Trong những năm qua hoạt động đầu tư diễn ra sôi động trên mọi vùng miền của tổ quốc và trong mọi lĩnh vực kinh tế. Nhiều dự án đầu tư đã được triển khai tuy nhiên công tác quản lý dự án còn nhiều bất cập và hạn chế đã gây tổn thất không nhỏ. Nhiều dự án gây thất thoát lãng phí, thậm chí có dự án phải tạm dừng gây tổn thất cho nền kinh tế. Trước thực trạng đó công tác quản lý dự án trở nên cần thiết và quan trọng vô cùng trong hoạt động đầu tư. Ban quản lý Đường sắt là đơn vị nhà nước trực thuộc quản lý của Cục Đường sắt Việt Nam. Ban quản lý Đường sắt đang quản lý 2 dự án: DA tuyến đường sắt trên cao Cát Linh – Hà Đông và DA tuyến đường sắt Yên Viên – Lim – Phả Lại – Hạ Long – Cái Lân. Công tác quản lý DA tại Ban QLDA Đường sắt cũng không nằm ngoài xu thế. Vì vậy em chọn đề tài “ Hoàn thiện công tác quản lý dự án tại BQL Dự án Đường sắt – Cục Đường sắt Việt Nam’’ làm chuyên đề tốt nghiệp. Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Th.s Phan Thị Thu Hiền, các thầy cô trong khoa Đầu tư, các cô, chú, anh, chị trong BQL đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề này.
trêng ®¹i häc kinh tÕ quèc d©n KHOA KINH TẾ ĐẦU TƯ o0o CHUY£N §Ò TèT NGHIÖP Đề tài: HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN TẠI BQL DỰ ÁN ĐƯỜNG SẮT – CỤC ĐƯỜNG SẮT VIỆT NAM Gi¸o viªn híng dÉn : THS. PHAN THỊ THU HIỀN Sinh viªn thùc hiÖn : NGUYỄN ĐỨC PHÓNG Líp : KINH TẾ ĐẦU TƯ K22 MSSV : BH221601 Hµ Néi, 2012 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD Th.s Phan Thị Thu Hiền CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc …………… GIẤY CAM ĐOAN Tên sinh viên: Nguyễn Đức Phóng MSV: BH221601 Hệ : Văn bằng 2 Lớp: Kinh tế đầu tư Chuyên ngành: Kinh tế đầu tư Tôi xin cam đoan những số liệu và nội dung được ghi trong chuyên đề tốt nghiệp là hoàn toàn chính xác. Nếu có sai sót nào tôi xin chịu trách nhiệm với Khoa và Nhà trường Sinh viên Nguyễn Đức Phóng Nguyễn Đức Phóng Lớp KTĐT- BH22 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD Th.s Phan Thị Thu Hiền MỤC LỤC Hµ Néi, 2012 1 *Các văn bản sử dụng 31 *Quản lý vốn và nguồn vốn 31 2.4.3. QUẢN LÝ THỜI GIAN VÀ TIẾN ĐỘ 32 Thời sử dụng vốn 32 2.5.1.THUÂN LỢI 38 2.5.3 Những kết quả đã đạt được : 39 2.5.4. Một số tồn tại và nguyên nhân 41 (Nguồn: Phòng kế hoạch dự án) 45 3.3 Phương hướng hoàn thiện công tác quản lý dự án của BQL 45 3.4.1. Giải pháp hoàn thiện công tác lập kế hoạch tổng quan 46 3.4 2. Giải pháp cho công tác quản lý tiến độ thời gian của dự án 46 3.4.3. Giải pháp về quản lý chất lượng dự án 49 3.4.4. Giải pháp cho công tác quản lý chi phí của dự án 55 3.4.5. Giải pháp cho công tác quản lý nguồn lực: 57 3.4.6.Công tác quản lý hợp đồng 60 3.4.7. Công tác quản lý thông tin: 61 3.4.8. Công tác quản lý rủi ro 62 3.5. Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý dự án xét theo chu kỳ dự án 62 3.5.1. Công tác lập dự án 62 3.5.2. Về công tác đền bù giải phóng mặt bằng 63 3.5.3. Quản lý hoạt động đấu thầu 64 Nguyễn Đức Phóng Lớp KTĐT- BH22 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD Th.s Phan Thị Thu Hiền DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG Hµ Néi, 2012 1 Phương pháp lập mạng công việc 10 Xác định thời gian thực hiện từng công việc 10 a. Căn cứ để quản lý chi phí của dự án 13 b, Nội dung chi phí của dự án 14 c.Quản lý chi phí của dự án 16 Công tác quản lý chất lượng của BQL được thể hiện qua một số lĩnh vực sau:. .18 a, Công tác giám sát tư vấn 18 b, Quản lý chất lượng công tác xây lắp 19 c, Công tác nghiệm thu chất lượng dự án 20 d,Bảo hành dự án 21 *Các văn bản sử dụng 31 *Quản lý vốn và nguồn vốn 31 2.4.3. QUẢN LÝ THỜI GIAN VÀ TIẾN ĐỘ 32 Thời sử dụng vốn 32 2.5.1.THUÂN LỢI 38 2.5.3 Những kết quả đã đạt được : 39 2.5.4. Một số tồn tại và nguyên nhân 41 (Nguồn: Phòng kế hoạch dự án) 45 3.3 Phương hướng hoàn thiện công tác quản lý dự án của BQL 45 3.4.1. Giải pháp hoàn thiện công tác lập kế hoạch tổng quan 46 3.4 2. Giải pháp cho công tác quản lý tiến độ thời gian của dự án 46 3.4.3. Giải pháp về quản lý chất lượng dự án 49 3.4.3.1. Công tác tư vấn 49 3.4.3.2. Công tác xây lắp: 52 3.4.3.3. Công tác giám sát và nghiệm thu của chủ đầu tư và của Tư vấn giám sát 53 3.4.4. Giải pháp cho công tác quản lý chi phí của dự án 55 3.4.5. Giải pháp cho công tác quản lý nguồn lực: 57 3.4.6.Công tác quản lý hợp đồng 60 3.4.7. Công tác quản lý thông tin: 61 3.4.8. Công tác quản lý rủi ro 62 3.5. Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý dự án xét theo chu kỳ dự án 62 3.5.1. Công tác lập dự án 62 3.5.2. Về công tác đền bù giải phóng mặt bằng 63 3.5.3. Quản lý hoạt động đấu thầu 64 Sơ đồ 1.1: Sơ đồ tổ chức Ban QLDA Đường sắt Error: Reference source not found Sơ đồ 2.1: Quy trình trình duyệt thiết kế kỹ thuật và tổng dự toán Error: Reference source not found Sơ đồ 2.2: Sơ đồ tổ chức Error: Reference source not found Nguyễn Đức Phóng Lớp KTĐT- BH22 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD Th.s Phan Thị Thu Hiền LỜI MỞ ĐẦU Trong những năm qua hoạt động đầu tư diễn ra sôi động trên mọi vùng miền của tổ quốc và trong mọi lĩnh vực kinh tế. Nhiều dự án đầu tư đã được triển khai tuy nhiên công tác quản lý dự án còn nhiều bất cập và hạn chế đã gây tổn thất không nhỏ. Nhiều dự án gây thất thoát lãng phí, thậm chí có dự án phải tạm dừng gây tổn thất cho nền kinh tế. Trước thực trạng đó công tác quản lý dự án trở nên cần thiết và quan trọng vô cùng trong hoạt động đầu tư. Ban quản lý Đường sắt là đơn vị nhà nước trực thuộc quản lý của Cục Đường sắt Việt Nam. Ban quản lý Đường sắt đang quản lý 2 dự án: DA tuyến đường sắt trên cao Cát Linh – Hà Đông và DA tuyến đường sắt Yên Viên – Lim – Phả Lại – Hạ Long – Cái Lân. Công tác quản lý DA tại Ban QLDA Đường sắt cũng không nằm ngoài xu thế. Vì vậy em chọn đề tài “ Hoàn thiện công tác quản lý dự án tại BQL Dự án Đường sắt – Cục Đường sắt Việt Nam’’ làm chuyên đề tốt nghiệp. Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Th.s Phan Thị Thu Hiền, các thầy cô trong khoa Đầu tư, các cô, chú, anh, chị trong BQL đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề này. Hà nội, ngày tháng năm 2012 Nguyễn Đức Phóng Lớp KTĐT- BH22 1 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD Th.s Phan Thị Thu Hiền CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐƯỜNG SẮT CỤC ĐƯỜNG SẮT VIỆT NAM 1.1 Giới thiệu BQLDA Đường sắt Tên giao dịch tiếng Việt: Ban Quản lý dự án Đường sắt Tên giao dịch quốc tế : Project Management Unit of VietNam Railway Administration (viết tắt là PMU-VNRA). Trụ sở: Nhà N2-N3 Trường ĐH GTVT Láng Thượng- Đống Đa Hà Nội Ban Quản lý dự án Đường sắt được thành lập theo Quyết định số 28/QĐ- CĐSVN ngày 27/3/2008 của Cục trưởng Cục Đường sắt Việt Nam. Ban QLDA ĐS thực hiện Quy chế tổ chức và hoạt động theo Quyết định số 61/QĐ-CĐSVN ngày 25/4/2008 của Cục trưởng Cục Đường sắt Việt Nam. Ban QLDAĐS thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Chủ đầu tư về quản lý dự án bước thực hiện đầu tư từ khi dự án được phê duyệt đến khi bàn giao đưa vào khai thác sử dụng đối với các dự án đầu tư thuộc kết cấu hạ tầng giao thông đường sắt do Cục Đường sắt Việt Nam là Chủ đầu tư. Ban QLDA ĐS là tổ chức có tư cách pháp nhân, được sử dụng con dấu riêng, được mở tài khoản tại Kho bạc và Ngân hàng Nhà nước, có trách nhiệm tiếp nhận vốn qua Chủ đầu tư để quản lý, thanh toán cho các tổ chức tư vấn đầu tư và xây dựng, thanh toán cho các Nhà thầu tham gia xây dựng dự án, được hưởng kinh phí từ nguồn chi phí quản lý các dự án theo quy định của pháp luật. Ban Quản lý dự án Đường sắt thực hiện nhiệm vụ quản lý các dự án do Cục ĐSVN làm Chủ đầu tư như tổ chức triển khai việc xây dựng các công trình do Cục ĐSVN làm Chủ đầu tư đúng nguyên tắc, thủ tục, trình tự quản lý đầu tư xây dựng cơ bản được quy định tại Luật xây dựng và các văn bản quy phạm pháp luật hiện hành; tham gia quá trình lập hồ sơ dự án;chủ trì lập thiết kế kỹ thuật, thiết kế bản vẽ thi công, lập dự toán, tổ chức lập, trình xin ý kiến về kế hoạch đấu thầu dự án, kế hoạch đấu thầu điều chỉnh dự án trình Cục ĐSVN trình cấp có thẩm quyền phê duyệt; thực hiện nhiệm vụ của Bên mời thầu theo quy định của pháp luật về đấu thầu; tổ chức thương thảo và ký kết hợp đồng với Nhà thầu được công nhận trúng thầu hay được chỉ định thầu; tổ chức theo dõi, quản lý các hợp đồng kinh tế, tiến độ, khối lượng thực hiện của hợp Nguyễn Đức Phóng Lớp KTĐT- BH22 2 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD Th.s Phan Thị Thu Hiền đồng; tổ chức lập hồ sơ thanh toán, tạm ứng vốn theo hợp đồng ký kết giữa Chủ đầu tư và Nhà thầu trình Cục ĐSVN phê duyệt; trình Cục ĐSVN về nhu cầu vốn đầu tư xây dựng hàng tháng, quý, năm; chủ trì điều hành toàn bộ các Nhà thầu thi công xây dựng và lắp đặt, mua sắm trang thiết bị công trình trong suốt quá trình thực hiện dự án; tổ chức quản lý chất lượng, khối lượng, tiến độ, chi phí xây dựng, an toàn vệ sinh môi trường, phòng chống cháy nổ; chủ trì thủ tục nghiệm thu; tổ chức thanh quyết toán theo hợp đồng đã ký kết. 1.2 Cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ các Phòng 1.2.1. Cơ cấu tổ chức Giám đốc Ban QLDAĐS do Cục trưởng Cục Đường sắt Việt Nam bổ nhiệm, miễn nhiệm. Phó giám đốc, Kế toán trưởng Ban QLDAĐS do Cục trưởng Cục Đường sắt Việt Nam bổ nhiệm, miễn nhiệm theo đề nghị của Giám đốc Ban QLDA ĐS. * Các phòng ban trực thuộc Ban QLDAĐS: - Văn phòng; - Phòng Kế hoạch dự án; - Phòng Tài chính-Kế toán; - Phòng Quản lý dự án 1; - Phòng Quản lý dự án 2; - Phòng Quản lý dự án 3; - Phòng Quản lý dự án 4; Nguyễn Đức Phóng Lớp KTĐT- BH22 3 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD Th.s Phan Thị Thu Hiền Sơ đồ 1.1 Sơ đồ tổ chức Ban QLDA Đường sắt (Nguồn: Văn phòng BQL) 1.2.1. Chức năng nhiệm vụ của các Phòng ban. Văn phòng * Chức năng: Là đầu mối tham mưu cho Giám đốc quản lý các lĩnh vực: tổ chức, cán bộ, lao động, tiền lương, thi đua khen thưởng, kỷ luật, bảo vệ chính trị nội bộ, đào tạo, huấn luyện, hành chính, quản trị, đối nội, đối ngoại, thanh tra, pháp chế, an ninh trật tự. * Nhiệm vụ + Thực hiện công tác tổ chức cán bộ, lao động, tiền lương, chế độ chính sách. Tham mưu Giám đốc thực hiện các thủ tục về công tác tổ chức cán bộ; tham mưu Nguyễn Đức Phóng Lớp KTĐT- BH22 4 Ban QLDA GĐ Ban QLDA Các PGĐ Ban QLDA Văn Phòng Phòng Kế Hoạch Dự Án Phòng Tài chính Kế toán Phòng Quản Lý Dự Án 1 Phòng Quản Lý Dự Án 2 Phòng Quản Lý Dự Án 3 Phòng Quản Lý Dự Án 4 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD Th.s Phan Thị Thu Hiền giải quyết các công việc về lao động tiền lương, chế độ, chính sách đối với người lao động, BHXH; tuyển dụng, sử dụng, phát triển nguồn nhân lực. Nghiên cứu xây dựng kiến nghị sửa đổi quy chế sử dụng và phân phối quỹ tiền lương của Ban. Quản lý hồ cán bộ và người lao động thuộc phạm vi trách nhiệm theo quy định + Thực hiện nhiệm vụ công tác thi đua khen thưởng Hướng dẫn tôt chức công tác thi đua khen thưởng, kỷ luật đôi với CBVC thuộc phạm vi quản lý của Ban. Làm nhiệm vụ thường trực hội đồng thi đua khen thưởng + Thực hiện công tác quản trị - hành chính Tổ chức thực hiện và hướng dẫn các đơn vị trong Ban thực hiện công tác văn thư, lưu trữ, bảo mật; giám sát quy trình vàthể thức văn bản ; Thực hiện công tác bảo vệ chính trị nội bộ, pháp chế, thanh tra, kiểm tra, an ninh trật tự, vệ sinh môi trường, phòng chống cháy nổ + Thực hiện công tác đối ngoại Tổ chức thực hiện công tác lễ tân, tiếp khách, thông tin tuyên truyền; thiết lập, mở rộng và củng cố các mối quan hệ với các đối tác, các cơ quan hữu quan + Phối hợp với các phòng ban khác thực hiện các nhiệm vụ chung Phòng Kế hoạch dự án * Chức năng Là đầu mối tham mưu cho Giám đốc quản lý và trực tiếp tổ chức thực hiện công việc thuộc các lĩnh vực: kế hoạch khối lượng, kế hoạch vốn, công tác báo cáo, thống kê, giám sát, đánh giá thực hiện đầu tư; tham gia một số phần việc trong giai đoạn thực hiện đầu tư các dự án theo phân công. * Nhiệm vụ + Tổng hợp, lập, trình, bảo vệ kế hoạch khối lượng và kế hoạch vốn dài hạn, năm, quý và đột xuất của các DA do Ban quản lý; Tham mưu thực hiện việc điều chỉnh kế hoạch trình Cục Đường sắt hoặc trình Bộ GTVT trên cơ sở số liệu do Phòng quản lý DA và Phòng TCKT cung cấp. Chủ trì tổ chức triển khai thực hiện và kiểm tra, đôn đôc các đơn vị thuộc Ban trong quá trình thực hiện kế hoạch khối Nguyễn Đức Phóng Lớp KTĐT- BH22 5 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD Th.s Phan Thị Thu Hiền lượng và sử dụng vốn; + Chủ trì phối hợp với các Phòng Quản lý DA và Phòng TCKT giải quyết các vướng mắc về nguồn vốn, kế hoạch cấp vốn, các khoản thuế, phí liên quan đến các DA do Ban quản lý; + Tổng hợp các dữ liệu báo cáo thống kê, báo cáo giám sát, đánh giá thực hiện đầu tư chung, báo cáo thực hiện các dự án báo cáo lãnh đạo Ban + Thẩm định, trình Giám đốc phê duyệt các nội dung trong quản lý dự án đầu tư xây dựng thuộc trách nhiệm của chủ đầu tư nhưng Giám đốc được Cục ĐSVN hoặc chủ đầu tư khác ủy quyền phê duyệt; + Thẩm tra nội dung Tờ trình và Báo cáo kết quả đấu thầu do tổ chuyên gia đấu thầu lập trước khi Lãnh đạo Ban ký trình chủ đầu tư thẩm định, phê duyệt; + Thẩm định pháp lý của cá dự thảo hợp đồng, HSMST, HSYC,HSMT do Phòng quản lý dự án tổ chức + Phối hợp chặt chẽ với các Phòng khác thực hiện các nhiệm vụ ch Phòng Quản lý dự án * Chức năng Là đầu mối giúp Giám đốc quản lý toàn bộ giai đoạn thực hiện đầu tư dự án đến khi kết thúc theo đúng các quy định của pháp luật và nhiệm vụ do Chủ đầu tư giao hoặc ủy quyền, bảo đảm các yêu cầu về chất lượng, tiến độ, chi phí, an toàn và bảo vệ môi trường. * Nhiệm vụ + Lập, trình duyệt kế hoạch đấu thầu, kế hoạch đấu thầu điều chỉnh của DA trình Cục ĐSVN trình cấp thẩm quyền phê duyệt; + Lập, trình Cục ĐS VN thẩm định, phê duyệt: Chi phí HSMT, chí phí đánh giá HSMT; + Tổ chức thực hiện các bước đấu thầu tuyển chọn nhà tư vấn, nhà thầu xây Nguyễn Đức Phóng Lớp KTĐT- BH22 6 [...]... TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN TẠI BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐƯỜNG SẮT – CỤC ĐƯỜNG SẮT VIỆT NAM 2.1 Tổng quan công tác QLDA của BQLDA Ban QLDA ĐS thay mặt Chủ đầu tư quản lý quá trình đầu tư và xây dựng các dự án đầu tư thuộc kết cấu hạ tầng giao thông đường sắt do Cục Đường sắt Việt Nam là Chủ đầu tư theo quy định của pháp luật về đầu tư xây dựng công trình Ban quản lý Đường sắt đang quản lý 2 dự án: DA tuyến đường. .. đường sắt trên cao Cát Linh – Hà Đông và DA tuyến đường sắt Yên Viên – Lim – Phả Lại – Hạ Long – Cái Lân 2.2 Nội dung quản lý DA theo lĩnh vực 2.2.1 Quản lý thời gian và tiến độ Tiến độ thực hiện dự án là một trong những chỉ tiêu quan trọng trong quản lý dự án đối với Ban quản lý Dự án Mục tiêu tiến độ thực hiện dự án không tách rời mục tiêu chất lượng và chi phí của dự án, và trong quá trình quản lý dự. .. dự án và việc lập kế hoạch quản lý tiến độ thực hiện dự án Phương pháp lập mạng công việc Các dự án BQL được uỷ quyền làm chủ đầu tư đều là những dự án lớn, phức tạp, thậm chí dự án mang tính chất thí nghiệm như dự án dự án tuyến đường sắt trên cao Cát Linh – Hà Đông vì vậy công tác xác định và lập mạng công việc cho các dự án được BQL quan tâm và luôn được triển khai sớm Trong quá trình thực hiện quản. .. thanh toán được thực hiện theo từng thời kỳ thanh toán khối lượng hoàn thành và chỉ được thanh toán hết khi có đủ quyết toán hạng mục công trình hay công trình với chủ đầu tư *Giá quyết toán công trình Giá quyết toán công trình là toàn bộ chi phí hợp lý, hợp pháp đã thực hiện trong quá trình đầu tư để đưa dự án vào khai thác sử dụng c .Quản lý chi phí của dự án Để quản lý chi phí, BQL tiến hành quản lý. .. quyết toán cho nhà thầu Đối với các công trình hoặc hạng mục công trình đấu thầu hoặc chọn thầu BQL phải lập tổng dự toán, dự toán hạng mục để làm cơ sở xét thầu Trong quá trình quản lý chi phí dự án BQL phải quản lý thông qua một số chỉ tiêu về khối lượng công tác, giá chuẩn, đơn giá xây dựng cơ bản, định mức chi phí, điều chỉnh giá xây dựng công trình (nếu có), đấu thầu hạ giá xây dựng 2.2.3 Quản lý chất... đích công tác quản lý chất lượng dự án được thực hiện một cách đồng bộ thống nhất Công tác quản lý chất lượng của BQL được thể hiện qua một số lĩnh vực sau: a, Công tác giám sát tư vấn -Công tác tư vấn bao gồm các loại hình sau: +Tư vấn lập báo cáo nghiên cứu khả thi +Tư vấn thẩm định +Tư vấn lập thiết kế kỹ thuật hoặc thiết kế thi công -Các dự án mà BQL đang thực hiện đều là những dự án lớn công tác. .. vận hành kết quả DA BQL dự án được Cục Đường sắt Việt Nam ủy quyền là chủ đầu tư quản lý dự án giai đoạn thực hiện đầu tư cho đến khi bàn giao đưa vào sử dụng Giai đoạn vận hành kết quả DA Cục Đường sắt đã có kế hoạch giao cho đơn vị khác quản lý và vận hành 2.4 Ví dụ minh họa công tác QLDA tuyến đường sắt Yên Viên- Phả LạiHạ Long- Cái Lân 2.4.1 Giới thiệu tổng quan DA tuyến đường sắt Yên Viên- Phả Lại-Hạ... bảo dự án thực hiện đúng tiến độ và các yêu cầu khác đã đặt ra cho dự án -Quản lý nguồn vốn: Các dự án BQL đang thực hiện hiện nay đều là những dự án nhà nước do Cục Đường sắt Việt Nam uỷ quyền là chủ đầu tư nên nguồn vốn là nguồn vốn nhà nước và vốn vay nước ngoài Vì vậy BQL đã chỉ đạo tất cả các phòng chức năng trong BQL cùng phối hợp chặt chẽ với nhau tìm ra những giải nâng cao công tác quản lý nguồn... công tác chuẩn bị đầu tư Tuy nhiên BQLDA ĐS được Cục Đường sắt Việt Nam giao nhiệm vụ đóng vai trò là chủ đầu tư quản lý DA ở giai đoạn thực hiện đầu tư Công tác quản lý tiến độ trong giai đoạn này được cụ thể hoá ở từng công việc, từng hạng mục công trình, được xác định cụ thể trong từng hợp đồng xây lắp, được kiểm soát, giám sát bởi các bộ phận chức năng Việc quản lý tiến độ thực hiện dự án tại BQL. .. đầu tư theo dự án + Phối hợp với các phòng ban khác thực hiện các nhiệm vụ khác do BQL giao Phòng Tài chính Kế toán * Chức năng Tham mưu giúp Giám đốc quản lý và trực tiếp tổ chức thực hiện công tác quản lý các nguồn vốn, quản lý tài chính, kế toán của các dự án, quản lý chi tiêu nội bộ của Ban theo đúng quy định của Nhà nước * Nhiệm vụ + Phối hợp với Phòng Kế hoạch dự án và các Phòng Quản lý DA lập . TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN TẠI BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐƯỜNG SẮT – CỤC ĐƯỜNG SẮT VIỆT NAM 2.1. Tổng quan công tác QLDA của BQLDA Ban QLDA ĐS thay mặt Chủ đầu tư quản lý quá trình đầu tư và xây dựng. 60 3.4.7. Công tác quản lý thông tin: 61 3.4.8. Công tác quản lý rủi ro 62 3.5. Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý dự án xét theo chu kỳ dự án 62 3.5.1. Công tác lập dự án 62 3.5.2. Về công tác. BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐƯỜNG SẮT CỤC ĐƯỜNG SẮT VIỆT NAM 1.1 Giới thiệu BQLDA Đường sắt Tên giao dịch tiếng Việt: Ban Quản lý dự án Đường sắt Tên giao dịch quốc tế : Project Management Unit of VietNam