Trong thời kỳ mở cửa và hội nhập như hiện nay, đối với đất nước ta, đó là một cơ hội những cũng là thách thức to lớn để phát triển nền kinh tế. Bên cạnh sự phát triển mạnh mẽ, chúng ta cũng cần có những bước đi thật vững chắc để có thể cạnh tranh được với các quốc gia khác trên trường quốc tế. Để làm được điều này công tác đầu tư sẽ là phương pháp hữu hiệu mà Chính phủ cũng như các nhà kinh tế chọn lựa, đầu tư sẽ đem lại cơ hội phát triển kinh tế cho quốc gia dựa trên những nguồn vốn, những dòng tiền vận chuyển không ngừng nghỉ. Tuy nhiên, trong bối cảnh hiện nay, nền kinh tế có vô cùng nhiều cơ hội thì việc lựa chọn đầu tư vào đâu, đầu tư như thế nào lại trở thành một vấn đề cần phải giải quyết, chính vì thế mà hoạt động đấu thầu để lựa chọn ra những nhà thầu tốt nhất và có hiệu quả nhất là rất quan trọng và cần thiết. Có thể thấy công tác đấu thầu chiếm một vai trò rất quan trọng trong thành công hay thất bại của dự án. Bên cạnh đó, trong những năm gần đây, nước ta đang dần bước vào công cuộc tiến dần tới công cuộc cộng nghiệp hóa – hiện đại hóa phát triển đất nước. Bên cạnh bước phát triển mạnh mẽ của ngành công nghiệp nói chung, ngành xây dựng công trình giao thông và công trình trọng điểm thủ đô cũng đã và đang trở một trong những bước đi quan trọng trong quá trình xây dựng và phát triển thủ đô Hà Nội nói riêng và Việt Nam nói chung. Công tác đấu thầu có tầm quan trọng trong công cuộc xây dựng và phát triển thủ đô ấy, có thể nói công cuộc xây dựng và phát triển thủ đô thành công hay thất bại phụ thuộc rất lớn vào hiệu quả của công tác đấu thầu. Chính vì nhận thức rõ vai trò quan trọng của công tác đấu thầu trong các hoạt động nên Ban quản lý dự án các công trình trọng điểm và phát triển đô thị rất quan tâm và coi trọng công tác này. Với mong muốn đóng góp những đề xuất với công tác đấu thầu, trong thời gian thực tập tại Ban quản lý dự án trọng điểm và phát triển đô thị thành phố Hà Nội em đã thực hiện đề tài “Thực trạng công tác đấu thầu tại Ban quản lý dự án các công trình trọng điểm và phát triển đô thị thành phố Hà Nội”. Trong khuôn khổ bài viết này, em muốn trình bày và phân tích những nội dung của qui trình đấu thầu, thực trạng cùng những kết quả, hạn chế của công tác đấu thầu và một số giải pháp nâng cao chất lượng công tác đấu thầu tại Ban quản lý dự án trọng điểm và phát triển đô thị thành phố Hà Nội ( MPMU ).
Trang 1Mục lục
1.1 Các khái niệm: 4
1.1.1 Các khái niệm về đấu thầu: 4
1.1.2 Các từ ngữ dùng trong Quy chế đấu thầu: 4
1.2 Các nguyên tắc cơ bản trong đấu thầu: 8
1.4.1 Đấu thầu một túi hồ sơ 10
1.4.2 Đấu thầu hai túi hồ sơ 10
1.4.3 Đấu thầu hai giai đoạn 10
1.5 Các lĩnh vực đấu thầu: 11
1.5.1 Đấu thầu tuyển chọn t vấn 11
1.5.2 Đấu thầu xây lắp 11
1.5.3 Đấu thầu mua sắm hàng hoá và các dịch vụ khác 11
1.5.4 Đấu thầu lựa chọn đối tác thực hiện dự án 12
1.6 Điều kiện tổ chức đấu thầu 12
1.6.1 Việc tổ chức đấu thầu chỉ đợc thực hiện khi có đủ các điều kiện
1.6.2 Nhà thầu tham gia dự thầu phải đảm bảo các điều kiện sau: 12
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CễNG TÁC ĐẤU THẦU TẠI MPMU
13
2.1 Khỏi quỏt về Ban QLDA 13
2.1.1 Lịch sử hỡnh thành và phỏt triển 13
2.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của Ban 14
2.1.3 Cơ cấu, chức năng nhiệm vụ cỏc phũng 15
Trang 22.1.3.1 Phũng chuẩn bị đầu tư và thẩm định dự ỏn (ký hiệu P1)15
2.1.3.2 Phũng Chuẩn bị mặt bằng: (ký hiệu P2) 16
2.1.3.3 Phũng thực hiện dự ỏn(2 phũng) :( ký hiệu P3 &P7) 17
2.1.3.5 Phũng kế hoạch- Tổng hợp : (ký hiệu P5) 19
2.1.3.6 Phũng Tổ chức- Hành chớnh : (ký hiệu P6)20
2.2 Mục tiêu hoạt động của Ban quản lý các dự án 21
Tổng quan về cụng tỏc tổ chức đấu thầu của Ban 22
2.3.1 Quy định của Ban về đấu thầu 23
2.3.1.2 Đặc điểm cỏc gúi thầu đang tổ chức 24
2.3.1.3 Lĩnh vực đấu thầu 26
2.3.1.4 Hỡnh thức và phương thức đấu thầu Ban ỏp dụng28
2.3.2 Quy trỡnh tổ chức đấu thầu 32
2.3.3 Phương phỏp lập hồ sơ mời thầu 46
2.3.4 Tiờu chuẩn và phương phỏp đỏnh giỏ hồ sơ mời thầu 48
2.3.4.1 Tiờu chuẩn đỏnh giỏ hồ sơ mời thầu 48
2.2.4.2 Mẫu đỏnh giỏ 1 hồ sơ mời thầu xõy lắp 52
2.4 Vớ dụ minh họa cụng tỏc tổ chức đấu thầu 54
2.5 Đỏnh gớa hiệu quả trong cụng tỏc đấu thầu 63
2.5.1 Hiệu quả về mặt chi phớ 63
2.5.2 Hiệu quả về chất lượng và tiến độ thực hiện dự ỏn: 65
2.5.3 Xét trên góc độ hiệu quả kinh tế - xã hội 67
Chơng III: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả
3.1 Đỏnh giỏ qui trỡnh tổ chức đấu thầu tại Ban Quản lý dự ỏn 68
3.1.1 Chuẩn bị đấu thầu 68
3.1.2.Tổ chức đấu thầu 69
3.1.3 Đỏnh giỏ xếp hạng Nhà thầu 70
3.1.4 Trỡnh duyệt kết quả đấu thầu 71
3.1.5 Cụng bố kết quả đấu thầu 72
3.1.6 Thương thảo và ký kết hợp đồng với nhà thầu trỳng thầu 72
3.2 Một số hạn chế trong cụng tỏc đấu thầu tại BQLDA. 73
3.3.1.Hoàn thiện cơ cấu tổ chức và nhõn sự 79
3.3.1.1.Cơ sở lý luận và thực tiễn của giải phỏp 79
3.3.1.2 Nội dung biện phỏp 79
Trang 33.31.3 Điều kiện thực hiện giải pháp 82
3.3.1.4 Hiệu quả giải pháp 83
3.3.2 Tăng cường công tác chuẩn bị hồ sơ mời thầu 83
3.3.2.1 Cơ sở lý luận và thực tiễn của giải pháp 83
3.3.2.2 Nội dung biện pháp 84
3.3.2.3 Điều kiện thực hiện giải pháp85
3.3.2.4 Hiệu quả của giải pháp86
3.3.3 Nâng cao chất lượng tư vấn 86
3.3.3.1 Cơ sở lý luận và thực tiễn của giải pháp 86
3.3.3.2 Nội dung biện pháp 87
3.3.3.3 Điều kiện thực hiện giải pháp88
3.3.3.4 Hiệu quả giải pháp 88
3.3.4 Đẩy nhanh tiến độ các công tác xin cấp đất, thoả thuận tuyến, giải phóng mặt bằng. 88
3.3.4.1 Cơ sở lý luận và thực tiến của giải pháp 88
3.3.4.2 Nội dung biện pháp 89
3.3.4.3 Điều kiện thực hiện 89
3.3.4.4 Hiệu quả giải pháp 90
3.4 Kiến nghị với Sở kế hoạch và đầu tư thành phố Hà Nội 90
3.5 Kiến nghị với cơ quan chính quyền và các UBND quận huyện liên
LỜI MỞ ĐẦU
Trang 4Trong thời kỳ mở cửa và hội nhập như hiện nay, đối với đất nước ta, đó là một cơ hộinhững cũng là thách thức to lớn để phát triển nền kinh tế Bên cạnh sự phát triển mạnh
mẽ, chúng ta cũng cần có những bước đi thật vững chắc để có thể cạnh tranh được vớicác quốc gia khác trên trường quốc tế Để làm được điều này công tác đầu tư sẽ làphương pháp hữu hiệu mà Chính phủ cũng như các nhà kinh tế chọn lựa, đầu tư sẽđem lại cơ hội phát triển kinh tế cho quốc gia dựa trên những nguồn vốn, những dòngtiền vận chuyển không ngừng nghỉ Tuy nhiên, trong bối cảnh hiện nay, nền kinh tế có
vô cùng nhiều cơ hội thì việc lựa chọn đầu tư vào đâu, đầu tư như thế nào lại trở thànhmột vấn đề cần phải giải quyết, chính vì thế mà hoạt động đấu thầu để lựa chọn ranhững nhà thầu tốt nhất và có hiệu quả nhất là rất quan trọng và cần thiết Có thể thấycông tác đấu thầu chiếm một vai trò rất quan trọng trong thành công hay thất bại của
dự án
Bên cạnh đó, trong những năm gần đây, nước ta đang dần bước vào công cuộc tiếndần tới công cuộc cộng nghiệp hóa – hiện đại hóa phát triển đất nước Bên cạnh bướcphát triển mạnh mẽ của ngành công nghiệp nói chung, ngành xây dựng công trình giaothông và công trình trọng điểm thủ đô cũng đã và đang trở một trong những bước điquan trọng trong quá trình xây dựng và phát triển thủ đô Hà Nội nói riêng và ViệtNam nói chung Công tác đấu thầu có tầm quan trọng trong công cuộc xây dựng vàphát triển thủ đô ấy, có thể nói công cuộc xây dựng và phát triển thủ đô thành cônghay thất bại phụ thuộc rất lớn vào hiệu quả của công tác đấu thầu Chính vì nhận thức
rõ vai trò quan trọng của công tác đấu thầu trong các hoạt động nên Ban quản lý dự áncác công trình trọng điểm và phát triển đô thị rất quan tâm và coi trọng công tác này.Với mong muốn đóng góp những đề xuất với công tác đấu thầu, trong thời gian thựctập tại Ban quản lý dự án trọng điểm và phát triển đô thị thành phố Hà Nội em đã thựchiện đề tài “Thực trạng công tác đấu thầu tại Ban quản lý dự án các công trình trọngđiểm và phát triển đô thị thành phố Hà Nội”
Trong khuôn khổ bài viết này, em muốn trình bày và phân tích những nội dung củaqui trình đấu thầu, thực trạng cùng những kết quả, hạn chế của công tác đấu thầu và
Trang 5một số giải phỏp nõng cao chất lượng cụng tỏc đấu thầu tại Ban quản lý dự ỏn trọngđiểm và phỏt triển đụ thị thành phố Hà Nội ( MPMU ).
Ch ơng I: Lý luận chung về đấu thầu
1.1 Các khái niệm:
1.1.1 Các khái niệm về đấu thầu:
Thuật ngữ "đấu thầu" đã trở nên quen thuộc ở Việt Nam trong hơn chục năm gần
đây mặc dù nó đã đợc xuất hiện từ lâu trên thế giới bởi thuật ngữ này gắn liền với mộthoạt động chỉ xuất hiện trong nền kinh tế thị trờng Theo thời gian ta có thể hiểu kháiniệm về đấu thầu nh sau:
Trang 6+ Đấu thầu là phơng thức giao dịch đặc biệt: ngời muốn xây dựng công trình(ngời gọi thầu) công bố trớc các yêu cầu và điều kiện xây dựng công trình để ngờinhận xây dựng công trình (ngời dự thầu) công bố giá mà mình muốn nhận Ngời gọithầu sẽ lựa chọn ngời dự thầu nào phù hợp với điều kiện của mình với giá thấp hơn(Theo từ điển Bách khoa Việt Nam - Năm 1995).
+ Đến năm 1998: Đấu thầu đợc giải thích là đọ công khai ai nhận làm, nhận bánvới điều kiện tốt nhất thì đợc giao cho làm hoặc nhận bán hàng
+ Trong Quy chế đấu thầu của Việt Nam ban hành theo Nghị định 88/NĐ-CPngày 1/9/1999 thì đấu thầu đợc định nghĩa là quá trình lựa chọn nhà thầu đáp ứngyêu cầu của bên mời thầu
Nh vậy đấu thầu coi nh hoạt động có ngời mua, ngời bán Ngời mua mô tả cho
ng-ời bán những đặc tính của sản phẩm Ngng-ời mua cung cấp cho ngng-ời bán những yêu cầu
đợc ghi trong giấy tờ (hồ sơ mời thầu) Ngời bán cung cấp lại cho ngời mua những bảnchào hàng
1.1.2 Các từ ngữ dùng trong Quy chế đấu thầu:
- "Đấu thầu trong nớc" là cuộc đấu thầu chỉ có các nhà thầu trong nớc tham dự
- "Đấu thầu quốc tế" là cuộc đấu thầu có các nhà thầu trong và ngoài nớc thamdự
- "Xét thầu" là quá trình Bên mời thầu xem xét, phân tích, đánh giá xếp hạng các
hồ sơ dự thầu để lựa chọn nhà trúng thầu
- "Bên mời thầu" là chủ dự án, chủ đầu t hoặc pháp nhân đại diện hợp pháp củachủ dự án, chủ đầu t đợc giao trách nhiệm thực hiện công việc đấu thầu
- "Ngời có thẩm quyền" là ngời đứng đầu hoặc ngời đợc uỷ quyền theo quy địnhcủa pháp luật thuộc tổ chức, cơ quan nhà nớc hoặc doanh nghiệp, cụ thể nh sau:
Đối với các dự án đầu t, "Ngời có thẩm quyền" là ngời có quyết định đầu t đợcquy định tại Quy chế Quản lý đầu t và xây dựng
Đối với việc mua sắm đồ dùng, vật t, trang thiết bị, phơng tiện là việc của cơ quannhà nớc; đồ dùng và phơng tiện làm việc thông thờng của lực lợng vũ trang Ngời cóthẩm quyền là ngời quyết định việc mua sắm theo quy định của pháp luật
Đối với dự án sử dụng vốn thuộc sở hữu khác, ngời có thẩm quyền là hội đồngquản trị hoặc ngời đứng đầu có thẩm quyền theo quy định của pháp luật
- "Cấp có thẩm quyền" là tổ chức cơ quan đợc "Ngời có thẩm quyền" giao quyềnhoặc uỷ quyền theo quy định của pháp luật
Trang 7- "Nhà thầu" là tổ chức, cá nhân trong nớc hoặc nớc ngoài có năng lực pháp luậtdân sự, đối với cá nhân còn phải có năng lực hành vi dân sự để ký kết và thực hiện hợp
đồng Năng lực pháp luật dân sự và năng lực hành vi dân sự của nhà thầu trong nớc
đ-ợc xét theo pháp luật Việt Nam, đối với nhà thầu nớc ngoài đđ-ợc xét theo pháp luật củanớc nơi nhà thầu mang quốc tịch Nhà thầu phải đảm bảo sự độc lập về tài chính củamình
Nhà thầu là nhà xây dựng trong đấu thầu xây lắp; là nhà cung cấp trong đấu thầumua sắm hàng hóa; là nhà t vấn (có thể chỉ là một cá nhân) trong đấu thầu tuyển chọn
t vấn; là nhà đầu t trong đấu thầu lựa chọn đối tác đầu t
Nhà thầu có thể tham gia dự thầu độc lập (gọi là nhà thầu độc lập) hoặc liên danhvới các nhà thầu khác (gọi là nhà thầu liên danh) Trờng hợp liên danh phải có văn bảnthoả thuận giữa các thành viên tham gia liên danh về trách nhiệm chung và riêng đốivới công việc thuộc gói thầu và phải có ngời đứng đầu liên danh
- "Gói thầu" là toàn bộ dự án hoặc một phần công việc của dự án đợc phân chiatheo tích chất kỹ thuật hoặc trình tự thực hiện dự án, có quy mô hợp lý và đảm bảo tính
đồng bộ của dự án Trong trờng hợp mua sắm, gói thầu có thể là một hoặc một loại đồdùng, trang thiết bị hoặc phơng tiện Gói thầu đợc thực hiện theo một hoặc nhiều hợp
đồng (khi gói thầu đợc chia thành nhiều phần)
- "Gói thầu quy mô nhỏ" là gói thầu có giá trị dới 2 tỷ đồng đối với mua sắmhàng hóa và xây lắp
- "T vấn" là hoạt động đáp ứng yêu cầu về kiến thức, kinh nghiệm chuyên môncho Bên mời thầu trong việc xem xét, quyết định, kiểm tra quá trình chuẩn bị và thựchiện dự án
- "Xây lắp" là những công việc thuộc quá trình xây dựng và lắp đặt thiết bị cáccông trình, hạng mục công trình
- "Hàng hóa" là máy móc, phơng tiện vận chuyển, thiết bị (toàn bộ, đồng bộhoặc thiết bị lẻ), bản quyền sở hữu công nghiệp, bản quyền sở hữu công nghệ, nguyênliệu, nhiên liêu, vật liệu, hàng tiêu dùng (thành phẩm, bán thành phẩm)
- "Hồ sơ mời thầu" là toàn bộ tài liệu do Bên mời thầu lập, bao gồm các yêu cầucho một gói thầu đợc dùng làm căn cứ để nhà thầu chuẩn bị hồ sơ dự thầu và Bên mờithầu đánh giá hồ sơ dự thầu "Hồ sơ mời thầu" phải đợc ngời có thẩm quyền hoặc cấp
có thẩm quyền phê duyệt trớc khi phát hành
- "Hồ sơ dự thầu" là các tài liệu do các nhà thầu lập theo yêu cầu của hồ sơ mờithầu
Trang 8- "Tổ chuyên gia" là nhóm các chuyên gia, t vấn do Bên mời thầu thành lập hoặcthuê, có trách nhiệm giúp Bên mời thầu thực hiện các công việc có liên quan trong quátrình đấu thầu.
- "Đóng thầu" là thời điểm kết thúc việc nộp hồ sơ dự thầu đợc quy định trong
hồ sơ mời thầu
- "Mở thầu" là thời điểm tổ chức mở các hồ sơ dự thầu đợc quy định trong hồ sơmời thầu
- "Thẩm định" là công việc kiểm tra và đánh giá của cơ quan có chức năng thẩm
định về kế hoạch đấu thầu của dự án, kết quả đấu thầu các gói thầu, cũng nh các tàiliệu đấu thầu liên quan trớc khi ngời có thẩm quyền hoặc cấp có thẩm quyền phêduyệt
- "Giá gói thầu" là giá đợc xác định cho từng gói thầu trong kế hoạch đấu thầucủa dự án trên cơ sở tổng mức đầu t hoặc tổng dự toán, dự toán đợc duyệt Trong trờnghợp đấu thầu tuyển chọn t vấn chuẩn bị dự án, giá gói thầu phải đợc ngời có thẩmquyền chấp thuận khi tổ chức đấu thầu
- "Giá dự thầu" là giá do nhà thầu ghi trong hồ sơ dự thầu sau khi đã trừ phầngiảm giá (nếu có) bao gồm toàn các chi phí cần thiết để thực hiện gói thầu
- "Giá đánh giá" là giá dự thầu đã sửa lỗi và hiệu chỉnh các sai lệch (nếu có), đợcquy đổi về cùng mặt bằng (kỹ thuật, tài chính, thơng mại và các nội dung khác) để làmcơ sở so sánh giữa các hồ sơ dự thầu
- "Sửa lỗi" là việc sửa chữa những sai sót nhằm chuẩn xác hồ sơ dự thầu baogồm lỗi số học, lỗi đánh máy, lỗi chính tả, lỗi nhầm đơn vị và do Bên mời thầu thựchiện làm căn cứ cho việc đánh giá
- "Hiệu chỉnh các sai lệch" là việc bổ sung hoặc điều chỉnh những nội dung cònthiếu hoặc thừa trong hồ sơ mời thầu so với yêu cầu của hồ sơ mời thầu cũng nh bổsung hoặc điều chỉnh những khác biệt giữa các thành phần của hồ sơ dự thầu và doBên mời thầu thực hiện
- "Giá đề nghị trúng thầu" là giá do Bên mời thầu đề nghị trên cơ sở giá dự thầucủa nhà thầu đợc đề nghị trúng thầu sau khi sửa lỗi và hiệu chỉnh các sai lệch theo yêucầu của hồ sơ mời thầu
- "Giá trúng thầu" là giá đợc ngời có thẩm quyền hoặc cấp có thẩm quyền phêduyệt kết quả đấu thầu làm căn cứ cho Bên mời thầu thơng thảo hoàn thiện và ký hợp
đồng với nhà thầu trúng thầu Giá trúng thầu không đợc lớn hơn giá gói thầu trong kếhoạch đấu thầu đợc duyệt
Trang 9- "Giá ký hợp đồng" là giá đợc Bên mời thầu và nhà thầu trúng thầu thoả thuậnsau khi thơng thảo hoàn thiện hợp đồng phải phù hợp với giá trúng thầu, hồ sơ mờithầu và hồ sơ dự thầu Giá ký hợp đồng cùng với các điều kiện cụ thể về thanh toán vềthanh toán đợc ghi trong hợp đồng là cơ sở để thanh toán vốn cho gói thầu.
- "Kết quả đấu thầu" là nội dung phê duyệt của ngời có thẩm quyền hoặc cấp cóthẩm quyền về tên nhà trúng thầu, giá trúng thầu và loại hợp đồng
- "Thơng thảo hoàn thiện hợp đồng" là quá trình tiếp tục thơng thảo hoàn chỉnhnội dung chi tiết của hợp đồng với nhà thầu trúng thầu để ký kết
- "Bảo lãnh dự thầu" là việc nhà thầu đặt một khoản tiền (tiền mặt, séc, bảo lãnhcủa ngân hàng hoặc hình thức tơng đơng) vào một địa chỉ với một thời gian xác địnhtheo quy định trong hồ sơ mời thầu để đảm bảo trách nhiệm của nhà thầu đối với hồ sơ
dự thầu
- "Bảo lãnh thực hiện hợp đồng" là việc nhà thầu trúng thầu đặt một khoản tiền(tiền mặt, séc, bảo lãnh của ngân hàng hoặc một hình thức tơng đơng) vào một địa chỉvới một thời gian xác định theo quy định trong hồ sơ mời thầu và kết quả đấu thầu để
đảm bảo trách nhiệm thực hiện hợp đồng đã ký
- "Chủ dự án" là tổ chức đợc giao trách nhiệm trực tiếp quản lý và thực hiện dự
án
1.2 Các nguyên tắc cơ bản trong đấu thầu:
- Nguyên tắc hiệu quả: tất cả các dự án khi tiến hành đấu thầu đều phải đảm bảo
đợc nguyên tắc này Không những hiệu quả về mặt tài chính là giá cả hợp lý nhất màcòn phải đảm bảo nguyên tắc hiệu quả về mặt thời gian
- Nguyên tắc cạnh tranh: Bên mời thầu không đợc đa ra những yêu cầu hạn chếtính cạnh tranh
- Nguyên tắc công bằng: tất cả các nhà thầu khi tham gia dự thầu phải đợc đối
xử nh nhau, trong một số trờng hợp cụ thể các nhà thầu trong nớc có điều kiện u tiên
- Nguyên tắc minh bạch: trong quá trình đấu thầu không bên nào đợc có nhữngviệc làm gây nghi ngờ, khuất tất cho những nhà thầu cũng nh Bên mời thầu
1.3 Các hình thức lựa chọn nhà thầu
Trong các văn bản pháp luật của mình Chính phủ đã quy định có các hình thứclựa chọn nhà thầu nh sau:
Trang 101.3.1 Đấu thầu rộng rãi
Là hình thức đấu thầu mà bất kỳ nhà thầu nào đủ điều kiện đều có thể tham gia
dự thầu nếu muốn, hình thức này không hạn chế số lợng nhà thầu tham gia và thờng
đ-ợc áp dụng cho những công việc đơn giản và có giá trị không lớn Bên mời thầu phảithông báo công khai về các điều kiện, thời gian dự thầu trên các phơng tiện thông tin
đại chúng hoặc thông báo trên tờ thông tin về đấu thầu và trang Web về đấu thầu củanhà nớc và của Bộ, ngành địa phơng tối thiểu 10 ngày trớc khi phát hành hồ sơ mờithầu Đấu thầu rộng rãi là hình thức phổ biến trong đấu thầu
1.3.2 Đấu thầu hạn chế
Là hình thức đấu thầu chỉ có một số nhà thầu nhất định đợc mời tham gia dựthầu (tối thiểu là 5) có đủ năng lực và kinh nghiệm tham dự Hình thức này chỉ đợcxem xét áp dụng khi có một trong các điều kiện sau:
a) Chỉ có một số nhà thầu có khả năng đáp ứng đợc yêu cầu của gói thầu;b) Do nguồn vốn sử dụng yêu cầu phải tiến hành đấu thầu hạn chế;
c) Do tình hình cụ thể của gói thầu mà việc đấu thầu hạn chế có lợi;
1.3.3 Chỉ định thầu
Là hình thức đấu thầu mà chỉ có duy nhất một nhà thầu đợc tham gia và chínhnhà thầu này đợc lựa chọn để thực hiện yêu cầu của bên mời thầu Thông thờng, hìnhthức này đợc áp dụng khi bên mời thầu cần phải khắc phục ngay những sự cố kỹ thuậtquan trọng, những hậu quả thiên tai dịch họa gây ra hoặc vì những lý do bảo vệ anninh quốc phòng Bên cạnh đó, trong những trờng hợp khác nh giá trị công việc nhỏhoặc công việc phải thực hiện ở địa điểm không thuận lợi khiến nhiều nhà thầu khôngquan tâm thì bên mời thầu cũng có thể chỉ định thầu
Trang 111.3.7 Mua sắm đặc biệt
Hình thức này đợc áp dụng đối với các ngành hết sức đặc biệt mà nếu không cónhững quy định riêng thì không thể đấu thầu đợc Cơ quan quản lý ngành phải xâydựng quy trình thực hiện đảm bảo các mục tiêu của Quy chế Đấu thầu và có ý kiếnthoả thuận của Bộ Kế hoạch và Đầu t để trình Thủ tớng Chính phủ quyết định
1.4 Các ph ơng thức đấu thầu
Dựa vào cách mà bên mời thầu yêu cầu các nhà thầu nộp hồ sơ dự thầu ta có thể
có các phơng thức đấu thầu khác nhau nh đấu thầu một giai đoạn một túi hồ sơ, đấuthầu một giai đoạn hai túi hồ sơ và đấu thầu hai giai đoạn một túi hồ sơ
1.4.1 Đấu thầu một túi hồ sơ
Là phơng thức mà nhà thầu nộp hồ sơ trong một túi hồ sơ Phơng thức này đợc
áp dụng đối với đấu thầu mua sắm hàng hoá và xây lắp
1.4.2 Đấu thầu hai túi hồ sơ
Là phơng thức mà nhà thầu nộp đề xuất về kỹ thuật và đề xuất về giá trong từngtúi hồ sơ riêng vào cùng một thời điểm Túi hồ sơ đề xuất kỹ thuật sẽ đợc xem xét trớc
để đánh giá Các nhà thầu đạt số điểm kỹ thuật từ 70% trở lên sẽ đợc mở tiếp túi hồ sơ
đề xuất về giá để đánh giá Phơng thức này chỉ áp dụng đối với đấu thầu tuyển chọn tvấn
1.4.3 Đấu thầu hai giai đoạn
Phơng thức này áp dụng cho những trờng hợp sau:
- Các gói thầu mua sắm hàng hoá và xây lắp có giá trị từ 500 tỷ đồng trở lên
- Các gói thầu mua sắm hàng hóa có tính chất lựa chọn công nghệ thiết bị toàn
bộ, phức tạp về công nghệ và kỹ thuật hoặc gói thầu xây lắp đặc biệt phức tạp
- Dự án thực hiện theo hợp đồng chìa khoá trao tay
Quá trình thực hiện phơng thức này nh sau:
a) Giai đoạn thứ nhất: các nhà thầu nộp hồ sơ dự thầu sơ bộ gồm đề xuất về kỹthuật và phơng án tài chính (cha có giá) để Bên mời thầu xem xét và thảo luận cụ thểvới từng nhà thầu, nhằm thống nhất về yêu cầu và tiêu chuẩn kỹ thuật để nhà thầuchuẩn bị và nộp hồ sơ dự thầu chính thức của mình
b) Giai đoạn hai: Bên mời thầu mời các nhà thầu tham gia trong giai đoạn thứ nhấtnộp hồ sơ dự thầu chính thức với đề xuất kỹ thuật đã đợc bổ sung hoàn chỉnh trên cùng
Trang 12một mặt bằng kỹ thuật và đề xuất chi tiết về tài chính với đầy đủ nội dung về tiến độthực hiện, điều kiện hợp đồng, giá dự thầu.
1.5 Các lĩnh vực đấu thầu:
Dựa vào đặc điểm của đối tợng mà bên mời thầu muốn mua ta có thể chia ra 4loại hình đấu thầu: đấu thầu tuyển chọn t vấn, đấu thầu xây lắp, đấu thầu mua sắmhàng hoá, dịch vụ và đấu thầu lựa chọn đối tác để thực hiện dự án
1.5.1 Đấu thầu tuyển chọn t vấn
Trong lĩnh vực đầu t, t vấn đợc hiểu là việc cung cấp những kinh nghiệm,chuyên môn cần thiết cho chủ đầu t trong quá trình xem xét, kiểm tra và ra quyết định
ở tất cả các giai đoạn của một dự án đầu t
Ngoài ra, t vấn còn bao gồm các công việc khác nh thu xếp tài chính, quản lý và
điều hành thực hiện dự án, thực hiện đào tạo, chuyển giao công nghệ, t vấn các vấn đềpháp luật
Nh vậy, đấu thầu tuyển chọn t vấn là quá trình lựa chọn nhà thầu cung cấp kinhnghiệm, kiến thức và chuyên môn cho bên mời thầu một cách tốt nhất hay nói mộtcách khác là lựa chọn nhà thầu t vấn có chất lợng dịch vụ tốt và giá cả hợp lý
1.5.2 Đấu thầu xây lắp
Đấu thầu xây lắp là quá trình lựa chọn nhà thầu để thực hiện các công việctrong lĩnh vực xây lắp nh xây dựng công trình, hạng mục công trình và lắp đặt thiết bịcho các công trình, hạng mục công trình Đấu thầu xây lắp đợc tiến hành ở giai đoạnthực hiện đầu t khi mà những ý tởng đầu t đợc thể hiện trong báo cáo nghiên cứu khảthi sẽ trở thành hiện thực Tuyển chọn đợc nhà thầu xây lắp tốt có một vai trò rất quantrọng đối với sự thành công của dự án
1.5.3 Đấu thầu mua sắm hàng hoá và các dịch vụ khác
Hàng hoá bao gồm máy móc thiết bị, dây chuyền sản xuất, nguyên vật liệu, vậtliệu, thành phẩm, bán thành phẩm, bản quyền sở hữu công nghiệp, bản quyền sở hữucông nghệ Còn các dịch vụ khác ở đây đợc hiểu là các dịch vụ ngoài những dịch vụ
t vấn nêu trên, các dịch vụ này có thể là dịch vụ vận chuyển, dịch vụ bảo hiểm, dịch vụsửa chữa bảo hành Đấu thầu mua sắm hàng hoá và các dịch vụ khác là quá trình lựachọn nhà thầu cung cấp hàng hoá, dịch vụ đạt yêu cầu về chất lợng và có giá cả hợp lýnhất
Trang 131.5.4 Đấu thầu lựa chọn đối tác thực hiện dự án
Khi chủ đầu t có ý tởng về một dự án đầu t nhng do một hạn chế nào đó màkhông thể tự tiến hành chuẩn bị đầu t, thực hiện đầu t thậm chí là vận hành kết quả của
đầu t thì chủ đầu t có thể tiến hành tổ chức đấu thầu để chọn một đối tác thực hiện ý ởng của mình và sau đó có thể bàn giao lại dự án vào một thời điểm đợc thoả thuậngiữa hai bên
t-1.6 Điều kiện tổ chức đấu thầu
1.6.1 Việc tổ chức đấu thầu chỉ đ ợc thực hiện khi có đủ các điều kiện sau:
- Văn bản quyết định đầu t hoặc giấy phép đầu t của ngời có thẩm quyền hoặccấp có thẩm quyền;
- Kế hoạch đấu thầu đã đợc ngời có thẩm quyền phê duyệt;
- Hồ sơ mời thầu đã đợc ngời có thẩm quyền hoặc cấp có thẩm quyền phê duyệt;Trong trờng hợp đấu thầu tuyển chọn t vấn thực hiện công việc chuẩn bị dự ánhoặc đấu thầu lựa chọn đối tác để thực hiện dự án, điều kiện tổ chức đấu thầu là có vănbản chấp thuận của ngời có thẩm quyền hoặc cấp có thẩm quyền và hồ sơ mời thầu đ-
ợc duyệt
1.6.2 Nhà thầu tham gia dự thầu phải đảm bảo các điều kiện sau:
a) Độc lập về tài chính, có năng lực pháp luật dân sự, đối với cá nhân còn phải cónăng lực hành vi dân sự để ký kết và thực hiện hợp đồng Trong tr ờng hợp mua sắmthiết bị phức tạp, nhà thầu phải có giấy phép bán hàng của nhà sản xuất;
b) Chỉ đợc tham gia một đơn dự thầu trong một gói thầu, dù dới hình thức thamgia độc lập hay liên danh;
c) Có tên trong hệ thống dữ liệu thông tin về nhà thầu;
Trang 14CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐẤU THẦU TẠI MPMU
2.1 Khái quát về Ban QLDA
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển
- Căn cứ luật tổ chức HĐND và UBND;
- Căn cứ nghị định số 52/1999/NĐ- CP ngày 08/07/1999 của Chính phủ banhành quy chế quản lý đầu tư và xây dựng;
- Căn cứ nghị định số 87/CP ngày 5/8/1997 của Chính phủ về việc ban hànhquy chế và sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA);
- Căn cứ nhu cầu triển khai các dự án trọng điểm đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầngtrên địa bàn thành phố;
- Xét đề nghị của Trưởng Ban tổ chức chính quyền thành phố
Thành Lập MPMU trực thuộc UBND thành phố Hà Nội
- Ban có tư cách pháp nhân, được sử dụng con dấu riêng và mở tài khoản theoquy định hiện hành
- Trụ sở đặt tại số nhà :130B đường Lê Duẩn, quận Đống Đa, thành phố HàNội
- UBND thành phố giao một đồng chí phó chủ tịch UBND thành phố trực tiếpchỉ đạo ban quản lý các dự án trọng điểm; thực hiện chức năng quản lý nhànước điều hành các cơ quan chức năng của thành phố phối hợp thực hiện các
Trang 15dự án phát triển đô thị Hà Nội; đồng thời được quyền sử dụng bộ máy của banquản lý các dự án trọng điểm phát triển đô thị hà nội để giúp việc tổng hợp vàbáo cáo UBND thành phố về nhiệm vụ được giao.
Kết quả các DA BQL đã đạt được kể từ 2002 tới nay :
1 Hoàn thành cầu vượt và Nút giao thông Ngã tư Vọng
2 Hoàn thành đường đê Hữu Hồng và Nút Nam Thang Long
3 Hoàn thành cầu vượt, Hầm bộ hành và Nút giao thông Ngã tư Sở
4 Hoàn thành đường Kim Liên - Ô Chợ Dừa
5 Hoàn thành Hầm cơ giới, Hầm bộ hành và Nút giao thông Ngã tư Kim Liên
6 Hoàn thành Nhà máy xử lý nước thải Bắc Thăng Long – Vân Trì
7 Hoàn thành Nhà máy cấp nước Bắc Thăng Long – Vân Trì
8 Hoàn thành Trạm biến áp Bắc Thăng Long – Vân Trì
9 Hoàn thành Cầu vượt Kim Chung Bắc Thăng Long – Vân Trì
10 Hoàn thành Hệ thống thoát nước thải, trạm bơm, kênh thải, hồ điều hòa BắcThăng Long – Vân Trì
(Trung bình mỗi năm hoàn thành 01 công trình với giá trị từ 200 tỷ - 350 tỷđồng Tất cả các dự án đều mang lại hiệu quả kinh tế xã hội cao cho sự nghiệpphát triển của Hà nội trước mắt và trong tương lai lâu dài.)
2.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của Ban
- Chủ động phối hợp với các Sở, Ban, Ngành thành phố và trực tiếp báo cáo với các
Bộ, Ngành thuộc trung ương để lập và trình duyệt các dự án đầu tư và xây dựng thuộcnhóm A của toàn thành phố ở khâu xây dựng nghiên cứu tiền khả thi và khả thi
- Giúp đồng chí phó chủ tịch UBND thành phố quản lý các dự án và tổng hợp báo cáoUBND thành phố về:
+ Tiến độ thực hiện các dự án; nhu cầu tiền vốn cho dự án; các phát sinh cần phải có ýkiến của UBND thành phố về chỉ đạo giải quyết các dự án trọng điểm do Sở, Ngànhđang thực hiện
Trang 16+ Tổng hợp và báo cáo việc giải quyết cấp các loại giấy phép của các cơ quan chứcnăng cho các dự án.
- Giao ban quản lý các dự án trọng điểm phát triển đô thị Hà Nội tổ chức thực hiện các
dự án theo Nghị Định số 52/1999/NĐ-CP ngày 8/7/1999 của chính phủ ban hành quy chế quản lý đầu tư và xây dựng
Trước mắt UBND thành phố giao thực hiện ngay hai dự án:
- Dự án phát triển cơ sở hạ tầng giao thông đô thị Hà Nội
- Dự án phát triển cơ sở hạ tầng giao thông công chính đang thực hiện trên nguyên tắc;bàn giao nguyên tổ chức,phương tiện,nhà làm việc của Ban quản lý dự án phát triển
cơ sở hạ tầng Bắc Thăng Long –Vân Trì Hà Nội sang bản quản lý các dự án trọng điểm phát triển đô thị Hà Nội thuộc UBND thành phố
2.1.3 Cơ cấu, chức năng nhiệm vụ các phòng
Bảng 1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức các phòng ban
P5 P4
P3 P2
Trang 17Là phòng chuyên môn nghiệp vụ tham mưu giúp việc giám đốc và tổ chức thựchiện công tác chuẩn bị đầu tư; tham mưu giúp việc ban giám đốc thực hiện nhiệm vụchủ đầu tư trong công tác tổ chức và thực hiện thẩm tra,thẩm định và trình phê duyệtthiết kế kỹ thuật,thiết kế bản vẽ thi công,dự toán,tổng dự toán,tổng mức đầu tư (cảtrường hợp điều chỉnh,bổ sung); Kiểm tra các phương án đền bù GPMB trước khi lãnhđạo ban ký phương án, tờ trình hội đồng GPMC quận-huyện.
b.Nhiệm vụ
Chủ trì triển khai các công tác thuộc giai đoạn chuẩn bị đầu tư dự án Cụ thể :
- Nghiên cứu,đề xuất hình thành dự án mới
- Triển khai các bước chuẩn bị đầu tư dự án theo quy định (tự xin chủ trương đầu tưcho đến khi có quyết định đầu tư dự án)
- Chủ trì và phối hợp với các phòng thực hiện trong công tác điều chỉnh dự án và tổngmức đầu tư theo thẩm quyền của chủ đầu tư
Trang 18- Tham gia hội đổng GPMB và tổ chức công tác GPMB tại các quận, huyện theo các
dự án cụ thể
- Chủ trì thực hiện công tác GPMB và TĐC của dự án theo quy định của pháp luật
- Chuẩn bị quỹ nhà đất TĐC đề thực hiện các dự án được giao
+ Phối hợp với các Ban –Ngành Thành phố,các chủ đầu tư xây dựng nhà đểtiếp nhận quỹ nhà TĐC cũng như các điều kiện cấp điện,nước sinh hoạt cho dân.+ Phối hợp với sở xây dựng, sở tài chính để xây dựng giá bán nhà TĐC
+ Tham gia xây dựng phương án bố trí TĐC,phương án bốc thăm trình hội đồngGPMB quận, huyện phê duyệt để tổ chức thực hiện
+ Lập hồ sơ bán căn hộ TĐC cho các hộ dân trong diện giải tỏa,đền bù GPMB trìnhcấp có thẩm quyền phê duyệt
- Tham gia phối hợp với Hội đồng GPMB,chính quyền địa phương giải quyết nhữngvướng mắc và các phát sinh khác liên quan đến cơ chế,chính sách GPMB
- Chủ trì phối hợp cùng Hội Đồng GPMB,chính quyền địa phương tiếp nhận mặt bằng
đã bồi thường để bàn giao cho Phòng Thực hiện dự án và đơn vị thi công
- Tổ chức thực hiện công tác thu hồi đất,GPMB khi Dự án phát sinh quỹ đất
- Tiếp nhận lại diện tích đất còn lại( sau khi Dự án đã hoàn thành bàn giao cho đơn vị
sử dụng) để quản lý hoặc tổ chức bàn giao cho đơn vị quản lý
2.1.3.3 Phòng thực hiện dự án(2 phòng) :( ký hiệu P3 &P7)
Trang 19- Chủ trì tổ chức điều tra, khảo sát, lập thiết kế kỹ thuật (hoặc TKBVTC)-Tổng dựtoán /dự toán các dự án được giao trong giao đoạn thực hiện dự án.
+ Đối với trường hợp thiết kế ba bước – bước 3 là thiết kế Bản vẽ thi công: phòngThực hiện dự án tư vấn giám sát chịu trách nhiệm kiểm tra xác nhận vào bản vẽ thiết
kế thi công trình Giám đốc Ban phê duyệt
- Tổ chức thực hiện các dự án được giao:
+ Thực hiện trách nhiệm giám sát của chủ đầu tư đối với những dự án có tư vấn giámsát (quản lý tư vấn, nhà thầu thi công)
+Trực tiếp thực hiện nhiệm vụ tư vấn giám sát các hạng mục, công trình,dự án (khi đủđiều kiện và năng lực theo quy định)
- Chịu trách nhiệm về tiến độ, khối lượng, chất lượng kỹ thuật của dự án và biên bảnnghiệm thu, hồ sơ chất lượng theo nhiệm vụ giám sát của chủ đầu tư (Hồ sơ thanhtoán, quyết toán kiểm soát cuối cùng chịu trách nhiệm)
- Tổ chức nghiệm thu khối lượng công việc đã hoàn thành trong giai đoạn thực hiện
dự án
- Bàn giao công trình đưa vào sử dụng
- Kiểm tra lựa chọn và trình duyệt nhà thầu phụ
- Chủ trì việc điều chỉnh thiết kế- dự toán trong quá trình triển khai thi công thực hiệnán
- Tổ chức thực hiện công tác di chuyển công trình kỹ thuật ra khỏi mặt bằng thi công
và quản lý vật tư thu hồi đối với Dự án được giao
- Tiếp nhận mặt bằng và bàn giao cho nhà thầu thi công (phối hợp với phòng chuẩn bịmặt bằng)
2.1.3.4 Phòng tài chính –kế toán:(ký hiệu P4)
a Chức năng:
Trang 20Là phòng chuyên môn nghiệp vụ tham mưu giúp việc Giám đốc trong các côngtác Tài chính –Kế toán,thanh quyết toán các Hợp đồng,Dự án và chi phí Quản lý.b.Nhiệm vụ
Chịu trách nhiệm xây dựng kế hoạch tài chính hằng năm của ban, công tác tạmứng, thanh quyết toán theo quy định Trong đó:
- Thực hiện công tác kế toán, hạch toán các nguồn chi theo đúng quy định
- Phối hợp với phòng kế hoạch – tổng hợp xây dựng kế hoạch giải ngân; Thực hiệncông tác lựa chon nhà thầu (tư vấn thẩm định giá, kiểm toán độc lập); quản lý cácnguồn thu – chi theo đúng quy định hiện hành
- Chủ trì công tác xây dựng kế hoạch chi phí của ban (bao gồm cả nguồn GPMB);quản lý và thực hiện công tác chi phí của ban quản lý; xây dựng kế hoạch tài chínhhằng nặm của ban trình các cấp có thẩm quyền phê duyệt
- Chủ trì đề xuất về giá trị trong công tác thanh toán, quyết toán hợp đồng dự án
- Chịu trách nhiệm chính về thủ tục hồ sơ thanh quyết toán, chịu trách nhiệm về giátạm thanh toán cho các nhà thầu trong trường hợp giá dự toán chưa được thẩm địnhphê duyệt
- Phối hợp với phòng chuẩn bị mặt bằng thực hiện trả tiền đền bù cho các hộ dân, muabán nhà TĐC, đảm bảo thời gian và số lượng theo yêu cầu
- Chủ trì công tác quyết toán công trình để cấp thẩm quyền phê duyệt quyết toán côngtrình, dự án đã hoàn thành
2.1.3.5 Phòng kế hoạch- Tổng hợp : (ký hiệu P5)
a.Chức năng:
Là phòng chuyên môn nghiệp vụ tham mưu giúp việc giám đốc trong các côngtác: xây dựng và điều hành kế hoạch; tổng hợp và báo cáo giám sát đầu tư; lựa chọnnhà thầu và quản lý hợp đồng; quản lý chuyên gia nước ngoài và hợp đồng tư vấnnước ngoài
Trang 21* Công tác lựa chọn nhà thầu và quản lý hợp đồng:
- Chủ trì phối hợp với các Phòng thực hiện công tác lựa chọn nhà thầu (đấu thầu, chỉđịnh thầu …) theo quy định của pháp luật
- Chủ trì, phối hợp với các phòng thực hiện công tác đàm phán, soạn thảo, trình ký kết– theo dõi và thanh lý hợp đồng
- Đôn đốc, giám sát công tác giải ngân các hợp đồng kinh tế
* Công tác đối ngoại:
- Là đầu mối liên hệ với các cá nhân và tổ chức nước ngoài có liên quan tới nhiệm vụcủa ban
- Chịu trách nhiệm chính trong công tác dịch thuật tài liệu, phiên dịch và làm thủ tụcxuất nhập cảnh; kiểm tra đề trình giám đốc phát hành các văn bản tiếng anh (công vănđi)
Trang 22- Quản lý nhân sự chuyện gia người nước ngoài và hợp đồng tư vấn (tổ chức nhân sự,
hộ chiếu, thủ tục xuất nhập cảnh, xin gia hạn visa, quản lý đoàn đi- đoàn đến, an ninhchính trị, hiệu quả công tác của các chuyên gia….)
2.1.3.6 Phòng Tổ chức- Hành chính : (ký hiệu P6)
a.Chức năng:
Là phòng chuyên môn nghiệp vụ quản lý tham mưu giúp việc giám đốc trongcác công tác: tổ chức bộ máy và nhân sự, công tác bảo vệ chính trị nội bộ, thi đuakhen thưởng, hành chính quản trị
b.Nhiệm vụ :
* Về công tác tổ chức và nhân sự:
- Công tác tổ chức bộ máy của ban:
Nghiên cứu và đề xuất cơ cấu tổ chức bộ máy, chủ trì xây dựng chức năng nhiệm vụ,mối quan hệ công tác giữa các phòng phù hợp với từng giai đoạn
- Công tác cán bộ:
+ Đề xuất việc tuyển dụng, tiếp nhận,bố trí- sắp xếp đội ngũ CBVC (điều động, luânchuyển, nghỉ hưu)
+ Tổng hợp đề xuất đề bạt, bổ nhiệm, miễn nhiệm, nghỉ hưu đối với CBVC
+ Đề xuất công tác quy hoạch- đào tạo- bồi dưỡng, nghỉ hưu đối với CBVC
+ Giúp việc Giám đốc trong công tác nhận xét đánh giá- phân loại CBVC hằng năm
- Tổ chức triển khai thực hiện chính sách cán bộ theo quy định:
+ Thực hiện ký kết hợp đồng lao động theo quy định
- Chịu trách nhiệm về công tác tin học hóa quản lý dự án, quản trị mạng trong toànban Nghiên cứu phát triển ứng dụng CNTT phục vụ công tác QLDA, quản lý hợpđồng kinh tế
Trang 23- Tổ chức đào tạo, phổ biến ứng dụng phần mềm quản lý dự ỏn.
2.2 Mục tiêu hoạt động của Ban quản lý các dự án
Mục tiêu của Ban là các dự án phải bảo đảm tiến độ, chất lợng, an toàn, đạt vàvợt kế hoạch đợc giao, nên ngay từ những ngày đầu năm từ Lãnh đạo Ban, các phòngnghiệp vụ tổng hợp đặc biệt là các phòng trực tiếp triển khai thực hiện dự án đã chủ
động đề ra kế hoạch thực hiện nhiệm vụ Các đồng chí Lãnh đạo Ban, lãnh đạo cácphòng và từng chuyên viên đã phân công cụ thể nhiệm vụ để bám sát nhiệm vụ đợcgiao, phối hợp chặt chẽ với T vấn, Nhà thầu, các cơ quan chức năng của Bộ Giaothông vận tải, của Nhà nớc, Ban giải phóng mặt bằng của các địa phơng Trong nămtới mục tiêu trớc mắt của Ban quản lý các dự án MPMU ở các dự án cụ thể nh sau:
- Tập trung cụng tỏc lập dự ỏn với mục tiờu dự ỏn nỳt Bắc Hồng được duyệttrong quý I và trỡnh thẩm định cỏc dự ỏn đường vành đai I đoạn Hoàng Cầu – VoiPhục,nỳt giao thụng ễ Chợ Dừa
Lắp dựng cỏc cầu đó hoàn thiện phần kết cấu sau khi điều chỉnh vị trớ, thiết kế đượcduyệt ( 6 cầu): Liễu Giai, Xuõn Thủy, Nguyễn Trói 1, 2, 3 và Thỏi Hà , triển khai cụngtỏc chuẩn bị , thi cụng 8 cầu bộ hành mới trong kế hoạch phỏt triển HTGT giai đoạn2011-2015;
Dự ỏn khu TĐC Nam Trung Yờn:
Thi cụng cỏc khối lượng cũn lại dự ỏn khu TĐC Nam Trung Yờn;
Dự ỏn Bắc Thăng Long – Võn Trỡ:
Tiếp tục thi cụng cỏc gúi thầu vốn trong nước, hoàn thành, bàn giao đưa vào sử dụnggồm: tuyến điện 110 KV và HTKT khu di dõn Hải Bối 2, gúi thầu số 2 ( hạng mụccũn lại dự ỏn BTL-VT);
Dự ỏn đường vành đai 2 đoạn Ngó Tư Sở- Ngó Tư Vọng:
Cỏc dự ỏn nỳt Bắc Hồng và dự ỏn đường vành đai 2 ( đoạn Ngó Tư Sở- Ngó TưVọng) trong 6 thỏng cuối năm căn cứ kết quả cụ thể cỏc thủ tục sẽ đề xuất bỏo cỏo vớiUBND thành phố tiến độ khởi cụng cụng trỡnh cuối năm 2012 hoặc đầu năm 2013
Dự ỏn ễ Chợ Dừa- Hoàng Cầu
- Thực hiện GPMB cuốn chiếu từ 2 đầu Hoàng Cầu và Nguyễn Lương Bằngthu hồi đất tối thiểu từng đợt 5000m2 đảm bảo tiếp tục thi cụng
Trang 24- Hoàn thành công tác đền bù thu hồi đất vào tháng 6 để tiếp tục thi công vàgiải quyết các tồn tại trong quý III/2012.
Dự án đường vành đai 2 đoạn Ngã Tư Sở- Ngã Tư Vọng:
Triển khai đồng loạt các công tác GPMB toàn dự án, phấn đấu đền bù cácphương án 500 tỷ đồng ( trong đó quận Đống Đa 350 tỷ, quận Thanh Xuân 150 tỷ)
Tổng quan về công tác tổ chức đấu thầu của Ban
Công tác đấu thầu bắt đầu được thực hiện từ giai đoạn chuẩn bị đầu tư và vẫn tiếp tụcđược thực hiện để lựa chọn nhà thầu thực hiện dự án tại giai đoạn thực hiện dự án.Trong giai đoạn chuẩn bị đầu tư, đấu thầu được tổ chức nhằm lựa chọn nhà thầu tưvấn Còn trong giai đoạn thực hiện đầu tư, đấu thầu có thể bao gồm cả đấu thầu lựachọn nhà thầu tư vấn để lập thiết kế kĩ thuật, bản vẽ thi công, đấu thầu lựa chọn nhàthầu xây dựng các hạng mục của công trình, và đấu thầu lựa chọn nhà thầu cung cấpvật tư,hàng hóa Các bước thực hiện đấu thầu ( chủ yếu là đấu thầu xây dựng)
Đấu thầu để lựa chọn được nhà thầu là một bước tiến trong tổ chức xây dựng, phù hợpvới quy luật của nền kinh tế thị trường Tuy nhiên, nếu không lựa chọn được nhà thầu
có năng lực, có uy tín trong xây lắp mà chỉ thiên về giá rẻ sẽ gây ra hậu quả xấu chocông trình xây dựng
Hiệu quả đấu thầu trước tiên là ở chỗ thông qua đó lựa chọn được nhà thầu đủ nănglực, kinh nghiệm để thực hiện các công việc theo đúng yêu cầu đề ra, đảm bảo chấtlượng công trình, thời gian, tiết kiệm vốn đầu tư với giá cả hợp lý, chống lại tình trạngđộc quyền về giá Bên cạnh đó đấu thầu cũng chính là tạo ra sự cạnh tranh để làmđộng lực cho sự phát triển, cả về lực lượng sản xuất và nhận thức của con người đểphù hợp với ứng xử của nền kinh tế thị trường phát triển Nếu trước đây nhà thầu cóđược hợp đồng là nhờ mối quan hệ thì nay bằng Luật Đấu thầu, để có hợp đồng nhàthầu phải không ngừng nâng cao trình độ, công nghệ, … đưa ra các giải pháp thi côngtốt nhất để thắng thầu, có trách nhiệm cao đối với công việc, chất lượng sản phẩm,thời gian thi công … để nâng cao uy tín thể hiện bằng cam kết thông qua hồ sơ dựthầu
Trang 252.3.1 Quy định của Ban về đấu thầu
Để dự án có thể thực hiện được và thực hiện tốt thì phải lựa chọn được nhà thầu có đủnăng lực và trình độ để thực hiện dự án Nhưng để chọn được nhà thầu có đủ năng lựcthì công tác đấu thầu của Ban phải được thực hiện tốt và công bằng Do đó khi tổ chứcđấu thầu Ban phải quản lý tốt từ khâu chuẩn bị cho đến khâu tổ chức đấu thầu và lựachọn nhà thầu Quản lý đấu thầu có những nội dung sau:
-Theo dõi chặt chẽ hoạt động đấu thầu các dự án mà ban được giao nhiệm vụ quản lý
- Thường xuyên theo dõi, giám sát các nhân viên tiến hành công tác lập hồ sơ mờithầu
-Công tác đấu thầu phải được tiến hành theo trình tự và theo đúng pháp luật, các cuộcđấu thầu phải tuân thủ theo luật đấu thầu và pháp luật
- Đào tạo các nhân viên trong ban làm công tác đấu thầu, khi có sự thay đổi về chínhsách đấu thầu phải cập nhật ngay và mở lớp tập huấn, giảng giải cho các nhân viênhiểu về nội dung của chính sách đó
-Các cuộc đấu thầu được tiến hành công khai minh bạch
-Phòng kế hoạch phải kết hợp với các phòng khác có liên quan thực hiện các cuộc đấuthầu: Chuẩn bị hồ sơ mời thầu, chuẩn bị công tác mở thầu…
- Các nhà thầu tham gia công cuộc đấu thầu là bình đẳng
- Cấm mọi hành vi liên kết, thông đồng giữa nhà thầu và thành viên làm công tác đấuthầu trong Ban Nếu có sự liên kết đó thì nhà thầu sẽ bị loại khỏi cuộc đấu thầu và cóbiện pháp sử phạt nghiêm minh với thành viên tham gia liên kết với nhà thầu đó
- Việc mở thầu và đánh giá thầu phải được tiến hành công khai và có sự giám sát của
cơ quan có thẩm quyền Kết quả thầu phải được công bố cho các nhà thầu bằng vănbản
Trang 26- Bảo đảm giữ bí mật về hồ sơ dự thầu cho các nhà thầu trước khi tiến hành giai đoạn
mở thầu
2.3.1.2 Đặc điểm các gói thầu đang tổ chức
MPMU đựơc coi là một trong những Ban quản lý dự án làm việc có tính chuyênnghiệp và bài bản của Sở kế hoạch và đầu tư Hà Nội Có thể nói như vậy vì những dự
án mà MPMU quản lý thường xuyên gặp phải không ít khó khăn trong quá trình triểnkhai thực hiện, các công trình đều gặp đôi chút khó khăn Tuy vậy, nhưng nhiều dự án
do MPMU quản lý thực hiện vẫn đảm bảo đúng tiến độ và chất lượng
a) Quy mô của các gói thầu lớn:
Các dự án mà Ban tiến hành quản lý đều có mức tổng vốn đầu tư lớn do vậy các góithầu được phân chia từ các dự án này cũng có quy mô rất lớn, giá trị của các gói thầuthường khoảng vài chục tỷ đồng, thậm chí có gói thầu đến hàng trăm tỷ đồng Vd nhưgói thầu đường vành đai I đoạn Ô Chợ Dừa- Hoàng Cầu, đường Kim Liên mới, ngã
Tư Vọng
b) Yêu cầu cao về kỹ thuật:
Quy mô của các gói thầu rất lớn, do vậy các gói thầu đều có những yêu cầu khắt khe
về kỹ thuật Với một số vốn đầu tư lớn như vậy thì chất lượng của công trình cũngphải được đảm bảo một cách tốt nhất Do vậy, nhà thầu muốn nhận được các gói thầuphải đưa ra được các biện pháp tốt nhất để đáp ứng những yêu cầu rất cao về mặt kỹthuật xây dựng công trình Hơn nữa, đó là những gói thầu công trình giao thông, nênnếu không có những yêu cầu cao về kỹ thuật thì sẽ không đảm bảo an toàn giao thông,gây nhiều nguy hiểm cho người dân khi công trình đi vào sử dụng Phần lớn các góithầu là các dự án cải tạo nâng cấp quốc lộ, nếu không có những yêu cầu khắt khe vềmặt kỹ thuật thì công trình sẽ xuống cấp nghiêm trọng rất dễ gây tai nạn mà phươngtiện đi lại chủ yếu là các xe tải, ôtô do vậy khi có tai nạn xảy ra thì thiệt hại là rất lớn.c) Mang ý nghĩa kinh tế xã hội:
MPMU là cơ quan điều hành thực thi các dự án đầu xây dựng công trình giao thông,chịu trách nhiệm trước Nhà nước về quản lý vốn trong nước và vốn nước ngoài nhằm
Trang 27nõng cao hiệu quả vốn đầu tư Vỡ vậy cỏc dự ỏn hay cỏc gúi thầu mà Ban quản lý, tổchức đấu thầu đều là cỏc cụng trỡnh mang ý nghĩa kinh tế xó hội cao Điển hỡnh làcụng trỡnh đường Xó Đàn Kim Liờn mới Đõy là dự ỏn đặc biệt cú vị trớ xõy dựngngay tại trung tõm của Thủ đụ Cụng trỡnh này đó giải quyết được ỏch tắc giao thụng,điều đú đó gúp phần rất nhiều trong việc lưu thụng thụng suốt trong thành phố.
Những cụng trỡnh xõy dựng cỏc tuyến đường mới phục vụ nhu cầu chỗ ở và sinh hoạtcủa người dõn như khu TĐC Nam Trung Yờn, khu đụ thị mới Kim Chung- Đụng Anh,điều này gúp phần đảm bảo tỡnh hỡnh xó hội cho khu vực, giỳp người dõn cú cuộcsống ổn định
Những cụng trỡnh cải tạo, nõng cấp quốc lộ, giỳp cho việc lưu thụng giữa cỏc tỉnhthành được thuận lợi hơn nhờ đú kinh tế cũng phỏt triển hơn, nột văn hoỏ của cỏc nơiđược truyền bỏ rộng rói hơn, nối liền giữa cỏc tỉnh, vựng miền xa xụi như: Dự ỏn tăngcường an toàn giao thụng (xõy dựng 18 cõy cầu vượt bộ hành):
Lắp dựng cỏc cầu đó hoàn thiện phần kết cấu sau khi điều chỉnh vị trớ, thiết kế đượcduyệt ( 6 cầu): Liễu Giai, Xuõn Thủy, Nguyễn Trói 1, 2, 3 và Thỏi Hà , triển khai cụngtỏc chuẩn bị , thi cụng 8 cầu bộ hành mới trong kế hoạch phỏt triển HTGT giai đoạn2011-2015
Cỏc gúi thầu mà Ban đó tổ chức đấu thầu và quản lý đều nhằm một mục đớch to lớn và
ý nghĩa là cải thiện, nõng cao đời sống của người dõn, giảm bớt những khú khăn trongviệc đi lại trong nội thành và khu vực lõn cận, gúp phần vào cụng cuộc đổi mới đấtnước, cụng nghiệp hoỏ - hiện đại hoỏ đất nước, đưa nước ta dần trở thành nước cụngnghiệp
2.3.1.3 Lĩnh vực đấu thầu
Do chức năng chính của MPMU là thay mặt chủ đầu t quản lý quá trình đầu t
và xây dựng các công trình giao thông do Sở kế hoạch và đầu tư cựng UBND thànhphố Hà Nội giao nên trong việc tổ chức đấu thầu để lựa chọn nhà thầu thực hiện xâydựng các công trình giao thông nh: xây cầu, cải tạo và nâng cấp các tuyến đờng quốc
lộ, xây dựng các công trình giao thông nông thôn do đó, lĩnh vực mà MPMU tổ
Trang 28chức đấu thầu thờng là đấu thầu xây lắp Điều này hoàn toàn phù hợp với chức năng vànhiệm vụ của MPMU mà Sở đã giao cho và đợc thể hiện thông qua bảng sau:
Trang 29Bảng 2: Tổng hợp kết quả đấu thầu theo lĩnh vực đấu thầu.
Trang 30Thực trạng cụng tỏc tổ chức đấu thầu tại MPMU
Ta nhận thấy trong tổng số gói thầu đợc tổ chức đấu thầu hàng năm thì số gói thầuthuộc lĩnh vực xây lắp chiếm đa số (trong tổng số gói thầu thì số gói thầu thuộc lĩnh vựcxây lắp chiếm 80%); trong khi đó tổng số gói thầu thuộc lĩnh vực t vấn và mua sắm hànghóa chiếm một tỷ trọng nhỏ (cả hai lĩnh vực này gộp lại mới chỉ chiếm 20%)
2.3.1.4 Hỡnh thức và phương thức đấu thầu Ban ỏp dụng
a) Hỡnh thức đấu thầu
Cỏc dự ỏn của Ban quản lý dự ỏn và phỏt triển đụ thị thành phố Hà Nội chủ yếu là do
nguồn vốn ODA của Nhật nờn hỡnh thức đấu thầu thường được ỏp dụng là “ cạnh tranh hạn chế” Cỏc gúi thầu lớn của dự ỏn đầu tư sử dụng vốn OvàDA song phương thỡ nước nhận tài trợ phải thực hiện cam kết ỏp dụng hỡnh thức cạnh tranh hạn chế giữa 2 nhúm
nhà thầu là nhà thầu của nước tài trợ và nhà thầu của nước nhận tài trợ Nước tài trợthường chủ động đề xuất danh sỏch một số nhà thầu của nước mỡnh trước khi tổ chức đấuthầu Vớ dụ như gúi thầu gúi thầu xõy dựng Nhà mỏy xử lý nước thải thuộc dự ỏn Phỏttriển hạ tầng đụ thị Bắc Thăng Long - Võn Trỡ, Hà Nội, tờn nhà thầu trỳng thầu: Liờndanh Ebara - Taisei (Nhật Bản) với giỏ trị trỳng thầu: 1.289.616.639 Yờn Nhật và67.014.381.325 VNĐ (chưa bao gồm cỏc loại thuế)
Bảng 3: Tổng hợp kết quả đấu thầu theo hình thức lựa chọn nhà thầu
Đơn vị: gói thầu
Trang 31Thực trạng công tác tổ chức đấu thầu tại MPMU
Đấu thầu hạn chế là hình thức đấu thầu mà bên mời thầu chỉ mời một số nhà thầu có khả
năng đáp ứng các yêu cầu của hồ sơ mời thầu Danh sách nhà thầu tham dự phải đượcngười có thẩm quyền hoặc cấp có thẩm quyền chấp nhận Hình thức này có tần suất xuấthiện rất ít, tuy nhiên khi tham gia đấu thầu thành công thì những dự án như thế này sẽmang lại danh tiếng cho công ty Vì có tính hạn chế nên đòi hỏi nhiều từ chính bản thâncông ty một sự nỗ lực rất lớn trong việc hoàn thiện năng lực của mình nhất là các mặtnhư tài chính, kĩ thuật, phải thường xuyên tự bồi dưỡng đội ngũ cán bộ công nhân đểtừng bước nâng cao kiến thức chuyên môn Hình thức đấu thầu này chỉ được xem xét ápdụng khi có một trong các điều kiện sau:
+ Chỉ có một số nhà thầu có khả năng đáp ứng được các yêu cầu của hồ sơ mời thầu.+ Các nguồn vốn sử dung yêu cầu phải đấu thầu hạn chế
+ Do tình hình cụ thể của đấu thầu mà việc đấu thầu hạn chế sẽ mang lại nhiều lợi ích Ví
dụ như với những dự án mà các nhà thầu địa phương có khả năng đáp ứng thì chủ đầu tư
sẽ giới hạn phạm tham gia là các nhà thầu địa phương nhằm mục đích giảm đáng kể cáckhoản chi phí không cần thiết có liên quan đến vận chuyển và công tác bảo trì, bảodưỡng, duy trì hoạt động sau này
Trang 32Thực trạng cụng tỏc tổ chức đấu thầu tại MPMU
+ Tuy nhiờn hỡnh thức đấu thầu hạn chế cũng cú một số nhược điểm như làm ảnh hưởngđộn nguyờn tắc cạnh tranh trong đấu thầu Trong thực tế, việc lập danh sỏch ngắn cú thểkhiến cho bờn mời thầu gặp 1 số khú khăn như thiếu thong tin chớnh xỏc về nhà thầu, đểđảm bảo tớnh cụng khai minh bạch trong đấu thầu thỡ danh sỏch ngắn này sẽ được thụngbỏo trờn thụng tin đại chỳng trước khi lựa chọn nhà thầu
b) Phơng thức đấu thầu tại Ban quản lý các dự án
Theo quy chế đấu thầu kèm theo Nghị định số 88/1999/NĐ-CP của Chính Phủ thì có 3phơng thức đấu thầu là phơng thức đấu thầu 1 giai đoạn 1 túi hồ sơ, phơng thức đấu thầu 1giai đoạn 2 túi hồ sơ, phơng thức đấu thầu 2 giai đoạn 1 túi hồ sơ Trong 3 phương thứcnày thỡ chủ yếu phương thức 1 giai đoạn 1 tỳi hồ sơ áp dụng tại Ban phơng thức đấu thầu
đợc Ban quản lý các dự án thực hiện phơng thức trên theo đúng quy định của quy chế đấuthầu
Bảng 4 : Tờn gúi thầu và nhà thầu thực hiện
Tờn gúi thầu Tờn nhà thầu Quốc gia Phương thức đấu
Việt Nam 1 giai đoạn 1 túi hồ
sơ
Trang 33Thực trạng công tác tổ chức đấu thầu tại MPMU
– Công ty TNHHNhà nước 1 thànhviên Công trình giaothông Hà NộiĐoạn cầu vượt,
Hầm bộ hành và
Nút giao thông Ngã
tư Sở
Tổng công ty cơ khíxây dựng COMA
Việt Nam 1 giai ®o¹n 2 tói hå
Việt Nam 1 giai ®o¹n 1 tói hå
Trang 34Thực trạng cụng tỏc tổ chức đấu thầu tại MPMU
kờnh thải, hồ điều
hũa Bắc Thăng
Long – Võn Trỡ
Ta cú thể thấy rừ cỏc nước mà nhà thầu tham dự chỉ gồm cú Việt Nam ( nước nhận ODA ) và Nhật Bản ( nước viện trợ ODA )
2.3.2 Quy trỡnh tổ chức đấu thầu
Tất cả các dự án mà Ban đã tổ chức đấu thầu đều đợc tiến hành theo đúng quy trình đã
đ-ợc quy định tại quy chế đấu thầu của Chính phủ, không những vậy Ban cũng luôn bám sátvới thực tế để linh hoạt xử lý các tình huống có thể xảy ra Vì vậy mà công tác tổ chức
đấu thầu tại Ban vừa đảm bảo tính pháp lý đồng thời đáp ứng đợc các yêu cầu do thực tiễn
Trang 35Thực trạng cụng tỏc tổ chức đấu thầu tại MPMU
Trình duyệt
a) Chuẩn bị đấu thầu
Trớc khi công tác đấu thầu diễn ra thì Ban phải có một công tác chuẩn bị trớc đó.Công tác này bao gồm những công việc sau:
Trỡnh duyệt kết quả đấu thầu
Cụng bố kết quả đấu thầuCụng bố kết quả đấu thầu
Hoàn thiện, phờ duyệt
và kớ kết hợp đồng
Trang 36Thực trạng cụng tỏc tổ chức đấu thầu tại MPMU
c) Mở thầu, đánh giá hồ sơ dự thầu:
- Đối với đấu thầu tuyển chọn t vấn hồ sơ sẽ đợc đánh giá về mặt kỹ thuật hoặc cảhai mặt kỹ thuật và tài chính Sau khi đã lựa chọn đợc nhà thầu đáp ứng yêu cầu sẽ đi đếnthơng thảo hoàn thiện hợp đồng Đối với đấu thầu mua sắm hàng hoá hay đấu thầu xâylắp thì trớc tiên phải đánh giá sơ bộ sau đó mới tiến hành đánh giá chi tiết (bao gồm đánhgiá kỹ thuật, đánh giá tài chính và thơng mại, xác định giá đánh giá), xếp hạng, đề nghị
đơn vị trúng thầu
d) Trình duyệt kết quả đấu thầu
Bảng 5: Thời gian thẩm định và trỡnh duyệt kết quả đấu thầu
Loại hồ sơ Thời gian thẩm
định
Thời gian phờ duyệt Tổng cộng 1- Kế hoạch đấu thầu
theo quy chế làm việc của Chớnh phủ
(khoảng 30 ngày)
khoảng 60ngày
2- Hồ sơ mời thầu Thời gian thẩm định và phờ duyệt
Hồ sơ mời thầu cỏc gúi
e) Thẩm định phê duyệt kết quả đấu thầu
g) Công bố kết quả đấu thầu
Trang 37Thực trạng cụng tỏc tổ chức đấu thầu tại MPMU
h) Hoàn thiện, phê duyệt và ký hợp đồng
a) Khỏi niệm hồ sơ mời thầu
HSMT là toàn bộ tài liệu bao gồm những thông tin cần thiết về một gói thầu do
bên mời thầu lập ở một mức độ nào đó, ta có thể so sánh đấu thầu nh một cuộc thi màHSMT là đề thi, do đó đề thi phải đợc chuẩn bị cẩn thận, rõ ràng để chọn ra nhà thầuxứng đáng Việc chuẩn bị tốt HSMT góp phần quan trọng vào sự thành công của công tác
đấu thầu, trong thực tế không ít gói thầu đã không đạt đợc kết quả nh mong muốn doHSMT quá sơ sài khiến cho việc đánh giá các HSDT gặp nhiều khó khăn và không chínhxác Việc lập HSMT phải đảm bảo đợc sự chính xác về khối lợng, sát với thực tế nếukhông sẽ dẫn đến việc làm tăng giá trị dự toán, gây thiệt hại cho chủ đầu t Chính vì tầmquan trọng của việc lập HSMT nên trong công tác tổ chức đấu thầu MPMU đặc biệt chú
ý đến việc lựa chọn các thành viên của tổ chuyên gia xét thầu Đó là những cán bộ cótrình độ chuyên môn cao, có năng lực và kinh nghiệm, nhờ đó mà công tác tổ chức đấuthầu của Ban quản lý các dự án trọng điểm và phỏt triển đụ thị thành phố Hà Nội luôn đạtkết quả tốt đáp ứng yêu cầu của chủ đầu t Nhõn viờn trong tổ xột thầu sẽ chủ yếu lấy từphũng Kế hoạch- đầu tư và phũng Thực hiện dự ỏn sang, những người này sẽ cú vai trũquan trọng trong việc xột duyệt và lựa chọn hồ sơ thầu
Thành phần của tổ chuyên gia: tuỳ theo tích chất và mức độ phức tạp của gói thầu, thànhphần của Tổ chuyên gia cần bao gồm các chuyên gia về:
+Tiêu chuẩn đối với thành viên tổ chuyên gia:
- Am hiểu về pháp luật đấu thầu;
- Có trình độ chuyên môn liên quan đến gói thầu;
- Am hiểu về các nội dung cụ thể của gói thầu;
- Có kinh nghiệm trong công tác quản lý thực tế hoặc nghiên cứu;
+Trách nhiệm và quyền hạn của tổ chuyên gia giúp việc đấu thầu bao gồm:
Trang 38Thực trạng cụng tỏc tổ chức đấu thầu tại MPMU
- Chuẩn bị các tài liệu pháp lý, soạn thảo HSMT
- Tiếp nhận và quản lý HSDT
- Phân tích, đánh giá, so sánh và xếp hạng các hồ sơ dự thầu theo tiêu chuẩn đánhgiá đợc nêu trong HSMT và tiêu chuẩn đánh giá trớc khi mở thầu;
- Tổng hợp tài liệu về quá trình đánh giá xét chọn nhà thầu và lập báo cáo xét thầu;
- Có trách nhiệm phát biểu trung thực, khách quan ý kiến của mình bằng văn bảnvới bên mời thầu trong quá trình phân tích, đánh giá, xếp hạng các hồ dự thầu và chịutrách nhiệm trớc pháp luật về ý kiến của mình Đợc quyền bảo lu ý kiến để cấp trên xemxét;
- Có trách nhiệm bảo mật thông tin, không đợc cộng tác với nhà thầu dới bất kỳhình thức nào;
- Không tham gia thẩm định kết quả đấu thầu
+Quy chế làm việc của tổ chuyên gia: do yêu cầu của mỗi gói thầu đặt ra là rất khắtkhe đòi hỏi Ban phải đa ra quy chế làm việc cho tổ chuyên gia nhằm phát huy đối đatính u việt của việc tổ chức đấu thầu:
- Nghiêm chỉnh chấp hành thời gian làm việc theo quy định chung và sẵn sàng làmthêm ngoài giờ khi lãnh đạo yêu cầu
- Các thành viên phải hoàn thành công việc đợc giao đúng thời hạn quy định trongquá trình xét thầu; trong quá trình xét thầu không tiếp xúc với ứng ngoại thầu trừ trờnghợp phải làm rõ đơn thầu và đợc Giỏm đốc Ban cho phép Chế độ trao đổi thông tin nội
bộ thực hiện dới sơ đồ:
GIÁM ĐỐC BAN
Tổ tr ởng/Tổ phó
Trang 39Thực trạng cụng tỏc tổ chức đấu thầu tại MPMU
- Không tự ý mang tài liệu, đĩa mềm ra vào phòng làm việc trừ tr ờng hợp có sự
đồng ý của Tổ trởng Không trao đổi, thông báo mọi thông tin liên quan đến nội dung xétthầu với bên ngoài và cả trong cơ quan, trừ các cán bộ có trách nhiệm đợc Giám đốc Banchỉ định
- Trong quá trình xem xét các đơn thầu, việc chọn lọc, tổng hợp đánh giá báo cáocác thông tin phải đảm bảo tính chính xác, rõ ràng, khách quan vô t đặc biệt lu ý đối vớicác tài liệu sử dụng tiếng nớc ngoài Phải tự chứng minh đợc các thông tin sử dụng trongbáo cáo
- Tổ trởng tổ chọn thầu làm việc dới sự chỉ đạo của Giám đốc Ban và chịu tráchnhiệm trớc Giám đốc Ban về kết quả làm việc của tổ xét thầu Tổ phó và các tổ viên làmviệc dới sự chỉ đạo của tổ trởng và chịu trách nhiệm trớc tổ trởng về kết quả làm việc củamình
Trong quá trình xem xét các HSDT tổ chuyên gia dựa trên những quy định đợc ghitrong quy chế đấu thầu và điều kiện cụ thể của từng gói thầu mà đánh giá các HSDT mộtcách khách quan và lựa chọn nhà thầu phù hợp nhất với những yêu cầu của gói thầu Sựhoạt động tích cực của tổ chuyên gia giúp việc đấu thầu tại PMU đã đem lại những kếtquả to lớn đối với công tác tổ chức đấu thầu
Việc đánh giá HSDT đợc tổ chuyên gia xem xét, phân tích sau đó đa ra những kếtluận chính xác Trớc hết là việc đánh giá sơ bộ HSDT nhằm loại bỏ những hồ sơ không
đáp ứng yêu cầu, sau đó là việc đánh giá chi tiết HSDT, các nhà thầu đạt điểm tối thiểu từ70% tổng số điểm kỹ thuật trở lên sẽ đợc chọn vào danh sách ngắn Tiếp đến tổ chuyêngia sẽ tiến hành đánh giá về mặt tài chính, thơng mại
b) Vớ dụ 1 hồ sơ mời thầu xõy lắp
Trang 40Thực trạng công tác tổ chức đấu thầu tại MPMU
HỒ SƠ MỜI THẦU
Dự án : Phát triển cơ sở hạ tầng Bắc Thăng Long – Vân Trì
Gói thầu : Xây dựng nhà máy cấp nước, công suất 50 nghìn m3/ngày,
đêm gồm 8 giếng khai thác nội đồng và 8 giếng khai thác ngoài đê
Chủ đầu tư : Ban Quản lý dự án trọng điểm và phát triển đô thị thành phố
HN
Hà Nội, ngày18 tháng 5 năm 2009
Đại diện hợp pháp của bên mời thầu
(Ghi tên, chức danh, ký tên và đóng dấu)