt động viêm, mức độ nhiễm Hp, tổn thƣơng dị sản ruột, loạn sản kèm Kết tƣơng đồng với nghiên cứu Phạm Bình Nguyên cộng (2007), theo biêm niêm mạc dày mạn tính có tỷ lệ viêm teo cao (72,89%) viêm teo vừa nặng chiếm tỷ lệ cao (27,11% 19,88%) [6] 4.2 Phân tích độ nhạy độ đặc hiệu xét nghiệm Nghiên cứu cho thấy độ nhạy, độ đặc hiệu, giá trị tiên đoán dƣơng âm CIM so với UBT lần lƣợt 91.4%, 95.2%, 96.9%, 86.9% độ nhạy, độ đặc hiệu, giá trị tiên đoán dƣơng âm IgG so với UBT lần lƣợt 94.2%, 92.8%, 95.6%, 100% Trong CIM (Current infection marker) dƣơng tính xác nhận bệnh nhân có dấu hiệu nhiễm (current infection) cịn IgG dƣơng tính chứng tỏ phát có kháng thể IgG đặc hiệu kháng H pylori mẫu thử (bệnh nhân nhiễm H pylori q khứ) Vì CIM có độ đặc hiệu cao nhƣng độ nhạy so với IgG 20 Theo nghiên cứu Sung JJ cộng (2002) Trung Quốc, ASSURE Hp có độ nhạy 94% độ đặc hiệu 90% so sánh với UBT mô bệnh học [41] Theo nghiên cứu A Pelerito cộng (2006) Bồ Đào Nha, độ nhạy, độ đặc hiệu, giá trị tiên đoán dƣơng âm ASSURE Hp lần lƣợt 98.6%, 95%, 95.8%, 98.3% [42] Theo nghiên cứu Rahman SHZ cộng (2008) Bangladesh, ASSURE Hp có độ nhạy, độ đặc hiệu, giá trị tiên đoán dƣơng âm CIM lần lƣợt 88.5%, 90.4%, 96.4%, 73.0% độ nhạy, độ đặc hiệu, giá trị tiên đoán dƣơng âm IgG lần lƣợt 90.1%, 80.9%, 93.2%, 73.9% [43] Khi so sánh với nghiên cứu giới, nghiên cứu cho thấy độ nhạy, độ đặc hiệu, giá trị tiên đoán dƣơng âm Assure Hp ứng dụng bệnh nhân Việt Nam tƣơng đƣơng với nghiên cứu khác, không chênh lệch đáng kể 21 CHƢƠNG KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Đặc điểm dịch tễ, lâm sàng nhóm nghiên cứu -Về giới: tỷ lệ nam, nữ lần lƣợt 51.79% 48.21% Tỷ lệ bệnh nhân nam cao tỷ lệ bệnh nhân nữ nhiên khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê (p>0.05) - Về tuổi: tuổi trung bình nhóm bệnh nhân tham gia nghiên cứu 40.8 ± 12.5 tuổi Trong nhóm tuổi từ 30-50 tuổi chiếm đa số (56.25%) Khơng có khác biệt tỷ lệ nhiễm Hp theo tuổi (p>0,05) - Về định khu tổn thƣơng: tổn thƣơng hang vị (70.54%) cao gấp lần tổn thƣơng toàn dày (27.68%) tổn thƣơng thân vị chiếm tỷ lệ thấp (1.79%) Sự khác biệt vị trí tổn thƣơng nội soi có ý nghĩa thống kê (p0,05) Độ nhạy độ đặc hiệu xét nghiệm Độ nhạy, độ đặc hiệu, giá trị tiên đoán dƣơng âm CIM so với UBT lần lƣợt 91.4%, 95.2%, 96.9%, 86.9% độ nhạy, độ đặc hiệu, giá trị tiên đoán dƣơng âm IgG so với UBT lần lƣợt 94.2%, 92.8%, 95.6%, 100% KIẾN NGHỊ Qua kết nghiên cứu chúng tơi có số kiến nghị sau: - Có thể ứng dụng xét nghiệm Assure Hp để tầm sốt H.pylori xét nghiệm có độ nhạy, độ đặc hiệu phù hợp, giá thành rẻ, tiết kiệm thời gian - Cần nghiên cứu số lƣợng quần thể bệnh lớn so sánh xét nghiệm Assure Hp với phƣơng pháp chẩn đoán khác 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 11 Nguyễn Tuấn Anh (2010), "Kết nghiên cứu typ gen CagA VacA Helicobacter pylori ung thƣ dày ", Tạp chí y học thành phố Hồ Chí Minh, 14(4) Bùi Hữu Hồng (2009), "Cập nhật thơng tin Helicobacter pylori", Y Học TP Hồ Chí Minh, 13(1) Bùi Hữu Hồng(2009), "Cập nhật thơng tin Helicobacter pylori", Y Học TP Hồ Chí Minh, 13(1) Hồng Trọng Thắng (2007) ―Helicobacter pylori bệnh lý liên quan đến dày tá tràng‖ Tạp chí khoa học tiêu hóa Việt Nam, 2(6), tr 362 – 369 Lê Quang Tâm, Bùi Hữu Hoàng (2010) ―Viêm loét dày tá tràng nhiễm Helicobacter pylori bệnh nhân dân tộc Ê Đê bệnh viện tỉnh Đăk Lăk‖ Tạp chí Khoa học Tiêu Hóa Việt Nam, tập 7(29), tr 1883-1893 Lê Trung Thọ, Phạm Bình Ngun (2007 ), "Nghiên cứu mơ bệnh học tỷ lệ nhiễm Helicobacter Pylori bệnh nhân viêm dày mãn tính", Y Học TP Hồ Chí Minh, 11(3), pp 68-74 Lê Viết Khâm, Hoàng Trọng Nguyên (2014), "Khảo sát yếu tố nguy bệnh viêm dày qua nội soi dày tá tràng ống nội soi mềm phòng BVSKCB tỉnh Thừa Thiên Huế", Tạp chí y học thành phố Hồ Chí Minh, 911 Mai Thị Minh Huệ (2000): Nghiên cứu tổn thƣơng dị sản ruột, dị sản dày loạn sản bệnh nhân viêm dày mạn tính Luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa II, Đại học Y Hà nội Nguyễn Sào Trung (2005), "Viêm loét dày tình trạng nhiễm Helicobacter pylori" Y Học TP Hồ Chí Minh, tập 9(2), tr.74-78 Nguyễn Văn Thịnh (2009), ―Tỷ lệ nhiễm Helicobacter pylori viêm dày mạn tính qua kết hợp nhiều phƣơng pháp phát hiện‖, Tạp chí Khoa học Tiêu hóa Việt Nam, 4(17), tr 1113-1119 Nguyễn Văn Thịnh, Nguyễn Văn Oai, Tạ Long, Trần Văn Hợp (2001), "Mối liên quan tình trạng nhiễm Helicobacter pylori với dị sản ruột – loạn sản bệnh viêm loét dày – tá tràng", Nội khoa, (3):16–20 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 Phan Trung Nam, Trần Văn Huy (2009) ― Tình hình bệnh lý dày – tá tràng bệnh viện Trƣờng Đại học Y Dƣợc Huế hai năm 2007 – 2008‖, Tạp Chí Y Học Thực Hành số 658 + 659, tr 441- 446 Tạ Long (2003), "Bệnh lý dày tá tràng vi khuẩn Helicobacter pylori", NXB Y học Hà Nội Trần Thiện Trung (2008), "Bệnh dày-tá tràng nhiễm Helicobacter pylori (2 ed.)", NXB Y học TP.HCM Al-Sulami, AA, Al-Edani, TAA, and Al-Abdula, AA (2012), "Culture method and PCR for the detection of Helicobacter pylori in drinking water in Basrah Governorate Iraq", Gastroenterology research and practice, 2012 al., Vilaichone RK et (2006), "Helicobacter pylori Diagnosis and Management", Gastroenterology Clinical of North America Amieva, Manuel R and El–Omar, Emad M (2008), "Host-bacterial interactions in Helicobacter pylori infection", Gastroenterology, 134(1), pp 306-323 Anzenbacher, PAVEL and Anzenbacherová, E (2003), "Cytochromes P450: review on their basic principles", PROCEEDINGS-INDIAN NATIONAL SCIENCE ACADEMY PART B, 69(6), pp 883-892 Asahi, Momoyo, et al (2000), "Helicobacter pylori CagA protein can be tyrosine phosphorylated in gastric epithelial cells", The Journal of experimental medicine, 191(4), pp 593-602 Bi, Shui-lian, et al (2013), "Comparison of various culture methods (Skirrow medium, a blood-free medium and a filtration system enriched in Bolton and Preston broths) for isolation of Campylobacter spp from raw meat samples", Annals of Microbiology, 63(1), pp 179-185 Calam, John (1998), "Helicobacter pylori and somatostatin cells", European journal of gastroenterology & hepatology, 10(4), pp 281-284 Charalabopoulos, K, Papalimneou, V, and Agnantis, NJ (2005), "Pathogenetic mechanisms involved in stomach infection caused by Helicobacter pylori", Hippokratia, 7(1), pp 173-176 Chaudhry, AS, Kochhar, R, and Kohli, KK (2008), "Genetic polymorphism of CYP2C19 and therapeutic response to proton pump inhibitors", Indian J Med Res, 127(6), pp 521-530 Conteduca, Vincenza, et al (2013), "H pylori infection and gastric cancer: state of the art (review)", International journal of oncology, 42(1), pp 5-18 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 Dent, JC and McNulty, CAM (1988), "Evaluation of a new selective medium forCampylobacter pylori", European Journal of Clinical Microbiology and Infectious Diseases, 7(4), pp 555-558 Dore, M P., et al (2000), "Characterization of a culture method to recover Helicobacter pylori from the feces of infected patients", Helicobacter, 5(3), pp 165-8 Falush, Daniel, et al (2003), "Traces of human migrations in Helicobacter pylori populations", science, 299(5612), pp 1582-1585 Graham, D Y., et al (1991), "Epidemiology of Helicobacter pylori in an asymptomatic population in the United States Effect of age, race, and socioeconomic status", Gastroenterology, 100(6), pp 1495-501 Hatakeyama, Masanori (2006), "Helicobacter pylori CagA—a bacterial intruder conspiring gastric carcinogenesis", International journal of cancer, 119(6), pp 1217-1223 Hunt, RH, et al (2011), "Helicobacter pylori in developing countries World Gastroenterology Organisation global guideline", J Gastrointestin Liver Dis, 20(3), pp 299-304 Ilver, Dag, et al (1998), "Helicobacter pylori adhesin binding fucosylated histoblood group antigens revealed by retagging", science, 279(5349), pp 373-377 Kusters, Johannes G, van Vliet, Arnoud HM, and Kuipers, Ernst J (2006), "Pathogenesis of Helicobacter pylori infection", Clinical microbiology reviews, 19(3), pp 449-490 Linz, Bodo, et al (2007), "An African origin for the intimate association between humans and Helicobacter pylori", Nature, 445(7130), pp 915-918 Mahdavi, Jafar, et al (2002), "Helicobacter pylori SabA adhesin in persistent infection and chronic inflammation", science, 297(5581), pp 573-578 Vega, Alba E, et al (2003), "Growth of Helicobacter pylori in medium supplemented with cyanobacterial extract", Journal of clinical microbiology, 41(12), pp 5384-5388 Wroblewski, Lydia E, Peek, Richard M, and Wilson, Keith T (2010), "Helicobacter pylori and gastric cancer: factors that modulate disease risk", Clinical microbiology reviews, 23(4), pp 713-739 Yamaoka, Yoshio (2010), "Mechanisms of disease: Helicobacter pylori virulence factors", Nature Reviews Gastroenterology and Hepatology, 7(11), pp 629-641 38 39 40 41 42 43 Yamaoka, Yoshio, Kwon, Dong H, and Graham, David Y (2000), "A Mr 34,000 proinflammatory outer membrane protein (oipA) of Helicobacter pylori", Proceedings of the National Academy of Sciences, 97(13), pp 7533-7538 Yamaoka, Yoshio, et al (2006), "Helicobacter pylori outer membrane proteins and gastroduodenal disease", Gut, 55(6), pp 775-781 Can, Fusun, et al (2008), "Urease activity and urea gene sequencing of coccoid forms of H pylori induced by different factors", Current microbiology, 56(2), p 150 Hung, CT, et al (2002), "Comparison of two new rapid serology tests for diagnois of Helicobacter pylori infection in Chinese patients", Digestive and Liver Disease, 34(2), pp 111-115 Pelerito, Ana, et al (2006), "Evaluation of rapid test Assure® Helicobacter pylori for diagnosis of H pylori in pediatric population", Journal of microbiological methods, 66(2), pp 331-335 Rahman, Sufi HZ, et al (2008), "Non-invasive diagnosis of H pylori infection: evaluation of serological tests with and without current infection marker CIM", World journal of gastroenterology: WJG, 14(8), p 1231 ... BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƢỜNG NGHIÊN CỨU GIÁ TRỊ CỦA XÉT NGHIỆM HP- CIM TRONG CHẨN ĐOÁN NHIỄM HELICOBACTER PYLORI Mã số: Chủ nhiệm đề tài (ký, họ tên) PGS.TS.BS NGUYỄN... ii THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP TRƢỜNG Thơng tin chung: - Tên đề tài: Nghiên cứu giá trị xét nghiệm HP- CIM chẩn đoán nhiễm Helicobacter Pylori - Mã số: - Chủ... môn (Khoa, Tổ môn): Khoa Xét nghiệm, BVĐHYD - Thời gian thực hiện:Từ 8/2017 đến 3/2018 Mục tiêu: - Mục tiêu chung: Nghiên cứu giá trị xét nghiệm HP- CIM chẩn đoán nhiễm HP - Mục tiêu cụ thể: Xác

Ngày đăng: 14/04/2021, 17:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w