1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG SÁP NHẬP VÀ MUA LẠI.PDF

89 1,1K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 1,69 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM  Hồ Vĩnh Hà Nhi ỨNG DỤNG CƠ CHẾ QUẢN LÝ VỐN TẬP TRUNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM  Hồ Vĩnh Hà Nhi ỨNG DỤNG CƠ CHẾ QUẢN LÝ VỐN TẬP TRUNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS BÙI KIM YẾN Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Những số liệu được sử dụng được chỉ rõ nguồn gốc cụ thể. Tài liệu tham khảo được trích dẫn đầy đủ trong danh mục tài liệu tham khảo. Kết quả nghiên cứu này chưa được công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào từ trước đến nay. Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2013 Học viên Hồ Vĩnh Hà Nhi MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CƠ CHẾ QUẢN LÝ VỐN TẬP TRUNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 3 1.1. Tổng quan về quản trị Tài sản có – Tài sản nợ 3 1.1.1. Tài sản có và quản trị Tài sản có 3 1.1.1.1. Khái niệm tài sản có 3 1.1.1.2. Các thành phần của tài sản có 3 1.1.1.3. Quản trị tài sản có 4 1.1.2. Tài sản nợ và quản trị Tài sản nợ 5 1.1.2.1. Khái niệm tài sản nợ 5 1.1.2.2. Các thành phần của tài sản nợ 5 1.1.2.3. Quản trị tài sản nợ 7 1.1.3. Vai trò của quản lý TSC - TSN trong công tác quản lý vốn của NHTM 9 1.2. Cơ chế quản lý vốn tập trung tại các ngân hàng thương mại 10 1.2.1. Giới thiệu khái quát về cơ chế quản lý vốn tập trung 10 1.2.1.1. Khái niệm 10 1.2.1.2. Mục tiêu 11 1.2.1.3. Ưu điểm 12 1.2.1.4. Hạn chế 13 1.2.1.5. Sự cần thiết của cơ chế quản lý vốn tập trung tại các NHTM 13 1.2.2. Các mô hình quản lý vốn tập trung 14 1.2.2.1. Một số hệ thống quản lý vốn tập trung theo thông lệ quốc tế 14 1.2.2.2. Mô hình chung của các NHTM Việt Nam 15 1.2.3. Nghiên cứu cơ chế quản lý vốn tập trung tại một số NHTM ở Việt Nam 17 1.2.3.1. Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) 18 1.2.3.2. Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam (Techcombank) 18 1.2.3.3. Ngân hàng TMCP Hàng hải (Maritime Bank) 19 1.2.3.4. Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam (Vietinbank) 19 1.2.3.5. Ngân hàng TMCP Xuất nhập khẩu Việt Nam (Eximbank) 20 1.2.3.6. Ngân hàng TMCP Phương Đông (OCB) 20 1.2.4. Bài học kinh nghiệm cho việc xây dựng cơ chế quản lý vốn tập trung 21 Kết luận chương 1 23 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CƠ CHẾ QUẢN LÝ VỐN NỘI BỘ TẠI NGÂN HÀNG TMCP PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 24 2.1. Khái quát quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long 24 2.2. Cơ cấu tổ chức, bộ máy quản lý của Ngân hàng MHB 26 2.3. Đánh giá chung tình hình hoạt động kinh doanh của MHB 27 2.3.1. Hoạt động huy động vốn 27 2.3.2. Hoạt động đầu tư tín dụng 28 2.3.3. Các hoạt động dịch vụ khác 29 2.4. Chính sách quản lý Tài sản có – Tài sản nợ tại Ngân hàng MHB 31 2.4.1. Tổ chức bộ máy điều hành của Hội đồng ALCO 31 2.4.2. Chức năng của Hội đồng ALCO 32 2.4.2.1. Thực hiện chức năng Báo cáo quản trị TSC – TSN 32 2.4.2.2. Quản lý tài sản 32 2.4.2.3. Chiến lược quản lý TSC – TSN (chiến lược ALM) 32 2.4.2.4. Quản lý thanh khoản và nhu cầu huy động vốn 33 2.4.2.5. Quản trị rủi ro 33 2.4.2.6. Quản lý vốn nội bộ 33 2.4.3. Nhiệm vụ của Hội đồng ALCO 33 2.4.4. Tình hình thực hiện Chính sách quản lý Tài sản có – Tài sản nợ tại Ngân hàng MHB 34 2.4.4.1. Quản lý hoạt động huy động vốn 34 2.4.4.2. Quản lý hoạt động sử dụng vốn 35 2.5. Cơ chế quản lý vốn phi tập trung áp dụng trong hệ thống Ngân hàng MHB 35 2.5.1. Nội dung cơ bản 35 2.5.2. Nguyên tắc thực hiện 38 2.5.2.1. Nguyên tắc xác định lãi suất gửi vốn 38 2.5.2.2. Nguyên tắc xác định lãi suất nhận vốn 38 2.5.2.3. Nguyên tắc tính lãi 39 2.5.3. Hiệu quả của việc quản lý vốn phi tập trung 40 2.5.4. Những tồn tại của cơ chế quản lý vốn phi tập trung và nguyên nhân 41 2.6. Định hướng công cụ quản lý vốn của MHB trong tương lai 43 2.6.1. So sánh cơ chế quản lý vốn phân tán và tập trung 43 2.6.2. Ví dụ minh họa về tác động của công cụ FTP trong phân tích hiệu quả bộ phận kinh doanh 44 2.6.2.1. Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh khi chưa thực hiện FTP 45 2.6.2.2. Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh khi thực hiện FTP 46 2.6.3. Điều kiện để NHTM Việt Nam áp dụng cơ chế quản lý vốn tập trung 47 2.6.4. Định hướng cơ bản để xây dựng cơ chế quản lý vốn của MHB trong tương lai 48 Kết luận chương 2 50 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP ỨNG DỤNG CƠ CHẾ QUẢN LÝ VỐN TẬP TRUNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 51 3.1. Giải pháp kỹ thuật để triển khai cơ chế FTP tại MHB 51 3.1.1. Xác lập mối tương quan giữa FTP mua vốn và FTP bán vốn 51 3.1.1.1. Áp dụng cơ chế một giá FTP 51 3.1.1.2. Áp dụng cơ chế hai giá FTP 51 3.1.2. Nguyên tắc xây dựng đường cong lãi suất FTP 51 3.1.3. Chính sách định giá cho các giao dịch mua - bán vốn 52 3.1.4. Nguyên tắc định giá cho các giao dịch mua bán vốn 53 3.1.4.1. Định giá cho các giao dịch xác định kỳ hạn 55 3.1.4.2. Định giá cho các khoản mục không xác định kỳ hạn 55 3.1.4.3. Định giá cho các giao dịch lãi suất cố định 55 3.1.4.4. Định giá cho các giao dịch lãi suất thả nổi 55 3.1.4.5. Định giá cho một giao dịch huy động quay vòng 56 3.1.4.6. Định giá giao dịch gia hạn một khoản cho vay 56 3.1.4.7. Định giá cho một khoản cho vay cơ cấu lại nợ 57 3.1.4.8. Định giá cho một khoản cho vay quá hạn 57 3.1.4.9. Định giá cho một khoản cho vay thấu chi 57 3.1.5. Xây dựng các công thức cho cơ chế “mua – bán” vốn 58 3.1.5.1. Công thức xác định FTP mua vốn 58 3.1.5.2. Công thức xác định FTP bán vốn 58 3.1.5.3. Xác định thu nhập và chi phí của đơn vị kinh doanh 59 3.2. Quy trình cơ bản thực hiện chuyển đổi sang cơ chế quản lý vốn tập trung 62 3.2.1. Tổ chức lại cơ cấu của Khối Nguồn vốn 63 3.2.1.1. Tại Hội sở 63 3.2.1.2. Tại các chi nhánh 64 3.2.2. Xác định giá điều chuyển vốn 65 3.2.3. Xây dựng và vận hành phần mềm quản lý vốn tập trung 66 3.2.3.1. Xây dựng phần mềm quản lý vốn tập trung 66 3.2.3.2. Vận hành thử nghiệm 66 3.2.3.3. Vận hành chính thức (Go-live) 66 3.2.4. Xác định thời điểm thực hiện 67 3.2.5. Chuyển đổi sang cơ chế quản lý vốn tập trung 68 3.3. Trách nhiệm thực hiện 69 3.3.1. Các Phòng – Ban – Trung tâm trực thuộc Hội sở 69 3.3.1.1. Hội đồng ALCO 69 3.3.1.2. Ban Quản lý nguồn vốn 70 3.3.1.3. Kế toán trưởng và các phòng trực thuộc 70 3.3.1.4. Ban Quản lý rủi ro 70 3.3.1.5. Trung tâm Công nghệ 71 3.3.1.6. Ban quản trị các dự án công nghệ 71 3.3.1.7. Ban Quản trị nhân sự 71 3.3.2. Các đơn vị kinh doanh 71 Kết luận chương 3 73 KẾT LUẬN 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 PHỤ LỤC 1: MÔ TẢ CÁC KHOẢN MỤC MUA BÁN VỐN 1 PHỤ LỤC 2: ĐỊNH NGHĨA CÁC KỲ HẠN ĐIỀU CHUYỂN VỐN 2 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ALCO (Asset/Liability Management Committee) Hội đồng Quản lý tài sản Tài sản Có – Tài sản Nợ ALM (Asset and Liability Management) Quản lý Tài sản Có – Tài sản Nợ Core banking Hệ thống Ngân hàng cốt lõi ĐVKD Đơn vị kinh doanh FTP (Fund Transfer Pricing) Định giá điều chuyển vốn nội bộ hay còn gọi Cơ chế quản lý vốn tập trung Giá FTP Giá điều chuyển vốn nội bộ HS Hội sở Intellect Hệ thống Core banking của MHB KH Khách hàng LS Lãi suất MHB (Mekong Housing Bank) Ngân hàng Thương mại cổ phần Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại Phân hệ Treasury Phân hệ Nguồn vốn trên hệ thống Intellect O/N (Over night) Qua đêm SME (Small and medium enterprise) Doanh nghiệp vừa và nhỏ TCTD Tổ chức tín dụng TMCP Thương mại cổ phần Tp.HCM Thành phố Hồ Chí Minh TSC Tài sản Có TSN Tài sản Nợ TSC – TSN Tài sản Có – Tài sản Nợ Vietcombank Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1: Mô hình FTP tại các NHTM hiện nay 15 Hình 1.2: Nguyên tắc điều chuyển vốn giữa Hội sở và các chi nhánh 17 Hình 2.1: Sơ đồ tổ chức Ngân hàng MHB 26 Hình 2.2: Sơ đồ tổ chức của Hội đồng ALCO 31 Hình 2.3: Cơ chế quản lý vốn phi tập trung 36 Hình 2.4: Định hướng xây dựng hệ thống FTP của MHB trong tương lai 48 Hình 3.1: Các yếu tố tác động đến việc định giá FTP 54 Hình 3.2: Quy trình thực hiện chuyển đổi sang cơ chế FTP 63 [...]... tệ: + Vay vốn giữa các ngân hàng thương mại: Các ngân hàng thương mại có thể cho vay lẫn nhau qua thị trường liên ngân hàng nhằm đáp ứng nhu cầu thanh khoản + Vay ngân hàng Nhà nước: Ngân hàng Nhà nước thực hiện cho các ngân 6 hàng thương mại vay thông qua nghiệp vụ chiết khấu và tái chiết khấu các giấy tờ có giá Tuy nhiên, điều kiện cho vay của ngân hàng Nhà nước còn tùy thuộc vào mục tiêu chính sách... khả năng hoàn trả của ngân hàng và có thể họ sẽ rút vốn ra khỏi ngân hàng đó Để giảm thiểu các rủi ro nêu trên, ngoài việc các nhà quản trị ngân hàng thương mại phải có kế hoạch huy động vốn và sử dụng nguồn vốn hợp lý, Ngân hàng nhà nước cũng ban hành các qui định về lãi suất (áp dụng mức lãi suất trần), tỷ lệ dự trữ, tỷ lệ thanh khoản tại các ngân hàng thương mại và qui định về mức tối đa huy động. .. đến quản trị tài sản có: + Các qui định của pháp luật có liên quan đến hoạt động của ngân hàng; + Mối quan hệ tương hỗ giữa ngân hàng và khách hàng; + Lợi nhuận kinh doanh; + Hiệu quả và sự an toàn trong hoạt động ngân hàng - Các nguyên tắc quản trị tài sản có: + Đa dạng hóa các khoản mục tài sản có để phân tán rủi ro; + Giải quyết tốt nhất mối quan hệ giữa thanh khoản và khả năng sinh lời trong một khoản... tại các NHTM Thị trường tài chính ngân hàng Việt Nam đang dần tách khỏi cơ chế phi thị trường sang cơ chế thị trường, tính cạnh tranh và đào thải khắc nghiệt của cơ chế thị trường ngày càng đậm nét làm cho các NHTM phải đổi mới trong cách quản lý Hoạt động NHTM tại Việt Nam không còn chỉ dừng lại ở hoạt động huy động và cho vay, công tác nguồn vốn đang dần khẳng định tầm quan trọng của nó trong hoạt động. .. dựng MHB thành một ngân hàng thương mại hoạt động đa năng, đóng vai trò chủ đạo trong cho vay phát triển nhà ở, xây dựng kết cấu hạ tầng, hoạt động an toàn, hiệu quả MHB cung cấp đầy đủ các sản phẩm, dịch vụ tài chính của một ngân hàng hiện đại So với các ngân hàng thương mại nhà nước khác, MHB là ngân hàng trẻ nhất, nhưng lại có tốc độ phát triển nhanh chóng, hoạt động an toàn và hiệu quả Với vốn... động ngân hàng như các nước tiên tiến Thêm vào đó, sự mở cửa của thị trường dẫn đến cạnh tranh gay gắt về vốn và lợi nhuận Áp lực lớn về mục tiêu tăng trưởng, hiệu quả hoạt động và hội nhập thị trường tài chính quốc tế đặt ra yêu cầu cho các 14 NHTM cần phải tính toán chính xác về giá thành tất cả các luồng tiền đi và đến ngân hàng Trên cơ sở đó, tính toán, đánh giá chính xác thu nhập và chi phí của. .. doanh của ngân hàng không chỉ phụ thuộc vào chi phí huy động vốn của mỗi nguồn mà còn phụ thuộc vào rủi ro mà nguồn vốn huy động đó có thể mang lại Nguồn vốn huy động với chi phí thấp thì rủi ro cao và ngược lại Các loại rủi ro tác động đến nguồn vốn huy động của ngân hàng gồm: ▪ Rủi ro lãi suất: là loại rủi ro xuất hiện khi có sự thay đổi của lãi suất thị trường hoặc của những yếu tố có liên quan đến... lượng hoạt động của các ngân hàng thương mại + Phát hành giấy tờ có giá: Đây là loại giấy tờ có giá có thể chuyển nhượng được, được hưởng lãi và lãi suất tùy theo sự thỏa thuận giữa khách hàng với người phát hành hoặc lãi suất cố định - Bán và chứng khoán hóa các khoản cho vay + Bán các khoản cho vay: Các khoản cho vay của một ngân hàng ngoài việc được sử dụng như tài sản thế chấp trong hoạt động phát... xác định thu nhập hoặc chi phí đối với các bên có liên quan trong quá trình luân chuyển vốn nội bộ nhằm xác định mức độ đóng góp về lợi nhuận từ hoạt động mua bán vốn của từng đơn vị kinh doanh trong kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng Theo cơ chế này, các chi nhánh, các phòng giao dịch, các quỹ tiết kiệm trở thành các đơn vị kinh doanh, thực hiện mua bán vốn với Hội sở chính (thông qua trung... nay tại Việt Nam, hầu hết các NHTM lớn đều có các Công ty mua - bán nợ Việc bán các khoản nợ khó đòi cho các Công ty mua bán nợ giúp các NHTM đáp ứng nhu cầu vốn đồng thời “làm sạch” và lành mạnh hoá các khoản vay Đây là một trong những phương pháp xử lý nợ xấu hiệu quả để nâng cao năng lực tài chính các NHTM + Chứng khoán hóa các khoản cho vay: là hình thức phát hành các chứng khoán trên cơ sở các tài . luật có liên quan đến hoạt động của ngân hàng; + Mối quan hệ tương hỗ giữa ngân hàng và khách hàng; + Lợi nhuận kinh doanh; + Hiệu quả và sự an toàn trong hoạt động ngân hàng. - Các nguyên. Kỹ thương Việt Nam (Techcombank) 18 1.2.3.3. Ngân hàng TMCP Hàng hải (Maritime Bank) 19 1.2.3.4. Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam (Vietinbank) 19 1.2.3.5. Ngân hàng TMCP Xuất nhập khẩu Việt. máy quản lý của Ngân hàng MHB 26 2.3. Đánh giá chung tình hình hoạt động kinh doanh của MHB 27 2.3.1. Hoạt động huy động vốn 27 2.3.2. Hoạt động đầu tư tín dụng 28 2.3.3. Các hoạt động dịch

Ngày đăng: 09/08/2015, 11:00

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN