II. CÁC MÓI QUAN HỆ Cơ BẢN CỦA PHÁP LUẬT 1 Pháp luật vói kinh tế
2. Pháp luật vối chính trị
- Chính trị giữ vai trò chỉ đạo đốì với nội dung và phương hướng phát triển của pháp luật. Chính trị chỉ là khâu trung gian để chuyển tải những nhu cầu, đòi hỏi của kinh tê đến vối pháp luật. Căn cứ vào tình hình kinh tế, chính trị, xã hội cụ thể của đất nước, các lực lượng chính trị hoạch định đường lối chính sách, những cương lĩnh chính trị, định hướng chiến lược... của mình, đồng thòi quyết định cả phương pháp, phương tiện, những hình thức thực hiện, lựa chọn, bô" trí con người để đạt được những mục tiêu đã đề ra. Những quyêt sách đó thế hiện tập trung trong văn kiện của các đảng phái chính trị, nhất là của đảng cầm quyền. Nhà nước có trách nhiệm thể chế hoá những đường lối chính sách đó thành pháp luật và tổ chức thực hiện. “Hệ thống
"P h ấp Im£+, lồi sôV\g v à văiA k ó a c ô n10 SỎ
pháp luật chịu ảnh hưởng rất lớn bởi hệ thống chính trị của quốc gia đó, đặc biệt đối với các ngành luật như hiến p h á p , luật hình sự và luật hành chính”'.
Sự chỉ đạo của chính trị đôi với nội dung và phương hướng phát triển của pháp luật có ý nghĩa vô cùng qiuan trọng đối với đất nước, nó ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
Phương hướng phát triển của pháp luật cũng do chính trị chỉ đạo. Thông thường, các phương hướng phát triể’n cơ bản của pháp luật trong một đất nước là do đường lối chính sách của lực lượng cầm quyền chỉ đạo. Đương nhiên, chính sách của lực lượng cầm quyển phụ thuộc vào điều lkiện kinh tê - xã hội và cuộc đấu tranh giữa các lực lượng chính trị - xã hội trong đất nước.
Có thể nói, quá trình xây dựng, thực hiện và áp dlụng pháp luật trong đất nước luôn có sự chỉ đạo của chínlh trị mà quan trọng nhất là chính sách của lực lượng cầm quyền. Các tổ chức và cá nhân khi tham gia xây dựng, tổ chức thực hiện và áp dụng pháp luật luôn phải bámi sát tình hình kinh tế, chính trị - xã hội trong và ngoài nướic để có những giải pháp phù hợp nhất.