1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dựán đầu tư trong hoạt động cho vay của Ngân hàng Đầu từ và Phát triển Bắc Hà Nội

62 411 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 267,54 KB

Nội dung

Nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dựán đầu tư trong hoạt động cho vay của Ngân hàng Đầu từ và Phát triển Bắc Hà Nội

MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 1 CHƯƠNG 1 HOẠT ĐỘNG THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 3 1.1 Hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại 3 1.1.1 Ngân hàng thương mại 3 1.1.2 Hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại 5 1.1.3 Hoạt động cho vay theo dự án tại NHTM 6 1.2 Thẩm định tài chính dự án đầu 7 1.2.1 Dự án đầu 7 1.2.1.1 Khái niệm dự án đầu 7 1.2.1.2 Vai trò của dự án đầu 8 1.2.2 Sự cần thiết của thẩm định tài chính dự án đầu 8 1.2.2.1 Khái niệm thẩm định tài chính dự án đầu 8 1.2.2.2 Sự cần thiết của thẩm định tài chính dự án đầu 9 1.2.3 Nội dung công tác thẩm định tài chính dự án đầu trong hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại 11 1.2.3.1 Thẩm định tình hình tài chính của chủ đầu 11 1.2.3.2 Thẩm định vốn đầu của dự án 11 1.2.3.3 Thẩm định về dự trù doanh thu - chi phí của dự án 14 1.2.3.4 Thẩm định dòng tiền hàng năm của dự án 15 1.2.3.5 Thẩm định phân tích các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tài chính dự án 17 1.2.3.6 Xác định bảng cân đối khả năng trả nợ 23 1.3 Chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu 24 1.3.1 Quan niệm về chất lượng thẩm định tài chính dự án 24 1.3.2 Các chỉ tiêu phản ánh chất lượng thẩm định tài chính 24 1.3.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu 25 1.3.3.1 Nhóm các nhân tố chủ quan 25 1.3.3.2 Nhóm các nhân tố khách quan 28 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU & PHÁT TRIỂN BẮC NỘI 30 2.1 Giới thiệu chung về Ngân hàng Đầu từ & Phát triển Bắc Nội 30 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển của Chi nhánh 30 2.1.2 Cơ cấu bộ máy tổ chức 31 2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh 33 2.1.3.1 Hoạt động huy động vốn 33 2.1.3.2 Hoạt động tín dụng 34 2.1.3.3 Một số hoạt động dịch vụ khác 36 2.2 Thực trạng chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu của Ngân hàng Đầu từ & Phát triển Bắc Nội 36 2.2.1 Quy trình thẩm định DAĐT 36 2.2.2 Nội dung thẩm định tài chính DAĐT 39 2.2.3 Thực trạng hoạt động thẩm định tài chính DAĐT 41 2.2.4 Ví dụ minh hoạ về thẩm định một DAĐT 44 2.2.4.1 Giới thiệu sơ bộ về dự án 44 2.2.4.2 Nội dung thẩm định tài chính dự án tại Chi nhánh Ngân hàng Đầu từ & Phát triển Bắc Nội 44 2.3 Đánh giá về chất lượng thẩm định tài chính DAĐT 53 2.3.1 Những kết quả đạt được 53 2.3.2 Những hạn chế 55 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 55 2.3.3.1 Nguyên nhân chủ quan 55 2.3.3.2 Nguyên nhân khách quan 59 CHƯƠNG 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU & PHÁT TRIỂN BẮC NỘI 61 3.1 Định hướng chiến lược phát triển của Ngân hàng Đầu từ & Phát triển Bắc Nội 61 3.1.1 Định hướng chung của Chi nhánh 61 3.1.2 Định hướng trong hoạt động cho vay công tác thẩm định tài chính dự án đầu tại Chi nhánh 62 3.2 Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tại Ngân hàng Đầu từ & Phát triển Bắc Nội 63 3.2.1 Hoàn thiện nội dung thẩm định tài chính dự án 63 3.2.1.1 Thẩm định kế hoạch vốn đầu của dự án 64 3.2.1.2 Xác định mức lãi suất chiết khấu hợp lý đối với từng dự án 64 3.2.1.3 Thẩm định khả năng trả nợ thực tế của dự án 65 3.2.1.4 Thẩm định mức độ rủi ro của dự án 66 3.2.2 Quản lý tổ chức thực hiện công tác thẩm định tài chính dự án khoa học hiệu quả 67 3.2.3 Giải pháp về con người 68 3.2.4 Nâng cao chất lượng thu thập thông tin trang thiết bị công nghệ 69 3.3 Một số kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tại Chi nhánh Ngân hàng Đầu từ & Phát triển Bắc Nội 71 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ các Bộ ngành liên quan 71 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 72 3.3.3 Kiến nghị với các NHTM khác 73 3.3.4 Kiến nghị với chủ đầu 75 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI NÓI ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Sau gần 20 năm chuyển sang nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, nền kinh tế Việt Nam đã đạt được những thành tựu to lớn, đáng khích lệ. Tăng trưởng cao bình quân trên 7%/năm, việc làm, thất nghiệp được cải thiện, các loại hàng hoá đa dạng phong phú, đời sống nhân dân ngày càng được ổn định nâng cao rõ rệt. Có được những kết quả đó không thể không nhắc tới sự đóng góp của hệ thống các ngân hàng thương mại Việt Nam. Với cách là trung gian tài chính trong nền kinh tế, hệ thống các Ngân hàng thương mại Việt Nam luôn giữ vai trò huyết mạch trong các hoạt động kinh tế nói chung, là kênh dẫn vốn chủ đạo đối với các dự án đầu của Nhà nước cũng như của các doanh nghiệp. Đối với các Ngân hàng thương mại, hoạt động cho vay theo dự án luôn là một trong những hoạt động quan trọng chiếm tỷ trọng cao trong tổng dư nợ mang lại nguồn thu chủ yếu cho ngân hàng. Song hoạt động này lại tiềm ẩn nguy cơ rủi ro cao nhất cho Ngân hàng. Chính vì vậy, việc nâng cao chất lượng thẩm định dự án đầu trong hoạt động cho vay, đặc biệt là nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu hiện đang là một trong những vấn đề mang tính cấp thiết đối với các ngân hàng thương mại. Qua thời gian thực tập tại Ngân hàng Đầu từ & Phát triển Bắc Nội, cùng với những kiến thức lý luận đã tích luỹ được trong thời gian học tập nghiên cứu tại Trường ĐH Kinh tế Quốc dân, em đã chọn đề tài: "Nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu trong hoạt động cho vay của Ngân hàng Đầu từ & Phát triển Bắc Nội" làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình. 2. Mục đích nghiên cứu - Hệ thống hoá lý luận về thẩm định tài chính dự án đầu NHTM - Phân tích đánh giá thực trạng chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu của NHĐT & PT Bắc Nội. - Đề xuất giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư. 3. Đối tượng phạm vi nghiên cứu Chuyên đề đi sâu nghiên cứu chất lượng thẩm định hiệu quả tài chính dự án trong công tác thẩm định dự án đầu tại Ngân hàng Đầu từ & Phát triển Bắc Nội 4. Phương pháp nghiên cứu Chuyên đề sử dụng phương pháp thống kê, so sánh phân tích trên cơ sở phương pháp duy vật biện chứng kết hợp phương pháp duy vật lịch sử để phân tích làm rõ nội dung 5. Kết cấu của chuyên đề Ngoài phần mở đầu kết luận, chuyên đề được chia làm 3 chương: Chương 1: Hoạt động thẩm định tài chính dự án của ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tại Ngân hàng Đầu từ & Phát triển Bắc Nội Chương 3: Một số giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tại Ngân hàng Đầu từ & Phát triển Bắc Nội CHƯƠNG 1 HOẠT ĐỘNG THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1. Hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại 1.1.1. Ngân hàng thương mại Ngân hàng là một trong các tổ chức tài chính trung gian giữ vai trò quan trọng bậc nhất của nền kinh tế. Ngân hàng bao gồm nhiều loại tuỳ thuộc vào sự phát triển của nền kinh tế nói chung hệ thống tài chính nói riêng, trong đó ngân hàng thương mại chiếm tỷ trọng lớn nhất về quy mô tài sản, thị phần số lượng các ngân hàng. Với cách là một trung gian tài chính trong nền kinh tế, các hoạt động chủ yếu của NHTM là huy động vốn, cấp tín dụng cung cấp các dịch vụ khác. a) Hoạt động huy động vốn Huy động vốn - hoạt động tạo nguồn vốn cho NHTM - đóng vai trò quan trọng, ảnh hưởng tới chất lượng hoạt động của ngân hàng. Trước đây, hoạt động huy động vốn của ngân hàng chủ yếu chỉ là nhận tiền từ khách hàng. Nhưng ngày nay, cùng với sự phát triển của nền kinh tế các tiến bộ của khoa học công nghệ, các hình thức nguồn vốn huy động vốn của NHTM cũng trở nên đa dạng hơn, bao gồm: vốn chủ sở hữu, tiền gửi thanh toán, vay từ các tổ chức tín dụng khác, vay trên thị trường vốn…. b) hoạt động tín dụng Hoạt động chủ yếu quan trọng bậc nhất của NHTM là cấp tín dụng cho các doanh nghiệp, các tổ chức cá nhân. Tín dụng là loại tài sản chiếm tỷ trọng lớn nhất, đem lại thu nhập từ lãi cao nhất cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro ở phần lớn các NHTM. Loại tài sản này được phân chia theo nhiều tiêu thức khác nhau. Phân chia theo thời gian, gồm có tín dụng ngắn hạn, trung hạn dài hạn. Vì thời gian có liên quan mật thiết đến tính an toàn sinh lợi của khoản tín dụng, nên phân chia theo thời gian có ý nghĩa quan trọng đối với ngân hàng. Theo hình thức tài trợ tín dụng được chia thành cho vay, bảo lãnh cho thuê… Tín dụng được chia theo bảo đảm: không có bảo đảm, có bảo đảm bằng tài sản thế chấp, cầm cố. Theo rủi ro: tín dụng bao gồm các khoản có độ an toàn cao, khá, trung bình thấp. Các cách phân loại này cho thấy tính đa dạng hoặc chuyên môn hoá trong hoạt động cấp tín dụng của ngân hàng. c) Các hoạt động khác Ngày nay, cùng với sự phát triển của nền kinh tế, các NHTM đã trở thành những ngân hàng đa năng, mở rộng phạm vi hoạt động sang nhiều lĩnh kinh doanh. Có thể kể đến các hoạt động như: thanh toán, bảo lãnh, cho thuê, đại lý uỷ thác, mua bán ngoại tệ… Cùng với hoạt động chính là huy động vốn cấp tín dụng, Các NHTM ngày càng quan tâm phát triển các loại hình dịch vụ kể trên. Bởi lẽ mức độ rủi ro tiềm ản trong các hoạt động này là rất thấp, đây cũng có thể coi là tấm đệm san sẻ bớt rủi ro từ các hoạt động tín dụng của ngân hàng. Tuy nhiên, do tính rủi ro thấp nên thu nhập đem lại từ các hoạt động này không cao, thường chỉ chiếm nhiều nhất là 30% tổng thu nhập của các ngân hàng. Do vậy hoạt động tín dụng, mà cụ thể là hoạt động cho vay vẫn luôn luôn chiếm được sự quan tâm hàng đầu của các nhà quản lý ngân hàng. Điều này được giải thích bởi cả yếu tố sinh lời cao nguy cơ rủi ro tiềm ẩn lớn. 1.1.2. Hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại Là một hình thức cấp tín dụng, cho vay là việc ngân hàng đưa tiền cho khách hàng với cam kết khách hàng phải hoàn trả cả gốc lãi trong khoảng thời gian xác định. Cho vaytài sản lớn nhất trong khoản mục tín dụng. Hoạt động cho vay của ngân hàng bao gồm: cho vay thương mại; cho vay tiêu dùng; tài trợ dự án. a) Cho vay thương mại Ngay ở thời kỳ đầu, các ngân hàng đã chiết khấu thương phiếu mà thực tế là cho vay đối với những người bán (người bán chuyển các khoản phải thu cho ngân hàng để lấy tiền trước). Sau đó ngân hàng cho vay trực tiếp đối với các khách hàng (là người mua), giúp họ có vốn để mua hàng dự trữ nhằm mở rộng sản xuất kinh doanh. b) Cho vay tiêu dùng Ngân hàng cho vay đối với người tiêu dùng nhằm thoả mãn nhu cầu cần mua sắm hàng tiêu dùng lâu bền như nhà cửa, phương tiện vận chuyển… Trong giai đoạn đầu hầu hết các ngân hàng không tích cực cho vay đối với cá nhân hộ gia đình bởi vì họ tin rằng các khoản cho vay tiêu dùng tiềm ẩn rủi ro vỡ ợ tương đối cao. Nhưng cùng với sự gia tăng thu nhập của người dân sự cạnh tranh trong cho vay đã hướng các ngân hàng tới người tiêu dùng như là một khách hàng tiềm năng. Phương thức cho vay có thể là do vay trực tiếp đối với người mua hoặc thông qua tài trợ cho các doanh nghiệp bán lẻ hàng lâu bền, các Công ty xây dựng để các doanh nghiệp này bán hàng trả góp. Ngân hàng có thể tài trợ (hoặc đồng tài trợ) toàn bộ hoặc một phần giá trị hàng hoá. c) Tài trợ cho dự án Bên cạnh cho vay truyền thống là cho vay ngắn hạn, các ngân hàng ngày càng trở nên năng động trong việc tài trợ trung, dài hạn như: tài trợ xây dựng nhà máy, phát triển công nghệ cao, đầu vào bất động sản… Đối với hầu hết các ngân hàng thương mại, việc tài trợ dự án đầu có vai trò đặc biệt quan trọng, vì nó chiếm tỷ trọng lớn trong dư nợ tín dụng đem lại thu nhập từ lãi lớn nhất cho ngân hàng. 1.1.3. Hoạt động cho vay theo dự án tại ngân hàng thương mại Khi khách hàng có kế hoạch mua sắm, xây dựng tài sản cố định… nhằm thực hiện dự án nhất định, có thể xin vay ngân hàng. Một trong những yêu cầu của ngân hàng là người vay phải xây dựng dự án, thể hiện mục đích, kế hoạch đầu cũng như quá trình thực hiện dự án (sản xuất kinh doanh). Phân tích (và thẩm định) dự án là cơ sở để ngân hàng quyết định phần vốn cho vay xác định khả năng hoàn trả của doanh nghiệp. Dự án được xây dựng gồm nhiều mục đích như phân tích thị trường, nguồn nhân lực, địa điểm, công nghệ, quy trình sản xuất, phân tích tài chính… trong đó phân tích tài chính là mục tiêu quan tâm hàng đầu của ngân hàng. Có nhiều phương pháp phân tích tài chính dự án để đánh giá hiệu quả tài chính của dự án như phân tích thông qua NPV, IR, thời gian hoàn vốn, tỷ suất thu nhập bình quân…. Bên cạnh việc lựa chọn chỉ tiêu đánh giá thích hợp, ngân hàng đặc biệt quan tâm tới thời gian các nguồn có thể dùng để trả nợ ngân hàng. Do vậy trong những trường hợp không phải là dự án mới - tạo pháp nhân mới - ngân hàng luôn phân tích tài chính người vay kết hợp với phân tích dự án. Một doanh nghiệp có tình hình tài chính là người vay kết hợp với phân tích dự án. 1.2. Thẩm định tài chính dự án đầu 1.2.1. Dự án đầu 1.2.1.1. Khái niệm dự án đầu Đầu là một hoạt động quan trọng của bất kỳ tổ chức nào trong nền kinh tế. Đó là hoạt động bỏ vốn với hy vọng đạt được lợi ích tài chính, kinh tế xã hội trong tương lai. Ngày nay, nhằm tối đa hoá hiệu quả đầu tư, các hoạt động đầu đều được thực hiện theo dự án. Vậy dự án đầu là gì? Hiện nay có nhiều khái niệm khác nhau về dự án đầu nếu xem xét từ nhiều góc độ quan điểm khác nhau. Xét về mặt hình thức, DAĐT là một tập hồ sơ được trình bày một cách có hệ thống chi tiết kế hoạch các hoạt động, chi phí phải bỏ ra để đạt được những mục tiêu nhất định trong một tương lai xác định. Xét về mặt nội dung, DAĐT được hiểu là một tập hợp các hoạt động đặc thù liên kết chặt chẽ phụ thuộc lẫ nhau nhằm đạt được trong tương lai các mục tiêu nhất định với nguồn lực thời gian xác định. Trong Quy chế đầu xây dựng theo Nghị định 52/1999/NĐ-CP 08/07/1999 của Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam: Dự án là một tập hợp những đề xuất có liên quan đến việc bỏ vốn để tạo mới, mở rộng hoặc cải tạo những cơ sở vật chất nhất định nhằm đạt được sự tăng trưởng về số lượng hoặc duy trì, cải tiến, nâng cao chất lượng của sản phẩm hoặc dịch vụ trong khoảng thời gian xác định (chỉ bao gồm hoạt động đầu trực tiếp). Với cách tiếp cận khác nhau sẽ có những khái niệm khác nhau về DAĐT. Tuy nhiên, dù đứng trên góc độ nào thì một DAĐT cũng gồm những nội dung chính sau: mục tiêu cần đạt được khi thực hiện dự án; các hoạt động cần thực hiện trong dự án để đạt được mục tiêu dự án cuối cùng là các nguồn lực dành cho dự án như nguồn lực tài chính, con người…. 1.2.1.2. Vai trò của dự án đầu Đầu là một quá trình hết sức phức tạp, có liên quan, ảnh hưởng đến nhiều ngành, nhiều lĩnh vực khác nhau của đời sống, kinh tế xã hội. Để có thể sử dụng tối đa các nguồn lực một cách hiệu quả nhằm đạt được các mục tiêu của quá trình đầu tư, các chủ đầu tư, các nhà tài trợ các cơ quan quản lý Nhà nước cần phải soạn thảo DAĐT. Vai trò của DAĐT là rất quan trọng, thể hiện cụ thể sau: [...]... nâng cao chất lượng thẩm định dự án, ngân hàng cần nghiên cứu kỹ lưỡng mức độ tác động của từng yếu tố cũng như mối quan hệ tổng thể giữa chúng CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU & PHÁT TRIỂN BẮC NỘI 2.1 Giới thiệu chung về Ngân hàng Đầu & Phát triển Bắc Nội 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển của chi nhánh Chi nhánh Ngân hàng Đầu & Phát. .. Lâm chính thức tách khỏi Sở Giao dịch I Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam, trở thành chi nhánh cấp 1 trực thuộc Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam được đổi tên thành Ngân hàng Đầu & Phát triển Bắc Nội theo quyết định số 80/HĐQT của Hội đồng quản trị Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam * Tên gọi trụ sở: - Tên đầy đủ bằng tiếng Việt Nam: Chi nhánh Ngân hàng Đầu & Phát triển. .. Đầu Xây dựng khu vực 3 thành phố Nội thuộc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Đến năm 1990, Chi nhánh đổi tên thành Chi nhánh Ngân hàng Đầu & Phát triển huyện Gia Lâm thuộc Ngân hàng Ngân hàng Đầu & Phát triển thành phố Nội đến tháng 8 năm 2000 lại chuyển đổi trực thuộc Sở Giao dịch I Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam Ngày 15 tháng 10 năm 2002, Chi nhánh Ngân hàng Đầu & Phát triển. .. Phát triển Bắc Nội là - Đơn vị trực thuộc Ngân hàng Đầu Phát triển, được tổ chức hoạt động theo mô hình Chi nhánh cấp 1 của Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam được thành lạp theo Quyết định số 80/QĐ-HĐQT ngày 01/10/2002 của Hội đồng quản trị Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam - Đại diện theo uỷ quyền của Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam, là đơn vị hạch toán phụ thuộc trong. .. chính dự án đầu trong hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại 1.2.3.1 Thẩm định tình hình tài chính của chủ đầu Một trong những công việc đầu tiên mà NHT phải thực hiện trước khi tiến hành thẩm định tài chính dự án đó là thẩm định tình hình tài chính của chủ đầu dự án Tình hình tài chính của chủ đầu là một trong những yếu tố quan trọng thể hiện sự an toàn về mặt tài chính của dự án Nó... nội dung luôn được quan tâm đặt lên hàng đầu trong quá trình thẩm định dự án chínhthẩm định tài chính của dự án đầu Khi tiến hành thẩm định tài chính dự án đầu tư, điều mà ngân hàng thường quan tâm hơn cả chính là khả năng thu hồi cả gốc lãi của khoản tài trợ Lẽ tất nhiên, nguồn trả nợ của dự án phụ thuộc chủ yếu vào nguồn thu từ dự án Vì vậy, có thể nói thẩm định tài chính dự án đầu tư. .. đảm bảo khả năng trả nợ của dự án hàng năm: = 1.3 Chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu 1.3.1 Quan niệm về chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu Chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu là một chỉ tiêu trừu ng rất khó lượng hoá Tuỳ thuộc vào góc độ xem xét mục tiêu đánh giá của chủ thể nghiên cứu sẽ có những quan niệm khác nhau về chất lượng thẩm định tài chính dự án Thông thường,... xét chất lượng thẩm định tài chính dự án trên 3 góc độ chính, đó là các chủ đầu tư, cơ quan quản lý Nhà nước nhà tài trợ dự án (NHTM) Đứng trên góc độ của các nhà đầu tư, chất lượng thẩm định tài chính dự án được hiểu là khả năng cung cấp cơ sở, luận chứng chính xác giúp cho nhà đầu lựa chọn được phương án đầu khả thi đạt hiệu quả tối ưu nhất Về phía cơ quan quản lý Nhà nước, chất lượng thẩm. .. nhập từ cho vay theo dự án… các chỉ số này càng cao sẽ phản ánh được chất lượng công tác thẩm định tại ngân hàng - Chất lượng thẩm định tài chính dự án còn được phản ánh thông qua các chỉ tiêu khác như: sự thuận tiện trong quá trình thẩm định, thủ tục, thời gian thẩm định nhanh chóng, không gây phiền Nói tóm lại, hoạt động thẩm định tài chính dự án đầu được xem là đạt chất lượng khi nó giúp ngân. .. giúp ngân hàng đưa ra quyết định tài trợ những dự án ít rủi ro, thực sự có hiệu quả, tạo cơ sở vững chắc cho việc thu hồi nợ gốc lãi vay theo đúng thời hạn đã thoả thuận 1.3.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu Với cách là nhà tài trợ cho các dự án, NHTM luôn mong muốn nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án chất lượng của công tác thẩm định tài chính dự . án đầu tư tại Ngân hàng Đầu từ & Phát triển Bắc Hà Nội CHƯƠNG 1 HOẠT ĐỘNG THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1. Hoạt động. PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ & PHÁT TRIỂN BẮC HÀ NỘI 61 3.1 Định hướng chiến lược phát triển của Ngân

Ngày đăng: 22/04/2013, 08:53

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Giáo trình Ngân hàng Thương mại, TS Phan Thị Thu Hà - TS. Nguyễn Thị Thu Thảo, NXB Thống kê Hà Nội - 2004 Khác
2. Giáo trình Ngân hàng phát triển, TS. Phan Thị Thu Hà - NXB Lao động - Xã hội 2005 Khác
3. Giáo trình Tài chính Doanh nghiệp, TS. Lưu Thị Hương (chủ biên), NXB Thống kê 2003 Khác
4. Giáo trình Thẩm định Tài chính dự án, TS. Lưu Thị Hương (chủ biên), NXB Tài chính 2004 Khác
5. Sách Lập và thẩm định dự án đầu tư, TS. Đinh Thế Hiển, NXB Thống kê 2003 Khác
6. Tạp chí Ngân hàng - Thị trường Tài chính năm 2004, 2005 Khác
9. Quy trình thẩm định dự án đầu tư - Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Việt Nam Khác
10.Tài liệu của Chi nhánh BIDV Bắc Hà Nội: Báo cáo kết quảkinh doanh năm 2003, 2004, 2005; Chiến lược phát triển của Chi nhánh; Dự án Nhà máy cơ khí Tam Bảo Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Từ bảng cân đối trên, ngân hàng tính được tỷ lệ đảm bảo khả năng trả nợ của dự án hàng năm: - Nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dựán đầu tư trong hoạt động cho vay của Ngân hàng Đầu từ và Phát triển Bắc Hà Nội
b ảng cân đối trên, ngân hàng tính được tỷ lệ đảm bảo khả năng trả nợ của dự án hàng năm: (Trang 26)
1.3. Chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư - Nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dựán đầu tư trong hoạt động cho vay của Ngân hàng Đầu từ và Phát triển Bắc Hà Nội
1.3. Chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư (Trang 26)
2.1.3. Tình hình hoạt động kinh doanh - Nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dựán đầu tư trong hoạt động cho vay của Ngân hàng Đầu từ và Phát triển Bắc Hà Nội
2.1.3. Tình hình hoạt động kinh doanh (Trang 37)
Bước 1: Xác định mô hình đầu vào, đầu ra của dự án - Nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dựán đầu tư trong hoạt động cho vay của Ngân hàng Đầu từ và Phát triển Bắc Hà Nội
c 1: Xác định mô hình đầu vào, đầu ra của dự án (Trang 42)
Tuỳ theo đặc điểm, loại hình và quy mô của dự án mô hình đầu vào, đầu ra phù hợp nhằm đảm bảo khả năng tính toán phản ánh trung thực, chính xác,  hiệu quả tài chính dự án. - Nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dựán đầu tư trong hoạt động cho vay của Ngân hàng Đầu từ và Phát triển Bắc Hà Nội
u ỳ theo đặc điểm, loại hình và quy mô của dự án mô hình đầu vào, đầu ra phù hợp nhằm đảm bảo khả năng tính toán phản ánh trung thực, chính xác, hiệu quả tài chính dự án (Trang 42)
Bảng thông số là bảng dữ liệu nguồn cho mọi bảng tính trong khi tính  toán. Trường hợp cơ sở là trường hợp giả định thường xảy ra nhất đối với dự  án. - Nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dựán đầu tư trong hoạt động cho vay của Ngân hàng Đầu từ và Phát triển Bắc Hà Nội
Bảng th ông số là bảng dữ liệu nguồn cho mọi bảng tính trong khi tính toán. Trường hợp cơ sở là trường hợp giả định thường xảy ra nhất đối với dự án (Trang 42)
Bước 4: Lập các bảng tính trung gian - Nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dựán đầu tư trong hoạt động cho vay của Ngân hàng Đầu từ và Phát triển Bắc Hà Nội
c 4: Lập các bảng tính trung gian (Trang 43)
Các bảng tính trung gian thuyết minh rõ hơn các giả định được áp dụng và là các thông số tổng hợp đầu vào cho các bảng tính hiệu quả dự án - Nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dựán đầu tư trong hoạt động cho vay của Ngân hàng Đầu từ và Phát triển Bắc Hà Nội
c bảng tính trung gian thuyết minh rõ hơn các giả định được áp dụng và là các thông số tổng hợp đầu vào cho các bảng tính hiệu quả dự án (Trang 43)
Bảng tổng kết hiệu quả tài trợ theo dự án đầu tư tại Chi nhánh - Nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dựán đầu tư trong hoạt động cho vay của Ngân hàng Đầu từ và Phát triển Bắc Hà Nội
Bảng t ổng kết hiệu quả tài trợ theo dự án đầu tư tại Chi nhánh (Trang 45)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w