Trong nền kinh tế thị trường hiện nay,tối đa hóa lợi nhuận đã trở thành mục đích cuối cùng của các công ty,các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh.Mối quan hệ tỷ lệ nghịch giữa chi phí và lợi nhuận ngày được quan tâm.Vì thế các công ty đều ra sức tìm con đường giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm. Do tỷ trọng chiếm 60 – 70% tổng chi phí nguyên vật liệu cần được quản lý tốt. Nếu các công ty biết sử dụng nguyên vật liệu một cách tiết kiệm, hợp lý thì sản phẩm làm ra có càng có chất lượng tốt mà giá thành hợp lý thì khả năng cạnh tranh của công ty trên thị trường càng cao. Trong điều kiện ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế hiện nay khi chi phí đầu vào của nguyên vật liệu càng cao mà sức mua lại giảm nên việc sử dụng, quản lý nguyên vật liệu một cách khoa học, hợp lý từ khâu thu mua, dự trữ ,bảo quản đến khâu sử dụng luôn được chú trọng. Trong thời gian thực tập tại Công ty cổ phần Sơn Lâm được sự hướng dẫn của cô giáo : GS – TS Đặng Thị Loan và các cô chú, anh chị trong công ty, em nhận thấy kế toán nguyên vật liệu là một khâu quan trọng quyết định tới giá thành sản phẩm của công ty và vị trí của công ty trên thị trường tiêu thụ do đó em đã quyết định chọn đề tài “Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần Sơn Lâm ” làm chuyên đề thực tập chuyên ngành của mình.
Trang 1MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG BIỂU iii
DANH MỤC SƠ ĐỒ iv
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CP SƠN LÂM 3
1.1 Đặc điểm nguyên vật liệu tại công ty cổ phần Sơn Lâm 3
1.1.1 Đặc điểm nguyên vật liệu sử dụng tại công ty CP Sơn Lâm 3
1.1.2 Phân loại nguyên vật liệu tại công ty CP Sơn Lâm 4
1.1.3 Tính giá nguyên vật liệu tại công ty CP Sơn Lâm 5
1.2 Tổ chức quản lý nguyên vật liệu của công ty Sơn Lâm 7
1.2.1 Tổ chức quản lý chung tại công ty 7
1.2.2 Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận liên quan đến việc quản lý nguyên vật liệu 8
1.2.3 Công tác quản lý NVL tại công ty CP Sơn Lâm 10
1.3 Thực trạng vận dụng kế toán tại công ty CP Sơn Lâm 11
1.3.1.Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty CP Sơn Lâm 11
1.3.2 Kế toán nguyên vật liệu 12
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CP SƠN LÂM 14
2.1 Kế toán chi tiết NVL tại công ty CP Sơn Lâm 14
2.1.1 Thủ tục chứng từ nhập – xuất kho NVL 14
2.1.2.Hạch toán NVL tại kho 32
2.1.3 Hạch toán NVL tại phòng kế toán 35
2.2 Kế toán tổng hợp NVL tại công ty CP Sơn Lâm 42
CHƯƠNG 3: HOÀN THIỆN KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CP SƠN LÂM 45
Trang 23.1 Đánh giá chung về công tác kế toán tại công ty CP Sơn Lâm 45
3.1.1 Ưu điểm 45
3.1.2 Tồn tại 49
3.2 Sự cần thiết phải hoàn thiện kế toán NVL tại công ty CP Sơn Lâm 49
3.3 Một số ý kiến nhằm hoàn thiện kế toán NVL tại công ty CP Sơn Lâm. 50
3.3.1 Về công tác quản lý NVL 50
3.3.2 Về hệ thống chứng từ kế toán 50
KẾT LUẬN 52
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 53
Trang 3DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1: DANH MỤC NVL SX PHÂN BÓN CỦA CÔNG TY CP SƠN LÂM 5
Biểu số 2 1: Hợp đồng cung ứng vật tư 15
Biểu số 2.2: Hóa đơn GTGT 18
Biểu số 2.3: Hóa đơn GTGT 19
Biểu số 2.4: Biên bản kiểm nghiệm vật tư 21
Biểu số 2.5: Biên bản kiểm nghiệm vật tư 22
Biểu số 2.6: Phiếu nhập kho vật liệu 25
Biểu số 2.7: Phiếu nhập kho phụ gia 26
Biểu số 2.8: Phiếu nhập kho vật liệu phụ 27
Biểu số 2.9: Phiếu đề nghị xuất vật tư 28
Biểu số 2.10: Phiếu xuất kho vật liệu chính 30
Biểu số 2.11: Phiếu xuất kho vật liệu phụ 31
Biểu số 2.9: Thẻ kho 33
Biểu số 2.10: Thẻ kho 34
Biểu số 2.11: Sổ chi tiết vật liệu, dụng cụ (sản phẩm, hàng hóa) 36
Biểu số 2.12: Sổ chi tiết vật liệu, dụng cụ (sản phẩm, hàng hóa) 37
Biếu số 2.12: Bảng tổng hợp chi tiết vật liệu, dụng cụ, sản phẩm, hàng hóa 38
Biểu số 2.13: Sổ chi tiết thanh toán với người bán 40
Biểu số 2.14: Sổ nhật kí chung 42
Biểu mẫu 2.15: Sổ cái 44
Trang 4DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1 Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty CP Sơn Lâm 8
Sơ đồ 1.2 Bộ máy kế toán của công ty CP Sơn Lâm 12
Sơ đồ 1.3 Hạch toán chi tiết theo phương pháp thẻ song song 13
Sơ đồ 2.1: Quy trình luân chuyển phiếu nhập kho 23
Sơ đồ 2.2: Quy trình luân chuyển phiếu xuất kho 29
Trang 6LỜI MỞ ĐẦU
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay,tối đa hóa lợi nhuận đã trở thànhmục đích cuối cùng của các công ty,các doanh nghiệp sản xuất kinhdoanh.Mối quan hệ tỷ lệ nghịch giữa chi phí và lợi nhuận ngày được quantâm.Vì thế các công ty đều ra sức tìm con đường giảm chi phí sản xuất, hạ giáthành sản phẩm
Do tỷ trọng chiếm 60 – 70% tổng chi phí nguyên vật liệu cần đượcquản lý tốt Nếu các công ty biết sử dụng nguyên vật liệu một cách tiết kiệm,hợp lý thì sản phẩm làm ra có càng có chất lượng tốt mà giá thành hợp lý thìkhả năng cạnh tranh của công ty trên thị trường càng cao
Trong điều kiện ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế hiện nay khichi phí đầu vào của nguyên vật liệu càng cao mà sức mua lại giảm nên việc sửdụng, quản lý nguyên vật liệu một cách khoa học, hợp lý từ khâu thu mua, dựtrữ ,bảo quản đến khâu sử dụng luôn được chú trọng
Trong thời gian thực tập tại Công ty cổ phần Sơn Lâm được sự hướngdẫn của cô giáo : GS – TS Đặng Thị Loan và các cô chú, anh chị trong công
ty, em nhận thấy kế toán nguyên vật liệu là một khâu quan trọng quyết địnhtới giá thành sản phẩm của công ty và vị trí của công ty trên thị trường tiêu
thụ do đó em đã quyết định chọn đề tài “Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần Sơn Lâm ” làm chuyên đề thực tập chuyên ngành của
mình
Ngoài phần mở đầu và phần kết luận thì chuyên đề thực tập của em baogồm 3 chương:
Chương 1: Đặc điểm nguyên vật liệu và công tác quản lý nguyên vật
liệu tại công ty Cổ phần Sơn Lâm
Chương 2: Thực trạng kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần Sơn
Lâm
Trang 7Chương 3: Kiến nghị hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ
phần Sơn Lâm
Mặc dù đã rất cố gắng tìm hiểu và nhận được sự giúp đỡ tận tình của côgiáo GS.TS Đặng Thị Loan, cũng như các cô chú trong ban lãnh đạo vàphòng kế toán Công ty, nhưng do nhận thức và trình độ bản thân có hạn nên
đề tài của em không tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế
Em rất mong được tiếp thu những ý kiến đóng góp của thầy cô để đề tàicủa em được hoàn thiện hơn Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 8CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CP SƠN LÂM
1.1 Đặc điểm nguyên vật liệu tại công ty cổ phần Sơn Lâm.
1.1.1 Đặc điểm nguyên vật liệu sử dụng tại công ty CP Sơn Lâm.
Là công ty sản xuất thì nguyên vật liệu là yếu tố đầu vào không thểthiếu được Công ty chuyên sản xuất phân bón và tinh bột sắn nên nguyên vậtliệu thể hiện dưới dạng vật hóa như : sắn củ (khoai mì) để sản xuất tinh bộtsắn, các thành phần cơ bản để tạo nên phân bón là: đạm, lân,kali cùng các yếu
tố trung lượng như: magiê,canxi, lưu huỳnh và vi lượng như :sắt, kẽm, phụgia là than bùn….Tuy nhiên, nguyên vật liệu chỉ tham gia vào một chu kì sảnxuất nhất định và khi tham gia vào quá trình sản xuất, dưới tác động của laođộng, chúng bị tiêu hao toàn bộ để cấu thành nên thực thể của sản phẩm.Cùng với đó, giá trị của nguyên vật liệu được chuyển dịch toàn bộ vào chi phísản xuất kinh doanh trong kì, hình thành nên giá thành sản phẩm Có thể nói,chi phí nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng tương đối lớn trong tổng chi phí củacông ty Vì thế, chỉ một sự thay đổi nhỏ về chi phí NVL cũng ảnh hưởng đếngiá thành sản xuất Do đó, việc tổ chức quản lý và hạch toán nguyên vật liệu
có ý nghĩa hết sức to lớn trong việc tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm
và tăng hiệu quả hoạt động của đơn vị
Do hoạt động trong lĩnh vực sản xuất đa sản phẩm nên công ty CP SơnLâm sử dụng khá nhiều loại nguyên vật liệu với số lượng tương đối lớn.Trong đó: mỗi loại nguyên vật liệu lại có những đặc tính lý hóa khácnhau Điều này đã tạo nên sự phong phú, đa dạng trong danh mục nguyên vậtliệu của công ty Các loại NVL của công ty có đặc điểm là dễ bị thay đổi nếuchịu nhiều ảnh hưởng của thời tiết, Hơn thế nữa, mỗi một loại vật liệu lại cóvai trò khác nhau vì vậy việc đòi hỏi công tác quản lý NVL phải quản lý cả về
Trang 9số lượng, chủng loại, giá cả, chất lượng cũng như hạch toán kế toán NVL phảiđược tổ chức một cách chặt chẽ, khoa học, hợp lý đảm bảo cung cấp đượcđồng bộ, kịp thời cho sản xuất, ngăn ngừa hư hỏng, mất mát nguyên vật liệutránh làm ảnh hưởng đến sản xuất và thậm chí là uy tín của công ty.
1.1.2 Phân loại nguyên vật liệu tại công ty CP Sơn Lâm.
Để kiểm soát việc sử dụng và quản lý nguyên vật liệu, dựa vào côngdụng của chúng, công ty phân loại nguyên vật liệu thành :
Vật liệu phụ là những vật liệu được dùng kết hợp với nguyên vật liệuchính để hoàn thiện và nâng cao tính năng, chất lượng của sản bao gồm cácyếu trung lượng như: canxi,mage, và các yếu tố vi lượng như: sắt ,kẽm,…
Nhiên liệu là những thứ dùng để tạo nhiệt năng trong quá trình sảnxuất, bao gồm: xăng, dầu…
Phụ gia là những chất tăng thêm đặc tính cho sản phẩm là : than bùnPhế liệu trong công ty là các loại nguyên vật liệu thu hồi được sau sảnxuất Bảng danh mục nguyên vật liệu công ty CP Sơn Lâm:
Trang 10Bảng 1.1: DANH MỤC NVL SX PHÂN BÓN CỦA CÔNG TY CP SƠN
số lượng và giá trị NVL, từ đó có kế hoạch mua sắm và dự trữ kịp thời
1.1.3 Tính giá nguyên vật liệu tại công ty CP Sơn Lâm.
Tính giá NVL là một công tác quan trọng trong việc tổ chức hạch toánNVL Đó là việc dùng thước đo tiền tệ để biểu hiện giá trị của NVL theo mộtnguyên tắc nhất định Không chỉ áp dụng những quy tắc kế toán nói chung,việc tính giá NVL phải tuân thủ chuẩn mực kế toán số 02 – Hàng tồn kho.Theo chuẩn mực này, NVL luân chuyển trong công ty phải được tính theo giágốc: “Hàng tồn kho tính theo giá gốc Trường hợp giá trị thuần có thể thựchiện được thấp hơn giá gốc thì phải tính theo giá trị thuần có thể thực hiệnđược” Trong đó, giá gốc của hàng tồn kho bao gồm “chi phí mua, chi phí chếbiến và các chi phí liên quan trực tiếp khác phát sinh để có được hàng tồn kho
ở địa điểm và trạng thái hiện tại” Việc lựa chọn phương pháp tính giá chính
Trang 11xác, hợp lý và khoa học sẽ giúp cho công ty tính toán được sát thực nhất giátrị của NVL cũng như giá sản phẩm.
Cụ thể, việc tính giá NVL ở công ty CP Sơn Lâm được thực hiện như sau:
của NVL
nhập kho
=
Giá muaghi trênhóa đơn
+
Chi phíthu mua(nếu có)
+
Thuế khôngđược hoànlại (nếu có)
GGHBTrong đó:
Giá mua trên hóa đơn là giá không bao gồm thuế GTGT
Chi phí thu mua bao gồm: chi phí vận chuyển, bốc dỡ, hao hụt trongđịnh mức…
Các khoản thuế không được hoàn lại như thuế nhập khẩu…
Ví dụ1: Ngày 5/3/2013, công ty thực hiện mua 20.000 kg lân LâmThao, đơn giá thanh toán là 3.200 đồng/1kg Giá thực tế của NVL Lân nhậpkho là:
20.000 × 3.200 =64.000.000 (đồng)
Ví dụ 2: Ngày 5/3/2013 Công ty mua 10.000 kg Đạm Ure TQ nhập kho
để sản xuất NPK,giá mua là : 10.500 đồng/kg
Giá thực tế NVL nhập kho là: 10.000 kg * 10.500 = 105.000.000(đồng)
Trang 121.3.1.2 Tính giá NVL xuất kho.
Công ty thực hiện tính giá NVL xuất kho theo phương pháp nhập trước –xuất trước.Theo phương pháp này, giá NVL xuất kho được tính theo cơ sởNVL nào nhập về trước sẽ được xuất dùng trước.Vì vậy lượng NVL xuất khothuộc lần nhập nào thì tính theo giá thực tế của lần nhập đó
Ví dụ 1:
- Ngày 1/3 tồn kho của Lân Lâm Thao là 10.000 Kg, đơn giá 3.000 đồng/1kg
- Ngày 5/3 nhập kho 20.000kg Lân Lâm Thao,đơn giá 3.200 đồng/kg
- Ngày 6/3 xuất kho cho sản xuất NPK là: 15.000kg
Giá thực tế của 15.000 Phân lân Lâm Thao xuất kho là: (10.000 kg *3.000) + (5.000 kg * 3.200) =46.000.000 (đồng)
- Ngày 5/3 nhập kho 10.000kg Đạm ure TQ , đơn giá 10.500 đồng/kg
- Ngày 6/3 Xuất kho cho sản xuất NPK là: 15.000kg
Giá thực tế của NVL Đạm ure xuất kho cho sản xuất NPK là:
(7.000 kg * 10.000) + (7.000 kg * 10.300) +( 1.000 kg *10.500) =152.600.000 ( đồng )
1.2 Tổ chức quản lý nguyên vật liệu của công ty Sơn Lâm
1.2.1 Tổ chức quản lý chung tại công ty
Bộ máy tổ chức là yếu tố then chốt quyết định đến hiệu quả làm việccủa công ty Vì vậy, trong thời gian hoạt động, công ty không ngừng cải tiến
bộ máy làm việc theo hướng gọn nhẹ, khoa học và hiệu quả
Trang 13Công ty CP Sơn Lâm là công ty sản xuất tổ chức quản lý theo mô hìnhsau:
Sơ đồ 1.1 Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty CP Sơn Lâm
Mô hình kinh doanh này là một mô hình tập trung dưới sự chỉ đạo củagiám đốc.Các phòng ban được tổ chức theo yêu cầu của việc quản lý sản xuấtkinh doanh thông suốt.Ở phân xưởng quản đốc điều hành sản xuất và chịutrách nhiệm với giám đốc
1.2.2 Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận liên quan đến việc quản lý nguyên vật liệu
Nguyên vật liệu là một trong ba yếu tố đầu vào quan trọng của quátrình sản xuất sản phẩm Do đó, quản lý tốt khâu thu mua, dự trữ và sử dụngnguyên vật liệu là điều kiện cần thiết để đảm bảo chất lượng ,tiết kiệm chiphí, giảm giá thành, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp Tại công ty cp Sơn
Trang 14Lâm, công tác quản lý NVL có sự phân công rất rõ ràng, mỗi bộ phận thựchiện một nhiệm vụ khác nhau Trong đó những bộ phận liên quan tới quản lýNVL gồm:
Giám đốc là người theo dõi tất cả hoạt động của công ty trong đó cóhoạt động quản lý nguyên vật liệu Giám đốc là người kiểm tra tình hình sửdụng NVL, phê duyệt các quyết định thu mua nguyên vật liệu, là người quyếtđịnh mức sử dụng cần thiết cho từng đơn hàngvà mức dự trữ vật tư cần thiếttrong kho
Phó giám đốc là người cùng với giám đốc quản lý các hoạt động củacông ty Phó giám đốc là người kiểm soát các hoạt động thu mua vật liệu,quản lý việc sử dụng vật liệu tại các công trình, tham mưu cho giám đốc nên
sử dụng loại vật liệu thích hợp và mức dự trữ vật liệu
Phòng thiết tổng hợp là bộ phận có liên quan trực tiếp nhất đến hoạtđộng quản lý nguyên vật liệu tại công ty Phòng có chức năng mua sắm, xâydựng định mức và điều phối nguyên vật liệu Nhiệm vụ của phòng là lập kếhoạch sử dụng nguyên vật liệu, xây dựng định mức tiêu hao, định mức dự trữNVL và xác định nhu cầu nguyên vật liệu cho từng phân xưởng, từng giaiđoạn sản xuất Sau khi có kế hoạch sử dụng NVL, phòng thực hiện tìm hiểuthị trường để lựa chọn nhà cung ứng thích hợp và thực hiện việc mua sắmNVL Đồng thời phòng có nhiệm vụ theo dõi biến động giá cả, chất lượngcủa các loại vật tư trên thị trường để lên kế hoạch thay đổi hoặc dự trữ
Phòng kế toán cụ thể là kế toán vật tư có chức năng, nhiệm vụ liênquan đến hoạt động quản lý nguyên vật liệu Kế toán phần hành này theo dõitình hình nhập- xuất- tồn kho nguyên vật liệu, có trách nhiệm lập và lưu giữcác chứng từ: Lập PNK, lập phiếu xuất kho, bảng phân bổ NVL, biên bảnkiểm kê vật tư…, mở các sổ chi tiết, các bảng kê định kì, lập bảng tổng hợpnhập, xuất, tồn vật tư và thường xuyên đối chiếu với thủ kho để phát hiện saisót Khi có nghiệp vụ phát sinh liên quan đến vật tư kế toán thực hiện ghi sổ
Trang 15theo đúng quy định, phản ánh chính xác, trung thực, kịp thời về mặt số lượngcũng như giá trị của NVL nhập kho, xuất kho, tồn kho Ngoài ra, kế toán lậpbáo cáo quản trị về vật tư cho giám đốc xem xét, nghiên cứu mức sử dụng,thu mua và dự trữ vật tư
Thủ kho là người quản lý vật liệu của đơn vị, chịu trách nhiệm về sốlượng và chất lượng của nguyên vật liệu ở trong kho Chức năng của thủ kho
là trông giữ, bảo quản và theo dõi về số lượng nhập, xuất, tồn vật tư nói chung
và nguyên vật liệu nói riêng Hàng tháng hoặc hàng quý, thủ kho cùng vớiphòng kế toán và phòng thiết bị vật tư thực hiện kiểm kê vật tư Thủ kho cótrách nhiệm báo cáo kịp thời cho giám đốc mức tồn kho nguyên vật liệu đểcông ty lên kế hoạch mua sắm kịp thời
Như vậy, mỗi phòng ban trong công ty có một chức năng riêng tronghoạt động quản lý NVL của công ty: hoạt động thu mua, xây dựng định mức,
sử dụng, kiểm kê, dự trữ Do đó, nếu doanh nghiệp quản lý tốt trong tất cả cáckhâu từ khâu thu mua đến khâu dự trữ NVL sẽ tạo ra được những sản phẩm
có chất lượng tốt mà tiết kiệm được chi phí, hạ giá thành sản phẩm, tạo ra mốitương quan có lợi cho công ty trên thị trường
1.2.3 Công tác quản lý NVL tại công ty CP Sơn Lâm.
Nguyên vật liệu là một yếu tố không thể thiếu được của quá trình sản xuấtkinh doanh ở doanh nghiệp Giá trị nguyên vật liệu thường chiếm tỷ trọng lớntrong tổng chi phí sản xuất kinh doanh Do vị trí quan trọng của vật liệu trongqua trình sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp cần phải tiến hành tổ chức tốtviệc quản lý và hạch toán quá trình thu mua, vận chuyển, bảo quản, dự trữ và
sử dụng vật liệu Tổ chức tốt công tác hạch toán nguyên vật liệu là điều kiệnquan trọng không thể thiếu để quản lý vật tư, thúc đẩy việc cung cấp kịp thời,đồng bộ các loại nguyên vật liệu cho sản xuất, kiểm tra giám sát việc chấphành các định mức dự trữ, tiêu hao vật liệu trong tất cả các khâu của quá trìnhsản xuất, giúp giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm
Trang 16- Thứ nhất, công ty có đầy đủ hệ thống kho tàng để bảo quản, dự trữnguyên liệu, vật liệu,có đủ số nhân viên bảo vệ và thủ kho có nghiệp vụ, nắmvững thực hiện tốt việc hạch toán ban đầu ở kho Nguyên vật liệu trong khophải được sắp xếp gọn gàng theo trật tự xác định, theo đúng yêu cầu kỹ thuật
và bảo đảm thuận lợi cho việc nhập, xuất và kiểm tra
- Thứ hai, công ty xây dựng định mức dư tồn, lượng dự trữ cần thiết tối đa,tối thiểu cho sản xuất Xây dựng các định mức tiêu hao nguyên vật liệu trong
sử dụng cũng như các định mức hao hụt trong vận chuyển bảo quản
- Thứ ba, công ty thực hiện đầy đủ các quy định về lập sổ danh điểmnguyên liệu, vật liệu, thủ tục lập và luân chuyển chứng từ, mở các sổ hạchtoán tổng hợp và chi tiết theo đúng chế độ quy định Đồng thời doanh nghiệpphải thực hiện chế độ kiểm tra, kiểm kê đối chiếu nguyên vật liệu, xây dựngchế độ trách nhiệm vật chất trong công tác quản lý sử dụng nguyên vật liệutrong công ty ,phân xưởng sản xuất
1.3 Thực trạng vận dụng kế toán tại công ty CP Sơn Lâm.
1.3.1.Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty CP Sơn Lâm.
Có thể nói, bộ máy kế toán của công ty đóng vai trò hết sức quan trọngvới chức năng quản lý, kiểm tra, giám sát mọi nghiệp vụ kinh tế diễn ra trongđơn vị Việc tổ chức một cách khoa học, hợp lý công tác kế toán nói chung và
bộ máy kế toán nói riêng không những đảm bảo được yêu cầu thu nhận, hệthống hoá và cung cấp thông tin kinh tế kế toán, phục vụ cho yêu cầu quản lý
kế toán tài chính mà còn giúp cho đơn vị quản lý chặt chẽ tài sản, ngăn ngừanhững vi phạm tổn hại tài sản của đơn vị Xuất phát từ tình hình thực tế, công
ty đã xây dựng bộ máy kế toán tập trung, gọn nhẹ, linh hoạt phù hợp đặcđiểm, quy mô nội dung hoạt động cũng như phù hợp với trình độ của đội ngũ
kế toán tại công ty
Trang 17Sơ đồ 1.2 Bộ máy kế toán của công ty CP Sơn Lâm.
Quan hệ chỉ đạo
Quan hệ cung cấp số liệu
1.3.2 Kế toán nguyên vật liệu
Chứng từ sử dụng:Chứng từ sử dụng là:
- Phiếu nhập kho.
- Phiếu xuất kho.
- Biên bản kiêm kê kê vật tư.
Tài khoản sử dụng
- TK 152: nguyên vật liệu
Hạch toán chi tiết.
Công ty sử dụng phương pháp thẻ song song để hạch toán chi tiết vật tư
Sơ đồ 1.3 Hạch toán chi tiết theo phương pháp thẻ song song.
Kế toán tổng hợp
Kế toán vật
tư,TSCĐ
Kế toán bán hàng, XĐKQKD
Kế toán chi phí , giá thành
Kế toán tiền lương
Thủ quỹ,Ngân hàng
Kế toán trưởng
Kế toán thanh toán
Trang 18Sổ chi tiết vật
tưNhật ký chung
chi tiết
Bảng cân đối SPS
Báo cáo tài chínhChứng từ vật tư
Trang 19CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU
TẠI CÔNG TY CP SƠN LÂM 2.1 Kế toán chi tiết NVL tại công ty CP Sơn Lâm.
Trong đó, có những chứng từ do công ty lập như phiếu nhập kho…và
có những chứng từ được chuyển đến từ công ty khác như hóa đơn GTGT
Do tính chất sản xuất với khối lượng lớn nên số lượng NVL nhập khánhiều, để quản lý tốt việc mua bán cung như thanh toán Việc mua bán đượthực hiện theo các điều lệ ghi trên hợp đồng cung ứng vật tư Điều này đảmbảo hàng hóa được vận chuyển đúng thời hạn, chất lượng tốt, đúng chủngloại, quy cách, mẫu mã, là cơ sở để xem xét trách nhiệm nếu có vấn đề xảy ra.Hợp đồng cung ứng vật tư do bên bán lập và được sự thỏa thuận đồng ý của
cả hai bên: bên bán và bên mua
Trang 20Biểu số 2 1: Hợp đồng cung ứng vật tư
Ngày 01/03/2013, công ty kí kết hợp đồng mua 10.000kg Đạm Ure TQcủa công ty CP sản xuất và DV Hồng Anh
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
- Căn cứ luật dân sự số 33/2005/QH11 được Quốc hội nước cộng hòa
xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua tại kỳ họp thứ 7 ngày 14/06/2005, cóhiệu lực từ ngày 01/06/2006
- Căn cứ luật Thương mại số 36/2005/QH11 được Quốc Hội nước cộnghòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua tại kỳ họp thứ 7 ngày 14/06/2005,
có hiệu lực từ ngày 01/06/2006
Hôm nay ngày 05/03/2013
Tại trụ sở công ty CP Sơn Lâm Đức Thượng – Hoài Đức – Hà Nội.Chúng tôi gồm:
Bên bán (gọi tắt là bên A)
Tên công ty: Công ty và DV Hồng Anh
Địa chỉ trụ sở chính: Nam Hồng – Đông Anh – Hà Nội
Mã số thuế: 0100968644
Bên mua (gọi tắt là bên B)
Tên công ty: Công ty CP Sơn Lâm
Địa chỉ trụ sở chính: Đức Thượng – Hoài Đức – Hà Nội
Mã số thuế: 0100237323
Trang 21Hai bên thống nhất thỏa thuận nội dung hợp đồng như sau:
Điều 1: Nội dung công việc giao dịch
Bên A bán cho bên B mặt hàng sau:
Đơn giá các mặt hàng trên là giá chưa thuế
Điều 3: Trách nhiệm của mỗi bên
Bên A:
+ Thông báo cụ thể thời gian giao hàng cho bên B
+ Phải đảm bảo giao hàng đúng chủng loại, số lượng, chất lượng và khốilượng đã ghi trong hợp đồng
+ Giao hàng đúng địa điểm theo yêu cầu của bên B
+ Chi phí bốc dỡ NVL do bên A chịu
Bên B
+ Có trách nhiệm ứng trước tiền hàng là 30% tổng giá trị thanh toán+ Bố trí mặt bằng, tạo điều kiện thuận lợi cho bên A giao hàng nhanh,gọn, an toàn
+ Có cán bộ vật tư và thủ kho theo dõi và ký xác nhận khối lượng hànghóa trong suốt quá trình giao hàng
Điều 4: Điều lệ thanh toán
+ Bên B tạm ứng trước 40% giá trị thanh toán của lô hàng cho bên B
Trang 22trước ngày giao hàng.
+ Thanh toán 30% giá trị tiền hàng khi bên B kể từ ngàynhận được hàngtại kho hàng của bên B trong vòng 10 ngày
+ Bên B thanh toán cho bên A 30% giá trị tiền hàng cho bên B khi nhậnsau 40 ngày kể từ ngày nhận hàng
+ Hình thức thanh toán : chuyển khoản qua ngân hàng
Điều 4: Cam kết chung
Hai bên cam kết thực hiện đầy đủ những điều đã ghi trên hợp đồng Nếu
có vướng mắc hoặc vấn đề bất lợi phát sinh hai bên phải kịp thời thông báocho nhau biết và tích cực bàn bạc giải quyết (cần lập biên bản ghi nội dungbàn bạc) Bên nào vi phạm hợp đồng bên đó phải hoàn toàn chịu trách nhiệmtrước pháp luật
Hợp đồng có hiệu lực ngay sau khi kí kết và được lập thành 02 bản, cógiá trị như nhau , mỗi bên giữ một bản
(kí tên, đóng dấu) (kí tên, đóng dấu)
Ngày 05/03/2013, công ty CP Sản xuất và DV Hồng Anh giao hàngcho công ty CP Sơn Lâm Khi thực hiện giao hàng hóa, bên bán lập hóa đơnGTGT căn cứ vào hợp đồng số 02 đã được kí kết giữa hai công ty ngày01/033/2013 Trong hóa đơn GTGT ghi rõ tên công ty, mã số thuế … của mỗibên, số lượng, đơn giá, tổng giá thanh toán và hình thức thanh toán Hóa đơnGTGT phải có đầy đủ chữ kí của người mua hàng, người bán hàng và có sựxác nhận của Giám đốc bên bán Đó là căn cứ ban đầu để nhập kho vật tư,hàng hóa Sau khi tiến hành nhập kho, hóa đơn GTGT được chuyển chophòng kế toán ghi sổ và lưu trữ:
Trang 23Biểu số 2.2: Hóa đơn GTGT
Hóa đơn Mẫu số: 01/ GTKT- 3LL Giá trị gia tăng Kí hiệu: HH/11P
Liên 2: Giao khách hàng Số: 000123Ngày 05/03/2013
Người bán : Công ty CP Sản xuất và DV Hồng Anh
Địa chỉ : Nam Hồng – Đông Anh – Hà Nội
Mã số thuế:0100968644
Họ tên người mua hàng: Công ty CP Sơn Lâm
Địa chỉ: Đức Thượng – Hoài Đức – Hà Nội
Mã số thuế: 0100237323
STT Tên hàng hóa dịch
vụ
Đơn vịtính
Số tiền viết bằng chữ: Một trăm mười lăm triệu năm trăm nghìn đồng
Người mua hàng Người bán hàng Giám đốc
Biểu số 2.3: Hóa đơn GTGT
Hóa đơn Mẫu số: 01/ GTKT- 3LL Giá trị gia tăng Kí hiệu: HH/11P
Trang 24Liên 2: Giao khách hàng Số: 000126Ngày 07 tháng 03 năm 2013
Người bán : Doanh nghiệp tiến nông Thanh Hóa
Địa chỉ : Phường Đông Thọ - TP.Thanh Hóa – Tỉnh Thanh Hóa
Mã số thuế: 2800142141
Họ tên người mua hàng: Công ty cổ phần Sơn Lâm
Địa chỉ : Đức Thượng – Hoài Đức – Hà Nội
Mã số thuế: 0100237323
dịch vụ
Đơn vịtính
Cộng tiền hàng 17.000.000Thuế GTGT 5% Tiền thuế GTGT 1.700.000 Tổng cộng tiền thanh toán 18.700.000
Số tiền viết bằng chữ: Mười tám triệu bảy trăm nghìn đồng chẵn
Người mua hàng Người bán hàng Giám đốc
Trang 25Khi vật liệu được chuyển đến, công ty tiến hành kiểm nghiệm để đưavào nhập kho Việc kiểm nghiệm NVL được tiến hành bởi hội đồng kiểmnghiệm do công ty lập ra gồm có trưởng ban kiểm nghiệm là cán bộ vật tư,các thành viên là kế toán vật tư và thủ kho Căn cứ vào kết quả kiểm nghiệm,
kế toán lập biên bản kiểm nghiệm vật tư, sản phẩm hàng hóa Trong biên bảnphải ghi rõ số lượng, quy cách, chất lượng NVL trước khi nhập kho để đốichiếu với hóa đơn GTGT và hợp đồng cung ứng vật tư, làm căn cứ quy tráchnhiệm với nhà cung cấp trong thanh toán và bảo quản Biên bản phải được sựthống nhất về kết quả kiểm nghiệm và có đầy đủ chữ kí của cả ba thành viêntham gia Biên bản kiểm nghiệm được lập thành hai bản: 1 bản giao ngườigiao hàng; 1 bản giao cho phòng kế toán lưu trữ Trong trường hợp vật tư, sảnphẩm, hàng hóa không đúng số lượng, quy cách, mẫu mã, phẩm chất so vớihóa đơn GTGT và hợp đồng kinh tế thì lập thêm một liên, kèm theo chứng từliên quan gửi cho nhà cung cấp để giải quyết
Trang 26Biểu số 2.4: Biên bản kiểm nghiệm vật tư
Đơn vị: Công ty CP Sơn Lâm Mẫu số: 03-VT
Địa chỉ: Đức Thượng - Hoài Đức (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ- BTC
- Hà Nội ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)
BIÊN BẢN KIỂM NGHIỆM
Vật tư, công cụ, sản phẩm, hàng hóa
Ngày 05 tháng 3 năm 2013 Số: 34
Căn cứ vào hóa đơn GTGT số 000123 ngày 05 tháng 03 năm 2013 của công
ty CP Sản Xuất và DV Hồng Anh
Ban kiểm nghiệm gồm:
+ Ông Trịnh Bá Khần Chức vụ: Cán bộ vật tư – Trưởng ban
+ Bà Nguyễn Lan Anh Chức vụ: Kế toán vật tư - Ủy viên
+ Bà Phan Thị Kiều Chức vụ: Thủ kho - Ủy viên
Đã kiểm nghiệm các loại:
Phương thức kiểm nghiệm
Đơn vị tính
Số lượng theo chứng từ
Kết quả kiểm nghiệm
Ghi chú
Số lượng đúng quy cách, phẩm chất
Số lượng không đúng quy cách, phẩm chất
Ý kiến của Ban kiểm nghiệm: thép và sơn đảm bảo đúng số lượng, quy cách,đúng yêu cầu kĩ thuật đồng ý nhập kho 10.000 kg Đạm ure TQ, 20.000 kgPhân lân Lâm thao,7.000 kg Kali Canada, 9.000 kg than bùn
Đại diện kĩ thuật Thủ kho Trưởng ban
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Trang 27Biểu số 2.5: Biên bản kiểm nghiệm vật tư
Đơn vị: Công ty CP Sơn Lâm Mẫu số: 03-VT
Địa chỉ: Đức Thượng - Hoài Đức (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ- BTC
- Hà Nội ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)
BIÊN BẢN KIỂM NGHIỆM
Vật tư, công cụ, sản phẩm, hàng hóa
Ngày 05 tháng 3 năm 2013 Số: 35
Căn cứ vào hóa đơn GTGT số 000127 ngày 07 tháng 03 năm 2013 của Doanhnghiệp tiến nông Thanh Hóa
Ban kiểm nghiệm gồm:
+ Ông Trịnh Văn Khần Chức vụ: Cán bộ vật tư – Trưởng ban
+ Bà Nguyễn Lan Anh Chức vụ: Kế toán vật tư - Ủy viên
+ Bà Phan Thị Kiều Chức vụ: Thủ kho - Ủy viên
Đã kiểm nghiệm các loại:
Phương thức kiểm nghiệm
Đơn vị tính
Số lượng theo chứng từ
Kết quả kiểm nghiệm
Ghi chú
Số lượng đúng quy cách, phẩm chất
Số lượng không đúng quy cách, phẩm chất
Đại diện kĩ thuật Thủ kho Trưởng ban
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Trang 28Hiện nay, tất cả các loại NVL công ty mua về đều lấy hóa đơn, chưa cótrường hợp nào NVL đã mua về nhập kho mà không có hóa đơn Căn cứ vàohóa đơn GTGT và biên bản kiểm nghiệm vật tư, sản phẩm, hàng hóa, bộ phậnvật tư lập phiếu nhập kho.
Phiếu nhập kho dùng để xác định số lượng vật tư, sản phẩm, hàng hóa cụthể là đạm , lân, kali,…nhập kho Đó là căn cứ để ghi thẻ kho, thanh toán tiềnhàng và ghi sổ kế toán Ngoài ra, nó dùng để xác định trách nhiệm của nhữngngười liên quan khi cuối tháng, kiểm kê sản phẩm vật tư có phát hiện thừahoặc thiếu Phiếu nhập kho được lập thành hai liên: liên 1 lưu tại nơi lậpphiếu, liên hai để ghi thẻ kho và sau đó chuyển cho phòng kế toán ghi sổ vàlưu trữ
Quy trình lập và luân chuyển phiếu nhập kho tại công ty CP Sơn Lâm cóthể khái quát qua sơ đồ sau:
Sơ đồ 2.1: Quy trình luân chuyển phiếu nhập kho
Phiếu
nhập
kho
Ban kiểm nghiệm
Nhận hóa đơn GTGT
Lập biên bản kiểm nghiệm vật tư
Lập phiếu nhập kho
Ký PNK Ghi sổ và lưu
trữ chứng từ
Người giao hàng
Kế toán Kế
toán trưởng
Kế toán vật tư
Thủ kho
Nhập kho vật tư
Trang 29Khi có nhu cầu sử dụng NVL, Bộ phận vật tư gửi kế hoạch sản xuất và
kế hoạch mua NVL lên cho giám đốc xem xét và phê duyệt Khi được sự phêduyệt của giám đốc, bộ phận vật tư cử cán bộ đi kí hợp đồng (nếu có) và thựchiện thu mua vật tư Trong quá trình thu mua, cán bộ vật tư xác nhận đã muahàng hóa thông qua hóa đơn GTGT Khi vật tư về kho, ban kiểm nghiệm củacông ty tiến hành kiểm tra số lượng, quy cách, mẫu mã, phẩm chất vật tư Nếukết quả kiểm nghiệm đúng như trong hợp đồng hoặc hóa đơn GTGT, Bộ phận
kế toán lập phiếu nhập kho Phiếu nhập kho được chuyển lên cho kế toántrưởng kí xác nhận Phiếu nhập kho lập thành 3 liên:
- Liên 1: lưu tai quyển
- Liên 2,3 : được xé rời ,1 liên giao cho thủ kho, 1 liên chuyển đến kếtoán vật tư