Giới thiệu khái quát về NHĐT&PT Hà Tây.
Mục lục Lời nói đầu: Chơng I: Thẩm định dự án đầu t của NHTM. I. Dự án đầu t và thẩm định dự án đầu t. 1. Dự án đầu t trong hoạt động kinh doanh của NHTM. 2. Nội dung thẩm định dự án đầu t. II. Thẩm định và ý nghĩa của công tác thẩm định dự án đầu t. 1. Thẩm định dự án đầu t. 2. ý nghĩa của công tác thẩm định dự án đầu t. III. Các bớc tiến hành thẩm định dự án đầu t của NHTM. 1. Thẩm định sự cần thiết và mục tiêu đầu t của dự án. 2. Thẩm định nội dung thị trờng của dự án. - Thẩm định sản phẩm và thị trờng tiêu thụ sản phẩm của dự án. - Khả năng cạnh tranh và các phơng thức cạnh tranh. 3. Thẩm định nội dung kỹ thuật của dự án. 3.1. Thẩm định địa điểm xây dựng công trình. 3.2. Thẩm định về quy mô công suất. 3.3. Thẩm định về công nghệ sản xuất. 3.4. Thẩm định về phơng án sản phẩm. 3.5. Thẩm định về sự lựa chọn máy móc thiết bị. 3.6. Thẩm định về nguồn vật liệu sử dụng cho dự án. 3.7. Thẩm định về năng lợng nớc sử dụng cho sản xuất của dự án. 3.8. Thẩm định về kỹ thuật xây dựng của dự án. 3.9. Thẩm định về vấn đề xử lý chất thải và gây ô nhiễm môi trờng. 3.10. Thẩm định về lịch trình dự án. 4. Thẩm định nội dung về mô hình tổ chức quản trị và nhân lực cho dự án. 5. Thẩm định nội dung tài chính của dự án. 5.1. Thẩm định về tổng vốn đầu t của dự án. 5.2. Thẩm định về nguồn vốn và sự đảm bảo nguồn vốn tài trợ dự án. - 1 - 5.3. Thẩm định về chi phí sản xuất, doanh thu và thu nhập hàng năm của dự án. 5.4. Tính chỉ tiêu NPV. 5.5. Tính chỉ tiêu tỷ suất nội hoàn (IRR). 5.6. Xác định điểm hoà vốn của dự án. 6. Thẩm định về khả năng trả nợ cho Ngân hàng. 7. Thẩm định lợi ích kinh tế xã hội. Chơng II Công tác thẩm định tại Ngân hàng Đầu t và Phát triển Hà Tây. I. Giới thiệu khái quát về NHĐT&PT Hà Tây. 1. Quá trình hoạt động và phát triển. 2. Hoạt động tín dụng trung và dài hạn của NHĐT&PT Hà Tây. 2.1. Doanh số cho vay trung và dài hạn. 2.2. D nợ tín dụng trung và dài hạn. 2.3. Cơ cấu cho vay trung và dài hạn. 2.4. Nợ quá hạn. II. ứng dụng quy trình thẩm định dự án đầu t vào thẩm định dự án xin vay mua máy trộn bê tông áp phan của Công ty XD công trình giao thông 8. 1. Dự án xin vay mua máy của Công ty. 1.1. Giới thiệu về Công ty Công trình giao thông 8. 1.1.1. Năng lực pháp lý của Công ty. 1.1.2. Lịch sử phát triển. 1.2. Dự án vay vốn NHĐT&PT Hà Tây để đầu t mua máy trộn bê tông. 1.2.1. Cơ sở pháp lý của dự án. 1.2.2. Nội dung căn bản của dự án xin vay vốn. 2. Quy trình thẩm định và kết quả thẩm định của NHĐT&PT Hà Tây. 2.1. Thẩm định cơ sở pháp lý và sự cần thiết của việc phải đầu t dự án. 2.2. Thẩm định nội dung thị trờng của dự án. 2.2.1. Đối tợng và phơng thức tiêu thụ sản phẩm. 2.2.2. Tình hình cạnh tranh trên thị trờng hiện tại. 2.3. Thẩm định nội dung kỹ thuật của dự án. 2.3.1. Quy mô dự án. - 2 - 2.3.2. Đăng kiểm. 2.3.3. Nhiên liệu sử dụng. 2.3.4. Địa điểm và kế hoạch triển khai dự án. 2.4. Thẩm định về phơng diện tổ chức và quản lý. 2.5. Thẩm định phơng diện tài chính. 2.5.1. Dự toán vốn và nguồn đầu t. 2.5.2. Hiệu quả kinh tế của dự án. 2.6. Phơng án cho vay và thu nợ đối với dự án. 2.6.1. Phơng án cho vay. 2.6.2. Phơng án thu nợ. 2.7. Thẩm định biện pháp đảm bảo tiền vay. III. Những kết quả đạt đợc và những tồn tại trong công tác thẩm định tại NHĐT&PT Hà Tây. 1. Những kết quả đạt đợc. 2. Những khó khăn trong công tác thẩm định. 2.1. Những khó khăn trong việc thu thập thông tin. 2.2. Thiếu các thông tin vĩ mô làm cơ sở để thẩm định. 2.3. Về vấn đề đào tạo và bố trí cán bộ làm công tác thẩm định. 3. Những giải pháp nhằm hoàn thiện công tác thẩm định tại NHĐT&PT Hà Tây. 3.1. Các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác thẩm định. 3.2. Các giải pháp nhằm mở rộng cho vay. 3.3. Các giải pháp nhằm nâng cao chất lợng tín dụng. 4. Một số giải pháp phòng ngừa rủi ro trong công tác tín dụng đầu t. Chơng III Những khuyến nghị nhằm góp phần nâng cao chất lợng thẩm định tại NHĐT&PT Hà Tây I. Những khuyến nghị đối với Nhà nớc. 1. Về quy hoạch tổng thể nền kinh tế. 2. Về vấn đề thực hiện chế độ kế toán thống kê. 3. Củng cố các cơ quan t vấn và hoạt động t vấn. 4. Bố trí sắp xếp tổ chức lại các doanh nghiệp Nhà nớc. II. Những khuyến nghị đối với NHNN Việt Nam. - 3 - 1. Vấn đề nắm bắt thông tin kinh tế xã hội và định hớng cho các NHTM. 2. Thu thập và xử lý các thông tin tín dụng. 3. Hớng dẫn thống nhất nội dung các chỉ tiêu thẩm định cho các NHTM và tổng kết kinh nghiệm. III. Những khuyến nghị đối với NHĐT&PT Việt Nam. 1. Tập trung nâng cao chất lợng công tác thẩm định trong toàn bộ hệ thống bắt đầu từ công tác bồi dỡng cán bộ. 2. Tăng cờng hợp tác trong nớc và quốc tế. 3. Tổ chức trang bị một cách đầy đủ cơ sở vật chất phục vụ cho công tác thẩm định. IV. Khuyến nghị đối với NHĐT&PT Hà Tây. 1. NHĐT&PT Hà Tây cần chủ động hơn trong việc tìm kiếm dự án. 2. Từng bớc đổi mới và hoàn thiện phơng thức thẩm định theo hớng đáp ứng nhu cầu thẩm định một cách toàn diện các dự án đầu t. 3. Hoàn thiện các chỉ tiêu trong thẩm định tài chính dự án đầu t. 4. Từng bớc nâng cao trình độ nghiệp vụ và khả năng phân tích dự án đầu t của các cán bộ làm công tác tín dụng và thẩm định thông qua quá trình đào tạo và đào tạo lại. Kết luận. - 4 - Lời nói đầu Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ 8 đã và đang đi vào cuộc sống một cách khá sinh động trong phạm vi toàn xã hội. Đặc biệt là nghị quyết hội nghị Ban chấp hành Trung Ương lần thứ 4 và lần thứ 5 và nghị quyết hội nghị BCHTW VI (lần 1) là những nội dung vô cùng quan trọng để cụ thể hoá việc thực hiện nghị quyết Đại Hội VIII của Đảng, đó là phải tiến hành Công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Trên thực tế, so với các nớc trong khu vực và trên thế giới nền kinh tế nớc ta có xuất phát điểm thấp, với công nghệ lạc hậu, vốn ít, trình độ quản lý còn hạn chế do đó năng suất lao động còn thấp, hiệu quả kinh tế cha cao. Ngoài ra nớc ta còn chịu hậu quả của chiến tranh, sự tàn phá của thiên nhiên và sự khủng hoảng tiền tệ trong khu vực. Trong nền kinh tế thị trờng có sự điều tiết của nhà nớc, các doanh nghiệp các thành phần kinh tế nói chung muốn tồn tại và phát triển thì phải có vốn. Vấn đề là với số vốn tự có của các doanh nghiệp thì không đủ để đổi mới công nghệ, thay đổi quy trình sản xuất để tạo ra các sản phẩm có chất lợng cao, có sức cạnh tranh trên thị trờng. Chính vì vậy Ngân hàng thơng mại với chức năng kinh doanh tiền tệ nh hiện nay có vai trò quan trọng của mình nhằm đáp ứng tốt nhu cầu về vốn của các doanh nghiệp. Tạo điều kiện cho các doanh nghiệp có đủ điều kiện đổi mới thiết bị, phát triển sản xuất kinh doanh, mang lại lợi ích kinh tế cho doanh nghiệp, cho ngân hàng và cho toàn xã hội. Hiện nay nhu cầu về vốn của các doanh nghiệp ngày càng tăng, nhất là các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực đầu t xây dựng cơ bản. Nhiều doanh nghiệp muốn vay vốn nhng lại không có, hoặc không đủ tài sản thế chấp nên gặp khó khăn trong kinh doanh bị rủi ro các Ngân hàng gặp rất nhiều khó khăn trong việc sử lý. Về phía Ngân hàng phải thừa nhận rằng trong những năm vừa qua các Ngân hàng thơng mại trong nóc cha đáp ứng - 5 - đầy đủ nhu cầu về vốn cho các doanh nghiệp đặc biệt là vốn trung và dài hạn cho các dự án lớn và nhỏ. Bên cạnh đó nhiều doanh nghiệp kinh doanh bị thua lỗ lên các Ngân hàng thơng mại không giám mạnh dạn đầu t. Mặt khác nếu Ngân hàng không đầu t thì việc các doanh nghiệp bị ảnh hởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh và ảnh hởng đến việc làm của ngời lao động là điều không tránh khỏi. Từ năm 1995 đến nay hệ thống Ngân hàng Đầu t và Phát triển đã chuyển từ cấp phát vốn ngân sách sang hoạt động kinh doanh mà chủ yếu là tín dụng đầu t xây dựng cơ bản. Do đó Ngân hàng đợc coi là một doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ, hạch toán kinh doanh, đảm bảo có lãi. Hơn nữa Ngân hàng đầu t và Phát triển là Ngân hàng chủ lực trong lĩnh vực đầu t và phát triển chủ yếu là đầu t tín dụng trung và dài hạn cho các thành phần kinh tế nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội. Vì vậy vấn đề thẩm định cho vay đầu t xây dựng hiện nay đang là vấn đề cấp thiết và đợc xem xét nhiều hơn nữa trên mọi phơng diện. Chính vì vậy trong thời gian thực tế tại Chi nhánh Ngân hàng Đầu t và Phát triển Hà Tây với những kiến thức đã đợc học tại trờng và những kinh nghiệm trong công tác em xin đề cập với đề tài : Dự án đầu t và thẩm định dự án đầu t của chi nhánh Ngân hàng Đầu t và Phát triển Hà Tây. - 6 - Ch ơng I: thẩm định dự án đầu t của Ngân hàng thơng mại I. Dự án đầu t và thẩm định dự án đầu t. 1. Dự án đầu t trong hoạt động kinh doanh Ngân hàng thơng mại. Trong nền kinh tế thị trờng, hoạt động đầu t diễn ra hết sức đa dạng và phong phú. Để tiến hành đầu t, các chủ đầu t cần phải tiến hành thu thập các thông tin, tài liệu có liên quan đến công cuộc đầu t của họ. Quá trình phân tích, xử lý các thông tin và đa ra các giải pháp cho ý tởng đầu t đợc gọi là quá trình lập Dự án đầu t (DAĐT). */ Nh vậy về bản chất, DAĐT là một tập hợp những đề xuất về việc bỏ vốn để xây dựng mới, mở rộng hoặc hiện đại hoá các tài sản cố định nhằm đạt đợc sự tăng trởng về số lợng và nâng cao chất lợng của sản phẩm trong một khoảng thời gian xác định. */ Về hình thức thể hiện, DAĐT là tài liệu do chủ đầu t chịu trách nhiệm lập, trong đó nghiên cứu một cách đầy đủ, khoa học và toàn diện toàn bộ nội dung các vấn đề có liên quan đến công trình đầu t, nhằm giúp cho việc ra quyết định đầu t đợc đúng đắn và đảm bảo hiệu quả của vốn đầu t . Trong hoạt động đầu t, DAĐT có vai trò rất quan trọng. Về mặt thời gian, nó tác động trong suốt quá trình đầu t và khai thác công trình sau này. Về mặt phạm vi, nó tác động đến tất cả các mối quan hệ và các đối tác tham gia vào quá trình đầu t. Nh vậy, trong hoạt động đầu t vai trò của DAĐT thể hiện một cách cụ thể nh sau: */ Dự án là căn cứ quan trọng để quyết định việc bỏ vốn đầu t. - 7 - */ Dự án là cơ sở để xây dựng kế hoạch đầu t, theo dõi, đôn đốc và kiểm tra quá trình thực hiện đầu t. */ Dự án là cơ sở quan trọng để thuyết phục các tổ chức tài chính, tín dụng xem xét tài trợ dự án. */ Dự án là cơ sở để các cơ quan quản lý nhà nớc xem xét, phê duyệt cấp giấy phép đầu t. */ Dự án là căn cứ quan trọng để đánh giá và có những điều chỉnh kịp thời những tồn tại và những vớng mắc trong quá trình thực hiện và khai thác công trình. *. Dự án là một trong những cơ sở pháp lý để xem xét, xử lý khi có tranh chấp giữa các bên tham gia liên doanh đầu t. Tuỳ theo từng công trình đầu t cụ thể (ngành nghề, lĩnh vực, quy mô .) mà các dự án có thể có sự khác biệt nhất định về nội dung. Tuy nhiên, để tạo điều kiện thuận lợi cho công tác quản lý nhà nớc về đầu t và để các tổ chức tài chính dễ dàng xem xét tài trợ vốn thì một DAĐT cần phải đ- ợc soạn thảo theo một tiêu chuẩn nhất định, đảm bảo đợc sự thống nhất trong toàn bộ nền kinh tế và mang tính thông lệ quốc tế . 2. Nội dung thẩm định dự án đầu t: Một là : Các căn cứ lập dự án, sự cần thiết phải đầu t xây dựng dự án. Cần nêu căn cứ pháp lý và căn cứ thực tiễn của toàn bộ quá trình hình thành và thực hiện toàn bộ dự án. Hai là : Luận chứng về thị trờng của dự án. Cần đề cập tới các vấn đề: */ Giới thiệu sản phẩm, dịch vụ đợc lựa chọn đa vào sản xuất, kinh doanh theo dự án. */ Các luận cứ về thị trờng đối với sản phẩm đợc lựa chọn. */ Dự báo nhu cầu hiện tại, tơng lai của sản phẩm, dịch vụ đó. - 8 - */ Xác định nguồn và các kênh đáp ứng nhu cầu đó. */ Xem xét, xây dựng màng lới để tổ chức tiêu thụ sản phẩm của dự án. Ba là : Luận chứng về phơng diện kỹ thuật - công nghệ của dự án theo các nội dung chủ yếu sau: */ Xác định địa điểm xây dựng dự án. */ Xác định quy mô, chơng trình sản xuất. */ Xác định nhu cầu các yếu tố đầu vào cho sản xuất, nguồn và phơng thức cung cấp. */ Lựa chọn công nghệ và thiết bị. Bốn là : Luận chứng về tổ chức quản trị dự án. Tuỳ theo từng dự án cụ thể để xác định mô hình tổ chức bộ máy cho thích hợp, từ đó làm cơ sở cho việc tính toán nhu cầu nhân lực. Năm là : Luận chứng về phơng diện tài chính của dự án. Cần giải quyết các nội dung chủ yếu sau: */ Xác định tổng vốn đầu t, cơ cấu các loại vốn và nguồn tài trợ. */ Đánh giá khả năng sinh lời của dự án. */ Xác định thời gian hoàn vốn của dự án. */ Đánh giá mức độ rủi ro của dự án. Sáu là : Xem xét về các lợi ích kinh tế- xã hội của dự án. Cần đánh giá, so sánh giữa lợi ích do dự án tạo ra cho xã hội, cho nền kinh tế và các chi phí mà xã hội phải trả trong việc sử dụng các nguồn lực cho đầu t dự án .chủ yếu xem xét trên các mặt sau: */ Khả năng tạo ra nguồn thu cho ngân sách. */ Tạo công ăn việc làm. */ Nâng cao mức sống của nhân dân. */ Tăng thu và tiết kiệm ngoại tệ. - 9 - */ Phát triển cơ sở hạ tầng, tạo điều kiện cho các ngành, các dự án khác phát triển theo. Bảy là : Kết luận và kiến nghị. Thông qua những nội dung nghiên cứu trên, cần kết luận tổng quát về khả năng thực hiện của dự án, những khó khăn và thuận lợi trong quá trình chuẩn bị và thực hiện dự án, đồng thời đề xuất những kiến nghị đối với các cơ quan có liên quan đến dự án để cùng phối kết hợp trong quá trình triển khai xây dựng DAĐT. II. Thẩm định và ý nghĩa của công tác thẩm định Dự án đầu t 1. Thẩm định dự án đầu t: Các dự án đầu t khi đợc soạn xong dù đợc nghiên cứu tính toán rất kỹ càng thì chỉ mới qua bớc khởi đầu. Để đánh giá tính hợp lý, tính hiệu quả tính khả thi của dự án và ra quyết định dự án có đợc thực hiện hay không phải có một quá trình xem xét kiểm tra, đánh giá một cách độc lập và tách biệt với quá trình soạn thảo dự án. Quá trình đó gọi là thẩm định dự án. Vậy thẩm định dự án đầu t là việc tổ chức xem xét một cách khách quan, khoa học và toàn diện các nội dung cơ bản có ảnh hởng tới công cuộc đầu t để ra quyết định đầu t và cho phép đầu t. Xét trên phơng diện vĩ mô, để đảm bảo đợc tính thống nhất trong hoạt động đầu t của toàn bộ nền kinh tế, góp phần tạo ra một năng lực tăng trởng mạnh mẽ, đồng thời tránh đợc những thiệt hại và rủi ro không đáng có thì cần thiết phải có sự quản lý chặt chẽ của Nhà nớc trong lĩnh vực Đầu t cơ bản. Thẩm định DAĐT chính là một công cụ hay nói cách khác đó là một phơng thức hữu hiệu giúp Nhà nóc có thể thực hiện đợc chức năng quản lý vĩ mô của mình. Công tác thẩm định sẽ đợc tiến hành thông qua một số cơ quan chức năng thay mặt Nhà nớc để thực hiện quản lý nhà nớc trong lĩnh vực đầu t nh Bộ Kế hoạch và Đầu t, Bộ Xây dựng, Bộ Tài chính, Bộ Khoa - 10 - [...]... - Phát triển các dịch vụ thơng mại, du lịch tại địa phơng (ngoại ứng tích cực) - 30 - - 31 - chơng ii: Công tác thẩm định tại nhĐt&Pt hà tây I Giới thiệu khái quát về NHĐT&PT Hà Tây 1 Quá trình hoạt động và phát triển Chi nhánh Ngân hàng Đầu t và Phát triển Hà Tây là một Ngân hàng cấp tỉnh, trực thuộc Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam, có trụ đóng tại 197 Quang Trung - Thị xã Hà Đông - Tnh Hà Tây Là một Ngân. .. nhánh Ngân hàng Đầu t và Phát triển Hà Tây đã có những cố gắng để chấn chỉnh, đổi mới và chú - 34 - trọng tới hoạt động tín dụng trung và dài hạn, góp phần không nhỏ vào sự phát triển kinh tế trên địa bàn tỉnh Tình hình tín dụng trung và dài hạn của Ngân hàng Đầu t và Phát triển Hà Tây thể hiện trên các mặt cụ thể sau: 2.1- Doanh số cho vay trung dài hạn: Doanh số cho vay trung dài hạn của Ngân hàng Đầu. .. khả năng trả nợ ngay cho Ngân hàng sẽ thuộc về một trong hai trờng hợp: khách hàng sẽ trả nợ cho Ngân hàng nhng sau một thời gian kể từ thời điểm đáo hạn, nh vậy Ngân hàng sẽ gặp phải rủi ro đọng vốn, hoặc khách hàng hoàn toàn không thể trả nợ cho Ngân hàng đợc, trờng hợp này Ngân hàng gặp rủi ro mất vốn Nh vậy, rõ ràng là trong nền kinh tế thị trờng, đối với thẩm định ngân hàng việc phân tích thông... chứng tỏ Ngân hàng rất thận trọng trong việc lựa chọn dự án đầu t, sàng lọc khách hàng với mục tiêu tăng trởng trong an toàn Sở dĩ doanh số cho vay trung dài hạn của Ngân hàng Đầu t và Phát triển Hà Tây so với nền kinh tế thì còn nhỏ bé so với nhu cầu của khách hàng còn khiêm tốn Nhìn vào tiềm lực của Ngân hàng là do có sự tác động của một loạt các nhân tố khác nhau từ phía doanh nghiệp, phía Ngân hàng. .. Tây trong sự nghiệp đổi mới hoạt động Ngân hàng, góp phần tích cực vào công cuộc đổi mới kinh tế đất nớc 2 Hoạt động tín dụng trung dài hạn của Ngân hàng đầu t Hà Tây ý thức sâu sắc về vai trò quan trọng của vốn đầu t trung và dài hạn đối với sự phát triển của nền kinh tế, xuất phát từ phơng châm Đầu t chiều sâu cho doanh nghiệp chính là đầu t cho tơng lai của Ngân hàng, trong những năm qua, mặc dù còn... triển Hà Tây phải bó tay chùn bớc Bằng ý chí vơn lên từ - 32 - nội lực của trên 70 cán bộ công nhân viên, có sự chỉ đạo chặt chẽ của ngân hàng ĐT&PTVN, Ngân hàng Nhà nớc, từng bớc ngân hàng ĐT&PT Hà Tây đã lập lại thế chủ động hoà nhập vào cơ chế thị trờng, nâng cao năng lực cạnh tranh, không những đứng vững mà ngày càng phát triển ổn định trong nền kinh tế thị trờng Trong suốt chặng đờng 10 năm thành... cho vay và xử lý giải ngân nếu chấp nhận cho vay đối với dự án Cụ thể cần thẩm định : - Thời gian khởi công, thời gian hoàn thành từng hạng mục và toàn bộ công trình - Những hạng mục nào cần phải khởi công và hoàn thành trớc, những hạng mục nào có thể hoàn thành sau, những công việc nào có thể tiến hành song song - Dự kiến thời điểm mà dự án cần vay vốn ngân hàng, mức vay là bao nhiêu 4 Thẩm định nội... màkhông cần xem xét hiệu quả sử dụng vốn vay của khách hàng, khả năng thu hồi vốn và lãi, các khoản cho vay không thực hiện nghĩa vụ trả nợ với Ngân hàng không hề ảnh hởng đến bản thân sự tồn tại cùng hoạt động của Ngân hàng Trong cơ chế thị trờng, hệ thống Ngân hàng đợc phân chia thành 2 cấp: Ngân hàng Nhà nớc đảm nhiệm chức năng quản lý vĩ mô và các NH Thơng mại thực hiện kinh doanh trên lĩnh vực... của ngân hàng Từ một Ngân hàng trớc kia chủ yếu là cấp phát vốn ngân sách nhà nớc từ năm 1995 chuyển sang kinh doanh theo cơ chế thị trờng, ban đầu chi nhánh đã gặp không ít khó khăn, trở ngại Ngân hàng phải đơng đầu với nền kinh tế thị trờng hết sức sôi động và cạnh tranh nghiệt ngã với nhiều Ngân hàng khác nhau cùng đóng trên một địa bàn Trong giai đoạn chuyển đổi này, kinh tế đất nớc còn cha ổn định, ... chi nhánh, theo định hớng chung của Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam để đạt tới hiệu quả công việc cao nhất Kết quả là trong suốt mời năm thành lập đến nay, chi nhánh Ngân hàng ĐT&PT Hà Tây đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, đợc Chủ tịch nớc tặng huân chơng Lao động hạng 3 Năm 1998 Vinh dự to lớn này là sự cổ vũ động viên và ghi nhận của Đảng và Nhà nớc về kết quả hoạt động của Ngân hàng ĐT&PT Hà Tây trong sự . dung thẩm định dự án đầu t. II. Thẩm định và ý nghĩa của công tác thẩm định dự án đầu t. 1. Thẩm định dự án đầu t. 2. ý nghĩa của công tác thẩm định. I: thẩm định dự án đầu t của Ngân hàng thơng mại I. Dự án đầu t và thẩm định dự án đầu t. 1. Dự án đầu t trong hoạt động kinh doanh Ngân hàng thơng