Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 71 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
71
Dung lượng
810,5 KB
Nội dung
Luận văn tốt nghiệp Khoa: Kế toán Lời nói đầu Trải qua thời gian hơn 15 năm hình thành và phát triển ngành kiểm toán nớc ta, ngày nay kiểm toán là một công cụ quản lý kinh tế ngày càng khẳng định vị trí quan trọng trong hệ thống các công cụ quản lý của nền kinh tế quốc dân. Những kết quả mà ngành kiểm toán nớc ta đạt đợc trong thời gian qua đã khẳng định những nỗ lực của ngành trong việc thực hiện tốt công tác kiểm toán theo những chuẩn mực và quy trình kiểm toán của kiểm toán Việt Nam (VSA) cũng nh dần hoàn thiện để tuân thủ đúng theo những chuẩn mực kiểm toán quốc tế (ISA). Kiểm toán báo cáo tài chính là loại hình đặc trng nhất của kiểm toán, trong Báo cáo tài chính của doanh nghiệp đặc biệt là các doanh nghiệp sản xuất vật chất thì chi phí sản xuất có thể nói là một trong những chỉ tiêu quan trọng nhất. Chỉ tiêu này có liên quan chặt chẽ và ảnh hởng trực tiếp đến nhiều chỉ tiêu khác trên Bảng cân đối kế toán và Báo cáo kết quả kinh doanh. Vì vậy, kiểm toán chi phí sản xuất sản phẩm là một phần hành không thể thiếu trong kiểm toán Báo cáo tài chính. Nhận thức đợc tính tất yếu của kiểm toán khoản mục chi phí sản xuất sản phẩm trong kiểm toán Báo cáo tài chính, qua nghiên cứu lý luận và tìm hiểu thực tế hoạt động kiểm toán tại Công ty TNHH Kiểm toán và T Vấn A&C( chi nhánh Hà Nội), em đã đi sâu nghiên cứu đề tài: "Hon thin quy trỡnh kim toỏn chi phớ sn xut v giỏ thnh trong kim toỏn Bỏo cỏo ti chớnh do Cụng ty Kim toỏn v T Vn A-C thc hin". Trong phạm vi chuyên đề thực tập này em tập trung nghiên cứu lý luận và thực tiễn kiểm toán khoản mục chi phí sản xuất sản phẩm tại Công ty, bên cạnh đó em cũng đa ra một số đánh giá và ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện hơn nữa quy trình kiểm toán đối với khoản mục chi phí sản xuất sản phẩm. Ngoài phần lời nói đầu và kết luận, luận văn tốt nghiệp gồm 3 chơng: Chơng1: Lý luận chung về kiểm toán chi phí sản xuất và giá thành trong kiểm toán Báo cáo tài chính Chơng 2: Thực trạng quy trình kiểm toán chi phí sản xuất và giá thành trong kiểm toán Báo cáo tài chính do A&C thực hiện Chơng 3: Một số đánh giá và ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện quy trình kiểm toán chi phí sản xuất và giá thành trong kiểm toán Báo cáo tài chính do A&C thực hiện. Sinh viên: Đặng Văn Thiện -1- Lớp: CQ 43/22.02 LuËn v¨n tèt nghiÖp Khoa: KÕ to¸n Sinh viªn: §Æng V¨n ThiÖn -2- Líp: CQ 43/22.02 Luận văn tốt nghiệp Khoa: Kế toán Chơng 1: lý luận chung về kiểm toán chi phí sản xuất và giá thành trong kiểm toán báo cáo tài chính 1.1 Khái quát về chi phí sản xuất và giá thành. 1.1.1 Khái niệm, bản chất chi phí sản xuất và giá thành. Bất kỳ một doanh nghiệp nào, để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh đều phải có đủ ba yếu tố cơ bản: T liệu lao động, đối tợng lao động và sức lao động. Quá trình sản xuất là quá trình kết hợp ba yếu tố đó để tạo ra các loại sản phẩm lao vụ và dịch vụ. Sự tiêu hao các yếu tố này trong quá trình sản xuất kinh doanh đã tạo ra các chi phí tơng ứng, đó là các chi phí về t liệu lao động, chi phí về đối tợng lao động và chi phí về lao động sống .Trên phơng diện này, chi phí đợc xác định là tổng giá trị các khoản làm giảm lợi ích kinh tế trong kỳ kế toán, dới hình thức các khoản tiền chi ra, các khoản khấu trừ tài sản hoặc phát sinh các khoản nợ dẫn đến làm giảm vốn chủ sở hữu. Tuy nhiên, để quản lý chi phí một cách có hiệu quả chúng ta phải nắm vững đợc bản chất của chi phí.Các chi phí phát sinh trong doanh nghiệp bao gồm hai loại: Các chi phí bỏ ra để tạo nên một giá trị sử dụng nào đó cũng nh thực hiện giá trị sử dụng này và các loại chi phí không liên quan đến việc tạo ra giá trị sử dụng. Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, nguyên tắc đầu tiên của doanh nghiệp là đảm bảo trang trải đợc các phí tổn đã đẩu t để sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Mặt khác, để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, ngoài các chi phí sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp phải bỏ ra các khoản chi phí cho hoạt động khác, tất cả các chi phí này đã tạo nên chi phí của doanh nghiệp. Nh vậy, trong quá trình hoạt động của mình, các doanh nghiệp đồng thời phải quan tâm đúng mức đến chi phí và chi phí sản xuất. Một mặt, khi sản xuất ra một loại sản phẩm nào đó, doanh nghiệp phải biết đợc chi phí dùng để sản xuất và tiêu thụ sản phẩm là bao nhiêu và nó phải nằm trong giới hạn bù đắp, nếu vợt qua giới hạn này doanh nghiệp sẽ bị phá sản. Từ trên ta thấy: Chi phí sản xuất là toàn bộ các hao phí về lao động sống, lao động vật hoá và các chi phí cần thiết khác mà doanh nghiệp đã bỏ ra trong kỳ đa vào sản xuất sản phẩm đợc biểu hiện bằng tiền. Về mặt bản chất chi phí sản xuất và giá thành sản xuất sản phẩm là biểu hiện hai mặt của quá trình sản xuất kinh doanh. Chúng giống nhau về mặt bản chất vì đều cùng biểu hiện bằng tiền những hao phí về lao động sống và lao động vật hoá mà doanh nghiệp đã bỏ ra, nhng khác nhau về mặt lợng. Khi nói đến chi phí sản xuất là giới hạn cho chúng một kỳ nhất định, không phân biệt là cho loại sản phẩm nào, đã hoàn thành hay cha, còn khi nói đến giá thành sản phẩm là xác định một lợng chi phí sản xuất nhất định, tính cho một đại l- ợng kết quả hoàn thành nhất định. Ta có: Sinh viên: Đặng Văn Thiện -1- Lớp: CQ 43/22.02 Luận văn tốt nghiệp Khoa: Kế toán Giá thành sản xuất = CPSX dở dang đầu kỳ + CPSX phát sinh trong kỳ _ CPSX sở dang cuối kỳ 1.1.2 Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh, giá thành sản phẩm 1.1.2.1 Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh Chi phí sản xuất kinh doanh bao gồm chi phí sản xuất và chi phí ngoài sản xuất. a. Chi phí sản xuất Chi phí sản xuất là toàn bộ hao phí về lao động sống, lao động vật hoá và các chi phí cần thiết khác mà doanh nghiệp bỏ ra có liên quan đến việc chế tạo sản phẩm, lao vụ dịch vụ trong một thời kỳ nhất định đợc biểu hiện bằng tiền. Chi phí sản xuất của doanh nghiệp bao gồm: - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là toàn bộ chi phí nguyên vật liệu đợc sử dụng trực tiếp cho quá trình sản xuất chế tạo sản phẩm, lao vụ dịch vụ. - Chi phí nhân công trực tiếp: Chi phí nhân công trực tiếp bao gồm tiền l- ơng và các khoản phải trả trực tiếp cho công nhân sản xuất, các khoản trích theo lơng của công nhân sản xuất nh kinh phí công đoàn, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế. - Chi phí sản xuất chung: Chi phí sản xuất chung là các khoản chi phí sản xuất liên quan đến việc phục vụ và quản lý sản xuất trong phạm vi các phân x- ởng, đội sản xuất. Chi phí sản xuất chung bao gồm các yếu tố chi phí sản xuất sau: + Chi phí nhân viên phân xởng: Bao gồm chi phí tiền lơng, các khoản phải trả, các khoản phải trích theo lơng của nhân viên phân xởng, đội sản xuất. + Chi phí vật liệu: Bao gồm chi phí vật liệu dùng chung cho phân xởng sản xuất với mục đích là phục vụ và quản lý sản xuất. + Chi phí khấu hao TSCĐ: Bao gồm toàn bộ chi phí khấu hao của TSCĐ thuộc các phân xởng sản xuất và quản lý sử dụng. + Chi phí dịch vụ mua ngoài: Bao gồm các chi phí dịch vụ mua ngoài dùng cho sản xuất của phân xởng, đội sản xuất. + Chi phí khác bằng tiền: Là các khoản chi trực tiếp bằng tiền dùng cho việc phục vụ và quản lý sản xuất ở phân xởng sản xuất. b. Chi phí ngoài sản xuất - Chi phí bán hàng: Là chi phí lu thông và chi phí tiếp thị phát sinh trong quá trình tiêu thụ sản phẩm hàng hoá, lao vụ, dịch vụ. Loại chi phí này có: Chi phí quảng cáo, giao dịch, hoa hồng bán hàng, chi phí nhân viên bán hàng và chi phí khác gắn liền đến bảo quản và tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá. - Chi phí quản lý doanh nghiệp: Là các khoản chi phí liên quan đến việc phục vụ và quản lý sản xuất kinh doanh có tính chất chung toàn doanh nghiệp. Chi phí quản lý doanh nghiệp bao gồm: Chi phí nhân viên quản lý, chi phí vật liệu quản lý, chi phí đồ dùng văn phòng khấu hao TSCĐ dùng chung toàn doanh nghiệp, các loại thuế, phí có tính chất chi phí, chi phí khánh tiết, hội nghị. Sinh viên: Đặng Văn Thiện -2- Lớp: CQ 43/22.02 Luận văn tốt nghiệp Khoa: Kế toán 1.1.2.2 Phân loại giá thành sản phẩm - Phân loại giá thành căn cứ vào phạm vi các chi phí cấu thành thì giá thành sản phẩm đợc phân biệt thành 2 loại: +Giá thành sản xuất sản phẩm: Giá thành sản xuất của sản phẩm bao gồm các chi phí liên quan đến quá trình sản xuất chế tạo sản phẩm nh: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung tính cho sản phẩm đã sản xuất hoàn thành. Giá thành sản xuất sản phẩm đợc sử dụng để hoạch toán thành phẩm, giá vốn hàng xuất bán và mức lãi gộp trong kỳ của doanh nghiệp. +Giá thành toàn bộ sản phẩm tiêu thụ: Bao gồm giá thành sản xuất tính cho số sản phẩm tiêu thụ cộng với chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp phát sinh trong kỳ tính cho số sản phẩm này. Nh vậy, giá thành toàn bộ sản phẩm tiêu thụ tính và xác định cho số sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất và tiêu thụ, nó là căn cứ để tính toán xác định mức lợi nhuận thuần trớc thuế của doanh nghiệp. - Ngoài ra nếu phân loại giá thành sản phẩm theo cơ sở số liệu và thời điểm tính giá thành thì giá thành sản phẩm đợc chia làm 3 loại: + Giá thành sản phẩm kế hoạch + Giá thành sản phẩm định mức + Giá thành sản phẩm thực tế 1.1.3 Quy định về hạch toán Chi phí - Giá thành Trong hoạch toán Chi phí - Giá thành điều cần quan tâm đầu tiên là ph- ơng pháp hạch toán chi phí.Tuỳ thuộc vào khả năng quy nạp của chi phí vào các đối tợng tập hợp chi phí, kế toán sẽ áp dụng các phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất một cách thích hợp. Thông thờng tại các doanh nghiệp hiện nay có 2 phơng phát tập hợp chi phí là: - Phơng pháp tập hợp chi phí trực tiếp: Phơng pháp này đợc sử dụng để tập hợp các loại chi phí đã xác định, tức là đối với các loại chi phí phát sinh liên quan đến đối tợng nào có thể xác định đợc trực tiếp cho đối tợng đó, chi phí phát sinh liên quan đến từng đối tợng tập hợp chi phí cụ thể đã xác định sẽ đợc tập hợp và quy nạp trực tiếp cho đối tợng đó. - Phơng pháp tập hợp và phân bổ gián tiếp: Phơng pháp này đợc sử dụng để tập hợp các chi phí gián tiếp, đó là chi phí phát sinh liên quan đến nhiều đối tợng tập hợp chi phí đã xác định mà kế toán không thể tập hợp trực tiếp các chi phí này cho từng đối tợng đó.Việc xác định tiêu chuẩn phân bổ chi phí có thể đợc xác định riêng rẽ theo nội dung chi phí phân bổ, khi đó cũng phải xác định hệ số phân bổ theo từng nội dung chi phí này hoặc cũng có thể xác định tiêu chuẩn phân bổ tuỳ thuộc vào đặc thù nghề nghiệp của từng doanh nghiệp 1.1.3.1 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm các khoản chi phí về nguyên vật liệu chính, nửa thành phẩm mua ngoài, vật liệu phụsử dụng trực tiếp cho việc sản xuất chế tạo sản phẩm hoặc trực tiếp thực hiện các lao vụ dịch vụ. Sinh viên: Đặng Văn Thiện -3- Lớp: CQ 43/22.02 Luận văn tốt nghiệp Khoa: Kế toán Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp thờng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm của các doanh nghiệp. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp thờng đợc quản lý theo các định mức chi phí do doanh nghiệp xây dựng. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp thực tế trong kỳ đợc xác định theo công thức: Chi phí nguyên vật liệu TT thực tế trong kỳ = Trị giá nguyên vật liệu TT còn lại đầu kỳ + Trị giá nguyên vật liệu TT nhập trong kỳ - Trị giá nguyên vật liệu TT còn lại cuối kỳ - Trị giá phế liệu thu hồi (nếu có) Để kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, kế toán sử dụng TK 621 chi phí nguyên vật liệu trực tiếp ( Xem phụ lục sơ đồ 1). 1.1.3.2 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp Chi phí nhân công trực tiếp là những khoản tiền phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm hoặc trực tiếp thực hiện các loại lao vụ, dịch vụ gồm: Tiền lơng chính, tiền lơng phụ, các khoản phụ cấp, tiền trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn theo số tiền lơng của công nhân sản xuất. Chi phí về tiền lơng ( tiền công ) đợc xác định cụ thể tuỳ thuộc hình thức tiền lơng sản phẩm hay lơng thời gian mà doanh nghiệp áp dụng. Số tiền lơng phải trả cho công nhân sản xuất cũng nh các đối tợng lao động khác thể hiện trên bảng tính và thanh toán lơng, đợc tổng hợp, phân bổ cho các đối tợng kế toán chi phí sản xuất trên bảng phân bổ tiền lơng. Trên cơ sở đó các khoản trích theo lơng ( Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn ) tính vào chi phí nhân công trực tiếp đợc tính toán căn cứ vào số tiền lơng công nhân sản xuất của từng đối tợng và tỷ lệ trích quy định theo chế tài chính hiện hành của từng thời kỳ. Để kế toán chi phí nhân công trực tiếp kế toán sử dụng TK 622 chi phí nhân công trực tiếp ( Xem phụ lục sơ đồ 2). 1.1.3.3 Kế toán chi phí sản xuất chung Chi phí sản xuất chung là nhng khoản chi phí cần thiết khác phục vụ cho quá trình sản xuất sản phẩm phát sinh ở các phân xởng, bộ phận sản xuất. Chi phí sản xuất chung gồm: - Chi phí nhân viên phân xởng - Chi phí vật liệu - Chi phí dụng cụ sản xuất - Chi phí khấu hao tài sản cố định - Chi phí dịch vụ mua ngoài - Chi phí khác bằng tiền Để kế toán tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung kế toán sử dụng TK 627 chi phí sản xuất chung (Xem phụ lục sơ đồ 3).Trong đó: - 6271 chi phí nhân viên Sinh viên: Đặng Văn Thiện -4- Lớp: CQ 43/22.02 Luận văn tốt nghiệp Khoa: Kế toán - 6272 chi phí vật liệu - 6273 chi phí dụng cụ sản xuất - 6274 chi phí khấu hao tài sản cố định - 6277 chi phí dịch vụ mua ngoài - 6278 chi phí khác bằng tiền 1.1.3.4 Kế toán tổng hợp chi phí - giá thành sản phẩm Cuối kỳ sau khi đã tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung theo từng đối tợng trên các TK 621, 622, 627 kế toán sẽ tiến hành kết chuyển hoặc phân bổ các loại chi phí này để tập hợp toàn bộ chi phí sản xuất cho từng đối tợng chịu chi phí, tiến hành kiểm kê và đánh giá sản phẩm làm dở cuối kỳ, thực hiện tính giá thành các loại sản phẩm, công việc, lao vụ do doanh nghiệp đã hoàn thành trong kỳ. Để tập hợp chi phí sản xuất và giá thành theo phơng pháp kê khai thờng xuyên kế toán sử dụng tài khoản 154 chi phí sản xuất kinh doanh dở dang. Sinh viên: Đặng Văn Thiện -5- Lớp: CQ 43/22.02 Luận văn tốt nghiệp Khoa: Kế toán Sơ đồ 1.1 Để tập hợp chi phí sản xuất và giá thành theo phơng pháp kiểm kê định kỳ kế toán sử dụng TK 631 giá thành sản xuất ( Xem phụ lục sơ đồ 4). Sinh viên: Đặng Văn Thiện -6- Lớp: CQ 43/22.02 Kế toán chi phí - giá thành sản phẩm theo ph ơng phát kê khai th ờng xuyên TK111,112 TK152,153 TK621 TK154 TK138,811,152 TK 133 TK 622 TK334,338 Tập hợp CP nhân công tt Tập hợp chi phí NVL trực tiếp TK152,214 TK 133 TK 627 TK632 Kết chuyển hoặc phân bổ CP NC TT cuối kỳ Kết chuyển chi phí SXC đ ợc phân bổ Kết chuyển chi phí SXC Kết chuyển các khoản làm giảm giá TK 155 TK 157 TK 632 Kết chuyển giá thành SX thự tế SP Kết chuyển giá thành sản xuất thực tế sản phẩm gửi bán Giá thành thực tế sản phẩm bán ngay không qua kho (đã xác định tiêu thụ cuối kỳ) Tập hợp chi phí SXC Kết chuyển, phân bổ CP NVL cuối kỳ Luận văn tốt nghiệp Khoa: Kế toán 1.2 Kiểm toán Chí phí - Giá thành trong kiểm toán Báo cáo tài chính 1.2.1 ý nghĩa của kiểm toán Chi phí - Giá thành trong kiểm toán Báo cáo tài chính Kiểm toán Báo cáo tài chính là hoạt động của các KTV độc lập và có năng lực tiến hành thu thập và đánh giá các bằng chứng kiểm toán về các Báo cáo tài chính đợc kiểm toán nhằm kiểm tra và báo cáo về mức độ trung thực hợp lý của Báo cáo tài chính đợc kiểm toán với các tiêu chuẩn, chuẩn mực đã đợc thiết lập. Nh chúng ta đã biết Chi phí - Giá thành là một khoản mục đợc quan tâm đặc biệt trong quá trình kiểm toán, đây là một khoản mục khoản mục kiểm toán tơng đối khó khăn và phức tạp, chiếm nhiều thời gian và chi phí của cuộc kiểm toán. Chi phí - Giá thành mang trong mình những đặc điểm chi phối rất lớn đến quá trình kiểm toán, cụ thể: - Các nghiệp vụ liên quan đến Chi phí - Giá thành của một doanh nghiệp thờng phát sinh rất nhiều trong kỳ. Các nghiệp vụ Chi phí - Giá thành liên quan đến một lợng lớn các Tài khoản kế toán, việc hoạch toán các nghiệp vụ này cũng là một điều không đơn giản, dễ dẫn đến các sai sót, nhầm lẫn cũng nh các gian lận làm ảnh hởng đến các thông tin tài chính của doanh nghiệp. - Việc tính toán và đánh giá Chi phí - Giá thành chịu chi phối đến nhiều nguyên tắc kế toán và cũng có nhiều phơng pháp tính khác nhau. Khi vận dụng các nguyên tắc và phơng pháp tính đối với các doanh nghiệp lại ít nhiều mang tính chủ quan, do vậy cũng rất dễ dẫn đến khả năng các sai phạm. - Chi phí - Giá thành thờng liên quan đến các chỉ tiêu trọng yếu trên các Báo cáo tài chính của doanh nghiệp. Do vậy, các sai phạm về Chi phí - Giá thành thờng ảnh hởng mang tính trọng yếu đối với toàn bộ hệ thống Báo cáo tài chính của doanh nghiệp. - Khoản mục Chi phí - Giá thành là khoản mục giữ vị trí trung tâm trong toàn bộ nội dung công tác kế toán của doanh nghiệp, vì thế khoản mục này có liên quan trực tiếp đến các khoản mục khác cụ thể: hàng tồn kho, giá vốn, tài sản cố định Chính những đặc điểm trên mà kiểm toán khoản mục Chi phí - Giá thành có ý nghĩa rất quan trọng trong Báo cáo tài chính. 1.2.2 Mục tiêu kiểm toán khoản mục Chi phí - Giá thành Mục tiêu tổng quát của kiểm toán Báo cáo tài chính là Giúp cho KTV và công ty kiểm toán đa ra ý kiến xác nhận rằng Báo cáo tài chính có đợc lập trên cơ sở chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành (hoặc đợc chấp nhận), có tuân thủ pháp luật liên quan và có phản ánh trung thực hợp lý trên các khía cạnh trọng yếu hay không. Ngoài ra, mục tiêu của kiểm toán Báo cáo tài chính còn giúp cho đơn vị đợc kiểm toán thấy rõ những tồn tại, sai sót để khắc phục nhằm nâng cao chất lợng thông tin tài chính của đơn vị. Sinh viên: Đặng Văn Thiện -7- Lớp: CQ 43/22.02 Luận văn tốt nghiệp Khoa: Kế toán Dựa trên những đặc điểm của khoản mục và những quy định liên quan đến Chi phí - Giá thành thì mục tiêu trên đợc cụ thể hoá đối với kiểm toán Chi phí - Giá thành nh sau: - Sự phát sinh: Tất cả các nghiệp vụ liên quan đến chi phí đợc ghi sổ trong kỳ là phát sinh thực tế, không có các nghiệp vụ ghi khống. - Tính toán, đánh giá: Đảm bảo các nghiệp vụ liên quan đến Chi phí - Giá thành đợc xác định theo đúng nguyên tắc và chế độ hiện hành và đợc tính đúng đắn không có sai sót. - Đầy đủ: Các nghiệp vụ Chi phí - Giá thành phát sinh trong kỳ đều phải đợc phản ánh, theo dõi đầy đủ trên các sổ kế toán. - Đúng đắn: Các nghiệp vụ Chi phí - Giá thành phát sinh trong kỳ đều đ- ợc phân loại đúng đắn theo đúng quy định của các Chuẩn mực, chế độ kế toán liên quan và quy định đặc thù của doanh nghiệp; các nghiệp vụ này đợc hoạch toán đúgn trình tự và phơng pháp kế toán. Từ các mục tiêu cụ thể trên, ta có thể thấy khi thực hiện cuộc kiểm toán Chi phí - Giá thành KTV thực hiện thu thập bằng chứng kiểm toán một cách đầy đủ và phù hợp để đảm bảo các yêu cầu: - Hệ thống kiểm soát nội bộ cũng nh công tác hạch toán Chi phí - Giá thành tại đơn vị đã đảm bảo việc hoạch toán Chi phí - Giá thành là trung thực, hợp lý và theo quy định của chế độ kế toán hiện hành. - Thông qua thu thập bằng chứng kiểm toán, KTV chứng minh mọi nghiệp vụ phát sinh liên quan đến Chi phí - Giá thành đã đợc hoạch toán đầy đủ. - Đảm bảo Chi phí - Giá thành đợc phân loại đúng đắn, đã đợc tính toán chính xác. 1.2.3 Căn cứ để kiểm toán khoản mục Chi phí - Giá thành Để có thể đa ra nhận xét về các chỉ tiêu có liên quan đến Chi phí - Giá thành trên Báo cáo tài chính, KTV phải dựa vào các thông tin và tài liệu sau: - Các văn bản quy định của Nhà nớc liên quan. - Các tài liệu của doanh nghiệp: + Báo cáo tài chính của năm kiểm toán, gồm Bảng cân đối kế toán, Báo cáo lu chuyển tiền tệ, Báo kết quả kinh doanh, Thuyết minh tài chính. + Bảng cân đối số phát sinh. + Các sổ kế toán của đơn vị: thẻ kho, sổ theo dõi vật t + Hoá đơn chứng từ liên quan: phiếu xuất kho nguyên vật liệu, bảng l- ơng + Các quy định quy chế nội bộ của đơn vị. + Các tài liệu có liên quan khác. 1.2.4 Rủi ro thờng xảy ra đối với việc ghi nhận Chi phí - Giá thành Khi tiến hành kiểm toán khoản mục doanh thu thì KTV có thể gặp phải một số rủi ro và sai phạm liên quan đến việc ghi nhận Chi phí - Giá thành tại đơn vị. Đó có thể do đơn vị cố tình sai phạm do hạn chế của công tác kế toán Sau đây là một số rủi ro thờng gặp trong Kiểm toán Chi phí - Giá thành. * Chi phí phản ánh trên báo cáo sổ sách cao hơn chi phí thực tế. Sinh viên: Đặng Văn Thiện -8- Lớp: CQ 43/22.02 [...]... TOáN Chi phí giá thành TRONG KIểM TOáN BáO CáO TàI CHíNH DO CÔNG TY TNHH KIểM TOáN Và TƯ VấN A&C THựC HIệN 2.1 Giới thiệu chung về Công ty TNHH Kiểm toán và T vấn A&C 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty A&C 2.1.1.1 Lịch sử phát triển của Công ty TNHH Kiểm toán và t vấn nói chung: a) Giai đoạn 1: Từ năm 1992 đến năm 2003 Công ty Kiểm toán và T vấn tiền thân là Chi nhánh Công ty Kiểm toán. .. Kiểm tra việc hoạch toán các nghiệp vụ tiền lơng và các khoản trích theo tiền lơng * Đối với chi phí sản xuất chung Chi phí sản xuất chung là khoản chi phí hỗn hợp bao gồm nhiều khoản chi phí cấu thành, do vậy việc kiểm toán chi phí sản xuất chung thờng phức tạp hơn quá trình kiểm toán các khoản chi phí trên, - Chi phí sản xuất chung liên quan đến nhiều tài khoản do vậy việc kiểm toán chi phí sản xuất. .. toán đã hạch toán không đúng quy định 1.3 Quy trình kiểm toán Chi phí - Giá thành trong kiểm toán Báo cáo tài chính 1.3.1 Khảo sát về kiểm soát nội bộ Chi phí - Giá thành trong Kiểm toán Báo cáo tài chính Cũng giống nh quá trình kiểm toán các chu kỳ khác, trớc khi xem xét quy t định phạm vi các thử nghiệm cơ bản sẽ đợc áp dụng, kiểm toán viên phải tiến hành nghiên cứu và đánh giá hệ thống kiểm soát nội... 2.2 Thực tế quy trình kiểm toán Chi phí - Giá thành trong kiểm toán Báo cáo tài chính do A&C thực hiện 2.2.1 Tìm hiều về khách hàng Để nghiên cứu quy trình kiểm toán CPSX SP của A&C, sau đây tôi xin đi sâu tìm hiểu quy trình kiểm toán CPSX SP của A&C áp dụng cho khách hàng là Công ty XYZ để xem xét, đánh giá vận dụng quy trình kiểm toán chung vào một khách hàng cụ thể 2.2.1.1 Khảo sát và đánh giá khách... hơn - Thực hiện kiểm toán: Việc thực hiện kiểm toán ở A&C đợc chia theo từng Chỉ tiêu đợc trình bày trên báo cáo tài chính Theo đó nhóm trởng sẽ phân công công việc cho các thành viên trong nhóm kiểm toán Thực hiện kiểm toán là quá trình kiểm toán viên áp dụng các phơng pháp kiểm toán chứng từ và ngoài chứng từ theo chơng trình cụ thể đối với từng khoản mục đã đợc quy định theo chơng trình kiểm toán. .. hoạch và giá thành thực tế các kỳ trớc để đánh giá và xem xét sự biến động 1.3.3 Tổng hợp kết quả kiểm toán khoản mục Chi phí - Giá thành Sau khi hoàn thành giai đoạn thực hiện kiểm toán, KTV thực hiện việc tổng hợp, đánh giá các bằng chứng thu thập đợc nhằm soát xét và đa ra kết luận về toàn bộ cuộc kiểm toán trong đó có kiểm toán Chi phí - Giá thành Các công việc trong giai đoạn này, bao gồm: - Đánh giá. .. nghiệp Khoa: Kế toán - Doanh nghiệp đã hạch toán vào chi phí sản xuất kinh doanh, chi phí hoạt động tài chính, chi phí bất thờng cả những khoản chi không có chứng từ hoặc có chứng từ gốc nhng chứng từ gốc không hợp lệ - Doanh nghiệp đã hạch toán vào chi phí sản xuất sản phẩm cả những khoản chi mà theo quy định của Nhà nớc không đợc hạch toán vào chi phí sản xuất sản phẩm nh các khoản tiền phạt do vi phạm... tên chi nhánh thành Chi nhánh Công ty cổ phần Kiểm toán và t vấn tại Hà Nội, hoạt động theo giấy đăng ký kinh doanh mới số 0113003559 do Sở kế hoạch và đầu t Thành phố Hà Nội cấp ngày 15/01/2004 Vào năm 2007 khi công ty tiến hành chuyển đổi hình thức sở hữu lần 2 từ công ty cổ phần thành công ty TNHH, chi nhánh đã chuyển đổi từ Công ty Cổ phần kiểm toán và t vấn chi nhánh Hà Nội thành Chi nhánh công ty. .. nghiệp vụ kiểm toán XDCB Phòng này thực hiện công tác kiểm toán các báo cáo quy t toán XDCB, thẩm định đầu t, - Bộ phận kế toán Thực hiện các công tác về ghi sổ kế toán trong doanh nghiệp, lập báo cáo định kì cho công ty mẹ - Bộ phận t vấn - kiểm soát chất lợng Bộ phận này do các kiểm toán viên có chuyên môn, trình độ cao đảm trách Đây là bộ phận quan trọng của công ty, thực hiện việc soát xét, kiểm tra... bút toán điều chỉnh phát sinh trong quá trình kiểm toán Chi phí - Giá thành và lập bảng tổng hợp các bút toán điều chỉnh này - Cuối cùng, KTV sẽ đánh giá ảnh hởng của kiểm toán Chi phí - Giá thành đến kết luận của BCTC và phẩn ánh lên kết luận kiểm toán khoản mục Chi phí - Giá thành Sinh viên: Đặng Văn Thiện -14- Lớp: CQ 43/22.02 Luận văn tốt nghiệp Khoa: Kế toán Chơng 2: THựC TRạNG QUY TRìNH KIểM TOáN . về kiểm toán chi phí sản xuất và giá thành trong kiểm toán Báo cáo tài chính Chơng 2: Thực trạng quy trình kiểm toán chi phí sản xuất và giá thành trong kiểm toán Báo cáo tài chính do A&C thực. doanh, giá thành sản phẩm 1.1.2.1 Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh Chi phí sản xuất kinh doanh bao gồm chi phí sản xuất và chi phí ngoài sản xuất. a. Chi phí sản xuất Chi phí sản xuất là. hiện Chơng 3: Một số đánh giá và ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện quy trình kiểm toán chi phí sản xuất và giá thành trong kiểm toán Báo cáo tài chính do A&C thực hiện. Sinh viên: Đặng Văn Thiện