1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đánh giá một số biện pháp kỹ thuật trong sản xuất cây ăn quả tại trường đại học nông lâm thái nguyên

43 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 1,32 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM GIÀNG SÈN KHUẤN Tên đề tài: “ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT TRONG SẢN XUẤT CÂY ĂN QUẢ TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÁI NGUN” KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Ngành : Khoa học trồng Khoa : Nơng Học Khóa học : 2016 - 2020 Thái Nguyên, năm 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM GIÀNG SÈN KHUẤN Tên đề tài: “ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT TRONG SẢN XUẤT CÂY ĂN QUẢ TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÁI NGUN” KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Ngành : Khoa học trồng Khoa : Nông Học Lớp : K48 - TT - N02 Khóa học : 2016 - 2020 Giảng viên hướng dẫn : TS Dương Trung Dũng Thái Nguyên, năm 2020 i LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp: "Đánh giá số biện pháp kỹ thuật sản xuất ăn Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên” công trình nghiên cứu thực thân, thực dựa sở nghiên cứu lý thuyết, kiến thức chuyên ngành, tìm hiểu, khảo sát tình hình thực tiễn hướng dẫn khoa học TS Dương Trung Dũng Các số liệu, bảng biểu, kết khóa luận trung thực, nhận xét, phương hướng đưa xuất phát từ thực tiễn kinh nghiệm có Một lần em xin khẳng định trung thực lời cam đoan Xác nhận GVHD Người cam đoan TS Dương Trung Dũng Giàng Sèn Khuấn ii LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu, em hoàn thành báo cáo thực tập tốt nghiệp với tên đề tài: “Đánh giá số biện pháp kỹ thuật sản xuất ăn Trường Đại Học Nơng Lâm Thái Ngun” Có kết lời em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Dương Trung Dũng Giảng viên Khoa Nông học - giáo viên hướng dẫn em trình thực tập tận tình hướng dẫn em suốt q trình làm khóa luận Xin cảm ơn Ban Hiệu trưởng Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Ban chủ nghiệm khoa Nông học tạo hội điều kiện để em thực tập mô hình trường Em xin chân thành cảm ơn tận tình dạy dỗ thầy khoa Nông học trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Do kiến thức cịn hạn hẹp nên q trình thực đề tài em gặp khơng khó khăn, mà đề tài không tránh khỏi thiếu sót định, mong nhận ý kiến đóng góp thầy giáo, giáo bạn sinh viên để đề tài hoàn thiện Em xin trân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2020 Sinh viên Giàng Sèn Khuấn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Về chuyên môn nghiệp vụ 1.4 Về thái độ ý thức trách nhiệm 1.4.1 Về thái độ 1.4.2 Về ý thức trách nhiệm 1.5 Yêu cầu đề tài 1.6 Ý nghĩa đề tài 1.6.1 Ý nghĩa khoa học 1.6.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tổng quan Mít thái 2.1.1 Đặc điểm yêu cầu sinh thái, dinh dưỡng Mít thái 2.2 Tổng quan Nhãn 2.2.1 Đặc điểm yêu cầu sinh thái, dinh dưỡng Nhãn 2.3 Tình hình sản xuất tiêu thụ Mít thái giới Việt Nam 2.4 Tình hình sản xuất tiêu thụ Nhãn giới Việt Nam 10 2.5 Những kết ứng dụng kỹ thuật sản xuất kinh doanh Mít thái Nhãn giới Việt Nam 11 iv 2.5.1 Những kết ứng dụng kỹ thuật sản xuất kinh doanh Mít thái giới Việt Nam 11 2.5.2 Những kết ứng dụng kỹ thuật sản xuất kinh doanh Nhãn giới Việt Nam 12 PHẦN NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN 15 3.1 Thời gian địa điểm thực tập 15 3.3 Nội dung thực 15 3.4 Các phương pháp đánh giá 15 3.4.1 Phương pháp kế thừa số liệu 15 3.4.2 Phương pháp điều tra 15 3.4.3 Các tiêu phương pháp theo dõi 16 3.5 Phương pháp tính tốn xử lý số liệu 16 PHẦN KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 17 4.1 Kết đánh giá số biện pháp, kỹ thuật sản xuất ăn mơ hình 17 4.1.1 Thực trạng sản xuất ăn trung mô hình 17 4.1.2 Tình hình sản xuất ăn mơ hình 18 4.2 Kỹ thuật sản xuất Mít thái mơ hình 19 4.2.1 Đánh giá biện pháp kỹ thuật cắt tỉa, đốn ảnh hưởng đến hoa mít thái 19 4.2.2 Đánh giá kỹ thuật bón phân ảnh hưởng đến đậu sinh trưởng mít 21 4.2.3 Kỹ thuật cắt quả, thời gian cắt tạo trái vụ Mít thái 23 4.2.4 Kỹ thuật phòng trừ sâu bệnh hại Mít thái 24 4.2.5 Các biện pháp kỹ thuật sản xuất giống Mít thái 25 4.3 Kỹ thuật sản xuất Nhãn mơ hình 25 v 4.3.1 Đánh giá biện pháp kỹ thuật cắt tỉa, tạo cành ảnh hưởng đến hoa Nhãn 25 4.3.2 Đánh giá kỹ thuật bón phân ảnh hưởng đến đậu sinh trưởng Nhãn 26 4.3.3 Kỹ thuật khoanh vỏ Nhãn 27 4.3.4 Kỹ thuật phòng trừ sâu bệnh hại Nhãn 28 4.3.5 Các biện pháp kỹ thuật sản xuất Nhãn 29 4.4 Thuận lợi, khó khăn giải pháp phát triển mơ hình 29 4.4.1 Trong sản xuất Mít thái 29 4.4.2 Trong sản xuất Nhãn 30 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 31 5.1 Kết luận 31 5.1.1 Thực trạng sản xuất mô hình 31 5.1.2 Mơ hình Mít thái 31 5.1.3 Mơ hình Nhãn 31 5.2 Đề nghị 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO 32 MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1: Tình hình sản xuất số trồng mơ hình năm gần 17 Bảng 4.2: Kỹ thuật cắt tỉa, đốn ảnh hưởng đến hoa mít thái 20 Bảng 4.3: Sử dụng phân bón cho Mít thái mơ hình 21 Bảng 4.4: Đánh giá kỹ thuật bón phân ảnh hưởng đến đậu sinh trưởng mít 22 Bảng 4.5: Kỹ thuật cắt quả, thời gian cắt tạo trái vụ mít thái 23 Bảng 4.6: Kỹ thuật cắt tỉa, tạo cành ảnh hưởng đến hoa, 26 Bảng 4.7: Sử dụng phân bón cho Nhãn mơ hình 27 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1: Bón phân ảnh hưởng đến đậu sinh trưởng Mít thái 22 Hình 4.2: Quả mít thái trái vụ 24 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Cây ăn loại trồng thiếu sản xuất nông nghiệp Cây ăn cung cấp dinh dưỡng cần thiết cho tồn phát triển người, đặc biệt loại tươi tốt cho hệ tiêu hóa, cung cấp nhiều Vitamin Do mà nhu cầu ăn loại quả, tươi ngày tăng Theo kết điều tra hiệu kinh tế trồng ăn trồng ăn mang lại thu nhập cao cho hộ nơng dân; góp phần tăng giàu, giảm nghèo; thu hút lao động, góp phần giải việc làm, góp phần đẩy mạnh chuyển dịch cấu sản xuất nông nghiệp cấu kinh tế nông thôn, phát triển nông nghiệp nông thôn Phát triển sả n xuất ăn phương hướng phát triển sản xuất nông nghiệp người dân, năm gần năm để phát triển nông nghiệp theo hướng cơng nghiệp hố, nơng nghiệp dịch vụ, gắn với bảo vệ môi trường sinh thái phục vụ cho người, nhằm giúp cho nông dân nắm kiến thức kỹ thuật, kinh nghiệm trông sản xuất ăn có đủ khả giải vấn đề gia đình cộng đồng để thúc đẩy sản xuất, cải thiện đời sống, nâng cao dân trí, góp phần xây dựng phát triển nông thôn Tuy nhiên tiềm phát triển sản xuất ăn quả,hiện naythu nhập hiệu kinh tế chưa cao, bên cạnh cịn có lạc hậu nhiều vấn đề cần giải Do em tiến hành thực đề tài "Đánh giá số biện pháp kỹ thuật sản xuất ăn Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên” số (mít thái; Nhãn) mơ hình ăn khoa Nông học Một mô hình ăn trường Để tìm hiểu mơ hình tổ chức sản xuất, cách thức tiến khoa học kỹ thuật mà mơ hình áp dụng 20 Bảng 4.2: Kỹ thuật cắt tỉa, đốn ảnh hưởng đến hoa mít thái Kỹ thuật cắt tỉa, đốn ảnh hưởng đến hoa mít thái STT Ra hoa Ra Số không Cây 48,33 11,00 Cây 45,67 8,00 Cây 34,67 7,67 Cây 45,67 8,33 Cây 30,00 8,00 Trung bình 40,87 8,60 Từ bảng 4.2 ta thấy, tỉ lệ hoa đậu mơ hình khác hầu hết tất điều mang quả, trung bình qua đánh giá cho thấy hoa 40,87 8,60 Cụ thể sau: + Đối với thứ nhất: trung bình hoa 48,33 11,00 tổng số theo dõi + Đối với thứ hai: qua điều tra, đánh giá trung bình hoa 45,67 8,00 + Đối với thứ ba: hoa 34,67, 7,67 trung bình + Đối với thứ tư trung bình theo dõi hoa 45,67 8,33 + Đối với thứ năm: ta thấy hoa 30,00 8,00 21 4.2.2 Đánh giá kỹ thuật bón phân ảnh hưởng đến đậu sinh trưởng mít Mít thái ăn thân gỗ lâu năm nên lượng phân bón Được thể qua bảng sau: Bảng 4.3: Sử dụng phân bón cho Mít thái mơ hình STT Số lần bón Phân chuồng (kg) Đạm (kg) Lân (kg) Kali (kg) Lần 10 0,5 0,5 0,3 Lần 15 0,3 0,7 0,1 Lần 20 0,1 0,6 0,2 Tổng 45 0,9 1,8 0,6 Từ bảng 4.3 qua điều tra đánh giá mơ hình ta thấy Mít thái mùa năm Mùa thứ tháng 11 - 12 hoa đậu quả, mùa chín vụ nên bón thúc lần với lượng phân chuồng 10kg, đạm 0,5kg, lân 0,5kg kali 0,3kg Nhằm kích thích sinh trưởng phát triển hoa, Bón thúc lần vào tháng - để kích thích mầm ngủ tạo trái vụ chín vào tháng 11 - 12, với lượng phân bón là: 15kg phân chuồng; 0,3kg đạm; 0,7kg lân 0,1kg kali Bón thúc lần bón vào lúc sau thu hoạch, nhằm bón trả lại cho ni với lượng phân bón sau: phân chuồng 20kg; đạm 0,1kg; lân 0,6kg kali 0,2kg 22 Bảng 4.4: Đánh giá kỹ thuật bón phân ảnh hưởng đến đậu sinh trưởng mít Số Chiều dài Đường kính (quả) (cm) (cm) Cây 11 30 60 Cây 40 85 Cây 50 150 Cây 45 100 Cây 35 155 8,4 40 110 STT Trung bình Qua đánh giá, kỹ thuật bón phân ảnh hưởng rát lớn đến đậu sinh trưởng mít Trung bình số 8,4 cây, chiều dài trung bình 40 cm đường kính trung bình 110 cm Hình 4.1: Bón phân ảnh hưởng đến đậu sinh trưởng Mít thái 23 4.2.3 Kỹ thuật cắt quả, thời gian cắt tạo trái vụ Mít thái Mít Thái giống dễ trồng, cơng chăm sóc, khơng cần sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, thời gian sinh trưởng ngắn, cho thu hoạch nhanh, suất cao, đậu trái quanh năm, múi mọng giòn ngọt, đặc biệt trồng phù hợp với vùng đất đồi Nhưng để Mít Thái trái vụ đạt suất, chất lượng tốt cần phải cắt bỏ vào thời gian thích hợp Qua điều tra, đánh giá tơi có số liệu thu thập sau: Bảng 4.5: Kỹ thuật cắt quả, thời gian cắt tạo trái vụ mít thái Cắt STT khoảng 20 - 90 cm Cắt Cắt tháng 12 - 01 từ tháng - Cây (đ/c) Có Khơng Có Cây (đ/c) Khơng Có Có Cây (đ/c) Khơng Có Có Cây (đ/c) Khơng Có Có Cây (đ/c) Có Khơng Có Từ bảng ta thấy, để Mít thái trái vụ nên cắt từ tháng - 4, cắt khoảng đường kính 20 - 90 cm, cắt bỏ bị sâu bệnh hại Bên cạnh kết hợp với chăm sóc, cắt tỉa, đốn để có đủ chất dinh dưỡng ni trái vụ tỉa cắt bỏ cành gần sát mặt đất, cành tược, cành nhỏ mọc không hướng, cành sâu bệnh Giữ lại cành cấp cách gốc khoảng 40cm trở lên, chọn cành mọc theo hướng khác nhau, cành cách cành khoảng 40 - 50cm, tạo thành tầng không cành cấp Tỉa bỏ bớt cành cấp 2, cấp 3… cho thoáng nhằm chống sâu bệnh tăng suất 24 Hình 4.2: Quả mít thái trái vụ 4.2.4 Kỹ thuật phòng trừ sâu bệnh hại Mít thái - Đối với bệnh hại Mít thái như: Bệnh thối nhũng, bệnh thối gốc chảy nhựa loại nấm gây nên Biện pháp phòng trừ Sử dụng kết hợp sản phẩm sinh học đặc trị nấm Elicitor 250 + Siêu Đồng Sau - ngày phun, tiến hành phun lần để diệt nấm bệnh gây hại Cách phòng hữu hiệu trồng đất cao ráo, thoát nước tốt Bảo vệ loài thiên địch để hạn chế mật độ sâu rầy gây hại - Một số sâu hại như: sâu đục thân, sâu đục trái, ruồi đục trái, Rầy, rệp Biện pháp phòng trừ sâu đục thân là: Sử dụng thuốc trừ sâu Cyperan 5EC, Decis 2.5EC, Bian 40-50EC, Basudin 50EC… vào giai đoạn non, đặc biệt đầu mùa mưa Biện pháp ruồi đục trái dùng chất dẫn dụ sinh học để diệt ruồi đực Bao bọc trái, hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu, gây tồn dư độc tố ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng 25 4.2.5 Các biện pháp kỹ thuật sản xuất giống Mít thái - Đối với Mít thái: Trong q trình trồng chăm sóc Mít thái, cần bấm sớm, điều tiết độ cao phù hợp, tỉa cành vô hiệu, cành đực Các cành nhỏ, cành tăm, cành đực, cành vô hiệu cần loại bỏ chúng mọc không chỗ (cành đực, cành vô hiệu cành mà chỗ phân nhánh “thịt cành”, bị thắt eo nhỏ, gốc cành nách gầy nhỏ, không đầy đặn) Tỉa bỏ sớm cành đực, cành vô hiệu cành khả mang trái Tỉa bỏ sớm cành đực, cành vơ hiệu cành khơng có khả mang trái - Kỹ thuật trồng chăm sóc Mít thái Các cành mang hoa, mít thái cành phân nhánh trực tiếp từ thân, gốc cành chúng phát triển liên tục, gốc cành to, liền mạch, thịt cành đầy đặn Cành hữu hiệu, cho nhiều hoa nhiều mít thái + Khơng nên để có q nhiều cây, cành, tùy theo sức để số lượng cho phù hợp Cần kiểm soát ruồi vàng thời điểm non, phun phòng trừ nấm mốc gây thối non mít thái Khơng nên loại bỏ sớm bơng đực (cịn gọi dái mít - có tác dụng thụ phấn cho hoa khác xung quanh nó) 4.3 Kỹ thuật sản xuất Nhãn mơ hình 4.3.1 Đánh giá biện pháp kỹ thuật cắt tỉa, tạo cành ảnh hưởng đến hoa Nhãn Kỹ thuật sản xuất Nhãn ảnh hưởng lớn đến tỉ lệ hoa Qua đánh giá, điều tra công thức ta có kết trung bình thể qua bảng sau: 26 Bảng 4.6: Kỹ thuật cắt tỉa, tạo cành ảnh hưởng đến hoa, ĐVT: Chùm STT Số hoa Số Số không Cây 38 36,33 Cây 38,33 37,33 Cây 33,33 31,33 Cây 30 29,33 Cây 36 34,67 Cây 45 44,33 Cây 38,33 37,00 Cây 29,33 28,00 Cây 43 40,67 Cây 10 32,33 31,33 Trung bình 36,37 35,03 Từ bảng 4.6 ta thấy tỉ lệ hoa đậu nhãn đồng khơng có khơng cho Qua điều tra ta thấy trung bình nhãn có 36,37 chùm hoa số chùm 35,03 Ta có hình ảnh sau: 4.3.2 Đánh giá kỹ thuật bón phân ảnh hưởng đến đậu sinh trưởng Nhãn Nhãn có nhu cầu lớn phân bón Bón đầy đủ cân đối loại phân bón vừa làm tăng suất quả, vừa góp phần khắc phục tượng cách năm Đạm yếu tố quan trọng hàng đầu nhãn, đạm giúp cho sinh trưởng phát triển, tăng khả phân cành, chủ yếu lợt lộc năm Đạm có vai trị quan trọng việc phục hồi sau thu hoạch Phân lân thúc đẩy phần trình quang hợp, giúp cho hệ rễ phát triển, tăng cường khả hấp thu chất dinh dưỡng ni cây, hình thành 27 mầm hoa sau Phân kali giúp cho sinh trưởng phát triển, vận chuyển chất, tăng khả chống rét tích lũy đường Ngồi kali cịn có vai trị giảm bớt tỷ lệ rụng hoa, rụng ngăn cản hình thành tầng rời Qua điều tra nghiên cứu ta thu bảng sau: Bảng 4.7: Sử dụng phân bón cho Nhãn mơ hình STT Số lần bón Phân chuồng (kg) Đạm (kg) Lân (kg) Kali (kg) Lần 25 0,4 0,5 0,3 Lần 30 0,3 0,6 0,5 Lần 35 0,2 0,7 0,4 Tổng 90 0,9 1,8 1,2 Từ bảng ta thấy, số lần lượng phân bón cho khác Lần 1: Bón sau thu hoạch quả, vào tháng đến tháng Lần bón nhằm phục hồi cho sau thu hoạch, thúc đẩy cành mùa Thu lần bón năm Ở lần này, bón 25kg phân chuồng, 0,4kg phân đạm, 0,5kg phân lân 0,3kg lượng phân kali Lần 2: Vào đầu tháng 2, phân hóa mầm hoa Lần bón nhằm thúc hoa nuôi lộc Xuân Sử dụng 30kg phân chuồng, 0,3kg phân đạm, 0,6kg phân lân 0,5kg phân kali Lần: Bón vào cuối tháng 6, đầu tháng nhằm bổ sung dinh dưỡng cho phát triển Ở lần bón này, sử dụng tồn lượng phân đạm phân kali cịn lại Cũng chia làm nhiều lần bón khác 4.3.3 Kỹ thuật khoanh vỏ Nhãn - Giai đoạn khoanh vỏ: tháng 11 đến tháng 12 âm lịch Tiến hành khoanh vỏ cho không thời điểm mà lại xử lý sớm (lá non màu đỏ đọt) trể (lá chuyển sang màu xanh đậm) nên tỷ lệ thành công thấp Tiến hành xử lý hoa cho sớm cơi đọt thứ nhất, lúc chưa hồi phục kịp sau giai đoạn mang trái vụ 28 trước, có khơng khoẻ, nhỏ dẩn đến hình thành yếu, trái nhỏ Nhưng đợi đến cơi đọt thứ 3, khoanh vỏ khó xử lý cho hoa đồng loạt sau đọt khơng tập trung, đọt không - Chiều rộng vết khoanh: Chỉ khoanh vỏ cành chính, nên để lại - cành thường gọi nhánh thở để có nhựa luyện ni Vết khoanh rộng khoảng 1,5 - 2mm (đối với cành nhỏ), - 5mm (đối với cành lớn) Đã có nhiều trường hợp chết cành chết xảy khoanh vỏ cho hoa khơng nhà vườn tạo vết khoanh lớn Hoặc trường hợp chưa kịp hoa hai dấu vết khoanh liền chiều rộng vết khoanh nhỏ - Vị trí khoanh vỏ: khoanh vỏ gốc thân hay cành cấp lại không chừa "nhánh thở" cho để lại cành nhỏ, cành phía dưới, cành nằm bên tán dẫn đến trường hợp chết trước hoa 4.3.4 Kỹ thuật phòng trừ sâu bệnh hại Nhãn - Một số sâu hại như: Sâu đục gân lá, bọ xít, sâu đục thân, Rệp hại hoa quả, … - Biện pháp phòng trừ: Tỉa cành để đợt cành tập trung, tạo điều kiện cho ong kí sinh phát triển, điều tra phát sâu gây hại cần phun thuốc sớm dùng loại thuốc Fenbis, Polytrin, Hopsan, Cypermethrin (Cyperin ) Dùng vợt bắt lúc sáng sớm chiều tối bọ xít nhãn - Một số biện pháp bệnh hại nhãn: Sau đợt thu hoạch, tiến hành cắt tỉa cành, thu gom tiêu hủy bị bệnh.Tưới nước, bón phân đầy đủ cho cây, phân hữu cơ, sinh trưởng phát triển tốt hạn chế bệnh Nên trồng thưa giúp thoáng, cho ánh sáng xuyên qua tán làm giảm độ ẩm hạn chế bệnh 29 4.3.5 Các biện pháp kỹ thuật sản xuất Nhãn - Kỹ thuật Nhãn: Tỉa cành, tạo tán Việc tỉa cành, tạo tán cho thường tiến hành lúc Khi tỉa cành ta cần loại bỏ cành tán, cành mọc vượt, cành có sâu bệnh hại, cành khơ, cành khơng có khả cho trái… để giảm cạnh tranh dinh dưỡng, tạo độ thơng thống giúp hấp thụ ánh sáng tốt Thông thường ta nên tỉa cành cuối tháng đầu tháng 9, sau thu hoạch Bao vải nhãn: Đối với nhãn giai đoạn non chín nhãn thường xuyên bị nhiều loại sâu bệnh, côn trùng công: bọ cánh cứng, ruồi đục quả, bọ rầy, bọ xít… để bảo vệ đảm bảo chất lượng, trì suất nên sử dụng túi nilon, bao giấy, lưới bao chuyên dụng để bọc Nhằm hạn chế cơng trùng, sâu bệnh ngồi việc bao giúp vỏ sáng, đẹp bắt mắt dễ dàng tiêu thụ Làm cỏ: không nên sử dụng thuốc diệt cỏ, mà nên sử dụng máy cắt cỏ xử lý thủ công: cuốc, nhổ bỏ… Khi làm cỏ làm từ gốc xung quanh tán, cẩn thận không làm sát so với phần gốc nhãn tránh làm tổn thương gốc nhãn Nên cuốc cách xa gốc nhãn khoảng 20cm Việc làm cỏ vườn loại bỏ dại cạnh tranh dinh dưỡng với nhãn, khiến vườn nhãn thơng thống hạn chế nấm bệnh phát triển 4.4 Thuận lợi, khó khăn giải pháp phát triển mơ hình 4.4.1 Trong sản xuất Mít thái  Thuận lợi: - Mơ hình nằm vị trí thuận lợi, xa khu dân cư, lại dễ dàng - Tình hình an ninh, trị ổn định  Khó khăn: 30 - Nhiều sâu bệnh hại, nên tốn nhiều chi phí dành cho phòng trừ sâu bệnh hại lớn làm ảnh hưởng đến khả tốc độ sinh trưởng, chất lượng ăn  Giải pháp: - Cần nhân rộng mơ hình trồng Mít thái 4.4.2 Trong sản xuất Nhãn  Thuận lợi - Trang thiết bị đầy đủ, đại, đáp ứng q trình chăm sóc thu hoạch nhãn - Có nguồn nước tưới tiêu đầy đủ  Khó khăn - Hằng năm vào mùa mưa hay bị ngập lụt  Giải pháp - Đào rãnh thoát nước, tránh ngập lụt 31 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận 5.1.1 Thực trạng sản xuất mơ hình Mơ hình sản xuất loại ăn như: Mít thái, Bưởi, Nhãn, Ổi đài loan, Cam (cam V2; Cam vinh) Ngồi cịn sản xuất cơng nghệp như: Chè 5.1.2 Mơ hình Mít thái Trong sản xuất giống Mít thái, kỹ thuật áp dụng quan trọng Trong biện pháp kỹ thật biện pháp quan trọng Nhưng quan trọng kỹ thuật cắt bỏ để tạo Mít thái trái vụ đạt suất, chất lượng tốt Thật vậy, sau áp dụng biện pháp kỹ thuật vào sản xuất giống Mít thái trái vụ đạt chất lượng tốt, đảm bảo thị trường tin dùng 5.1.3 Mơ hình Nhãn Kỹ thuật sản xuất giống Nhãn ảnh hưởng lớn đến suất, chất lượng giá thị trường Trong kỹ thuật cắt tỉa, khoanh vỏ quan trọng Bởi vì, áp dụng biện pháp kỹ thuật Nhãn hoa, ổn định đạt suất, chất lượng giá thị trường nâng lên 5.2 Đề nghị - Đánh giá kỹ thuật đốn ngọn, tỉa cành, cắt trái mơ hình thêm vài vụ xác 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng việt Viện Nghiên cứu Cây ăn miền Nam, Kết nghiên cứu khoa học công nghệ 2002 - 2003, NXB Nông nghiệp Vũ Công Hậu, 1990 Kỹ thuật nhân giống ăn trái miền Nam, NXB Nông nghiệp Hà Nội Trần Thế Tục, 1999 Sổ tay người làm vườn, Nhà Xuất Nông nghiệp Trần Như Ý, Đào Thanh Vân, Nguyễn Thế Huấn, 2000 Giáo trình ăn quả, trường đại học Nông Lâm Thái Nguyên Đường Hồng Dật, 2003 Sổ tay hướng dẫn sử dụng phân bón, NXB Nơng nghiệp Vũ Cơng Hậu (1996), Trồng ăn Việt Nam, NXB Nông nghiệp TP Hồ Chí Minh II Tài liệu Iternet http://thuvien.tuaf.edu.vn/Chi-tiet/tai-sinh-phoi-soma-cay-mit-artocarpusheterophyllus-lam-6118.html http://kythuatnuoitrong.edu.vn/cay-an-trai/ky-thuat-trong-va-cham-soc-mitthai-ra-trai-quanh-nam.html https://ongbien.vn/ky-thuat-canh-tac/ky-thuat-trong-va-cham-soc-caynhan-hieu-qua-cao-55741dt.html 10 http://tiengiang.gov.vn/chi-tiet-tin?/lam-giau-tu-mo-hinh-trong-mit-thaisieu-som/12075641 11 https://sites.google.com/site/tailieukn/trong-trot/ky-thuat-trong-nhan MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP ...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM GIÀNG SÈN KHUẤN Tên đề tài: “ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT TRONG SẢN XUẤT CÂY ĂN QUẢ TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÁI NGUN” KHĨA... thực đề tài ? ?Đánh giá số biện pháp kỹ thuật sản xuất ăn trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên? ?? hướng dẫn TS Dương Trung Dũng Được thực mơ hình khoa Nông học Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 1.2... - Đánh giá thực trạng sản sản xuất ăn mơ hình - Đánh giá tình hình sản xuất ăn Mít thái, Nhãn mơ hình - Đánh giá số biện pháp kỹ thuật sản xuất ăn mơ hình - Những thuận lợi, khó khăn giải pháp

Ngày đăng: 03/06/2021, 16:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN