1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng-giải pháp nâng cao công tác thẩm định tài chính dự án đầu tư phát triển tại ngân hàng thương mại cổ phần SeABank - chi nhánh Đống Đa

86 1,1K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 1,82 MB

Nội dung

Quá trình phát triển của Việt Nam theo hướng CNH-HĐH theo chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020 của Đảng, Nhà nước đòi hỏi việc triển khai ngày càng nhiều dự án đầu tư với nguồn vốn trong và ngoài nước, thuộc mọi thành phần kinh tế.Trong đó, nguồn vốn cho vay theo dự án của NHTM ngày càng phổ biến và quan trọng đối với mỗi cá nhân, doanh nghiệp và chính phủ.Đó cũng là một thách thức không nhỏ đối với NHTM về sự an toàn và hiệu quả của nguồn vốn vay theo dự án.Bởi vì những dự án đầu tư phát triển thường đòi hỏi vốn lớn, thời gian kéo dài và rủi ro cao.Để đi đến chấp nhận đầu tư, thì thẩm định dự án về mặt tài chính dự án đầu tư là khâu quan trọng, quyết định chất lượng cho vay theo dự án của ngân hàng.Thẩm định tài chính dự án đầu tư ngày càng có ý nghĩa quan trọng, đảm bảo lợi nhuận và sự an toàn của ngân hàng. Vì vậy, sau một thời gian thực tập tại NHTMCP Đông Nam Á – Chi nhánh Đống Đa, em đã lựa chọn đề tài “Thực trạng-giải pháp nâng cao công tác thẩm định tài chính dự án đầu tư phát triển tại ngân hàng thương mại cổ phần SeABank - chi nhánh Đống Đa” để làm chuyên đề tốt nghiệp. Để hoàn thành bản báo cáo thực tập này, em xin gửi lời cảm ơn trân thành tới giáo viên hướng dẫn TH.s Trần Thị Mai Hoa đã hướng dẫn tận tình cho em trong suốt quá trình em thực tập vừa qua và ban lãnh đạo và các cán anh chi phòng khách hàng doanh nghiệp – chi nhánh Đống Đa, ngân hàng TMCP SeABank đã giúp em để em hoàn thành bài chuyên đề của mình.

Trang 2

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 6

MỤC LỤC BẢNG BIỂU 8

DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT 11

CHƯƠNG I:THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI NHTMCP ĐÔNG NAM Á (SEABANK)-CHI NHÁNH ĐỐNG ĐA 12

1.1.Tổng quan về NHTMCP Đông Nam Á (SeABank) 12

1.1.1.Quá trình hình thành và phát triển của NHTMCP Đông Nam Á (SeABank) 12

1.1.2.Quá trình hình thành và phát triển của NHTMCP Đông Nam Á (SeABank)- chi nhánh Đống Đa 13

Tên ngân hàng : 13

Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Nam Á (SeaBank)-chi nhánh Đống Đa-Hà Nội 13

Giám đốc hiện tại: Ông Nguyễn Mạnh Hùng 13

Trụ sở chính: 13

Cơ sở pháp lý 14

Lịch sử phát triển qua các thời kỳ 14

1.1.3.Cơ cấu tổ chức 15

Biểu đồ 1:Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng TMCP SeABank-chi nhánh Đống Đa .15 Phòng khách hàng doanh nghiệp 16

Phòng khách hàng cá nhân 16

Phòng QT và HTHD 16

1.1.4.Tình hình hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng TMCP SeABank 16

1.1.4.1.Hoạt động huy động vốn 17

Bảng 1.1 :Kết quả của hoạt động huy động vốn của Ngân hàng TMCP SeABank-chi nhánh Đống Đa 17

Bảng 1.2:Cơ cấu nguồn vốn huy động của NHTMCP SeABank-chi nhánh Đống Đa 18

Trang 3

Bảng 1.3:Cơ cấu nguồn vốn huy động theo thời gian (tiền gửi có kỳ hạn và tiền

gửi không kỳ hạn) 19

Bảng 1.4:Cơ cấu huy động tiền gửi có kỳ hạn Đơn vị:Tỷ đồng 20

Bảng 1.5:Cơ cấu huy động vốn theo loại tiền (nội tệ -ngoại tệ) Đơn vị:tỷ đồng 21 1.1.4.2.Hoạt động cho vay vốn 22

Bảng 1.7: Cơ cấu cho vay của NHTMCP SeABank-chi nhánh Đống Đa 23

Bảng 1.8:Cơ cấu cho vay theo kì hạn .24

Bảng 1.9:Cơ cấu cho vay theo loại tiền 25

1.1.4.3.Hoạt động khác 26

Hoạt động thanh toán quốc tế 26

.Hoạt động khác 27

Đánh giá 27

1.1.4.4.Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh 27

Bảng 1.10: Các chỉ tiêu kết quả kinh doanh .27

1.2.Khái quát tình hình thẩm định các dự án tại ngân hàng SeABank-chi nhánh Đống Đa 28

1.2.1.Qui trình thẩm định 28

1.2.2.Số lượng các dự án được thẩm định 29

Bảng 1.11: Số lượng các dự án được thẩm định trong giai đoạn 2008-2012 29

1.3.Thực trạng thẩm định tài chính dự án tại ngân hàng thương mại cổ phần SeAbank-chi nhánh Đống Đa 29

1.3.1.Nội dung thẩm định 29

1.3.2.1.Thẩm định tài chính khách 30

1.3.2.2.Thẩm định tài chính dự án đầu tư 31

Bảng 1.12 : Ví dụ thẩm định tổng vốn đầu tư 34

Thẩm định doanh thu và chi phi của dự án 36

Bảng1.13 : Doanh thu của dự đầu tư kinh doanh VLXD công ty CP và XD Minh Hằng 39 Bảng1.12 : Chi phí của dự án đầu tư kinh doanh VLXD công ty CP và XD Minh

Trang 4

Bảng 1.14 : Bảng điều chỉnh tỷ lệ chiết khấu 40

Thẩm định các chỉ tiêu tài chính của dự án 41

Phân tích độ nhạy 45

Bảng 1.15: Kết quả tính toán các chỉ tiêu tài chính 46

( Nguồn : Báo cáo thẩm định dự án thủy điện Kon Tum ) 46

Kết quả phân tích tài chính đầu tư, giá trị dòng tiền 1,040,625 > 0, IRR =12.90% > 10% Các chỉ tiêu tài chính trên cho thấy dự án khả thi khi vốn đầu tư tăng 46

Bảng 1.16: Kết quả tính toán các chỉ tiêu tài chính khi vốn đầu tư thay đổi 46

( Nguồn : Báo cáo thẩm định dự án thủy điện Kon Tum ) 46

( Nguồn : Báo cáo thẩm định dự án thủy điện Kon Tum ) 47

1.4.Dự án minh họa 47

1.4.1.Khái quát khách hàng vay vốn 47

b Giới thiệu dự án đầu tư 49

Bảng 1.19: Cơ cấu tổ chức nhân sự tại cửa hàng 50

1.4.2.Nội dung thẩm định dự án 51

1.4.2.1.Thẩm định khách hàng 51

1.4.2.2.Thẩm định khía cạnh tài chính của dự án 54

Tổng vốn đầu tư 54

Doanh thu và chi phí của dự án 55

Thẩm định lãi suất của dự án 57

Bảng 1.23 : Dòng tiền của dự án 57

Thẩm định rủi ro, an toàn tài chính của dự án 59

Bảng 1.24 : NPV, IRR khi lãi suất thay đổi 59

Thẩm định nguồn trả nợ của dự án 59

1.4.3.Đánh giá 59

1.4.3.1.Đánh giá của cán bộ thẩm định 59

1.4.3.2.Đề xuất 60

1.5.Đánh giá thực trạng công tác thẩm định tài chính dự án 60

1.5.1.Kết quả đạt được 60

Trang 5

Bảng 1.25: Số lượng dự án thẩm định NHCT SeABank qua các năm 61

1.6.Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng công tác thẩm định tài chính dự án 69

1.6.1.Đội ngũ cán bộ thẩm định dự án 69

1.6.2.Tổ chức công tác thẩm định dự án 70

1.6.3.Phương tiện thẩm định dự án 70

1.6.4.Phương pháp thẩm định dự án 71

1.6.5.Thông tin phục vụ cho quá trình thẩm định 71

CHƯƠNG II:MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TẠI NHTMCP ĐÔNG NAM Á (SEABANK) - CHI NHÁNH ĐỐNG ĐA 72

2.1.Định hướng phát triển của SeABank 72

2.1.1.Định hướng phát triển của SeABank trong thời gian tới 72

2.1.1.1.Huy động vốn 72

2.1.1.2.Hoạt động tín dụng 73

2.1.2.Định hướng về công tác thẩm định dự án đầu tư phát triển 74

2.1.3.Định hướng phát triển công tác thẩm định tài chính dự án 75

2.2.Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác thẩm định tài chính dự án 76

2 2.1.Hoàn thiện quá trình thẩm định 76

2.2.2.Đào tạo guồn nhân lực 77

2.2.3 Hoàn thành hệ thống thông tin, cơ sở dữ liệu 78

2.2.4.Hoàn thành nội dung thẩm định 80

2.2.5.Hỗ trợ kinh phí 81

2.3.Một số kiến nghị 82

2.3.1.Một số kiến nghị với Bộ-Chính Phủ 82

2.3.2.Kiến nghị với Ngân hàng nhà nước 83

2.3.3.Kiến nghị với SeABank 83

KẾT LUẬN 84

TÀI LIỆU THAM KHẢO 85

Trang 6

LỜI MỞ ĐẦU

Quá trình phát triển của Việt Nam theo hướng CNH-HĐH theo chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020 của Đảng, Nhà nước đòi hỏi việc triển khai ngày càng nhiều dự án đầu tư với nguồn vốn trong và ngoài nước, thuộc mọi thành phần kinh tế.Trong đó, nguồn vốn cho vay theo dự án của NHTM ngày càng phổ biến và quan trọng đối với mỗi cá nhân, doanh nghiệp và chính phủ.Đó cũng là một thách thức không nhỏ đối với NHTM về sự an toàn và hiệu quả của nguồn vốn vay theo dự án.Bởi

vì những dự án đầu tư phát triển thường đòi hỏi vốn lớn, thời gian kéo dài và rủi ro cao.Để đi đến chấp nhận đầu tư, thì thẩm định dự án về mặt tài chính dự án đầu tư là khâu quan trọng, quyết định chất lượng cho vay theo dự án của ngân hàng.Thẩm định tài chính dự án đầu tư ngày càng có ý nghĩa quan trọng, đảm bảo lợi nhuận và sự an toàn của ngân hàng

Vì vậy, sau một thời gian thực tập tại NHTMCP Đông Nam Á – Chi nhánh

Đống Đa, em đã lựa chọn đề tài “Thực trạng-giải pháp nâng cao công tác thẩm định

tài chính dự án đầu tư phát triển tại ngân hàng thương mại cổ phần SeABank -

Trang 7

chi nhánh Đống Đa” để làm chuyên đề tốt nghiệp.

Để hoàn thành bản báo cáo thực tập này, em xin gửi lời cảm ơn trân thành tới giáo viên hướng dẫn TH.s Trần Thị Mai Hoa đã hướng dẫn tận tình cho em trong suốt quá trình em thực tập vừa qua và ban lãnh đạo và các cán anh chi phòng khách hàng doanh nghiệp – chi nhánh Đống Đa, ngân hàng TMCP SeABank đã giúp em để em hoàn thành bài chuyên đề của mình

Trang 8

MỤC LỤC BẢNG BIỂU

LỜI MỞ ĐẦU 6

MỤC LỤC BẢNG BIỂU 8

DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT 11

CHƯƠNG I:THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI NHTMCP ĐÔNG NAM Á (SEABANK)-CHI NHÁNH ĐỐNG ĐA 12

1.1.Tổng quan về NHTMCP Đông Nam Á (SeABank) 12

1.1.1.Quá trình hình thành và phát triển của NHTMCP Đông Nam Á (SeABank) 12

1.1.2.Quá trình hình thành và phát triển của NHTMCP Đông Nam Á (SeABank)- chi nhánh Đống Đa 13

Tên ngân hàng : 13

Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Nam Á (SeaBank)-chi nhánh Đống Đa-Hà Nội 13

Giám đốc hiện tại: Ông Nguyễn Mạnh Hùng 13

Trụ sở chính: 13

Cơ sở pháp lý 14

Lịch sử phát triển qua các thời kỳ 14

1.1.3.Cơ cấu tổ chức 15

Biểu đồ 1:Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng TMCP SeABank-chi nhánh Đống Đa .15 1.1.4.Tình hình hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng TMCP SeABank 16

Bảng 1.1 :Kết quả của hoạt động huy động vốn của Ngân hàng TMCP SeABank-chi nhánh Đống Đa 17

Bảng 1.2:Cơ cấu nguồn vốn huy động của NHTMCP SeABank-chi nhánh Đống Đa 18

Bảng 1.3:Cơ cấu nguồn vốn huy động theo thời gian (tiền gửi có kỳ hạn và tiền gửi không kỳ hạn) 19

Bảng 1.4:Cơ cấu huy động tiền gửi có kỳ hạn Đơn vị:Tỷ đồng 20 Bảng 1.5:Cơ cấu huy động vốn theo loại tiền (nội tệ -ngoại tệ) Đơn vị:tỷ đồng 21

Trang 9

Bảng 1.7: Cơ cấu cho vay của NHTMCP SeABank-chi nhánh Đống Đa 23

Bảng 1.8:Cơ cấu cho vay theo kì hạn .24

Bảng 1.9:Cơ cấu cho vay theo loại tiền 25

Bảng 1.10: Các chỉ tiêu kết quả kinh doanh .27

1.2.Khái quát tình hình thẩm định các dự án tại ngân hàng SeABank-chi nhánh Đống Đa 28

1.2.1.Qui trình thẩm định 28

1.2.2.Số lượng các dự án được thẩm định 29

Bảng 1.11: Số lượng các dự án được thẩm định trong giai đoạn 2008-2012 29

1.3.Thực trạng thẩm định tài chính dự án tại ngân hàng thương mại cổ phần SeAbank-chi nhánh Đống Đa 29

1.3.1.Nội dung thẩm định 29

Bảng 1.12 : Ví dụ thẩm định tổng vốn đầu tư 34

Bảng1.13 : Doanh thu của dự đầu tư kinh doanh VLXD công ty CP và XD Minh Hằng 39

Bảng1.12 : Chi phí của dự án đầu tư kinh doanh VLXD công ty CP và XD Minh Hằng 39

Bảng 1.14 : Bảng điều chỉnh tỷ lệ chiết khấu 40

Bảng 1.15: Kết quả tính toán các chỉ tiêu tài chính 46

( Nguồn : Báo cáo thẩm định dự án thủy điện Kon Tum ) 46

Kết quả phân tích tài chính đầu tư, giá trị dòng tiền 1,040,625 > 0, IRR =12.90% > 10% Các chỉ tiêu tài chính trên cho thấy dự án khả thi khi vốn đầu tư tăng 46

Bảng 1.16: Kết quả tính toán các chỉ tiêu tài chính khi vốn đầu tư thay đổi 46

( Nguồn : Báo cáo thẩm định dự án thủy điện Kon Tum ) 46

( Nguồn : Báo cáo thẩm định dự án thủy điện Kon Tum ) 47

1.4.Dự án minh họa 47

1.4.1.Khái quát khách hàng vay vốn 47

b Giới thiệu dự án đầu tư 49

Bảng 1.19: Cơ cấu tổ chức nhân sự tại cửa hàng 50

Trang 10

1.4.2.Nội dung thẩm định dự án 51

Bảng 1.24 : NPV, IRR khi lãi suất thay đổi 59

1.4.3.Đánh giá 59

1.5.Đánh giá thực trạng công tác thẩm định tài chính dự án 60

1.5.1.Kết quả đạt được 60

Bảng 1.25: Số lượng dự án thẩm định NHCT SeABank qua các năm 61

1.6.Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng công tác thẩm định tài chính dự án 69

1.6.1.Đội ngũ cán bộ thẩm định dự án 69

1.6.2.Tổ chức công tác thẩm định dự án 70

1.6.3.Phương tiện thẩm định dự án 70

1.6.4.Phương pháp thẩm định dự án 71

1.6.5.Thông tin phục vụ cho quá trình thẩm định 71

CHƯƠNG II:MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TẠI NHTMCP ĐÔNG NAM Á (SEABANK) - CHI NHÁNH ĐỐNG ĐA 72

2.1.Định hướng phát triển của SeABank 72

2.1.1.Định hướng phát triển của SeABank trong thời gian tới 72

2.1.2.Định hướng về công tác thẩm định dự án đầu tư phát triển 74

2.1.3.Định hướng phát triển công tác thẩm định tài chính dự án 75

2.2.Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác thẩm định tài chính dự án 76

2 2.1.Hoàn thiện quá trình thẩm định 76

2.2.2.Đào tạo guồn nhân lực 77

2.2.3 Hoàn thành hệ thống thông tin, cơ sở dữ liệu 78

2.2.4.Hoàn thành nội dung thẩm định 80

2.2.5.Hỗ trợ kinh phí 81

2.3.Một số kiến nghị 82

2.3.1.Một số kiến nghị với Bộ-Chính Phủ 82

2.3.2.Kiến nghị với Ngân hàng nhà nước 83

2.3.3.Kiến nghị với SeABank 83

Trang 11

KẾT LUẬN 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85

DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT

NHTMCP : Ngân hàng thương mại cổ phần

PGD : Phòng giao dịch

TNHH : Trách nhiệm hữu hạn

SeABank : South East Asian Bank

QTK : Qũi tiết kiệm

HĐQT : Hội đồng quản trị

CSH : Chủ sở hữu

VLXD : Vật liệu xây dựng

Trang 12

CHƯƠNG I:THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI NHTMCP ĐÔNG NAM Á (SEABANK)-CHI NHÁNH ĐỐNG

ĐA

1.1.Tổng quan về NHTMCP Đông Nam Á (SeABank)

1.1.1.Quá trình hình thành và phát triển của NHTMCP Đông Nam Á

(SeABank)

Ngân hàng TMCP SeaBank được thành lập từ năm 1994, là một trong những ngân hàng TMCP được thành lập sớm nhất Việt Nam.Một số thông tin cơ bản về Ngân hàng TMCPSeaBank.Trải qua gần 20 năm xây dựng và trưởng thành ngân hàng đã đạt những kết quả to lớn trong hoạt động kinh doanh và quá trình tăng trưởng kinh tế của đất nước

Từ khi thành lập đến nay, SeABank là ngân hàng có uy tín trong các lĩnh vực tài trợ, thanh toán xuất nhập khẩu, các dịch vụ tài chính ngân hàng, các nghiệp vụ bảo lãnh, nghiệp vụ thẻ tín dụng

Đến nay, ngân hàng đã phát triển được một hệ thống các chi nhánh rộng khắp các tỉnh thành phố lớn và các trung tâm công nghiệp trên toàn quốc nhằm.Sự phát triển nhanh chóng trong gần 20 năm vừa qua cho thấy sự phát triển mạnh mẽ của SeABank, tăng cường khả năng cạnh tranh so với cấc ngân hàng đối thủ

Năm 1994, ban lãnh đạo ngân hàng quyết định thành lập ngân hàng:

Tên tiếng Việt: Ngân hàng TMCP Đông Nam Á

Tên tiếng Anh: Southeast Asia Commercial Joint Stock Bank

Tên viết tắt: SeABank

Trang 13

1.1.2.Quá trình hình thành và phát triển của NHTMCP Đông Nam Á (SeABank)-

chi nhánh Đống Đa Tên ngân hàng :

Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Nam Á (SeaBank)-chi nhánh Đống Đa-Hà Nội Giám đốc hiện tại: Ông Nguyễn Mạnh Hùng

Trụ sở chính:

Tòa nhà văn phòng & trung tâm thương mại cao cấp Oriental Tower, 324 Tây Sơn,

P.Ngã Tư Sở, Q.Đống Đa, Hà Nội

Điện thoại: 04.6.282.3333

Trang 14

Fax: 04.6.252.6333

Cơ sở pháp lý

Năm 1994 Ngân hàng TMCP Đông Nam Á-SeABank chính thức đi vào hoạt động

căn cứ vào giấy phép hoạt động số 0051/NH-GP ngày 25/03/1994 của Thống đốc ngân hàng Nhà nước Việt Nam

Căn cứ nghị định số 58/2001/NĐ-CP ngày 24-8-2001 của Chính phủ và Thông tư

hướng dẫn số 07/2002/TT-LT ngày 6/5/2002 về việc quản lý và sử dụng con dấu của Ngân hàng TMCP Đông Nam Á(SeABank)-chi nhánh Đống Đa

Lịch sử phát triển qua các thời kỳ

Ngân hàng TMCP Đông Nam Á-SeABank chính thức khai trương chi nhánh

SeABank Đống Đa tại 436 Xã Đàn,Đống Đa,Hà Nội.Do nhu cầu phát triển của lĩnh vực ngân hàng nói chung và SeABank nói riêng,ngày 09/07/2011,SeABank khai trương trụ sở mới của chi nhánh SeABank tại tòa nhà văn phòng & trung tâm thương mại cao cấp Oriental Tower, 324 Tây Sơn, P.Ngã Tư Sở, Q.Đống Đa, Hà Nội

Ngân hàng TMCP Đông Nam Á(SeABank)-chi nhánh Đống Đa đã phát triển

hoạt động kinh doanh tín dụng,trở thành một trong những chi nhánh hàng đầu của Ngân hàng TMCP Đông Nam Á-SeABank.Hiện nay Ngân hàng TMCP SeABank-chi nhánh Đống Đa có 3 phòng giao dịch và 2 quỹ tiết kiệm trực thuộc:

Cơ sở 1: QTK Đại Kim

Đc:Tầng 1,số 15 lô B-khu đô thị mới Đại Kim,Đại Kim,quận Hoàng Mai,Hà Nội

Số ĐT:04.62823333

Fax:04.62526333

Cơ sở 2: PGD Nguyễn Ngọc Nại

Đc:89 Nguyễn Ngọc Nại,Thanh Xuân,Hà Nội

ĐT:04.62823333

Fax:04.62851399

Cơ sở 3:PGD Nguyễn An Ninh

Đc:Số 116 Nguyễn An Ninh,phường Tương Mai,Quận Hoàng Mai,Hà Nội

Trang 16

khác nhau nhưng lại hỗ trợ cho nhau để hoàn thành nhiệm vụ của mình và các mục tiêu

- Huy động vốn từ đối tượng khách hàng cá nhân,hộ gia đình

- Cho vay thông qua các gói dịch vụ sản phẩm tín dụng như mua nhà,mua ô tô,cho vay tiêu dùng

- Phát triển khách hàng tiềm năng

- Hướng dẫn hồ sơ và thẩm định khách hàng

- Kiểm tra sử dụng vốn vay của khách hàng

Phòng QT và HTHD

- Trực tiếp quản lý và cân đối nguồn vốn về kỳ hạn,loại tiền tệ,hạn tiền gửi

- Tổng hợp,phân tích hoạt động kinh doanh quý,năm.Dự thảo các báo cáo sơ kết,tổng kết

- Chịu trách nhiệm tham mưu cho giám đốc xây dựng kế hoạch ngắn,trung và dài hạn

- Thực hiện nộp thuế cho Nhà Nước và các nghiệp vụ thanh toán trong và ngoài nước

1.1.4.Tình hình hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng TMCP SeABank

Kết thúc năm 2012, dù nền kinh tế gặp rất nhiều khó khăn nhưng SeABank chi nhánh Đống Đa vẫn đạt được mức tăng trưởng đáng khích lệ, đạt mục tiêu đề ra.Các

Trang 17

chỉ tiêu trong bảng cân đối kế toán đều có sự tăng trưởng đáng kể năm sau cao hơn năm trước.

Lợi nhuận trước thuế của ngân hàng đạt 61 tỷ đồng, tăng 10% so với cùng kỳ năm ngoái.Đây là một mức tăng trưởng ngoài kì vọng của ngân hàng trong bối cảnh khó khăn chung của nền kinh tế khi các doanh nghiệp hạn chế vay vốn để sản xuất kinh doanh.Tuy nhiên với những dịch vụ tài chính ngân hàng đa dạng, hướng tới đa dạng khách hàng, lãi suất ưu đãi đã đem lại hiệu quả cao cho kết quả kinh doanh của chi nhánh

Ngân hàng TMCP SeABank-chi nhánh Đống Đa triển khai đa dạng các dịch vụ,sản phẩm nhằm huy động vốn tới các đối tượng khách hàng cá nhân, hộ gia đình, tổ chức kinh tế và tổ chức tín dụng Ngân hàng có hình thức hoạt động huy động vốn thông qua hai phòng là phòng khách hàng doanh nghiệp và khách hàng cá nhân nhằm tận dụng,khai thác tối đa lợi thế

Tăng nhanh mạng lưới phòng giao dịch của chi nhánh,bao gồm PGD Nguyễn Ngọc Nại, PGD Nguyễn An Ninh và PGD Vĩnh Tuy

Bảng 1.1 :Kết quả của hoạt động huy động vốn của Ngân hàng TMCP chi nhánh Đống Đa

SeABank-Đơn vị:Tỷ đồng

Tổng vốn huy động 130,65 217,36 344,76 400,34 445,45 475,55

(Nguồn:Báo cáo tài chính NHTMCP SeABank-chi nhánh Đống Đa)

Từ số liệu nguồn vốn huy động được qua từng năm của ngân hàng cho thấy hoạt động huy động vốn của chi nhánh đạt hiệu quả cao, tăng trưởng nhanh qua từng năm Điều này được thể hiện qua trong năm tài chính 2007-2008, tổng lượng vốn huy động được năm 2008 so với 207 tăng tới 66,37% Các năm còn lại cũng có tỷ lệ tăng trưởng cao ( trên 10% so với năm trước đó )

Nguồn vốn huy động của NHTMCP SeABank-chi nhánh Đống Đa được huy động từ ba nguồn: Cá nhân, doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp có vốn đầu tư

Trang 18

Để xác định xem nguồn vốn nào trong 3 nguồn vốn cá nhân, doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đóng vai trò chính trong cơ cấu huy động vốn của NHTMCP SeABank - chi nhánh Đống Đa, ta có bảng tổng kết cơ cấu nguồn vốn huy động của NHTMCP SeABank trong giai đoạn 2007 - 2012.

Bảng 1.2:Cơ cấu nguồn vốn huy động của NHTMCP SeABank-chi nhánh Đống Đa Đơn vị:Tỷ đồng

( Nguồn: Báo cáo tài chính NHTMCP SeABank-chi nhánh Đống Đa )\

Từ bảng số liệu cơ cấu nguồn vốn huy động của NHTMCP SeABank – chi nhánh Đống Đa cho thấy nguồn vốn của khách hàng cá nhân chiếm đa số trong tổng nguồn vốn huy động được của ngân hàng (từ 75% năm 2007 tăng lên 79% năm 2012).Trong khi đó nguồn vốn đến từ khu vực doanh nghiệp trong nước luôn đóng góp trên 10%, khu vực doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đứng cuối, chỉ đạt đưới 10%

Nguồn vốn của khách hàng cá nhân chiếm đa số trong cơ cấu huy động vốn của chi nhánh Đống Đa là do tâm lý gửi tiền tiết kiệm của đa số dân cư nhằm bảo đảm giá trị của đồng tiền Bên cạnh đó đa số các doanh nghiệp chỉ thực hiện gửi tiền nhằm mục đích

Trang 19

thanh toán qua ngân hàng, họ hiếm khi gửi tiền vào ngân hàng để hưởng lãi suất mà cần vốn để quay vòng kinh doanh Điều này giải thích tại sao lượng vốn huy động từ khu vực doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và doanh nghiệp trong nước chiếm tỉ trọng thấp hơn hẳn so với khu vực cá nhân

Nguồn vốn huy động của NHTMCP SeABank cũng được đánh giá dựa trên cơ

cấu nguồn vốn huy động theo thời gian ( tiền gửi có kỳ hạn và không kỳ hạn )

Bảng 1.3:Cơ cấu nguồn vốn huy động theo thời gian (tiền gửi có kỳ hạn và tiền

gửi không kỳ hạn)

Đơn vị:Tỷ đồng

Số tiền trọngTỷ

(%)

Số tiền trọngTỷ

(%)

Số tiền trọngTỷ

(%)

Số tiền trọngTỷ

(%)

Số tiền trọngTỷ

(%)

Số tiền trọng Tỷ

Trang 20

Từ bảng 1.3 cho thấy tiền gửi có kỳ hạn luôn chiếm tỷ trọng cao hơn rất nhiều

so với tiền gửi không kỳ hạn Cụ thể, tiền gửi có kỳ hạn luôn đóng góp hơn 95% tổng vốn huy động được của chi nhánh Đa số khách hàng muốn gửi tiền vào mục có kỳ hạn nhằm hưởng lãi suất ngân hàng cao hơn là gửi theo mục không kỳ hạn Điều này là xu hướng chung của Việt Nam trong những năm qua

Bảng 1.4:Cơ cấu huy động tiền gửi có kỳ hạn Đơn vị:Tỷ đồng

( Nguồn: Báo cáo tài chính NHTMCP SeABank-chi nhánh Đống Đa )

Số

tiền

Tỷ trọng(%)

Số tiền

Tỷ trọng(%)

Số tiền

Tỷ trọng(%)

Số tiền

Tỷ trọng(%)

Số tiền

Tỷ trọng(%)

Số tiền

Tỷ trọng(%)

Trang 21

Tỷ lệ tiền gửi kỳ hạn dưới 12 tháng luôn chiếm tỷ trọng cao nhất trong 3 loại

tiền gửi có kỳ hạn Năm 2007, tỷ trọng tiền gửi kỳ hạn dưới 12 tháng chiếm 81,75%,

tăng nhanh trong các năm tiếp theo, đạt 94,44% năm 2012 Bên cạnh đó thì loại tiền

gửi kỳ hạn 12 đến 24 tháng chỉ chiếm dưới 20%, cao nhất vào năm 2008 ( 22,908%)

Phần rất nhỏ còn lại là của tiền gửi kỳ hạn trên 24 tháng

Bảng 1.5:Cơ cấu huy động vốn theo loại tiền (nội tệ -ngoại tệ) Đơn vị:tỷ đồng

(%)

Số tiền trọngTỷ

(%)

Số tiền trọngTỷ

(%)

Số tiền trọngTỷ

(%)

Số tiền trọngTỷ

( Nguồn: Báo cáo tài chính NHTMCP SeABank-chi nhánh Đống Đa )

Nguồn vốn huy động từ khu vực doanh nghiệp chiếm tỷ trọng thấp (chỉ

25%-2007, 22% năm 2010) là do doanh nghiệp gửi tiền vào ngân hàng chủ yếu để thanh

toán trong hoạt động sản xuất kinh doanh.Bên cạnh đó doanh nghiệp luôn cần tiền để

quay vòng vốn,phục vụ sản xuất kinh doanh nên không có nhiều tiền để gửi trong

Ngân hàng.Nhưng NHTMCP SeABank luôn cố gắng hợp tác,hỗ trợ doanh nghiệp,vì

Trang 22

vậy nguồn vốn huy động từ khu vực này luôn tăng trong vài năm qua,đóng góp đáng

kể vào nguồn vốn huy động của ngân hàng

Vốn trong dân cư (Khách hàng cá nhân) tăng mạnh trong những năm qua,luôn đóng góp phần lớn nhất trong cơ cấu nguồn vốn huy động của NH,điều này cho thấy một điều rằng dân chúng đang dư tiền.Với những chính sách hỗ trợ,khuyến khích trong thời gian qua của Nhà Nước và NHTMCP SeABank đã được dân chúng tin tưởng,chuyển từ hình thức giữ tiền dưới dạng vàng sang tiết kiệm ngân hàng

Nguồn vốn huy động chủ yếu đến từ TGTG có kỳ hạn,tuy không có sự ngang bằng nhưng nguồn vốn này vẫn chiếm trên 90%.Trong khi đó nguồn vốn từ tiền gửi không kì hạn chiếm một tỷ lệ rất hạn chế,phản ánh hình thức gửi tiền tiêt kiệm không

kì hạn nhằm mục đích chi tiều qua sec tại Việt Nam nói chung và SeABank còn khá hạn chế

Cuối cùng,tỷ lệ huy động vốn bằng đồng nội tệ tăng giảm không nhiều qua từng năm,năm 2007 là 70,64% đến năm 2012 là 70,11% (luôn trên mức 70%).Bên cạnh đó

tỷ lệ huy động vốn bằng đồng ngoại tệ như EUR và USD cũng chiếm tỷ lệ lớn,năm

2008 là 25,19% và tăng đến 29,89% vào năm 2012.Điều này cho thấy dường như khách hàng ưa thích gửi tiết kiệm bằng đồng USD hơn do lo ngại đồng VNĐ mất giá

1.1.4.2.Hoạt động cho vay vốn

 Khái quát chung về hoạt động cho vay

Hoạt động cho vay của NHTMCP SeABank-chi nhánh Đống Đa thông qua hai phòng khách hàng doanh nghiệp và khách hàng cá nhân.Trong đó:

- Phòng khách hàng doanh nghiệp tích cực tìm kiếm khách hàng,cho vay thông qua các dịch vụ sản phẩm tín dụng của ngân hàng,được chia thành:

• Tài trợ ngắn hạn:cho vay bổ sung vốn lưu động ngắn hạn; tài trợ LC nhập khẩu và xuất khẩu

• Tài trợ dài hạn:Cho vay nhanh mua ô tô doanh nghiệp, cho vay đầu tư tài sản trung hạn và dài hạn

- Phòng khách hàng cá nhân:thực hiện nghiệp vụ cho vay đối với các cá nhân thông qua các dịch vụ sản phẩm tín dụng của ngân hàng, cụ thể:

• Cho vay tiêu dùng

• Cho vay mua ô tô

• Cho vay mua nhà SEAHOME

• Cho vay thế chấp nhà (SEAHOME-PLUS)

Trang 23

• Cho vay ngoài sản phẩmBảng 1.6:Kết quả hoạt động cho vay của NHTMCP SeABank-chi nhánh Đống Đa.

Đơn vị:Tỷ đồng

Tổng vốn cho vay 111,705 188,23 294,76 346,34 415,44 420,93

(Nguồn: Báo cáo tài chính NHTMCP SeABank-chi nhánh Đống Đa)

Tổng vốn cho vay tăng nhanh qua từng năm, từ 111, 705 tỷ đồng năm 2007 lên đến 420, 93 tỷ năm 2012 ( tăng gần 400% trong 5 năm ) Đây là con số thật sự ấn tượng, cho thấy hoạt động hiệu quả của ngân hàng trong khoảng thời gian qua

 Cơ cấu cho vay

Cơ cấu cho vay tín dụng của NHTMCP SeABank-chi nhánh Đống Đa được chia theo nhóm khách hàng,cho vay theo kì hạn và theo loại tiền

Bảng 1.7: Cơ cấu cho vay của NHTMCP SeABank-chi nhánh Đống Đa

( Nguồn: Báo cáo tài chính NHTMCP SeABank-chi nhánh Đống )

Chi nhánh có đối tượng khách hàng chủ yếu là khách hàng cá nhân thông qua các gói sản phẩm tín dụng như cho vay mua nhà, mua ô tô, vay tiêu dùng và khách

Trang 24

hàng doanh nghiệp thông qua các gói sản phẩm tín dụng như cho vay vốn lưu động và cho vay vốn đầu tư ngắn và trung hạn.

Xét về cơ cấu cho vay thì khách hàng cá nhân luôn cao hơn một chút so với khách hàng doanh nghiệp trong nước, đều chiếm hơn 40% trong khoảng thời gian 2007-2012 Nguồn khách hàng doanh nghiệp nước ngoài chỉ dưới 20%, cao nhất vào năm 2007 (19%)

Bảng 1.8:Cơ cấu cho vay theo kì hạn

Đơn vị:Tỷ đồng

Số tiền Tỷ

trọng(%)

Số tiền

Tỷ trọng(%)

Số tiền

Tỷ trọng(%)

Số tiền

Tỷ trọng(%)

Số tiền

Tỷ trọng(%)

Số tiền

Tỷ trọng(%)

Trang 25

Vay dài

hạn

5,48 4,91 7,37 3,92 12,37 4,2 14,02 4,05 14,20 3,42 16,50 3,92

( Nguồn: Báo cáo tài chính NHTMCP SeABank-chi nhánh Đống Đa)

Ngân hàng tập trung vào cho vay ngắn hạn ( cho vay vốn lưu động và cho vay tiêu dùng ) trong giai đoạn 2007-2012 nhằm giảm thiểu rủi ro.Điều này được thể hiện qua vay ngắn hạn luôn cao hơn 70% qua các năm Trong khi đó cho vay trung hạn và cho vay dài hạn chiếm phần còn lại, vay trung hạn đóng góp trung bình 20% qua các năm Ngân hàng hạn chế cho vay dài hạn nhắm tránh thất thoát vốn, giảm tỉ lệ nợ xấu ( chỉ chiếm dưới 5%)

Bảng 1.9:Cơ cấu cho vay theo loại tiền

Số tiền

Tỷ trọng(%)

Số tiền

Tỷ trọng(%)

Số tiền

Tỷ trọng(%)

Số tiền

Tỷ trọng(%)

Số tiền

Tỷ trọng(%)

Trang 26

(Nguồn: Báo cáo tài chính NHTMCP SeABank-chi nhánh Đống Đa)

Qua báo cáo tài chính trong các năm qua,tổng số dư nợ của ngân hàng đã tăng một cách nhanh chóng.Từ 11000 tỷ đồng năm 2007 lên 18000 tỷ đồng 2008, 25000 tỷ đồng 2009, 49000 tỷ đồng 2010,52000 tỷ đồng năm 2011.Điều nay cho thấy hoạt động tín dụng đã đạt hiệu quả cao,đặc biệt trong năm 2009-2010 khi tổng số dự nợ tăng trưởng gần 100%

Trong khi đó tỷ lệ nợ quá hạn luôn nhỏ hơn con số 5%-mức độ cho phép.Cụ thể,năm 2007 tỷ lệ nợ quá hạn chỉ là 0,26% so với tổng dư nợ.Trong các năm tiếp theo,tỷ lệ này luôn ổn định ở mức dưới 0,5%.Điều này cho thấy khả năng tài chính lành mạnh của ngân hàng

Tỷ lệ nợ xấu của ngân hàng trong những năm qua (2009-2012) luôn thấp hơn mức 0,5% (thấp hơn nhiều so với mức trần 5% của NHNN).Điều này cho thấy hoạt động tín dụng đã đạt hiệu quả rất cao trong bối cảnh nợ xấu đang là vấn đề rất bức xúc của hầu hết các ngân hàng Việt Nam nói riêng và nền kinh tế Việt Nam nói chung

Qua những đánh giá trên cho thấy hoạt động tín dụng của NHTMCP SeABank

đã đạt hiệu quả cao trong giai đoạn 2007-2012.Điều này cho thấy chất lượng tín dụng của SeABank đã và đang có những bước tiến bộ vượt bậc so với trước đây

1.1.4.3.Hoạt động khác

Hoạt động thanh toán quốc tế

Bên cạnh các hoạt động huy động vốn và cho vay vốn, NHTMCP SeABank-chi nhánh Đống Đa còn thực hiện các hoạt động khác như hoạt động thanh toán quốc tế,bao gồm:

• Thư tín dụng trả chậm được thanh toán ngayju

• Nhận chuyển tiền đến từ nước ngoài

• Chuyển tiền đi nước ngoài

Trang 27

Đánh giá

Các hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP SeABank -chi nhánh Đống Đa rất đa dạng,phục vụ hầu hết các nhu cầu về tín dụng của khách hàng.SeABank đã triển khai được một hệ thống các dịch vụ phục vụ khách hàng một cách nhanh chóng,thuận tiện nhất,không xảy ra sai sót

1.1.4.4.Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh

Từ báo cáo tài chính các năm 2009-2012 ta có bảng báo cáo các chỉ tiêu kết quả kinh doanh trong các giai đoạn 2009-2012

Bảng 1.10: Các chỉ tiêu kết quả kinh doanh

Vốn đầu tư thực hiện Tỷ đồng 18,824 27,015 30,257 29,158TĐT liên hoàn của vốn đầu tư thực hiện % - 45,51 3,242 -3,77

Tổng doanh thu Tỷ đồng 40,445 42,564 46,656 44,543

Lợi nhuận trước thuế Tỷ đồng 10,151 12,199 14,922 13,225Lợi nhuận sau thế Tỷ đồng 7,612 9,149 11,192 9,941TĐT liên hoàn của lợi nhuận trước thuế % - 20,17 22,32 -11,37

Thu nhập bình quân cán bộ công nhân

Trang 28

TĐT liên hoàn của thu nhập

(Nguồn: Báo cáo tài chính NHTMCP SeABank-chi nhánh Đống Đa)

+ Theo bảng, doanh thu của NHTMCP SeABank – chi nhánh Đống Đa tăng trưởng nhanh trong giai đoạn 2009-2011, từ 40,445 tỷ đồng lên 46,656 tỷ đồng Tuy có giảm đổi chút vào năm 2012 khi doanh thu chỉ đạt 44,543 tỷ đồng do khó khăn đến từ khủng hoảng kinh tế toàn cầu nhưng vẫn đạt chỉ tiêu đề ra của chi nhánh

+ Lợi nhuận trước thuế và sau thuế của chi nhánh cũng tăng trưởng mạnh theo đà tăng trưởng của tổng doanh thu Theo số liệu từ bảng cho thấy lợi nhuận trước thuế năm

2011 tăng 22,32% so với năm 2009 Điều này cho thấy hoạt động hiệu quả của ngân hàng trong giai đoạn này

+ Thu nhập bình quân cán bộ, công nhân viên/ tháng đã tăng nhanh trong 4 năm vừa qua Vào năm 2009, khi thu nhập bình quân chỉ đạt 5,56 triệu đồng/ tháng thì vào năm

2012 đã đạt tới 7,55 triệu/ tháng

1.2.Khái quát tình hình thẩm định các dự án tại ngân hàng SeABank-chi nhánh Đống Đa

1.2.1.Qui trình thẩm định

Qui trình thẩm định khách hàng của NHTMCP SeABank gồm :

Bước 1:Cán bộ tín dụng tiếp nhận và kiểm tra tính đầy đủ của hồ sơ đề xuất tín dụng Bước 2:Cán bộ hai phòng trên kiểm tra tính đầy đủ ,phù hợp vơi các chính sách,quyết

định tín dụng hiện hành

Bước 3:Cho điểm tín dụng và phân loại khách hàng.

Bước 4:Thẩm định chi tiết và lâp báo cáo thẩm định tiến hành thẩm định mọi phương

diện,đặc biệt là phương diện tài chính.Tờ trình của cán bộ tín dụng có ghi rõ về khách hàng vay vốn,trong đó có ghi rõ ý kiến của cán bộ thẩm định về tính khả thi của dự án,món vay,…

Bước 5:Trình trưởng phòng tín dụng và giám đốc chi nhánh phê duyệt.Trưởng phòng

xem,kiểm soát về nghiệp vụ,sửa chữa và bổ sung

Trang 29

Bước 6:Thông báo kết quả thẩm định và ra quyết định cho vay hay không,thông báo

cho khách hàng

Thời gian thẩm định cho vay:

+ Dự án có tổng mức vay không vượt quá 15% vốn tự có của ngân hàng thì thời gian thẩm định không quá 5 ngày với dự án vay ngắn hạn và không quá 15 ngày đối với dự

án vay trung,dài hạn kể từ ngày tiếp nhận đầy đủ hồ sơ vốn hợp lệ

+ Dự án không trong thẩm quyền sẽ được hội đồng thẩm định,hội đồng tín dụng cấp trên tiến hành thẩm định

( Nguồn : P Hỗ trợ tín dụng - Ngân hàng TMCP SeABank )

Trong giai đoạn 2008-2012, số lượng các dự án được duyệt tăng dần qua các năm, đỉnh điểm là năm 2011 khi có tới 95,2 % dự án được xét duyệt cho vay trong tổng số 167 dự án được thẩm định

1.3.Thực trạng thẩm định tài chính dự án tại ngân hàng thương mại cổ phần SeAbank-chi nhánh Đống Đa

1.3.1.Nội dung thẩm định

Thẩm định tài chính khách hàng tại NHTMCP SeABank - chi nhánh Đống Đa bao gồm công tác thẩm định các nội dung sau :

 Thẩm định tài chính khách hàng

 Thẩm định tài chính dự án đầu tư, bao gồm :

- Thẩm định tổng vốn đầu tư cho dự án

- Thẩm định khả năng triển khai vốn cho dự án

- Thẩm định doanh thu và chi phí cho dự án

Trang 30

- Thẩm định các chỉ tiêu tài chính của dự án

- Thẩm định phương án trả nợ

- Phân tích độ nhạy

1.3.2.1.Thẩm định tài chính khách

a Vai trò của thẩm định tài chính khách hàng

Trong bối cảnh hiện nay việc đánh giá tình hình tài chính của khách hàng là điều cực kì quan trọng nhằm xác định rõ khả năng trả nợ của khách hàng trong trường hợp rủi ro xảy ra

- Thẩm định chi tiết: là việc xem xét một cách khách quan, khoa học, chi tiết từng nội dung cụ thể ảnh hưởng trực tiếp đến tính khả thi, tính hiệu quả, tính hiện thực của

dự án trên các khía cạnh pháp lý, thị trường, kỹ thuật công nghệ, môi trường, kinh tế… phù hợp với các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội trong từng thời kỳ phát triển kinh tế

xã hội của đất nước

Trong giai đoạn thẩm định chi tiết, cần đưa ra những ý kiến đánh giá đồng ý hay sửa đổi bổ xung hoặc không thể chấp nhận được Khi tiến hành thẩm định chi tiết sẽ phát hiện được các sai sót, kết luận rút ra từ nội dung trước có thể bác bỏ toàn bộ dự án

mà không cần đi vào thẩm định các nội dung còn lại của dự án

c Nội dung thẩm định

Trang 31

Đánh giá tình hình tài chính và năng lực sản xuất kinh doanh hiện tại của chủ đầu tư.

- Phân tích các chỉ tiêu tài chính chủ yếu của doanh nghiệp

+Trên cơ sở hệ thống các BCTC của DN(bảng cân đối kế toán,báo cáo qua hoạt động kinh doanh,báo cáo lưu chuyển tiền tệ và bản thuyết minh báo cáo tài chính), cán bộ thẩm định cần tính toán và đưa ra các nhận xét về các chỉ tiêu tài chính chủ yếu

- Nhóm các chỉ tiêu,hệ sô tài chính chủ yếu sau:

+Các chỉ tiêu về mức độ tằng trưởng và khả năng sinh lời

+Các hệ số về cơ cấu vốn và tài sản,hệ số đòn bẩy tài chính

+Các hệ số khả năng thanh toán

+Các chỉ tiêu về hiệu quả hoạt động

- Phân tích tình hình vốn,tài sản,nợ và quan hệ với các tổ chức tín dụng (số liệu được cập nhật tại thời điểm gần nhất)

Triển vọng và các yếu tố ảnh hưởng đến SXKD của đơn vị trong thời gian tới

- Phân tích cơ hội và thách thức đối với sự phát triển của DN trong thời gian tới(bao gồm cả yếu tố môi trường kinh doanh chung,ngành nghề và những yếu

tố xuất phát từ nội tại doanh nghiệp, )

1.3.2.2.Thẩm định tài chính dự án đầu tư

a Vai trò của thẩm định tài chính dự án đầu tư

Thẩm định tài chính dự án là việc kiểm tra,xem xét lại một cách khoa học và

toàn diện các khía cạnh tài chính của dự án trên giác độ của nhà đầu tư: doanh nghiệp, các tổ chức tài chính, các cá nhân… Đứng trên giác độ ngân hàng là một tổ chức tài trợ vốn cho dự án thì phân tích tài chính là căn cứ rất quan trọng để quyết định tài trợ vốn cho dự án.Dự án chỉ có khả năng trả nợ khi dự án đó được đánh giá khả thi về mặt tài chính.Thẩm định tài chính là nội dung quan trọng nhất trong thẩm định dự án đầu tư vay vốn tại ngân hàng

b.Nội dung thẩm định tài chính

• Thẩm định tổng vốn đầu tư của dự án

• Thẩm định khả năng triển khai vốn của dự án

• Thẩm định doanh thu và chi phí của dự án

• Thẩm định tỷ suất chiết khấu

• Thẩm định các chỉ tiêu hiệu quả tài chính của dự án và khả năng trả nợ của dự án

Trang 32

• Phân tích độ nhạy

Thẩm định tổng vốn đầu tư cho dự án

a.Vai trò của thẩm định tổng vốn đầu tư cho dự án

Tổng vốn đầu tư của dự án bao gồm toàn bộ số vốn cần thiết để lập và đưa dự án vào hoạt động.Nó là một trong những cơ sở quan trọng để lập kế hoạch và quản lý vốn đầu tư, xác định chỉ tiêu tài chính của dự án

Đối với ngân hàng,việc xác định tổng vốn đầu tư của dự án đóng vai trò là căn cứ

để ngân hàng xác định số vốn sẽ tài trợ cho dự án.Trên cơ sở tham khảo thị trường và các dự án tương tự cán bộ thẩm định xác định tổng vốn đầu tư dự án, sự thay đổi tổng mức vốn trong quá trình thực hiện dự án

b Phương pháp thẩm định

Phương pháp so sánh các chỉ tiêu

Đây là phương pháp phổ biến và đơn giản, các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật chủ yếu của dự án được so sánh bởi các dự án đã và đang xây dựng, đang hoạt động Phương pháp so sánh được tiến hành theo một số chỉ tiêu sau:

- Tiêu chuẩn thiết kế, xây dựng, tiêu chuẩn về cấp công trình do nhà nước quy định hoặc điều kiện tài chính mà dự án có thể chấp nhận được

- Tiêu chuẩn về công nghệ, thiết bị trong quan hệ chiến lược đầu tư công nghệ quốc gia, quốc tế

- Tiêu chuẩn đối với loại sản phẩm của dự án mà thị trường đang đòi hỏi

- Các chỉ tiêu tổng hợp như cơ cấu vốn đầu tư, suất đầu tư…

- Các định mức về sản xuất, tiêu hao năng lượng, nguyên liệu, nhân công, tiền lương, chi phí quản lý… của ngành theo các định mức kinh tế - kỹ thuật chính thức hoạc các chỉ tiêu kế hoạch và thực tế

Trang 33

- Các chỉ tiêu về hiệu quả đầu tư.

- Các định mức tài chính doanh nghiệp phù hợp với hướng dẫn, chỉ đạo hiện hành của nhà nước, của ngành đối với doanh nghiệp cùng loại

- Các chỉ tiêu mới phát sinh… Trong việc sử dụng các phương pháp so sánh cần lưu ý các chỉ tiêu dung để tiến hành so sánh cần phải được vận dụng phù hợp với điều kiện và đặc điểm cụ thể của từng dự án và doanh nghiệp Cần hết sức tranh thủ ý kiến của các cơ quan chuyên môn, chuyên gia (kể cả thông tin trái ngược) Tránh khuynh hướng so sánh máy móc, cứng nhắc, dập khuôn

- Vốn xây lắp bao gồm chi phí khảo sát thiết kế,tiền thuê đất…

- Vốn thiết bị bao gồm thiết bị nhập khẩu bằng ngoại tệ,thiết bị mua trong nước,tận dụng thiết bị sẵn có…( nếu thiết bị mua theo phương thức trả chậm thì phải ghi rõ giá

và lãi suất,hoa hồng,qua đó so sánh với lãi suất trong nước để quyết định cho vay hay bảo lãnh)

- Vốn lưu động sản xuất: là vốn cần thiết cho một chu kì sản xuất ( kể cả các khoản chi phí dự phòng bảo hiểm cần thiết)

Trang 34

- Vốn lưu thông: Là khoản khó xác định,thường cán bộ thẩm định tham khảo các dự án tương tự và cộng thêm đặc điểm riêng từng dự án.

- Vốn dự phòng:không được vượt quá 15% tổng mức đầu tư,phụ thuộc vào quy mo và đặc điểm từng lại công trình

Xác định tổng mức đàu tư có vai trò quan trọng,song để cho dự án vận hành trôi chảy thì cần xác định được kế hoạch triển khai vốn phù hợp với tiến độ dự án và khả năng đáp ứng vốn rheo đúng tiến độ

( Báo cáo thẩm định Công ty cổ phần và xây dựng Minh Hằng )

Thẩm định khả năng triển khai vốn của dự án

a Vai trò của thẩm định khả năng triển khai vốn của dự án

Trên thực tế, phần lớn các dự án thực hiện dở dang, thất bại là do đã không được thẩm định một cách kĩ lưỡng tốc độ giải ngân vốn, cơ cấu nguồn vốn, khả năng đảm bảo nguồn vốn.Chính vì lẽ đó, đối với công tác thẩm định tài chính thì thẩm định khả năng triển khai vốn là rất quan trọng

Trang 35

- Thẩm định chi tiết: là việc xem xét một cách khách quan, khoa học, chi tiết từng nội dung cụ thể ảnh hưởng trực tiếp đến tính khả thi, tính hiệu quả, tính hiện thực của

dự án trên các khía cạnh pháp lý, thị trường, kỹ thuật công nghệ, môi trường, kinh tế… phù hợp với các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội trong từng thời kỳ phát triển kinh tế

xã hội của đất nước

Trong giai đoạn thẩm định chi tiết, cần đưa ra những ý kiến đánh giá đồng ý hay sửa đổi bổ xung hoặc không thể chấp nhận được Khi tiến hành thẩm định chi tiết sẽ phát hiện được các sai sót, kết luận rút ra từ nội dung trước có thể bác bỏ toàn bộ dự án

mà không cần đi vào thẩm định các nội dung còn lại của dự án

c Nội dung thẩm định

Cán bộ thẩm định đánh giá khả năng triển khai vốn cho dự án theo chỉ tiêu

- Vốn tự có: khả năng tài chính của chủ đầu tư góp đủ vốn tự có cho dự án,phương thức góp tiền (tiền mặt, giá trị quyền sử dụng đất, giá trị thương mại, góp bằng giá trị thi công,phát hành cổ phiếu ra thị trường ) và tiến độ góp vốn phù hợp với tiến độ dự

án hay không

- Vốn vay nước ngoài: nguồn vốn đã được xác nhận mức độ nào,khả năng và tiến độ thực hiện

Trang 36

- Vốn vay thương mại trong nước: Chỉ vay vốn ở ngân hàng SeABank hay còn vay vốn

ở nhiều tổ chức tài chính khác,mức độ cam kết tham gia của ccs tổ chức tài chính khác ( nếu có)

- Các nguồn vốn khác (nếu có) : khả năng, tiến độ thực hiện

Khi thẩm định nội dung này cán bộ thẩm định cần xác dịnh phương án sơ bộ đáp ứng nguồn vốn lưu động cho dự án ngay từ khi thẩm định cho vay vốn cố định đối với

dự án.Việc xác định tương đối mức vay vốn lưu động dự kiến đẻ cân đối giữa mức vốn

tự có và tổng tiền ngân hàng cho vay là một yếu tố cần thiết trong xem xét tài trợ cho

dự án.Ngoài ra,còn phải tính tới phương án dự phòng trong trường hợp tổng vốn đầu tư thực tế phát sinh tăng vượt tổng mức đầu tư dự kiến thì chủ đầu tư huy động thêm hay các tổ chức tín dụng cho vay bổ sung

d Ví dụ minh họa

Căn cứ thẩm định dựa vào các báo cáo tài chính mà khách hàng cung cấp, cán bộ thẩm định đã có báo cáo về khả năng triển khai vốn của dự án mở rộng nhà máy thủy hải sản số 2 của Fish Co., Ltd.

Nguồn vốn đầu tư bao gồm:

+ Số tiền vay: 8,967 triệu VNĐ

+ Lãi suất vay: 5,4% năm

+ Thời hạn vay 10 năm

vốn lưu động:

+ Vay bằng USD: 1,036 nghìn USD

+ Lãi suất vay bằng lãi suất SIBOR 6 tháng cộng với 3% năm (tương đương lãi suất 4% cộng với phần điều chỉnh lạm phát nước ngoài)

+ Thời hạn vay vốn USD là 5 năm

nước.

vay trong thưòi gian xây dựng và thiếu hụt nguồn trả nợ trong những năm sản xuất đầu tiên.

Thẩm định doanh thu và chi phi của dự án

a Vai trò của thẩm định doanh thu và chi phí của dự án

Trang 37

Trong quá trình thẩm định tài chính dự án, nhằm đảm bảo tính chính xác và hợp

lý của dự án, cán bộ thẩm định cần xem xét kỹ doanh thu và chi phí của dự án thông qua các yếu tố như: giá bán của sản phẩm, sản lượng sản xuất hàng năm và mức tiêu thụ sản phẩm của thị trường

b Phương pháp thẩm định

Phương pháp phân tích theo kịch bản và phân tích xác suất-Mô phỏng Monte Carlo được sử dụng khi thẩm định doanh thu và chi phí của dự án

Các bước phân tích theo kịch bản có thể sẽ là:

+ Xây dựng bài toán cơ bản-xác định các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả đầu tư

+ Tiến hành phân tích độ nhạy cảm để xác định các nhân tố tác động mạnh đến kết quả đầu tư

+ Xác định mối quan hệ giữa các nhân tố

+ Căn cứ vào các nhân tố tác động mạnh xây dựng các kịch bản có thể xảy ra khi các nhân tố này xuất hiệ.Kịch bản cần tính đến mối quan hệ giữa các nhân tố và giữa các nhân tố đến kết quả đầu tư.Số lượng kịch bản được xây dựng sẽ căn cứ vào yêu cầu phân tích và phải tập trung vào những tình huống nào hay xảy ra nhất

+ Phân tích từng kịch bản để giúp chủ đầu tư ra quyết định đầu tư

c Nội dung thẩm định

Doanh thu dự án bao gồm: doanh thu do bán sản phẩm chính và phụ Trong quá trình tính toán doanh thu dự án phải chú ý đến công suất thiết kế cũng như công suất thực tế của dự án, khả năng tiêu thụ sản phẩm của dự án.Doanh thu từ các sản phẩm chính được tính như sau

- Xác định giá bán bình quân

Để xác định giá bán, trước hết phải xác định phương thức tiêu thụ sản phẩm, giá bán sản phẩm trên thị trường, so sánh với giá các sản phẩm cùng loại trên thị trường.Cán bộ thẩm định cần thu thập, phân tích số liệu thống kê về giá của sản phẩm trong các năm trước, thông tin về giá cả và cung cầu của sản phẩm trên thị trường hiện tại.Từ đó xác định xu hướng,qui luật biến động của giá cả để ước tính giá cả cho tương

Trang 38

Đơn giá bình quân tính theo phương pháp gia quyền như sau:

Đơn giá b́nh quân =

Trong đó : , là đơn giá và số lượng sản phẩm loại i

n là số sản phẩm loại i

- Xác định khối lượng sản phẩm tiêu thụ trong năm

Sau khi đã xác định được công suất, ta xác định được sản phẩm sản xuất ra trong năm kế hoạch, ước tính tỷ lệ tồn kho sản phẩm cuối kì và từ đó tính được sản phẩm tiêu thụ trong năm

- Xác định doanh số tiêu thụ trong năm kế hoạch

Doanh số tiêu thụ= Đơn giá bình quân * Khối lượng sản phẩm tiêu thụ

Hoặc : Doanh số tiêu thụ =

Trong đó: , là đơn giá vầ số lượng sản phẩm loại i

n là số sản phẩm cùng loại

Thẩm định các chi phí đầu vào

Chi phí biến đổi: Thông thường các chi phí này thay đôi theo tỉ lệ thuận với khối lượng sản phẩm sản xuất và tiêu thụ.Tuy nhiên, các chi phí này không nhất thiết tnawng giảm cùng tốc độ với mức tăng giảm của sản lượng.Chi phí biến đổi bao gồm các chi phí như nguyên vật liệu, nhiên liệu, lương công nhân sản xuất

Chi phí cố định: là những chi phí không thay đổi theo sự biến đổi của sản lượng.Các chi phí cố định bao gồm những khoản mục chi phí như: khấu hao tài sản cố định, chi phí bảo trì sửa chữa máy móc, chi phí thuê nhà xưởng, chi phí quản lý, lương công nhân ( lương tối thiểu), khoản phải trả cố định hàng năm…

- Lãi vay ngân hàng: gồm lãi vay vốn lưu động và lãi vay vốn dài hạn

Trang 39

- Thuế: bao gồm thuế VAT, thuế thu nhập doanh nghiệp và các lại thuế.Các định mức thuế nên tính toán theo cơ sở các quy định hiện hành của Bộ tài chính, định mức mà các đơn vị khác cùng lĩnh vực đang thực hiện.

d Ví dụ

Căn cứ vào tình hình kinh doanh của công ty và nhu cầu, giá cả thực tế của thị trường, cán bộ thẩm định đã lập bảng báo cáo về doanh thu cũng như chi phí đầu vào của dự

án đầu tư kinh doanh VLXD của công ty cổ phần và xây dựng Minh Hằng.

Bảng1.13 : Doanh thu của dự đầu tư kinh doanh VLXD công ty CP và XD Minh Hằng

( Báo cáo thẩm định dự án đầu tư kinh doanh VLXD công ty CP và XD Minh Hằng )

Bảng1.12 : Chi phí của dự án đầu tư kinh doanh VLXD công ty CP và XD Minh Hằng

Trang 40

1.3.2.2.4 Thẩm định tỷ suất chiết khấu

a Vai trò của thẩm định tỷ suất chiết khấu

Tỷ suất chiết khấu có ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả của dự án, mà ở đây là ảnh hưởng trực tiếp tới lợi nhuận của dự án đầu tư Từ đó, cán bộ thẩm định phải tính toán một tỷ suất chiết khấu hợp lý nhằm nâng cao hiệu quả tài chính của dự án mà vẫn đảm bảo lợi nhuận của ngân hàng

b Phương pháp thẩm định

Thẩm định tỷ suất chiết khấu sử dụng phương pháp điều chỉnh tỷ lệ chiết khấu.Phương pháp điều chỉnh tỷ lệ chiết khấu dựa vào mức rủi ro dự kiến.Đây là phương pháp đơn giản nhất và được sử dụng rộng rãi trong thực tiễn.Nguyên tắc cơ bản của phương pháp này là điều chỉnh mức tỷ lệ chiết khâu cơ sở được xem là không

có rủi ro,hoặc có thể chấp nhận ở mức rủi ro tối thiểu(Ví dụ: lãi suất chứng khoán chính phủ,chi phí sử dụng vốn bình quân hoặc cận biên của công ty…).Việc điều chỉnh được thực hiện bằng cách cộng thêm vào lãi suất một mức bù cần thiết cho rủi ro(mức bù rủi ro),sau đó thực hiện tính toán các chỉ tiêu NPV,IRR,… theo mức lãi suất mới nhận được,sau khi điều chỉnh theo mức rủi ro,quyết định đầu tư sẽ được thực hiện theo nguyên tắc của chỉ tiêu được chọn

Bảng 1.14 : Bảng điều chỉnh tỷ lệ chiết khấu

18%

R:tỷ lệ chiết khấu theo rủi ro ( giả sử tỷ lệ chiết khấu không rủi ro bằng 8% )

Ngày đăng: 18/08/2015, 15:56

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w