I. Giới thiệu khái quát về NHĐT&PT Hà Tây 1 Quá trình hoạt động và phát triển.
2. Hoạt động tín dụng trung dài hạn của Ngân hàng đầu tHà Tây.
ý thức sâu sắc về vai trò quan trọng của vốn đầu t trung và dài hạn đối với sự phát triển của nền kinh tế, xuất phát từ phơng châm “Đầu t chiều sâu cho doanh nghiệp chính là đầu t cho tơng lai của Ngân hàng”, trong những năm qua, mặc dù còn gặp nhiều khó khăn nhng chi nhánh Ngân hàng Đầu t và Phát triển Hà Tây đã có những cố gắng để chấn chỉnh, đổi mới và chú
trọng tới hoạt động tín dụng trung và dài hạn, góp phần không nhỏ vào sự phát triển kinh tế trên địa bàn tỉnh.
Tình hình tín dụng trung và dài hạn của Ngân hàng Đầu t và Phát triển Hà Tây thể hiện trên các mặt cụ thể sau:
2.1- Doanh số cho vay trung dài hạn:
Doanh số cho vay trung dài hạn của Ngân hàng Đầu t và Phát triển Hà Tây chiếm một tỷ trọng tơng đối lớn trong tổng d nự của Ngân hàng. Trong năm 1998 là 35.245 trđ trong khi đó tổng d nợ là 205.898 trđ , năm 1999 là 26.011 trong khi đó tổng d nợ là 237.978 trđ và 9 tháng đầu năm 2000 là 58.563 trong khi đó d nợ là 325.423 trđ. Nh vậy trong cho vay trung và dài hạn của chi nhánh kể từ cuối năm 1998 đến 9 tháng đầu năm 2000 có những bớc phát triển mạnh mẽ, mức d nợ tăng cao trong khi đố nợ quá hạn thấp (Số liệu phần sau) . Điều này chứng tỏ Ngân hàng rất thận trọng trong việc lựa chọn dự án đầu t, sàng lọc khách hàng với mục tiêu tăng trởng trong an toàn . Sở dĩ doanh số cho vay trung dài hạn của Ngân hàng Đầu t và Phát triển Hà Tây so với nền kinh tế thì còn nhỏ bé so với nhu cầu của khách hàng còn khiêm tốn. Nhìn vào tiềm lực của Ngân hàng là do có sự tác động của một loạt các nhân tố khác nhau từ phía doanh nghiệp, phía Ngân hàng cũng nh từ phía môi trờng kinh tế xã hội, môi trờng pháp luật...
2.2- D nợ tín dụng trung dài hạn:
Nhìn chung từ năm 1998 đến cuối năm 1999 d nợ tín dụng trung dài hạn của chi nhánh Ngân hàng Đầu t và Phát triển Hà Tây có xu hớng giảm xuống. Nếu năm 1998 d nợ trung dài hạn đạt 114 tỷ VND thì đến năm 1999 mức d nợ tín dụng trung dài hạn chỉ đạt là 103 tỷ VND (Năm 1999 giảm 11 tỷ so với năm 1998). Có thể thấy rằng trong năm 1999 hoạt động tín dụng trung dài hạn bị chững lại, mức d nợ trung dài hạn từ 114 tỷ đồng năm 1998 giảm xuống 103 tỷ đồng năm 1999. Sở dĩ có tình trạng này là do trong năm
1999 tình hình sản xuất kinh doanh, đặc biệt là sản xuất công nghiệp và thủ công nghiệp trên địa bàn tỉnh Hà Tây gặp nhiều khó khăn.
Sang năm 2000 hoạt động tín dụng trung dài hạn đã có những tiến bộ đáng kể. Mặc dù trong những năm trớc, nền kinh tế cả nớc đều chịu ảnh h- ởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ trong khu vực, Ngân hàng Đầu t và Phát triển Hà Tây gặp rất nhiều khó khăn trong lĩnh vực đầu t cho vay đối với các doanh nghiệp.
Trong 9 tháng đầu năm 2000 mức d nợ tín dụng trung dài hạn tăng cao. cuối năm 1999 d nợ tín dụng trung dài hạn là 103 tỷ thì 9 tháng đầu năm 2000 đã tăng lên 131 tỷ điều này chứng tỏ Ngân hàng Đầu t Hà Tây đã có định hớng đúng trong lĩnh vực đầu t và phát triển chủ động tìm kiếm khách hàng lựa chon các dự án để cho vay.
Bảng 1: Tình hình d nợ tín dụng trung dài hạn tại NHĐT&PT Hà Tây.
Đơn vị : Triệu đồng
Chỉ tiêu 1998 1999 9 tháng 2000
1.D nợ tín dụng trung dài hạn 114.014 103.090 131.360 2.Tổng d nợ 205.898 237.978 325.423 3.Tỷ trọng trung dài hạn trên tổng
d nợ. 55,3 % 43,3 % 40,3 %
( Số liệu phòng nguồn vốn NHĐT&PT Hà Tây)
2.3- Cơ cấu cho vay trung dài hạn.
* Theo thành phần kinh tế.
Trong tổng d nợ cho vay trung dài hạn thì cho vay khu vực kinh tế quốc doanh chiếm tỷ trọng lớn và khá ổn định. Cuối năm 1998 d nợ cho vay kinh tế quốc doanh là 112 tỷ chiếm 98,2 % cho vay kinh tế ngoài quốc doanh là 1,5 tỷ chiếm 1,8 %. Sở dĩ có sự chênh lệch khá lớn về d nợ tín dụng trung dài hạn giữa hai khối kinh tế này là do:
- Trong những năm đầu khi nền kinh tế đang chuyển mình sang cơ chế thị trờng, các doanh nghiệp ngoài quốc doanh đợc khuyến khích thành lập đã bung ra với số lợng lớn. Do có tính năng động, nhỏ gọn nên khu vực kinh tế này nhanh chóng thích ứng với cơ chế thị trờng và đã thu hút đợc 1 lợng lớn vốn đầu t khá lớn của các Ngân hàng Thơng mại nói chung. Qua một thời gian hoạt động, bên cạnh những mặt tích cực, những u thế và đóng góp mà khu vực kinh tế ngoài quốc doanh đem lại cho nền kinh tế, những mặt tiêu cực của khu vực này cũng đợc bộc lộ và những rủi ro nó mang lại cho Ngân hàng cũng ngày càng lớn. Đây là một thị trờng đầy phức tạp, luôn tiềm ẩn những vấn đề bức xúc, kinh doanh bất chính... Mặt khác, sự năng động của một số đơn vị KTNQD thờng đồng nghĩa với sự táo bạo, xem thờng pháp luật, sử dụng vốn vay sai mục đích nên dễ đa Ngân hàng trở thành nạn nhân của những món nợ khó đòi. Nhanh chóng nhận biết đợc những nguy cơ rủi ro của khu vực kinh tế này, Ngân hàng Đầu t và Phát triển Hà Tây đã kịp thời có các biện pháp để thu hồi vốn và từ năm 1998 đến nay, Ngân hàng ĐT&PT Hà Tây chỉ duy trì cho vay tỷ trọng cho vay vốn đối với khu vực này ở mức thấp khoảng 15 - 20% trong tổng d nợ tín dụng trung và dài hạn.
Bảng 2: Cơ cấu cho vay trung dài hạn theo thành phần kinh tế.
Đơn vị: Triệu đồng Năm 1998 1999 9 tháng 2000 Tổng d nợ 205.898 237.978 325.423 Tổng d nợ trung dài hạn 114.014 103.090 131.360 Kinh tế QD 112.449 100.242 126.799 Kinh tế NQD 1.565 2.848 4.561
(Số liệu Phòng nguồn vốn kinh doanh NHĐT&PT Hà Tây)
- Nhìn chung, các doanh nghiệp Nhà nớc có u thế hơn các doanh nghiệp ngoài quốc doanh trong việc đáp ứng các tiêu chuẩn tín dụng (về quy mô vốn, trình độ lập dự án đầu t, kiến thức pháp luật...).
D nợ cho vay trung và dài hạn chiếm tỷ trọng lớn xấp xỉ khoảng 50 % trong tổng d nợ cho vay tín dụng, trong khi đó cho vay trung và dài hạn kinh tế quốc doanh chiếm tỷ trọng cao do có sự tăng mức d nợ trung và dài hạn qua các năm nhng mức d nợ cho vay trung dài hạn đối với khu vực KTQD lại có xu hớng tăng lên về số tuyệt đối. D nợ tín dụng trung dài hạn đối với khu vực kinh tế này đã tăng lên từ 112 tỷ đồng năm 1998 lên 126 tỷ đồng 9 tháng đầu năm 2000. Nh vậy Ngân hàng ĐT&PT Hà Tây đã thực hiện đợc chính sách hợp lý chủ động tìm kiếm khách hàng trong cho vay góp phần phát triển kinh tế địa phơng.
2.4- Nợ quá hạn:
Tỷ lệ nợ quá hạn luôn đợc coi là một chỉ tiêu quan trọng để đánh giá chất lợng tín dụng. Nhìn chung tỷ lệ nợ quá hạn trung dài hạn tại Ngân hàng Đầu t và Phát triển Hà Tây ở mức tơng đối thấp (0,38% năm 1998, 0,20% năm 1999, 0,20% chín tháng đầu năm 2000). Hơn nữa theo đánh giá của Ngân hàng thì hầu hết các khoản nợ quá hạn của Ngân hàng đều có khả năng thu hồi. Nợ quá hạn có khả năng thu hồi 100% .
Bảng 3: Tỷ lệ nợ quá hạn phân theo loại hình tín dụng tại Ngân hàng Đầu t và Phát triển Hà Tây (Quá hạn / Tổng d nợ tính cả nợ khoanh)
Đơn vị: Tỷ lệ %
Chỉ tiêu 1998 1999 9 tháng 2000
Tín dụng ngắn hạn 0,67 0,74 0,14 Tín dụng trung dài hạn 0,38 0,20 0,20
( Số liệu phòng nguồn vốn kinh doanh Ngân hàng ĐT&PT Hà Tây)
Kể từ năm 1998 trở lại đây, tỷ lệ nợ quá hạn trung dài hạn có xu hớng giảm. Điều này chứng tỏ song song với những nỗ lực mở rộng tín dụng trung dài hạn, tăng dần tỷ trọng tín dụng trung dài hạn trên tổng d nợ thì
chất lợng các món cho vay trung dài hạn có xu hớng tốt. Ngân hàng ĐT&PT Hà Tây đã có những giải pháp đồng bộ kịp thời thì tỷ lệ nợ quá hạn trung dài hạn của Ngân hàng đợc đánh giá là thấp trong mấy năm gần đây sẽ duy trì đợc và chủ trơng mở rộng tín dụng trung dài hạn là có hiệu quả .
Tình hình tín dụng trung dài hạn và nợ quá hạn nói trên xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau. Tuy nhiên, một trong những nguyên nhân căn bản là công tác thẩm định các DAĐT trớc khi cho vay còn có những thiếu sót và nhợc điểm nhất định. Dới đây là một số nguyên nhân gây ra tình hình trên.
II. ứ ng dụng quy trình thẩm định DAĐT vào thẩm định dự án xin vay mua máy trộn bê tông á p - phan của Công ty Xây dựng công trình giao