Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 200 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
200
Dung lượng
1,78 MB
Nội dung
i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM LÊ THỊ MINH HOA PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ QUA HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Hà Nội, 2015 ii BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM LÊ THỊ MINH HOA PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ QUA HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Chuyên ngành : Lý luận và lịch sử giáo dục Mã số: 62 14. 01. 02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học : 1. PGS. TS. NGUYỄN DỤC QUANG 2. TS. NGUYỄN HỒNG THUẬN Hà Nội, 2015 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận án chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả luận án ii LỜI CẢM ƠN Luận án được hoàn thành với sự giúp đỡ tận tình của nhiều cá nhân và tập thể. Tác giả luận án xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới: PGS. TS. Nguyễn Dục Quang và TS. Nguyễn Hồng Thuận - Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam đã tận tâm và trách nhiệm trong việc hướng dẫn, chỉ bảo để tác giả luận án hoàn thành nhiệm vụ học tập và nghiên cứu. Đảng ủy, Ban giám hiệu Trường Đại học Hải Phòng, Ban chủ nhiệm khoa và toàn thể giảng viên Khoa Tâm lý - Giáo dục học - Trường Đại học Hải Phòng đã tạo điều kiện thuận lợi, động viên giúp đỡ tác giả luận án học tập và nghiên cứu. Ban giám hiệu, giáo viên và học sinh các Trường THCS Trần Phú - Kiến An; Trường THCS Thị trấn Núi Đối - Kiến Thụy; Trường THCS xã Tam Đa - Vĩnh Bảo thuộc Thành phố Hải Phòng. Trường THCS xã Nam Phú - Tiền Hải và Trường THCS Thị trấn Thanh Lê - Kiến Xương thuộc tỉnh Thái Bình đã cộng tác, cung cấp thông tin cho việc nghiên cứu luận án. Các cộng tác viên là sinh viên Trường Đại học Hải Phòng và cán bộ Đoàn địa phương đã hỗ trợ đắc lực cho tác giả trong việc thực hiện luận án. Trung tâm Đào tạo và bồi dưỡng Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam đã tạo điều kiện giúp đỡ cho tác giả hoàn thành luận án. Gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. ! Tác giả luận án Lê Thị Minh Hoa iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 3 3. Khách thể - Đối tượng nghiên cứu 3 4. Giả thuyết khoa học 3 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 3 6. Phạm vi nghiên cứu 3 7. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu 4 8. Luận điểm bảo vệ 7 9. Những đóng góp mới của luận án 7 10. Cấu trúc của luận án 8 CHƯƠNG 1 CỞ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ QUA HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP 1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 9 1.1.1. Nghiên cứu về sự hợp tác và NLHT của HS 9 1.1.2. Các nghiên cứu về phát triển NLHT cho HS qua HĐGDNGLL 12 1.2. Các khái niệm cơ bản 16 1.2.1. Năng lực 16 1.2.2 Năng lực hợp tác 18 1.2.3. Phát triển năng lực hợp tác 23 1.2.4. Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp 24 1.3.1. Đặc điểm của HS THCS 25 1.3.2. Biểu hiện năng lực hợp tác của HS THCS 29 1.3.3. Ý nghĩa của việc phát triển NLHT cho HS THCS trong xã hội hiện nay 30 1.3.4. Cơ chế hình thành và phát triển NLHT cho HS THCS 33 1.3.5. Con đường hình thành và phát triển NLHT cho HS THCS 34 1.4. Phát triển NLHT cho HS THCS qua HĐGDNGLL 36 iv 1.4. 1. Vai trò của HĐGDNGLL trong việc phát triển NLHT cho HS THCS 36 1.4.2. Chương trình HĐGDNGLL ở trường THCS 38 1.4.3. Nội dung phát triển NLHT cho HS THCS qua HĐGDNGLL 40 1.4.4. Đánh giá NLHT qua HĐGDNGLL 41 1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến việc phát triển NLHT cho HS THCS qua HĐGDNGLL.44 1.5.1. Yếu tố chủ quan 44 1.5.2. Yếu tố khách quan 46 Kết luận chương 1 47 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ QUA HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP 49 2.1. Khái quát chung về khảo sát thực trạng 49 2.1.1 Mục đích khảo sát 49 2.1.2. Nội dung khảo sát 49 2.1.3. Đối tượng khảo sát: 49 2.1.4. Phương pháp khảo sát: 49 2.2. Kết quả khảo sát 54 2.2.1. Thực trạng nhận thức của CBQL, GV và HS về NLHT và phát triển NLHT qua HĐGDNGLL 54 2.2.2. Thực trạng NLHT và phát triển NLHT cho HS THCS qua HĐGDNGLL 60 2.2.3. Nguyên nhân hạn chế việc phát triển NLHT của HS THCS qua HĐGDNGLL 70 Kết luận chương 2 79 CHƯƠNG 3 BIỆN PHÁP GIÁO DỤC NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ QUA HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP 3.1. Nguyên tắc đề xuất biện pháp 81 3.1.1. Đảm bảo đáp ứng mục tiêu giáo dục 81 v 3.1.2. Đảm bảo phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vốn kinh nghiệm sống của HS 81 3.1.3. Đảm bảo tính khả thi 82 3.1.4. Đảm bảo tính kế thừa và phát triển 82 3.2. Các biện pháp 83 3.2.1. Trang bị kiến thức, khuyến khích nhu cầu và giáo dục thái độ giá trị hợp tác cho HS 83 3.2.2. Tổ chức các trò chơi đòi hỏi HS phải có sự hợp tác với nhau 87 3.2.4. Tạo môi trường trải nghiệm thực tế cho HS qua các hoạt động xã hội theo nhóm.100 3.2.5. Tổ chức các câu lạc bộ theo hướng tăng cường sự hợp tác 108 Kết luận chương 3 114 CHƯƠNG 4 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 4.1. Khái quát chung về thực nghiệm sư phạm 115 4.1.1. Mục đích thực nghiệm 115 4.1.2. Nội dung và đối tượng thực nghiệm 115 4.2. Tiến trình thực nghiệm 116 4.2.1. Chuẩn bị thực nghiệm 116 4.2.2. Triển khai thực nghiệm 118 4.2.3. Tiêu chí và công cụ đánh giá 119 4.2.4. Phân tích kết quả thực nghiệm 126 Kết luận chương 4 147 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. KẾT LUẬN 149 2. KIẾN NGHỊ 150 CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ 153 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 154 PHỤ LỤC 162 vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Viết đầy đủ Viết tắt 1 Cán bộ quản lý CBQL 2 Câu lạc bộ CLB 3 Điểm trung bình ĐTB 4 Đối chứng ĐC 5 Giáo viên GV 6 Học sinh HS 7 Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp HĐGDNGLL 8 Kỹ năng KN 9 Năng lực NL 10 Năng lực hợp tác NLHT 11 Sinh viên SV 12 Thực nghiệm TN 13 Trung học cơ sở THCS 14 Trung học phổ thông THPT 15 Trung ương TW vii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1. Tiêu chí đánh giá NLHT của HS về mặt kỹ năng 51 Bảng 2.2. Nhận thức về sự cần thiết phát triển NLHT cho HS 56 Bảng 2.3. Biểu hiện NLHT của HS về mặt tri thức 60 Bảng 2.4. Mức độ biểu hiện NLHT của HS về mặt kỹ năng 63 Bảng 2.5. Đánh giá chung về mức độ NLHT của HS 65 Bảng 2.6. Tác động của HĐGDNGLL đến việc phát triển NLHT về mặt kỹ năng 67 Bảng 2.7. Mức độ thực hiện phát triển NLHT trong HĐGDNGLL 68 Bảng 2.8. Nguyên nhân khách quan 71 Bảng 2.9. Nguyên nhân chủ quan 74 Bảng 4.1. Bảng chọn mẫu thực nghiệm 116 Bảng 4.2. Bảng kiểm quan sát biểu hiện NLHT về mặt kỹ năng 123 Bảng 4.3. NLHT của HS nhóm TN và nhóm ĐC trước TN 127 Bảng 4.4. NLHT của HS nhóm ĐC trước và sau TN 131 Bảng 4.5. NLHT của HS nhóm TN trước và sau TN 134 Bảng 4.6. NLHT của HS nhóm TN và nhóm ĐC sau TN 137 Bảng 4.7. Bảng tổng hợp kết quả quan sát, đánh giá NLHT của HS nhóm ĐC 143 Bảng 4.8. Bảng tổng hợp kết quả quan sát, đánh giá NLHT của HS nhóm TN 144 viii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1. NLHT của nhóm TN và ĐC trước TN 129 Biểu đồ 4.2. Nhóm ĐC trước và sau TN 133 Biểu đồ 4.3. So sánh NLHL của HS nhóm TN trước và sau TN 136 Biểu đồ 4.4. So sánh nhóm TN và ĐC sau TN 140 [...]... năng lực hợp tác cho học sinh Trung học cơ sở qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp Chương 2 Thực trạng phát triển năng lực hợp tác cho học sinh Trung học cơ sở qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp Chương 3 Biện pháp giáo dục nhằm phát triển năng lực hợp tác cho học sinh Trung học cơ sở qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp Chương 4 Thực nghiệm sư phạm 9 CHƯƠNG 1 CỞ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN... khả năng hợp tác trong cuộc sống là việc làm cần thiết và có ý nghĩa trong việc nâng cao chất lượng giáo dục tòan diện nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu mới của xã hội Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi lựa chọn nghiên cứu Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh Trung học cơ sở qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp làm đề tài luận án 3 2 Mục đích nghiên cứu Xây dựng các biện pháp giáo dục. .. với hợp tác, cách thức để hợp tác có hiệu quả trong HĐGDNGLL Ngoài ra, tri thức về hợp tác còn bao gồm những tri thức về các mối quan hệ hợp tác đảm bảo thành công cho hoạt động hợp tác Hệ thống tri thức về hoạt động hợp tác là cơ sở giúp HS thực hiện có hiệu quả các hoạt động hợp tác Về mặt kỹ năng: Thành tố cốt lõi của NLHT là hệ thống các kỹ năng hợp tác, bao gồm các kỹ năng cơ bản sau: + Kỹ năng tham... LÝ LUẬN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ QUA HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Nghiên cứu về sự hợp tác và NLHT của HS Hợp tác là yếu tố không thể thiếu trong cuộc sống Xét về mặt xã hội, hợp tác diễn ra trong suốt cuộc đời con người, trong gia đình, trong cộng đồng NLHT được coi là một trong những NL quan trọng, giúp con người... nhằm phát triển NLHT cho HS THCS qua HĐGDNGLL 3 Khách thể - Đối tượng nghiên cứu 3 1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp trong nhà trường THCS 3.2 Đối tượng nghiên cứu Mối quan hệ giữa cách thức tổ chức các HĐGDNGLL với việc phát triển NLHT cho HS THCS 4 Giả thuyết khoa học Nếu các biện pháp giáo dục nhằm phát triển NLHT qua HĐGDNGLL gắn liền với các quan hệ hợp tác, tạo cơ hội cho. .. hiện một hoạt động cụ thể Về giá trị, thái độ động cơ đối với hoạt động hợp tác: Giá trị, thái độ, động cơ với hoạt động hợp tác của HS THCS thể hiện ở chỗ: - Thấy được sự cần thiết phải có sự hợp tác với người khác trong hoạt động - Có mong muốn được hợp tác với người khác - Chủ động, tích cực, tự giác, tự nguyện hợp tác với nhau - Có trách nhiệm với hoạt động chung Giá trị, thái độ hợp tác còn thể... kỹ năng cơ bản, cần thiết như kỹ năng nhận thức, kỹ năng hợp tác, kỹ năng ứng phó với các vấn đề của cuộc sống làm cơ sở để phát triển các NL hoạt động Đặc trưng của HĐGDNGLL là việc tổ chức các hoạt động tập thể, do đó hoạt động này có ưu thế lớn trong phát triển NLHT cho HS NLHT được coi là một giá trị sống cần được hình thành và phát triển ở HS, do đó việc phát triển NLHTcho HS là một vấn đề quan... Hồ Thị Ngọc Trâm: Đặc điểm hợp tác của trẻ mẫu giáo 3 - 4 tuổi qua hoạt động vui chơi (2001); Phạm Thị Yến: Một số biện pháp hình thành kỹ năng hợp tác cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi qua hoạt động khám phá môi trường xung quanh (2007); Nguyễn Thị Quỳnh Phương với luận án tiến sỹ Giáo dục học: “Rèn luyện kỹ năng học hợp tác cho SV sư phạm trong hoạt động nhóm” (2012) Một số tác giả với các bài báo của... hơn 1.2.4 Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp Khái niệm HĐGDNGLL đã được đề cấp đến trong nghiên cứu của nhiều tác giả Theo tác giả Đặng Vũ Hoạt “HĐGDNGLL là việc tổ chức giáo dục thông qua hoạt động thực tiễn của HS về khoa học kỹ thuật, lao động công ích, hoạt động xã hội, hoạt động nhân văn, văn hoá nghệ thuật, thẩm mỹ, thể dục thể thao, vui chơi giải trí…để giúp các em hình thành và phát triển nhân... thức cơ bản về hợp tác, về các biểu hiện của sự hợp tác, giá trị của hợp tác, cách thức hợp tác và những tri thức cần thiết cho sự hợp tác 20 - Tri thức về các hoạt động hay nhiệm vụ được giao và cách phối hợp với người khác để thực hiện hoạt động hay nhiệm vụ đó Trong HĐGDNGLL, tri thức về NLHT của HS được biểu hiện ở hệ thống những tri thức về hoạt động hợp tác, quy trình hợp tác, yêu cầu đối với hợp . việc phát triển năng lực hợp tác cho học sinh Trung học cơ sở qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp Chương 2. Thực trạng phát triển năng lực hợp tác cho học sinh Trung học cơ sở qua hoạt động. sở qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp Chương 3. Biện pháp giáo dục nhằm phát triển năng lực hợp tác cho học sinh Trung học cơ sở qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp Chương 4. Thực. PHÁP GIÁO DỤC NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ QUA HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP 3.1. Nguyên tắc đề xuất biện pháp 81 3.1.1. Đảm bảo đáp ứng mục tiêu giáo dục