Michael Bogdan, Comparative Law, Kluwer Norstedts ổuridik ttano,

Một phần của tài liệu Pháp luật, lối sống và văn hóa công sở (Trang 42)

II. CÁC MÓI QUAN HỆ Cơ BẢN CỦA PHÁP LUẬT 1 Pháp luật vói kinh tế

1 Michael Bogdan, Comparative Law, Kluwer Norstedts ổuridik ttano,

A P H Á P L U Ậ T

- Chính trị thay đổi thì pháp luật thìa y đổi. Sự thay đổi của chính trị thể hiện ở sự thay đổi tro>n g đường lối chính sách, mục tiêu của các chủ thể chính trị; sự thay đổi hình thức, phương pháp, phương tiện để đạt mục tiêu đề ra; sự thay đổi thủ lĩnh hay lực lượng cầm quyển trong đất nưốc... Tất cả những thay đổi đó sớm hay mu ộn đều dẫn đến sự thay đổi trong pháp luật, vì pháp luật l à một trong những hình thức thể hiện đường lôi chính sách của các lực lượng chính trị cầm quyền trong đất nước.

Lực lượng cầm quyền thay đổi (thay đổi đảng cầm quyền, thay đổi lực lượng nắm giữ quyển lực nhà nước do kết quả bầu cử mới, do đảo chính hay cách mạng xã hội...) thì đương nhiên chính sách thay đổi, mà chính sách thay đổi thì pháp luật sẽ thay đổi.

- Pháp luật là một hình thức biểu hiện tập trung của chính trị, bởi việc tổ chức, thực hiện và sử dụng quyền lực nhà nưốc luôn gắn bó chặt chẽ với phảp luật, không thể thiếu pháp luật. Pháp luật là cơ sỏ để tổ chức bộ máy nhà nước, ràng buộc quyền lực nhà nước, là công cụ để thực hiện sự quản lý nhà nước đối với xã hội. Sự gắn bó mật thiết giữa pháp luật với nhà nưốc cũng chính là biểu hiện sự liên hệ giữa pháp luật với chính trị.

Pháp luật thể hiện đường lối chính trị thông qua việc

ghi n h ậ n các ch ín h sách, m ục tiêu của c á c lực lượng ch ín h

trị trong xã hội, nhất là của lực lượng cầm quyền, chính

P K á p lối sôV»0 v â v ă n ị\óa c ô n g s<3

sách của nhà nưốc trong đốì nội cũng như trong đối ngoại trên các lĩnh vực khác nhau.

Pháp luật quy định địa vị thống trị của lực lượng cầm quyền trong xã hội, sự liên minh giữa các giai cấp, tầng lớp xã hội trong việc nắm giữ và thực hiện quyền lực nhà nưốc, mặc dù không phải khi nào cũng xác định được trong pháp luật vị trí, vai trò của lực lượng cầm quyền trong đất nước.

- Pháp luật là phương tiện đ ể hiện thực hoá mục tiêu, chính sách của lực lượng cầm quyền. Các đảng phái chính trị luôn mong muốn đường lối, chính sách của mình được nhà nước thể chế hoá thành pháp luật. Nói cách khác, đường lối chính sách của các lực lượng được chi tiết hoá thành các quy định, quy tắc xử sự do nhà nước ban hành. Dưới hình thức pháp luật, đường lối chính sách của các lực lượng chính trị được nâng lên thành cái phổ biến, có tính chất bắt buộc chung đối với toàn xã hội và được bảo đảm thực hiện bằng các biện pháp nhà nước, trong đó có các biện pháp cưỡng chê rất nghiêm khắc.

Chính trị không chỉ là biểu hiện của các chính sách, các lợi ích kinh tế mà còn biểu hiện rất nhiều những chính sách, lợi ích và các vấn đề khác nữa thuộc các lĩnh vực khác* ' * » • nhau của đời sổng xã hội như tương quan lực lượng giữa các giai cấp, các lực lượng chính trị, mức độ và xu hướng của cuộc đấu tranh hay sự thoả hiệp, hợp tác giữa các chủ thể chính trị... Tất cả những điều đó của chính trị đều có

VU ầH A P H Á P L U A t

ảnh hưởng tới nội dung pháp luật cũng như việc thực thi pháp luật của các nhà nước.

Các chủ thể chính trị đều mong muôn sử dụng công quyền, dựa vào công quyền để phục vụ các mục đích chính trị của mình. Vấn đề là việc sử dụng đó phải trong khuôn

k h ổ p h áp lu ậ t cho phép (đặc biệt là các q u y định củ a h iến

pháp). Các quy định trong hiến pháp chường xác định cơ cấu tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước, địa vị pháp lý của các tổ chức chính trị, các lực lượng chính trị, quy chế pháp lý của công dân và các cá nhân khác.

Một phần của tài liệu Pháp luật, lối sống và văn hóa công sở (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)