Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 72 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
72
Dung lượng
11,91 MB
Nội dung
PGS. TS. NGUYỄN MINH DOAN (Chủ biên) PHÁP LUẬT, LÔI SỐNG VÀ VẪN HÓA GÔNG sở NHÀ XUẤT BẢN Tư PHÁP HÀ NỘI-2011 TẠP THE TAC GIA: 1. TS. Bùi Thị Đào - Phần B (II, V) 2. PGS.TS. Nguyễn Minh Đoan - Phần A; Phần B (I, III, VI); Phần c 3. ThS. Nguyễn Văn Năm - Phần B (IV) 4 LỜI GIỚI THIỆU Pháp luật là những chuẩn mực hành vi của các tổ chức và cá nhân không thể thiếu và cùng quan trọng trong hầu hết các lĩnh vực khác nhau của đời sông xã hội hiện nay. Bíít kỳ một tổ chức, cá nhân nào, đặc biệt là các cơ quan nhà nước, cán bộ, công chức, viên chức nhà nước, cũng cần phải sống, làm việc có văn hóa theo tinh thần các quy định của pháp luật để hướng tới chân - thiện - mỹ. Với tinh thần đó, cuôn sách "Pháp luảt, lối sống và vân hóa công sở' đã được biên soạn nhằm làm cho phong trào "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sông văn hóa", đi vào chiều sâu, thiết thực, hiệu quả hơn, làm cho các chuẩn mực văn hóa pháp luật thấm sâu vào mọi mặt đời sông trong mỗi gia đình, mỗi cộng đồng dân cư, mỗi cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp. Nội dung cuốn sách trang bị cho bạn đọc một số kiến thức về pháp luật, sự cần thiết phải sống, làm việc theo 5 pháp luật, lôi sống theo pháp luật và văn hóa công sở ở nước ta trong điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền, công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và mở cửa, hội nhập quốc tế vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh. Trân trọng giói thiệu cuốn sách cùng bạn đọc! Hà Nội, tháng 8/2011 NHÀ XUẤT BẢN TƯ PHÁP 6 PHẦN A. PHÁP LUẬT I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ PHÁP LUẬT 1. Quan niệm vế pháp luật, nguồn gốc và sự cần thiết của pháp luật Pháp luật là một hiện tượng xã hội khá phức tạp, nên có thế xem xét pháp luật ở nhiều phương diện, cấp độ khác nhau. Trong lịch sử đã tồn tại khá nhiều quan niệm khác nhau về pháp luật, nguồn gốc của pháp luật, cũng như sự cần thiết của pháp luật trong đời sống nhà nước và xã hội. Theo quan niệm tôn giáo thì pháp luật do các lực lượng siêu nhiên sáng tạo ra, cũng như họ đã sáng tạo ra con người. Do vậy, pháp luật là ý muôn của Thượng đế, là ý Chúa Các nhà làm luật, đặc biệt là vua, chúa chỉ dựa theo ý muôn của các đấng linh thiêng nói trên để viết ra các điều luật cho mọi người tuân theo. Quan điểm khác lại cho rằng, pháp luật sinh ra như một lẽ tự nhiên (con người sống cần phải có những quy tắc 7 P K ap luẶt) lôi sổVig v à văn k óa CÔH0 sả xử Sự, do vậy, pháp luật sinh ra là quá trình tất yếu, tự nhiên), cũng như sự xuất hiện của con người, loài người như một quá trình phát triển tất yếu tự nhiên. Từ đó, họ cho rằng “ở đâu có xã hội, ở đó có pháp luật”. Theo quan niệm của người xưa, cái thường tình của lòng người là hễ có thừa thì xa xỉ, không đủ thì dồ sẻn, không ngăn cấm thì dâm đãng, không theo tiết độ thì sai lầm, buông thả lòng dục thì hư hỏng. Có thể nói, sự ham muôn của con người là vô độ cho nên cần phải tiết chế những ham muốn của con người bằng những quy tắc của đạo đức, luân lý, lễ giáo và pháp luật để ẩm thực phải có hạn lượng, y phục phải có tiết chế, nhà cửa phải có pháp độ, súc tụ phải có số thường, xe cộ và đồ dùng phải có ngữ, có hạn , xét đến cùng là để giữ phòng nguồn loạn vậy. Do vậy, trong pháp luật bao giờ cũng có những quy định cấm đoán (quy định những hành vi mà các chủ thể không được phép thực hiện). Lẽ dĩ nhiên, pháp luật chỉ cấm những gì có hại cho xã hội, có hại cho giai cấp thông trị. Ngoài các quy định cấm, pháp luật còn có những quy định bắt buộc (quy định vê các nghĩa vụ pháp lý cho các chủ thể) và những quy định cho phép (cho phép chủ thể có thể hành động theo một cách thức nhất định). Như vậy, pháp luật là hiện tượng gắn liền vối xã hội, là phương tiện để quản lý xã hội, duy trì trật tự xã hội. Pháp luật là những tiêu chuẩn, quy tắc căn bản mà mọi người phải tuân theo, được đặt ra đế điều chỉnh các hoạt động của con người, phối hợp, thống nhất hoạt động của các tổ chức 8 P k ẩ « A P H Á P L U Â T và cá nhân theo những mục đích nhất định, đồng thời còn dùng để trừ khử những điều gian tà, bất chính vì công bằng xã hội. Một số học giả khác lại cho rằng, pháp luật đồng nghĩa với công lý và công bằng. Theo họ, pháp luật là công lý, bao gồm những quy định do nhà nước ban hành đại diện cho công bằng xã hội, thể hiện sự đồng thuận của các thành viên trong xã hội, nhằm thực hiện công lý, bảo vệ lợi ích cho tất cả mọi thành viên trong xã hội. . Quan diểm của chủ nghĩa Mác - Lênin cho rằng, pháp luật là hiện tượng có tính lịch sử, là sán phẩm của sự phát triển xã hội. Pháp luật không phải là ý chí của thượng đế hay của một lực lượng siêu nhiên nào ngoài trái đất gán ghép vào xã hội, mà nó nảy sinh trong dời sông xã hội, là kết quả của sự biến đổi xã hội từ xã hội mông muội, thấp kém sang xã hội văn minh, phức tạp, từ xã hội không có giai cấp sang xã hội có giai cấp. Theo quan điểm Mác - Lênin thì trong xã hội nguyên thuỷ chưa có pháp luật, việc quản lý, điều chỉnh các quan hộ xã hội khi đó được dựa vào tập quán, đạo đức, tín điều tôn giáo , là những công cụ điều chỉnh thể hiện ý chí và bảo vệ lợi ích chung của các thành viên trong xã hội nên được mọi người thừa nhận và tự giác tuân theo. Khi xã hội phát triển đến một giai đoạn nhất định thì những công cụ như đạo đức, tập quán, tín điều tôn giáo không còn khả năng hoặc không thể duy trì quản lý xã hội như cũ được nữa, vì ý chí của các thành viên 9 luẠt> lối sôV\g và văn hóa cô n g sà trong xã hội không còn thông nhất, lợi ích của các giai cấp trong xã hội đã có sự khác biệt căn bản, thậm chí đôi lập với nhau. Trong điều kiện đó, để giữ cho xã hội trong vòng “trật tự\ đồng thòi bảo vệ được lợi ích của giai cấp mình, giai cấp thống trị đã thông qua nhà nước tạo ra một công cụ điều chỉnh mới là pháp luật. Như vậy, pháp luật ra đòi do nhu cầu xã hội để quản lý một xã hội đã phát triển quá phức tạp, đã xuất hiện những giai cấp có lợi ích đôi lập với nhau và nhu cầu giai cấp để bảo vệ lợi ích cho giai cấp thống trị về kinh tê và chính trị trong xã hội. Một cách khái quát thì pháp luật ra đời và tồn tại gắn liền với xã hội có giai cấp; là sản phẩm của sự phát triển xã hội vừa mang tính khách quan (sinh ra do nhu cầu đòi hỏi của xã hội) vừa mang tính chủ quan (phụ thuộc ý chí nhà nước của giai cấp thông trị). Theo c. Mác và F. Ảngghen thì pháp luật chẳng qua là ý chí của giai cấp thống trị được đề lên thành luật, mà nội dung của ý chí đó là do điều kiện sinh hoạt vật chất của giai cấp thông trị quyết định, cần chú ý là khi nhà nưóc ra đời thì các hình thức tổ chức của con ngưòi trước đó (thị tộc, bộ lạc) không còn tồn tại, nhưng khi pháp luật ra đời, các công cụ điều chỉnh quan hệ xã hội khác như đạo đức, tập quán, tín điều tôn giáo vẫn song song cùng tồn tại vói nó. Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin cho rằng, pháp luật được hình thành chủ yếu bằng hai con đường cơ bản sau: Thứ nhất, nhà nước tuyên bô' (thừa nhận) một sô' quy tắc xử sự đã có sẵn trong xã hội 10 PU án A - P H ^ P L U Â t như tập quán, đạo đức, tín điều tôn giáo thành pháp luật và dùng quyền lực nhà nước bảo đảm cho chúng được tôn trọng, được thực hiện. Nhà nước cũng có thể thừa nhận sức mạnh pháp lý có tính quy phạm cho các quyêt định (cách giải quyết) những vụ việc cụ thổ của các cơ quan nhà nước.trưốc đó thành những khuôn mẫu để giải quyết những trường hợp tương tự; thứ hai, nhà nưốc đặt ra những quy tắc xử sự mới buộc các tổ chức và cá nhân phải tuân theo. Những quy tắc này thường do các cơ quan nhà nước có thẩm quyên đặt ra thông qua những trình tự, thủ tục, hình thức nhất định. Khoa học pháp lý hiện nay thường xem xét pháp luật ở các cấp độ sau: - Thứ nhất, theo nghĩa thông thường hay còn gọi là theo nghĩa hẹp thì pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự chung do nhà nước ban hành và bảo đảm thực hiện, thể hiện ý chí của nhà nước và là công cụ điều chỉnh các quan hệ xã hội. - Thứ hai, tiếp cận pháp luật từ phương diện thực định, họ cho rằng pháp luật gồm tất cả các quy định pháp luật được thể hiện trong các nguồn pháp luật của quốc gia. Chẳng hạn, pháp luật Việt Nam gểm tất cả các quy định pháp luật được thể hiện chủ yếu trong các văn bản quy phạm pháp luật, do các cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành. 1 1 "pKáp luật, lồi sô'r\g v à văn Kóa công SỎ - Thứ ba, tiếp cận pháp luật theo nghĩa rộng, theo họ pháp luật bao gồm tất cả các quy định pháp luật do nhà nước ban hành, những tư tưởng, quan điểm, nguyên tắc pháp luật và những vấn đề có liên quan mà chưa phải là pháp luật thực định (Chẳng hạn, việc áp dụng pháp luật tương tự ) được quốc gia thừa nhận và áp dụng. Mặc dù có những cách tiếp cận khác nhau khi nói về pháp luật, song tất cả các quan điểm đều thừa nhận rằng, nói đến pháp luật thì bộ phận cốt lõi và chủ yếu, không thể thiếu là các quy phạm pháp luật (các quy tắc xử sự chung). Ngoài ra, trong pháp luật còn có những bộ phận khác không phải là quy phạm pháp luật song những bộ phận đó chỉ chiếm sô" lượng không lớn trong pháp luật. Khái quát những quan niệm khác nhau về pháp luật có thể định nghĩa pháp luật như sau: Pháp luật là hệ thống các quy định, trong đó phổ biến và chủ yếu là các quy tắc xử sự chung, do nhà nước ban hành và bảo đảm thực hiện, thể hiện ý chí của nhà nước và là công cụ điều chỉnh các quan hệ xã hội uì lợi ích, mục đích của giai cấp thống trị, vì sự tồn tại và phát triển của cả xã hội. Về sự cần thiết của pháp luật đối với nhà nước, xã hội và mỗi cá nhân đã được các nhà tư tưởng đê cập đến từ thời cổ đại. Chẳng hạn, từ xa xưa phái Pháp gia ở Trung Quốc với những ngưòi đại diện như Quản Trọng, Tử Sản, Thân Bất Hại, Hàn Phi Tử đã nhấn mạnh đến sự cần thiết 12 [...]... 1 Vì vậy, trong các bản hiến pháp của Việt Nam luôn quy định: Nhà nước quản lý xã hội bằng pháp luật, không ngừng tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa Các cơ quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân và mọi công dân phải nghiêm chỉnh chấp h à n h hiến pháp và pháp luật, đấu tra n h phòng ngừa và chống các tội phạm, các vi phạm hiến pháp và pháp luật Mọi hành động xâm phạm... dưới góc độ cá c c á ch thứ c th ể hiện của pháp lu ậ t, th ì pháp lu ậ t có hai hình thức cơ bản là pháp luật không thành văn và pháp luật thành văn Hình thức pháp luật không thành văn là những quy định pháp iuật được truyền khẩu trong xã hội từ người này qua người khác mà không được thể hiện thành văn bản Hình thức pháp luật không thành văn xuất hiện rất sốm và phù hợp với các xã hội mà chữ viết 33... hiện như một quá trình tất yếu, tự nhiên Công bằng trong chính trị, pháp luật, đạo đức là đặc trưng của sáng tạo tự nhiên hợp quy luật Nhà nước phải cai trị bằng luật pháp và mọi người phải tuân thủ pháp luật Nhà triết học Sôcrat thì chủ trương phân chia pháp luật thành pháp luật tự nhiên và pháp luật thực định và chúng đều giông nhau đó là lý trí Luật và lẽ công bằng là một, những người nắm quyền cai... bằng pháp luật, mọi người đều phải tuân theo không có ngoại lệ; pháp luật phải có vai trò chủ đạo trong điều chỉnh các quan hộ xã hội, trong đó tính tối cao thuộc về hiến pháp và luật; tôn trọng và bảo đảm thực hiện trên thực tế các quyền, tự do cơ bản của công dân; có sự phân công, kiểm soát và chê ước lẫn nhau giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp; ... triển lắm và dân cư hầu hết là không biết chữ Hình thức pháp luật thành văn gồm những quy định pháp luật được ghi chép lại thành các văn bản trên các loại vật liệu khác nhau như da thú, tre, giấy Hầu hết các văn bản quy phạm pháp luật đầu tiên của các nhà nước là sự chép lại một cách có hệ thông những quy định pháp luật không thành văn Hiện nay, hình thức chủ yếu của pháp luật là pháp luật thành văn với... điểm sau: + Văn bản quy phạm pháp luật là hình thức pháp luật thành văn, do đó nó dễ hiểu, dễ sử dụng, áp dụng trong thực tế đổi với các loại chủ thể khác nhau và khả năng đem lại hiệu quả pháp luật cao + Văn bản quy phạm pháp luật được hình thành trực tiếp từ hoạt động sáng tạo pháp luật, nên khả năng phù hợp vói thực tiễn khách quan, khả năng cụ thể hóa ý chí nhà nước một cách thuận lợi và sát thực... của con người, pháp luật còn bảo vệ cả một sô"loài động, thực vật trên trái đất, bảo vệ môi trường sông của con người Nói tới pháp luật là nói tới công lý, công bằng (mặc dù công lý, công bằng chỉ có tính chất tương đốì, bởi chúng phụ thuộc vào ý chí chủ quan của lực lượng cầm quyền và điều kiện để thực hiện chúng), ớ một chừng mực nhất định nào đó, pháp luật là biểu hiện của công ỉý, công bằng của... chỉ phụ thuộc vào ý chí chủ quan của nhà nước, pháp luật còn phản ánh những nhu cầu, đòi hỏi khách quan của xã hội dưới hình thức pháp lý - Pháp luật có tính xác định chặt chẽ về hình thức Nội dung pháp luật luôn được thể hiện dưối những hình thức nhất định Nói cách khác, những quy định pháp luật phải được chứa đựng trong các nguồn luật, tập quán pháp, tiền lệ pháp, văn bản quy phạm pháp luật Sự xác... chủ Nhà triết học và toán học Pitago cho rằng, nhà nước phải được tổ chức và tồn tại trên cơ sở những đạo luật công bằng Pháp luật là đại lượng bình đẳng, là mẫu số chung của các hàm sô' khác nhau, là G sở để điều chỉnh tất cả Có như ơ vậy, xã hội mói có trật tự và ổn định Bổn phận của con người là tôn trọng thượng đế, cha mẹ và pháp luật Nhà triết học Democrit cho rằng, nhà nước và pháp luật xuất hiện... trí tuệ, thông hiểu đòi sống và không nhất thiết phải là quý tộc Nhà triết học Platôn khẳng định: Sự cai trị phải gắn liền với luật pháp và luật pháp phải công bằng Pháp luật công bằng là những quyết định của trí tuệ được thiết lập vì lợi ích chung của nhà nước chứ không phải của một nhóm nhỏ nào trong xã hội Thể chê xấu nhất là bạo chúa, ở đó không có pháp luật, chỉ có bạo lực và sự lộng quyền.1 1 Mokitreva.K.A . pháp luật, sự cần thiết phải sống, làm việc theo 5 pháp luật, lôi sống theo pháp luật và văn hóa công sở ở nước ta trong điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền, công nghiệp hóa, hiện đại hóa. đơn vị vũ trang nhân dân và mọi công dân phải nghiêm chỉnh chấp hành hiến pháp và pháp luật, đấu tranh phòng ngừa và chống các tội phạm, các vi phạm hiến pháp và pháp luật. Mọi hành động xâm. cuôn sách " ;Pháp luảt, lối sống và vân hóa công sở& apos; đã được biên soạn nhằm làm cho phong trào "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sông văn hóa& quot;, đi vào chiều sâu, thiết thực,