1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Khảo nghiệm một số giống đậu tương mới trong vụ xuân hè năm 2014 tại trường đại học nông lâm thái nguyên

54 336 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 403,16 KB

Nội dung

ÐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ÐẠI HỌC NÔNG LÂM LÔ THỊ PHƯƠNG Tên đề tài: KHẢO NGHIỆM MỘT SỐ GIỐNG ĐẬU TƯƠNG MỚI TRONG VỤ XUÂN HÈ NĂM 2014 TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Liên thông chính quy Chuyên ngành : Trồng trọt Khoa : Nông học Khóa học : 2013 - 2015 THÁI NGUYÊN - 2014 ÐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ÐẠI HỌC NÔNG LÂM LÔ THỊ PHƯƠNG Tên đề tài: KHẢO NGHIỆM MỘT SỐ GIỐNG ĐẬU TƯƠNG MỚI TRONG VỤ XUÂN HÈ NĂM 2014 TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Liên thông chính quy Chuyên ngành : Trồng trọt Khoa : Nông học Lớp : K9LT - TT Khóa học : 2013 - 2015 Giảng viên hướng dẫn: TS. Lưu Thị Xuyến THÁI NGUYÊN - 2014 MỤC LỤC Trang Phần 1: MỞ ĐẦU 1 1.1. Đặt vấn đề 1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu 4 1.3. Mục đích nghiên cứu 4 1.4. Ý nghĩa của đề tài 4 Phấn 2: TỒNG QUAN TÀI LIỆU 5 2.1. Cơ sở khoa học của đề tài 5 2.2. Tình hình sản xuất và nghiên cứu đậu tương trong và ngoài nước 6 2.2.1. Sản xuất và nghiên cứu đậu tương trên thế giới 6 2.2.2. Sản xuất và nghiên cứu đậu tương trong nước 12 Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 21 3.2. Địa điểm và thời gian tiến hành 21 3.3. Phương pháp bố trí thí nghiệm và quy trình kỹ thuật 21 3.3.1. Phương pháp bố trí thí nghiệm 21 3.3.2. Quy trình kỹ thuật 22 3.4. Nội dung nghiên cứu và các chỉ tiêu theo dõi 23 3.4.1. Nội dung nghiên cứu 23 3.4.1.1. Một số về chỉ tiêu sinh trưởng, phát triển 24 3.4.1.2. Đánh giá sức chống chịu sâu hại của các giống đậu tương thí nghiệm tại trường ĐH Nông lâm Thái Nguyên 24 3.4.1.3. Các yếu tố cấu thành năng suất 25 3.4.2. Xử lý số liệu 26 Phần 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 27 4.1. Đặc điểm thời tiết khí hậu tại Thái Nguyên 27 4.2. Các chỉ tiêu sinh trưởng phát triển của đậu tương thí nghiệm vụ xuân 2014 tại trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên 29 4.2.1. Thời gian từ gieo đến mọc 31 4.2.2. Thời gian gieo đến phân cành 33 4.2.3. Thời gian từ gieo đến ra hoa tạo quả 34 4.2.4. Thời gian từ gieo đến chắc xanh 36 4.2.5. Thời gian gieo đến chín (thời gian sinh trưởng) 36 4.3. Một số đặc điểm hình thái của đậu tương thí nghiệm vụ xuân 2014 tại Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên 38 4.3.1. Số cành cấp I của đậu tương thí nghiệm 39 4.3.2. Số đốt trên thân chính của cây đậu tương thí nghiệm 40 4.3.3. Đường kính thân của đậu tương thí nghiệm 40 4.3.4. Chiều cao cây của đậu tương thí nghiệm 41 4.4. Khả năng chống chịu của đậu tương thí nghiệm vụ xuân 2014 tại trường ĐH Nông lâm Thái Nguyên 42 4.5. Đánh giá các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của đậu tương thí nghiệm vụ xuân 2014 tại trường ĐH Nông lâm Thái Nguyên 45 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 47 5.1. Kết luận 47 5.2. Đề nghị 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 2.1. Tình hình sản xuất đậu tương trên thế giới trong 5 năm gần đây (2008-2012) 7 Bảng 2.2. Tình hình sản xuất đậu tương của Mỹ những năm gần đây 9 Bảng 2.3. Tình hình sản xuất đậu tương của Brazil những năm gần đây 10 Bảng 2.4. Tình hình sản xuất đậu tương của Trung Quốc những năm gần đây 11 Bảng 2.5. Tình hình sản xuất đậu tương ở Việt Nam trong 5 năm gần đây (2008-2012) 13 Bảng 4.1. Tình hình thời tiết, khí hậu vụ xuân 2014 tại Thái Nguyên 28 Bảng 4.2. Các giai đoạn sinh trưởng phát triển của đậu tương thí nghiệm vụ xuân 2014 tại trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên 31 Bảng 4.3. Một số đặc điểm hình thái của đậu tương thí nghiệm vụ xuân 2014 tại trường ĐH Nông lâm Thái Nguyên 39 Bảng 4.4. Tình hình sâu bệnh của đậu tương thí nghiệm vụ xuân năm 2014 tại trường ĐH Nông lâm Thái Nguyên 43 Bảng 4.5. Một số yếu tố hình thành năng suất và năng suất của đậu tương thí nghiệm vụ xuân 2014 tại trường ĐH Nông lâm Thái Nguyên 45 1 Phần 1 MỞ ĐẦU 1.1. Đặt vấn đề Việt Nam là một nước đang phát triển với hơn 70% số dân làm nông nghiệp, bởi vậy ngành nông nghiệp rất quan trọng đối với sự phát triển của đất nước. Kể từ sau cách mạng tháng Tám – 1945, để khắc phục hậu quả sau chiến tranh cung cấp đủ lương thực cho nhân dân. Đảng, Nhà nước và các nhà khoa học đã không ngừng nghiên cứu kỹ thuật tiên tiến và những giống cây trồng mới phù hợp với điều kiện sinh thái, đáp ứng nhu cầu cấp thiết về lương thực, thực phẩm của cả nước. So với những loại cây lương thực chính như lúa, ngô, khoai… thì đậu tương chỉ chiếm một diện tích nhỏ (39.945 ha), năng suất còn thấp (5,2 tạ/ha). Khi nhu cầu lương thực được thảo mãn thì đậu tương trở thành một trong những cây trồng mũi nhọn trong chiến lược phát triển kinh tế của đất nước. Đậu tương không chỉ được sử dụng như một loại thực phẩm (đậu phụ, sữa đậu nành…), mà còn được sử dụng làm thức ăn cho gia súc sử dụng trong công nghiệp chế biến bánh kẹo… Đặc biệt là giá trị lấy dầu của đậu tương rất cao. Trong văn kiện Đại hội V của Đảng cộng sản Việt Nam (tập 2, tr.37) đã ghi: “Đậu tương cần được phát triển mạnh mẽ để tăng nguồn đạm cho con người, cho gia súc cho đất đai và trở thành một loại hàng xuất khẩu chủ lực ngày càng quan trọng”. Đối với người dân trực tiếp sản xuất thì cây đậu tương được ví như “vàng mọc từ đất.” Sở dĩ đậu tương có vị trí quan trọng như vậy là nhờ giá trị dinh dưỡng của nó. Qua phân tích sinh hóa thành phần sinh hóa dinh dưỡng của cây đậu tương cho thấy: hạt đậu tương có hàm lượng protein khá cao (38-40%), cao gấp 2-3 lần như hạt ngũ cốc, lúa mạch, lúa mì… Đậu tương được coi là nguồn cung cấp protein hoàn chỉnh vì có một lượng đáng kể các amino axit cần thiết MỤC LỤC Trang Phần 1: MỞ ĐẦU 1 1.1. Đặt vấn đề 1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu 4 1.3. Mục đích nghiên cứu 4 1.4. Ý nghĩa của đề tài 4 Phấn 2: TỒNG QUAN TÀI LIỆU 5 2.1. Cơ sở khoa học của đề tài 5 2.2. Tình hình sản xuất và nghiên cứu đậu tương trong và ngoài nước 6 2.2.1. Sản xuất và nghiên cứu đậu tương trên thế giới 6 2.2.2. Sản xuất và nghiên cứu đậu tương trong nước 12 Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 21 3.2. Địa điểm và thời gian tiến hành 21 3.3. Phương pháp bố trí thí nghiệm và quy trình kỹ thuật 21 3.3.1. Phương pháp bố trí thí nghiệm 21 3.3.2. Quy trình kỹ thuật 22 3.4. Nội dung nghiên cứu và các chỉ tiêu theo dõi 23 3.4.1. Nội dung nghiên cứu 23 3.4.1.1. Một số về chỉ tiêu sinh trưởng, phát triển 24 3.4.1.2. Đánh giá sức chống chịu sâu hại của các giống đậu tương thí nghiệm tại trường ĐH Nông lâm Thái Nguyên 24 3.4.1.3. Các yếu tố cấu thành năng suất 25 3.4.2. Xử lý số liệu 26 3 làm nguyên liệu chế biến thức ăn tinh giầu đạm để chăn nuôi. Đặc biệt cây đậu tương nói riêng và cây đâu đũa nói chung còn có khả năng đống hóa nitơ bằng hai con đường (hút NO 3 từ đất qua rễ và cố định đạm khí trời qua nốt sần). Nhờ hoạt đọng của vi khuẩn Rhizobium cộng sinh trên rễ cây họ đậu, rễ đậu tương ăn sâu, phân nhánh nhiều làm cho đất tơi xốp, do đó trồng cây đậu tương còn có tác dụng cải tạo đất, tăng năng suất cây trồng vụ sau. Mặc dù có thị trường và điều kiện thuận lợi để mở rộng diện tích trồng đậu tương, song hiện nay, mỗi năm nước ta vẫn nhập khẩu khoảng một triệu tấn đậu tương. Theo ông Nguyễn Trí Ngọc, Cục trưởn Cục trồng trọt, đến nay cả nước trồng khoảng 2000 ha đậu tương (chủ yếu trong vụ đông), với sản lượng 300 nghìn tấn. Tuy vậy, sản lượng này mới đáp ứng 25% nhu cầu sử dụng trong nước. Mỗi năm cả nước vẫn nhập khẩu gần 1 triệu tấn hạt đậu tương, nhu cầu sử dụng bình quân tăng 10%/ năm. Qua tính toán cho thấy trồng đậu tương có lãi suất cao hơn trồng lúa, thời gian trồng cũng ngắn hơn, làm tăng hiệu quả kinh tế. Giá đậu tương trên thị trường khá ổn định, vì vậy hầu hết các tỉnh phía bắc đều đưa đậu tương vào cơ cấu rau màu chủ lực. Mỗi năm diện tích trồng đậu tương bình quân tăng 7-10%. Tuy nhiên năng suất trồng đậu tương chưa cao (12 tạ/ha) so với năng suất bình quân trên thế giới ()23,3 tạ/ha), [16]. Có nhiều nguyên nhân làm cho năng suất sản xuất đậu tương ở Việt Nam chưa cao như: Giống, kỹ thuật trồng trọt, nguyên nhân khách quan… Tuy nhiên nguyên nhân quan trọng nhất là yếu tố giống, điều đó đòi hỏi các nhà chọn tạo giống cần tìm ra những giống đậu tương mới năng suất cao, phẩm chất tốt, phù hợp với điều kiện sinh thái và kĩ thuật trồng trọ của nước ta. Xuất phát từ quan điêm đó chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: ” Khảo nghiệm một số giống đậu tương mới trong vụ xuân hè năm 2014 tại trường đại học Nông Lâm Thái Nguyên”. 4 1.2. Mục tiêu nghiên cứu Tìm giống đậu tương có năng suất, phẩm chất cao và khả năng chống chịu tốt trong điều kiện sản xuất vụ xuân 2014 tại trường ĐH Nông lâm Thái Nguyên để giới thiệu cho sản xuất. 1.3. Mục đích nghiên cứu - Đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển, khả năng chống chịu và khả năng cho năng suất của các giống đậu tương tham gia thí nghiệm. - Tìm hiểu một số chỉ tiêu sinh lý của đậu tương thí nghiệm. 1.4. Ý nghĩa của đề tài Trong học tập và nghiên cứu khoa học, thực hiện đề tài giúp cho sinh viên đem kiến thức đã được trang bị trên giảng đường áp dụng vào thực tiến, đồng thời làm quan với công tác nghiên cứu và rèn luyện kỹ năng thực tế. Tiến hành thực hiện đề tài là bước đầu trang bị cho sinh viên ý thức độc lập, tự chịu trách nhiệm trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học. Đề tài có ý nghĩa trong thực tiến, góp phần bổ sunh những giống mới có năng suất cao, phẩm chất tốt, thích hợp với từng điều kiện sinh thái cụ thể, xác định khả năng của giống trong sản xuất. 5 Phấn 2 TỒNG QUAN TÀI LIỆU 2.1. Cơ sở khoa học của đề tài Trong quá trình sản xuất nông nghiệp có nhiều yếu tố quyết định đến năng suất và chất lượng sản phẩm trồng trọt như: Đất đai, phân bón, nước và yếu tố giống, nhưng yếu tố nào là quan trọng nhất. Từ xa xưa ông cha ta đã có câu: “Tốt giống, tốt má, tốt lúa” hay “Cố công không bằng giống tốt”. Và cho đến nay trong sản xuất thì “Giống là tiền đề, thức ăn là cơ sở”. Thực tế cho thấy khi sử dụng giống có phẩm chất tốt, thích nghi với điều kiện sinh thái cụ thể có ảnh hưởng rất tốt đến quá trình sinh trưởng và phát triển của cây trồng. Sử dụng giống tốt là biện pháp rẻ tiền nhất để năng suất cây trồng tăng rõ rệt. Không những vậy giống tốt còn mang lại hiệu quả kinh tế cho ngành trồng trọt vì đỡ tốn công chăm sóc, goảm chi phí sản xuất, giảm ô nhiễm môi trường. Thay hạt giống có phẩm chất cao cho hạt giống bình thường đã làm cho năng suất tăng được 15-20% sản lượng (Nguyễn Đức Lương và cs, 1999)[6]. Ngày nay, để thảo mãn nhu cầu nhiều mặt của con người, việc chọn giống đều dựa trên cơ sở di tuyền và di truyền tế bào cahats. Trên cơ sở lý thuyết nhiễm sắc thể về sự hình thành và cấu trúc gen, người ta đã đưa ra hàng loạt các biện pháp chọn giống hiện đại: Gây đột biến, lai taojm dung hợp tế bào,… nhằm tạo ra giống mới có năng xuất cao và ổn định phẩm chất tổ hục vụ cho nghiên cứu và sản xuất đại trà. Tuy nhiên các giống mới khi được sử dụng liên tục qua một thời gian sẽ dẫn đến tình trạng thoái hóa hoặc lẫn tạp, do đó cần phải nghiên cứu các phương pháp, kỹ thuật sản xuất hạt giống và thay đổi giống mới liên tục. [...]... và thu hoạch đậu tương Nhìn chung vụ xuân 2014 điều kiện thời tiết khá bất thuận cho sự sinh trưởng và phát triển cho cây đậu tương Đây cũng là nguyên nhân làm cho năng suất đậu tương vụ xuân 2014 giảm năng suất hơn nhiều cùng thời vụ các năm trước 4.2 Các chỉ tiêu sinh trưởng phát triển của đậu tương thí nghiệm vụ xuân 2014 tại trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Thực vật là một cơ thể sống, chúng... Một giống muốn đưa ra ngoài sản xuất khâu khảo nghiệm, đánh gái và tuyển chọn không thể thiếu Với tính cấp thiết của đề tài và vai trò quan trọng của công tác giống, đồng thời giúp bản thân tìm hiểu sâu sắc hơn về công tác giống cây trồng, tôi cọn đê tài: Khảo nghiệm một số giống đậu tương mới trong vụ xuân hè 2014 tại trường đại học Nông Lâm Thái Nguyên 2.2 Tình hình sản xuất và nghiên cứu đậu tương. .. sinh trưởng, phát triển của một số giống đậu tương vụ xuân 2014 tại trường ĐH Nông lâm Thái Nguyên 3.2 Địa điểm và thời gian tiến hành - Địa điểm tiến hành: Thí nghiệm được tiến hành tại trường ĐH Nông lâm Thái Nguyên - Thơi gian tiến hành thí nghiệm: từ tháng 3 – tháng 6 năm 2014 3.3 Phương pháp bố trí thí nghiệm và quy trình kỹ thuật 3.3.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm - Thí nghiệm được bố trí theo phương... khả năng cho năng suất của một số giống đậu tương - Đánh giá sức chống chịu và một số chỉ tiêu sinh lý của các giống đậu tương thí nghiệm - Xác định các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất các giống đậu tương tham gia thí nghiệm vụ xuân 2014 tại ĐH Nông lâm Thái Nguyên 24 3.4.1.1 Một số về chỉ tiêu sinh trưởng, phát triển - Ngày mọc: là ngày từ khi gieo đến ngày có 50% số cây/ô có 2 lá mầm xòe ngang... Theo hướng này giống đậu tương DT99 đã được đưa ra khảo nghiệm quốc gia từ vụ đông 1998 Giống đã được khu vực hóa năm 2000 và hội dồng khoa học Viên Di truyền Nông nghiệp đề nghị được công nhận là giống chính thức năm 2003 Viện Di truyền Nông nghiệp Việt Nam [12] đã thành công trong việc chọn tạo ra một số giống đậu tương có năng suất cao như: DT96, DT2001, DT99, DT2006 và đặc biệt là giống đậu rau (DT02... và đến năm 2011 và 2012 sản lượng đậu tương giảm 23,41 triệu tấn, tương đương với 8,83% Sở dĩ trong những năm từ năm 2005 đến năm 2010 sản lượng trồng đậu tương tăng nhanh đến như vậy là do diện tích trồng đậu tương trong những năm gần đây cũng tăng lên và do người trồng đậu tương đã ứng dụng các tiến bộ khoa học kĩ thuật tiên tiến để phục vụ sản xuất Nhưng đến năm 2011 và 2012 sản lương đậu tương giảm... tích: Trong những năm gần đây diện tích trồng đậu tương có xu hướng tăng lên.Từ năm 2005 - 2012 diện tích trồng đậu tương trên thế giới dao động trong khoảng 92,5 - 104,9 (triệu ha) trong đó diện tích trồng đậu tương năm 2012 là lớn nhất đạt 104,9 (triệu ha), qua số liệu ta thấy diện tích trồng đậu tương ngày càng tăng lên Về năng suất: Từ bảng trên ta thấy năng suất đậu tương trong những năm gần đây tương. .. thuật thích hợp, nhằm nâng cao năng suất và phẩm chất nông sản Kết quả theo dõi các giai đoạn sinh trưởng và phát triển của 6 giống đậu tương thí nghiệm được trình bày qua bảng 4.2 31 Bảng 4.2 Các giai đoạn sinh trưởng phát triển của đậu tương thí nghiệm vụ xuân 2014 tại trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên ĐVT: ngày Thời gian từ gieo đến TT Tên giống Mọc Phân Ra Chắc cành hoa TGST xanh 1 DT84 (đ/c)... 52 giống đậu đỗ địa phương và một số giống đỗ nhập nội (chủ yếu giống nhập từ Trung Quốc), kết quả đã tạo ra được hai giống tốt đưa vào sản xuất đại trà - Giống V70, giống gốc là giống Hoa Tuyển ở Trung Quốc thích hợp cho sản xuất vụ đông ở miền Bắc - Giống V74, giống gốc là giống Cáp Quả Địa ở Trung Quốc thích hợp cho sản xuất vụ đông ở Miền Bắc Ở miền Nam đã tiến hành thu thập tập đoàn giống đậu tương. .. lượng đậu tương của Mỹ tăng từ 70,71 triệu tấn lên 93,14 triệu tấn tăng 31,7% Năm 2008, sản lượng đậu tương đạt cao nhất là 93,19 triệu tấn, thấp nhất là năm 2007 với 70,71 triệu tấn Như vậy, năm 2008 là năm đạt cao nhất trong những năm gần đây cả về diện tích, năng suất và sản lượng Cây đậu tương là một trong năm cây thực phẩm quan trọng ở Mỹ, công nghệ sinh học đang tập trung vào cây đậu tương, theo số . ÐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ÐẠI HỌC NÔNG LÂM LÔ THỊ PHƯƠNG Tên đề tài: KHẢO NGHIỆM MỘT SỐ GIỐNG ĐẬU TƯƠNG MỚI TRONG VỤ XUÂN HÈ NĂM 2014 TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN. hình thái của đậu tương thí nghiệm vụ xuân 2014 tại trường ĐH Nông lâm Thái Nguyên 39 Bảng 4.4. Tình hình sâu bệnh của đậu tương thí nghiệm vụ xuân năm 2014 tại trường ĐH Nông lâm Thái Nguyên. HỌC NÔNG LÂM LÔ THỊ PHƯƠNG Tên đề tài: KHẢO NGHIỆM MỘT SỐ GIỐNG ĐẬU TƯƠNG MỚI TRONG VỤ XUÂN HÈ NĂM 2014 TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI

Ngày đăng: 18/11/2020, 14:00

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN