Toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế đang diễn ra mạnh mẽ và rộng khắp trên thế giới, đặc biệt là các nước đang phát triển. Hội nhập kinh tế là cơ hội phát triển kinh tế cho các quốc gia, đồng thời cũng tạo ra nhiều thách thức mà các quốc gia phải đối mặt để tồn tại và phát triển. ở nước ta hiện nay hội nhập quốc tế và tự do hoá kính tế đã có những lộ trình không thể đảo ngược, đó là lộ trình về việc xoá bỏ những quy định bảo hộ theo Hiệp định Thương mại Việt - Mỹ, cũng như tiến trình ra nhập WTO, AFTA và việc thực hiện các hiệp định song phương với các nước khác như Nhật Bản…. Để có thể tồn tại và phát triển trên thương trường các doanh nghiệp Việt Nam đang gấp rút chuẩn bị và tạo lập cho mình những hành trang trong cuộc chạy đua với doanh nghiệp nước ngoài đã và sẽ đầu tư vào Việt Nam, trong đó có các ngân hàng thương mại. Cạnh tranh là một quy luật vốn có của cơ chế thị trường, với động lực là tối đa hoá lợi nhuận, đặc biệt trong điều kiện kinh tế hội nhập quốc tế, canh tranh không chỉ bó gọn trong phạm vi quốc gia mà còn ở phạm vi quốc tế. Với tư cách là một doanh nghiệp kinh doanh, việc cạnh tranh giữa các ngân hàng thương mại mang đầy đủ những đặc điểm của cạnh tranh kinh tế, đó là chiếm lĩnh thị trường, giành lấy khách hàng, cung cấp dịch vụ có hiệu quả nhất, đảm mục tiêu nâng cao vị thế của mình, với mục đích cuối cùng là tối đa hoá lợi nhuận. Để có thể đứng vững và cạnh tranh được với các ngân hàng nước ngoài, ngành ngân hàng cả nước nói chung và ngân hàng No&PTNT VN nói riêng cần có một sự chuẩn bị thật tốt, phải nâng cao năng lực hoạt động, nâng cao tính chuyên nghiệp và chất lượng của các sản phẩm dịch vụ đang cung cấp cho thị trường. Với đặc điểm hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam là tín dụng vẫn chiếm một tỷ trọng lớn trong cơ cấu thu nhập, vì vậy đây là nghiệp vụ cần ưu tiên chấn chỉnh và nâng cao chất lượng trước khi chúng ta bước vào cuộc cạnh tranh bình đẵng với các ngân hàng nước ngoài. Nói như vậy để thấy rằng hoạt động kinh doanh của ngân hàng đang đứng trước một thách thức lớn, một thực tế đặt ra các NHTM Việt Nam cần làm gì để đối phó với những thách thức mới trong khi năng lực cạnh tranh còn rất yếu, mà đặc biệt nhất là hoạt động tín dụng có nhiều vấn đề cần bàn luận, khi mà hàng loạt các vụ án kinh tế lớn liên quan đến hoạt động tín dụng - ngân hàng làm thiệt cho nhà nước hàng chục nghìn tỷ đồng. Chính vì lý do trên và qua thời gian nghiên cứu học tập cùng với quá trình công tác tại chi nhánh Ngân hàng No&PTNT&PTNT huyện Mai Sơn Tỉnh Sơn La tác giả quyết định chọn đề tài: “Hoàn thiện công tác thẩm định phương án kinh doanh của cá nhân, hộ gia đình tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Huyện Mai Sơn tỉnh Sơn La " Làm đề tài tốt nghiệp của mình.
1 LỜI NÓI ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN VAY VỐN TẠI CHI NHÁNH AGRIBANK HUYỆN MAI SƠN TỈNH SƠN LA 3 1.1. Tổng quan về chi nhánh Agribank huyện Mai Sơn tỉnh Sơn La 3 1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển 3 1.1.2. Cơ cấu tổ chức 4 1.1.3. Tình hình hoạt động chủ yếu qua các năm (2009-2012) 5 1.1.3.1. Hoạt động huy động vốn 5 1.1.3.2. Hoạt động sử dụng vốn 7 1.1.3.3. Hoạt động khác 10 1.1.3.4. Đánh giá chung về hoạt động tín dụng: 11 1.2. Thực trạng hoạt động thẩm định đối với khách hàng cá nhân vay vốn tại chi nhánh Agribank huyện Mai Sơn tỉnh Sơn La giai đoạn 2009-2012 15 1.2.1. Quy trình thẩm định 15 1.2.1.1. Tiếp nhận, thu thập thông tin và hướng dẫn khách hàng lập hồ sơ vay vốn 16 1.2.1.3. Thẩm định cho vay 18 1.2.1.4. Lập báo cáo thẩm định cho vay 23 1.2.1.5. Phê duyệt khoản vay 24 1.2.1.6. Hoàn chỉnh các hồ sơ, ký kết hợp đồng 26 1.2.2. Các ví dụ minh họa 28 1.2.2.2 Ví dụ 2 32 1.3. Đánh giá hoạt động thẩm định đối với khách hàng cá nhân 37 1.3.1. Kết quả đạt được 37 1.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân 38 2 1.3.2.1. Hạn chế 38 1.3.2.2. Nguyên nhân 39 CHƯƠNG 2: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN VAY VỐN TẠI CHI NHÁNH AGRIBANK HUYỆN MAI SƠN TỈNH SƠN LA ĐẾN NĂM 2015 40 2.1. Định hướng của Ngân hàng đối với hoạt động cho vay cá nhân đến năm 2015 40 2.2. Một số giải pháp 42 2.2.1 Nâng cao trình độ của cán bộ thẩm định tín dụng 43 2.2.2. Tăng cường thu thập, đánh giá và xử lý thông tin 44 2.2.3. Tăng cường cơ sở vật chất phục vụ cho công tác thẩm định 47 2.3.1. Đối với nhà nước 48 2.3.2. Đối với các cấp, chính quyền địa phương 49 KẾT LUẬN 49 1 LỜI NÓI ĐẦU Toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế đang diễn ra mạnh mẽ và rộng khắp trên thế giới, đặc biệt là các nước đang phát triển. Hội nhập kinh tế là cơ hội phát triển kinh tế cho các quốc gia, đồng thời cũng tạo ra nhiều thách thức mà các quốc gia phải đối mặt để tồn tại và phát triển. ở nước ta hiện nay hội nhập quốc tế và tự do hoá kính tế đã có những lộ trình không thể đảo ngược, đó là lộ trình về việc xoá bỏ những quy định bảo hộ theo Hiệp định Thương mại Việt - Mỹ, cũng như tiến trình ra nhập WTO, AFTA và việc thực hiện các hiệp định song phương với các nước khác như Nhật Bản…. Để có thể tồn tại và phát triển trên thương trường các doanh nghiệp Việt Nam đang gấp rút chuẩn bị và tạo lập cho mình những hành trang trong cuộc chạy đua với doanh nghiệp nước ngoài đã và sẽ đầu tư vào Việt Nam, trong đó có các ngân hàng thương mại. Cạnh tranh là một quy luật vốn có của cơ chế thị trường, với động lực là tối đa hoá lợi nhuận, đặc biệt trong điều kiện kinh tế hội nhập quốc tế, canh tranh không chỉ bó gọn trong phạm vi quốc gia mà còn ở phạm vi quốc tế. Với tư cách là một doanh nghiệp kinh doanh, việc cạnh tranh giữa các ngân hàng thương mại mang đầy đủ những đặc điểm của cạnh tranh kinh tế, đó là chiếm lĩnh thị trường, giành lấy khách hàng, cung cấp dịch vụ có hiệu quả nhất, đảm mục tiêu nâng cao vị thế của mình, với mục đích cuối cùng là tối đa hoá lợi nhuận. Để có thể đứng vững và cạnh tranh được với các ngân hàng nước ngoài, ngành ngân hàng cả nước nói chung và ngân hàng No&PTNT VN nói riêng cần có một sự chuẩn bị thật tốt, phải nâng cao năng lực hoạt động, nâng cao tính chuyên nghiệp và chất lượng của các sản phẩm dịch vụ đang cung cấp cho thị trường. Với đặc điểm hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam là tín SV: Bùi Đức Tâm GVHD: TS. Đinh Đào Ánh Thủy 2 dụng vẫn chiếm một tỷ trọng lớn trong cơ cấu thu nhập, vì vậy đây là nghiệp vụ cần ưu tiên chấn chỉnh và nâng cao chất lượng trước khi chúng ta bước vào cuộc cạnh tranh bình đẵng với các ngân hàng nước ngoài. Nói như vậy để thấy rằng hoạt động kinh doanh của ngân hàng đang đứng trước một thách thức lớn, một thực tế đặt ra các NHTM Việt Nam cần làm gì để đối phó với những thách thức mới trong khi năng lực cạnh tranh còn rất yếu, mà đặc biệt nhất là hoạt động tín dụng có nhiều vấn đề cần bàn luận, khi mà hàng loạt các vụ án kinh tế lớn liên quan đến hoạt động tín dụng - ngân hàng làm thiệt cho nhà nước hàng chục nghìn tỷ đồng. Chính vì lý do trên và qua thời gian nghiên cứu học tập cùng với quá trình công tác tại chi nhánh Ngân hàng No&PTNT&PTNT huyện Mai Sơn Tỉnh Sơn La tác giả quyết định chọn đề tài: “Hoàn thiện công tác thẩm định phương án kinh doanh của cá nhân, hộ gia đình tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Huyện Mai Sơn tỉnh Sơn La " Làm đề tài tốt nghiệp của mình. Nội dung của đề tài được chia làm 2 chương Chương 1: Thực trạng công tác thẩm định đối với khách hàng cá nhân vay vốn tại chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Mai Sơn tỉnh Sơn La Chương 2: Giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định đối với khách hàng cá nhân vay vốn tại chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Mai Sơn tỉnh Sơn La đến năm 2015 SV: Bùi Đức Tâm GVHD: TS. Đinh Đào Ánh Thủy 3 CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN VAY VỐN TẠI CHI NHÁNH AGRIBANK HUYỆN MAI SƠN TỈNH SƠN LA 1.1. Tổng quan về chi nhánh Agribank huyện Mai Sơn tỉnh Sơn La 1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển Agribank huyện Mai Sơn tỉnh Sơn La thuộc Agribank Việt Nam. Là một trong số ba Ngân hàng thương mại đóng trên địa bàn huyện Mai Sơn có nhiệm vụ kinh doanh tổng hợp " Đi vay để cho vay" Agribank huyện Mai Sơn, khởi đầu tách từ hoạt động bao cấp chuyển sang kinh doanh tiền tệ từ tháng 6 năm 1988 nhằm phục vụ cho việc phát triển kinh tế trên địa bàn tỉnh Sơn La. Đến nay Agribank huyện Mai Sơn là một ngân hàng thương mại nhà nước trực thuộc Agribank tỉnh Sơn La, là một chi nhánh cấp 2 có trụ sở tại tiểu khu 6 thị trấn Hát Lót huyện Mai Sơn tỉnh Sơn La. Agribank huyện Mai Sơn hoạt động với chức năng và nhiệm vụ chủ yếu là: - Huy động tiền gửi tạm thời nhàn rỗi của các tổ chức, cá nhân thuộc mọi thành phần kinh tế trong nước và nước ngoài bằng đồng việt nam và đồng ngoại tệ. - Phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu, kỳ phiếu ngân hàng và thực hiện các hình thức huy động vốn khai thác theo quy định của Agribank Việt Nam. - Tiếp nhận các nguồn vốn tài trợ, vốn uỷ thác của chính phủ và chính quyền địa phương và các tổ chức kinh tế, cá nhân trong nước và ngoài nước. - Được phép vay vốn các tổ chức tài chính tín dụng khác khi được phép của tổng giám đốc Agribank Việt Nam . SV: Bùi Đức Tâm GVHD: TS. Đinh Đào Ánh Thủy 4 - Dùng số vốn huy động được cho vay ngắn, trung và dài hạn đối với cá nhân, hộ gia đình, các tổ chức kinh tế trên địa bàn. - Làm dịch vụ các Tổ chức tín dụng. 1.1.2. Cơ cấu tổ chức Ban lãnh đạo Agribank Mai Sơn gồm có: 01 giám đốc và 02 phó giám đốc phụ trách các công việc khác nhau . - Một phó giám đốc phụ trách Kế toán - ngân quỹ, tin học - Một phó giám đốc phụ trách tín dụng Bộ máy tổ chức Agribank huyện Mai Sơn tỉnh Sơn La được bố trí thành 2 phòng ban: - Phòng kế toán ngân quỹ - Phòng tín dụng Mạng lưới Agribank huyện Mai Sơn tỉnh Sơn La gồm 3 điểm giao dịch. Ngoài văn phòng hội sở có 2 phòng giao dịch cách trụ sở 10 km. Sơ đồ tổ chức Agribank huyện Mai Sơn tỉnh Sơn la SV: Bùi Đức Tâm GVHD: TS. Đinh Đào Ánh Thủy PGD NÀ SẢN TRUNG TÂM NGÂN HÀNG HUYỆN MAI SƠN PGD CÒ NÒI 5 1.1.3. Tình hình hoạt động chủ yếu qua các năm (2009-2012) 1.1.3.1. Hoạt động huy động vốn Bảng 1.1: Tình hình huy động vốn tại Agribank Huyện Mai Sơn Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Số tiền Tỷ trọng % Số tiền Tỷ trọng % Số tiền Tỷ trọng % Số tiền Tỷ trọng % Tổng nguồn vốn huy động 330 100% 376 100% 447 100% 397 100% 1. Phân theo đối tượng khách hàng -TG dân cư 152 46,06% 186 49,47% 245 54,81% 196 49,37% -DN và TCKT 178 53,94% 190 50,53% 202 45,19% 201 50,63% 2. Phân theo tính chất -TG không kỳ hạn 73 22,12% 102 27,13% 105 23,49% 100 25,19% -TG có kỳ hạn 257 77,88% 274 72,87% 342 76,51% 297 74,81% 3. Phân theo đối tượng tiền tệ -Nội tệ 275 83,33% 307 81,65% 362 80,98% 307 77,33% -Ngoại tệ 55 16,67% 69 18,35% 85 19,02% 90 22,67% Đơn vị: tỷ đồng (Nguồn: Phòng Tín dụng- Agribank Huyện Mai Sơn) Đối với bất kì một doanh nghiệp nào, muốn hoạt động kinh doanh được thì phải có vốn, bởi vì vốn phản ánh năng lực chủ yếu để quyết định khả năng kinh doanh. Riêng đối với Ngân hàng, vốn là cơ sở để NHTM tổ chức mọi hoạt động kinh doanh của mình. Nói cách khác ngân hàng không có vốn thì không thể thực hiện được các nghiêp vụ kinh doanh của mình. Bởi vì với đặc chưng hoạt động của ngân hàng, vốn không chỉ là phương tiện kinh doanh chính mà lại là SV: Bùi Đức Tâm GVHD: TS. Đinh Đào Ánh Thủy 6 đối tượng kinh doanh chủ yếu của NHTM. Do đó ngoài vốn ban đầu cần thiết - tức là vốn điều lệ theo luật định - thì ngân hàng phải thường xuyên quan tâm tới việc tăng trưởng vốn trong suốt quá trình hoạt động của mình. Tăng trưởng tín dụng trên cơ sở tăng trưởng nguồn vốn. Đánh giá công tác nguồn vốn: Để thực hiện chỉ tiêu huy động vốn Agribank Mai Sơn đã đề ra các biện pháp cụ thể như sau: - Chủ động đưa ra các hình thức huy động vốn theo quyết định 165/HĐQT-KHTH của HĐQT Ngân hàng No&PTNT&PTNT Việt nam, đa dạng hoá các hình thức huy động để khách hàng tự do lựa chọn. Nâng cao chất lượng phuch vụ như bố trí cán bộ có thái độ vui vẻ, niềm nở, tận tình hướng dẫn và phục vụ khách hàng chu đáo, văn minh lịch sự đáp ứng mọi nhu cầu gửi và lĩnh tiền của khách hàng. - Thông qua phương tiện thông tin đại chúng luôn thông báo về lãi suất tiền gửi, các thể thức gửi tiền. Đồng thời niêm yết thông báo tại các địa điểm giao dịch, các xã, bản, tiểu khu. Động viên kịp thời những khách hàng có số dư tiền gửi lớn. - Thực hiện tốt việc thu hút nguồn vốn từ các tầng lớp dân cư, triển khai kip thời các đợt huy động tiết kiệm dự thưởng, tiết kiệm có khuyến mại, đồng thời mở rộng màng lưới tiết kiệm ở những vùng có khả năng phát triển kinh tế tốt, CBTD bám sát địa bàn, phát tờ rơi đến tận hộ, động viên nhân dân gửi tiền tiết kiệm tại địa bàn được phân công phụ trách. - Tuyên truyền, áp dụng rộng rãi các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt thông qua việc mở tài khoản cá nhân, tài khoản thanh toán, mở tài khoản thẻ SV: Bùi Đức Tâm GVHD: TS. Đinh Đào Ánh Thủy 7 (ATM).Tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho cá nhân và các tổ chức kinh tế thanh toán và mở tài khoản tiền gưỉ tại Ngân hàng. Nguyên nhân tồn tại: Mặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng công tác nguồn vốn năm qua vẫn còn bộc lộ một số tồn tại đó là: Nguồn vốn tự huy động tại địa phương giảm so với đầu năm, trong kết cấu nguồn vốn thì nguồn tiền gửi tiết kiệm dân cư là nguồn mang tính ổn định cao chỉ chiếm 55,5% trên tổng nguồn vốn tự huy động. Do đó vốn tự huy động mới chỉ đáp ứng được 19% dư nợ cho vay. - Nguyên nhân khách quan: Thị trường Mai sơn là thị trường thiếu vốn, đời sống của đại bộ phận lớn dân cư còn gặp khó khăn không có dư thừa vốn. Nhu cầu vốn của nhân dân để đầu tư cho sản xuất - kinh doanh lớn. Sau khi kết thúc chu kỳ sản xuất - kinh doanh ngoài việc trả nợ tiền vay ngân hàng, số còn lại được tiếp tục tái đầu tư cho sản xuất - kinh doanh hoặc mua sắm phương tiện vận tải, xây dựng cơ sở vật chất nhà ở, phương tiện sinh hoạt Những yếu tố trên đã ảnh hưởng đến công tác huy động vốn của ngân hàng. - Nguyên nhân chủ quan: Phương pháp tuyên truyền, quảng cáo, tiếp thị đã thực hiện song chưa thường xuyên, chưa sâu rộng. Chưa có những biện pháp hiệu quả trong công tác huy động nguồn vốn. Nhận thức và trách nhiệm của CBNV trong công tác huy động vốn chưa cao. 1.1.3.2. Hoạt động sử dụng vốn Agribank huyện Mai Sơn là một ngân hàng thương mại hoạt động vẫn còn mang tính chất truyền thống, cho nên hoạt động sử dụng vốn chủ yếu là cho vay “Độc canh tín dụng”. ý thức được yêu cầu trên, những năm qua ngân hàng xác định tư tưởng đầu tư tín dụng với phương châm “Tín dụng - hiệu quả - an SV: Bùi Đức Tâm GVHD: TS. Đinh Đào Ánh Thủy 8 toàn, tăng trưởng tín dụng phù hợp với tốc độ tăng trưởng của nguồn vốn, tận dụng triệt để nguồn vốn uỷ thác đầu tư”. Bảng 1.2: Tình hình dư nợ tại Agribank Huyện Mai Sơn Đơn vị: tỷ đồng Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Số tiền Tỷ trọng % Số tiền Tỷ trọng % Số tiền Tỷ trọng % Số tiền Tỷ trọng % Tổng dư nợ 168 100% 294 100% 439 100% 632 100% 1. Phân theo thành phần kinh tế -DNNN 2 1,19% 2 0,69% 3 0,69% 5 0,8% -DNNQD 21 12,5% 34 11,56% 40 9,11% 57 9% -HTX, kinh doanh cá thể 145 86,31% 258 87,75% 396 90,2% 570 90,2% 2. Phân theo thời hạn cho vay -Ngắn hạn 120 71,42% 244 83% 374 85,2% 562 88,9% -Trung và dài hạn 48 28,58% 50 17% 64 14,8% 70 11,1% (Nguồn: Phòng Tín Dụng Agribank Huyện Mai sơn) Biểu 1.1: Cơ cấu dư nơ theo thời hạn cho vay SV: Bùi Đức Tâm GVHD: TS. Đinh Đào Ánh Thủy [...]... năng tài chính của khách hàng cán bộ thẩm định tiến hành lưu số liệu để chấm điểm tín dụng khách hàng Khi thẩm định phương án kinh doanh của ông Sua thì phát hiện ra khá nhiều sai sót do gia đình ông đều mù chữ và phải nhờ bà con trong bản lập hộ phương án kinh doanh Sau một thời gian tư vấn, cán bộ thẩm định đã lập được phương án kinh doanh của hộ vay như sau: - Tên phương án: - Trồng ngô hạt - Tổng... xuyên của Ngân hàng, họ thường vay vào đầu vụ sản xuất để mua giống, thức ăn, phân bón, sau đó trả nợ vào cuối vụ và tiếp tục vay vào đầu vụ năm sau Đối với những khách hàng này việc thẩm định phụ thuộc chủ yếu vào trình độ của cán bộ thẩm định và lịch sử giao dịch của khách hàng đối với Ngân hàng Dưới đây là quá trình thẩm định khách hàng Hoàng A Sua trú tại thôn Mòn xã Mường Bon huyện Mai Sơn tỉnh Sơn. .. cho phương án kinh doanh của hộ vay thường kém hiệu quả Khiến cho thời gian thẩm định các trường hợp này thường khá dài và chất lượng thẩm định không thực sự hiệu quả 1.2.2.2 Ví dụ 2 Ví dụ tiếp theo là trường hợp của khách hàng Trần Xuân Toản, hiện cư trú tại TK 06 TT Hát lót Huyện Mai Sơn – Tỉnh Sơn La mong muốn vay số tiền: 300,000,000 đồng để kinh doanh hàng hóa các loại Trong hoàn cảnh nền kinh. .. vốn, khả năng thanh toán nợ của khách hàng Thẩm định tính khả thi và có hiệu quả của dự án đầu tư, phương án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ - Phân tích, đánh giá tình hình của khách hàng trước khi thực hiện dự án đầu tư, phương án sản xuất kinh doanh, dịch vụ đời sống nhằm tìm hiểu và làm rõ các khía cạnh liên quan như: + Lĩnh vực kinh doanh có phù hợp với hiện tại và tương lai; phù hợp quy hoạch? +... thẩm định, tuy nhiên do thôn Mòn là địa phương khá hẻo lánh nằm sâu trong khu vực đồi núi khiến tác giả và các cán bộ thẩm định gặp khó khăn rất lớn trong quá trình tiếp cận Chiều ngày 16/06 cán bộ thẩm định đã có mặt tại gia đình ông Sua để tiến hành thẩm định Bước đầu thẩm định cho thấy chủ hộ tức ông Hoàng A Sua có SV: Bùi Đức Tâm GVHD: TS Đinh Đào Ánh Thủy 29 đầy đủ năng lực pháp luật dân sự và năng... Khả năng phát triển thị trường và đối thủ cạnh tranh? + Cơ cấu tổ chức và quản lý; thiết bị, công nghệ; + Kết quả kinh doanh các năm trước liền kề Thẩm định phương án, dự án vay vốn - Tuỳ theo các dự án đầu tư hoặc phương án SXKD, dịch vụ đời sống, khi thẩm định sẽ xem xét đánh giá chi tiết, cụ thể trên các phương diện sau: + Phương diện kỹ thuật (Tính tiên tiến của máy móc thiết bị, công nghệ; công suất... thực tế tại nơi sản xuất kinh doanh của khách hàng + So sánh với các thông số (số liệu) của các phương án, dự án cùng loại hình, cùng dạng sản phẩm + So sánh với các định mức kinh tế kỹ thuật trung běnh hoặc tięn tiến; + Số liệu trong các báo cáo tŕi chính (nếu có) hoặc sổ sách ghi chép chi phí, thu nhập; + Nguồn thông tin đại chúng, tài liệu từ các hội thảo chuyên đề + Quy hoạch phát triển và các chính... thẻ, dịch vụ khác) của khách hàng đối với ngân hàng - Trên cơ sở các thông tin đã thu thập, cán bộ tín dụng chọn lọc các thông tin của khách hàng; đồng thời khai thác thông tin từ Trung tâm thông tin tín dụng (CIC), Trung tâm phòng ngừa và xử lý rủi ro để làm cơ sở đánh giá, phân tích, thẩm định và lập báo cáo thẩm định cho vay 1.2.1.2 Tiếp nhận và kiểm tra hồ sơ vay vốn của khách hàng Trường hợp hồ... khoán chi triệt để, do đó chi phí trong năm giảm 10% so kế hoạch trung ương giao SV: Bùi Đức Tâm GVHD: TS Đinh Đào Ánh Thủy 15 1.2 Thực trạng hoạt động thẩm định đối với khách hàng cá nhân vay vốn tại chi nhánh Agribank huyện Mai Sơn tỉnh Sơn La giai đoạn 2009-2012 1.2.1 Quy trình thẩm định Tiếp xúc khách hàng, thu thập hồ sơ Xử lý thông tin K Thông báo tới khách hàng K Thông báo tới khách hàng C Thẩm. .. Nam và hướng dẫn của NHNo Việt Nam + Các trường hợp khác: tuân thủ đúng về bảo đảm tiền vay đối với khách hàng theo quy định của NHNo Việt Nam Đánh giá tình hình khách hàng quan hệ với ngân hàng và lợi ích ngân hàng được hưởng - Đánh giá chấm điểm, xếp hạng khách hàng: Căn cứ vào các thông tin đã thu thập, cán bộ tín dụng chấm điểm và xếp hạng khách hàng theo các tiêu chí chấm điểm, xếp hạng khách hàng . trình công tác tại chi nhánh Ngân hàng No&PTNT&PTNT huyện Mai Sơn Tỉnh Sơn La tác giả quyết định chọn đề tài: Hoàn thiện công tác thẩm định phương án kinh doanh của cá nhân, hộ gia đình. tác thẩm định đối với khách hàng cá nhân vay vốn tại chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Mai Sơn tỉnh Sơn La Chương 2: Giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định đối. đình tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Huyện Mai Sơn tỉnh Sơn La " Làm đề tài tốt nghiệp của mình. Nội dung của đề tài được chia làm 2 chương Chương 1: Thực trạng công tác thẩm