Thúc đẩy hoạt động sáp nhập và mua lại nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của các Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam

99 923 0
Thúc đẩy hoạt động sáp nhập và mua lại nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của các Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH ========== Trần Thị Tố Uyên THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG SÁP NHẬP VÀ MUA LẠI NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP. Hồ Chí Minh – Năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH ========== Trần Thị Tố Uyên THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG SÁP NHẬP VÀ MUA LẠI NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài Chính Ngân Hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS. TS. PHẠM VĂN NĂNG TP. Hồ Chí Minh – Năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sỹ kinh tế này do chính tôi nguyên cứu và thực hiện. Các thông tin số liệu được sử dụng trong luận văn là trung thực và chính xác. Tác giả Trần Thị Tố Uyên i MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC CÁC BIỂU ix MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG SÁP NHẬP, MUA LẠI VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH TẠI CÁC NHTM 1.1 Tổng quan chung về sáp nhập và mua lại 4 1.1.1 Khái niệm về sáp nhập và mua lại 4 1.1.2 Phân loại sáp nhập và mua lại ngân hàng 4 1.1.2.1 Dựa trên hình thức liên kết 4 1.1.2.2 Dựa trên chiến lược mua lại 5 1.1.2.3 Dựa trên phạm vi lãnh thổ 5 1.1.3 Các phương thức thực hiện sáp nhập và mua lại ngân hàng 6 1.1.3.1 Thương lượng với Hội đồng quản trị và Ban diều hành (Friendly mergers) 6 1.1.3.2 Thu gom cổ phiếu trên thị trường chứng khoán 7 1.1.3.3 Chào mua công khai (Tender offer) 7 1.1.3.4 Mua tài sản 8 1.1.3.5 Lôi kéo cổ đông bất mãn 8 1.1.4 Những lợi ích và hạn chế của thương vụ sáp nhập và mua lại ngân hàng 9 1.1.4.1 Lợi ích của hoạt động sáp nhập và mua lại ngân hàng 9 1.1.4.2 Hạn chế của hoạt động sáp nhập và mua lại ngân hàng 12 1.1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động M&A 15 1.1.5.1 Yếu tố pháp lý 15 1.1.5.2 Chủ thể tham gia vào hoạt động M&A 15 1.1.5.3 Hệ thống thông tin 15 ii 1.1.5.4 Văn hóa doanh nghiệp 15 1.1.5.5 Nguồn nhân lực 15 1.2 Tổng quan về năng lực cạnh tranh tại ngân hàng thương mại cổ phần 16 1.2.1 Cạnh tranh và năng lực cạnh tranh tại ngân hàng thương mại cổ phần 16 1.2.1.1 Khái niệm về cạnh tranh 16 1.2.1.2 Khái niệm về năng lực cạnh tranh của các NHTMCP 17 1.2.2 Các chỉ tiêu đo lường năng lực cạnh tranh tại các Ngân hàng thương mại cổ phần 17 1.2.2.1 Năng lực tài chính 18 1.2.2.2 Năng lực về sản phẩm dịch vụ 19 1.2.2.3 Năng lực về công nghệ 20 1.2.2.4 Năng lực quản lý và cơ cấu tổ chức 20 1.2.2.5 Năng lực về nguồn nhân lực 21 1.2.2.6 Thị phần và hệ thống kênh phân phối 21 1.3 Mối quan hệ giữa hoạt động M&A và năng lực cạnh tranh của các Ngân hàng thương mại cổ phần 22 1.4 Một số thương vụ M&A của các ngân hàng trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho các NHTMCP Việt Nam 23 1.4.1 Kinh nghiệm quốc tế thúc đẩy hoạt động sáp nhập và mua lại nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh tại các ngân hàng thương mại cổ phần 23 1.4.2 Bài học kinh nghiệm cho các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam 25 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 26 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SÁP NHẬP VÀ MUA LẠI CỦA CÁC NHTMCP VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Toàn cảnh về tình hình hoạt động của các ngân hàng tại VN gần đây 27 2.1.1 Sơ lược về hệ thống ngân hàng thương mại cổ phần tại Việt Nam 27 2.1.2 Toàn cảnh về thị trường ngành ngân hàng năm 2012 28 iii 2.1.3 Đánh giá năng lực cạnh tranh của các Ngân hàng thương mại Việt Nam trong giai đoạn hiện nay 29 2.1.3.1 Năng lực tài chính 29 2.1.3.2 Năng lực cạnh tranh về sản phẩm dịch vụ 34 2.1.3.3 Năng lực cạnh tranh về công nghệ 34 2.1.3.4 Năng lực cạnh tranh về thị phần và hệ thống kênh phân phối 34 2.1.3.5 Năng lực cạnh tranh về thương hiệu 36 2.1.3.6 Năng lực cạnh tranh về nguồn nhân lực 36 2.2 Thực trạng hoạt động sáp nhập và mua lại tại các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam 36 2.2.1 Tổng quan về hoạt động M&A tại Việt Nam 36 2.2.2 Thực trạng hoạt động M&A tại cácNgân hàng thương mại cổ phần Việt Nam 38 2.2.2.1 Hoạt động sáp nhập và mua lại tại các NHTMCP Việt Nam giai đoạn 1990-2005 38 2.2.2.2 Hoạt động sáp nhập và mua lại tại các NHTMCP Việt Nam giai đoạn 2005 đến nay 40 2.3 Một số thương vụ M&A Ngân hàng tiêu biểu nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của các NHTMCP Việt Nam 45 2.3.1 Thương vụ sáp nhập 3 ngân hàng: Ngân hàng TMCP Sài Gòn (SCB), Ngân hàng TMCP Việt Nam Tín Nghĩa (TinNghiaBank) và Ngân hàng TMCP Đệ Nhất (Ficombank) 45 2.3.1.1 Khái quát tình hình 3 ngân hàng Sài Gòn – Tín Nghĩa – Đệ Nhất trước khi sáp nhập 45 2.3.1.2 Cơ hội và thách thức đối với ngân hàng khi sáp nhập 49 2.3.1.3 Đánh giá năng lực cạnh tranh của các ngân hàng sau hợp nhất 49 2.3.2 Thương vụ sáp nhập giữa NHTMCP Liên Việt (LienVietBank) và Công ty Dịch vụ Tiết kiệm Bưu Điện (VPSC) 52 2.3.2.1 Khái quát tình hình của LienVietBank và VPSC trước khi sáp nhập 52 iv 2.3.2.2 Cơ hội và thách thức của LienViet-Post bank hậu M&A 53 2.3.2.3 Đánh giá năng lực cạnh tranh của LienViet-Postbank hậu M&A 54 2.4 Những thành tựu đạt được và những hạn chế từ hoạt động M&A tại các NHTMCP Việt Nam 58 2.4.1 Những thành tựu đạt được 58 2.4.2 Những mặt hạn chế 59 2.4.3 Những nguyên nhân tồn tại 61 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 62 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG SÁP NHẬP VÀ MUA LẠI NGÂN HÀNG NHẰM TĂNG CƯỜNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC NHTMCP VIỆT NAM 3.1 Dự báo xu hướng của hoạt động M&A trong thời gian sắp tới 63 3.1.1 Nhân tố góp phần thúc đẩy hoạt động sáp nhập và mua lại ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam 63 3.1.2 Xu hướng hoạt động M&A trong lĩnh vực ngân hàng trong thời gian tới 64 3.2 Giải pháp thúc đẩy hoạt động sáp nhập và mua lại nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh tại các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam 65 3.2.1 Nhóm giải pháp đối với các NHTMCP Việt Nam 65 3.2.1.1 Xây dựng mục tiêu và chiến lược, quy trình cụ thể cho hoạt động M&A tại các NHTMCP VN 65 3.2.1.2 Các giải pháp hạn chế hoạt động thiếu hiệu quả của ngân hàng mới 74 3.2.2 Nhóm giải pháp hỗ trợ 76 3.2.2.1 Hoàn thiện khung pháp lý về M&A ngân hàng tại Việt Nam 76 3.2.2.2 Tăng cường các hoạt động truyền thông về hoạt động sáp nhập và mua lại thông qua các hội thảo, diễn đàn 79 3.2.3 Vai trò của Nhà nước trong việc quản lý và điều tiết hoạt động sáp nhập và mua lại ngân hàng 79 v 3.2.3.1 Phát triển kênh kiểm soát thông tin cũng như tính minh bạch thông tin trong hoạt động M&A 80 3.2.3.2 Tạo điều kiện hỗ trợ cho các ngân hàng thành viên tham gia M&A 80 3.2.3.3 Quy định chặt chẽ đối với việc thành lập ngân hàng mới và điều kiện sáp nhập bắt buộc đối với các NHTMCP Việt Nam 81 3.2.3.4 Tăng cường giám sát đối với hoạt động M&A của các NHTMCP Việt Nam 81 KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 83 KẾT LUẬN 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 vi DANH MỤC VIẾT TẮT ABB: Ngân hàng thương mại cổ phần An Bình (AB Bank). ACB: Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu. BIDV: Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam. CAR: Hệ số an toàn vốn. CN: Chi nhánh. DongA: Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á (DongA Bank). EXB: Ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhập khẩu Việt Nam (Eximbank). HBB: Ngân hàng thương mại cổ phần nhà Hà Nội (Habubank). LVB: Ngân hàng TMCP Liên Việt LVPB: Ngân hàng TMCP Bưu Điện Liên Việt M&A: Sáp nhập và mua lại. Marit Bank: Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải (Maritime Bank). MB: Ngân hàng thương mại cổ phần Quân Đội (Military Bank). NHLD: Ngân hàng liên doanh. NHNN & PTNT: Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn. NHNN: Ngân hàng Nhà nước. NHTM: Ngân hàng thương mại. NHTMCP: Ngân hàng thương mại cổ phần. NHTMQD: Ngân hàng thương mại quốc doanh. OCB: Ngân hàng thương mại cổ phần Phương Đông. Ocean Bank: Ngân hàng thương mại cổ phần Đại Dương. PVFC: Công ty Tài Chính Dầu Khí. ROA: Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản. ROE: Tỷ suất lợi nhận trên vốn chủ sở hữu. SaigonBank: Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn (SCB). Saigon-HanoiBank: Ngân hàng thương mại Sài Gòn- Hà Nội (SHB). SEAB: Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Nam Á (SeaBank). vii Southernbank: Ngân hàng thương mại cổ phần Phương Nam. STB: Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín (Sacombank). TCB: Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam (Techcombank). TCTC: Tổ chức tài chính. TCTD: Tổ chức Tín Dụng. UBCK: Ủy ban chứng khoán. VIB: Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc Tế (VIB Bank). Vietcombank: Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam. Vietinbank: Ngân hàng Công thương Việt Nam. VP: Ngân hàng thương mại cổ phần ngoài quốc doanh (VP Bank). VPSC: Công ty Dịch vụ tiết kiệm Bưu điện WTO: Tổ chức thương mại thế giới. [...]... Lý luận về hoạt động sáp nhập, mua lại và năng lực cạnh tranh tại các NHTM Chương 2: Thực trạng hoạt động mua bán sáp nhập nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của các NHTMCP Việt Nam hiện nay Chương 3: Giải pháp thúc đẩy hoạt động sáp nhập và mua lại ngân hàng nhằm tăng cường năng lực cạnh tranh của các NHTMCP VN 4 CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG SÁP NHẬP, MUA LẠI VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH TẠI CÁC NHTM 1.1... chọn đề tài Thúc đẩy hoạt động sáp nhập, mua lại nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của các NHTMCP Việt Nam để làm luận văn thạc sỹ kinh tế 2 Mục tiêu nghiên cứu:  Hệ thống hóa các cơ sở lý luận về hoạt động M&A, năng lực cạnh tranh và mối quan hệ giữa năng lực cạnh tranh và hoạt động M&A tại các NHTMCP  Phân tích thực trạng hoạt động M&A tại các NHTMCP Việt Nam hiện nay, những thành công, và hạn chế... nghệ và năng lực cạnh tranh sẽ được tăng lên làm tăng hiệu quả kinh doanh của các NHTMCP 1.4 Một số thƣơng vụ M&A của các ngân hàng trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho các NHTMCP Việt Nam 1.4.1 Kinh nghiệm quốc tế thúc đẩy hoạt động sáp nhập và mua lại nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh tại các ngân hàng thƣơng mại cổ phần  Tại Trung Quốc: Từ thực tế, việc Chính phủ Trung Quốc tiến hành cổ phần. .. trình thực hiện M&A của các NHTMCP Việt Nam  Đề xuất giải pháp thúc đẩy hoạt động M&A nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của các NHTMCP Việt Nam 3 Phạm vi và đối tƣợng nghiên cứu:  Phạm vi nghiên cứu: Một số các ngân hàng thương mại Việt Nam và các tổ chức tài chính có liên quan Nguồn số liệu: Báo cáo thường niên của Ngân hàng nhà nước Việt Nam, Báo cáo thường niên của các NHTMCP Việt Nam giai đoạn 20092012... trị có thể sắp 9 đặt các nhiệm kỳ của Ban điều hành và Ban quản trị xen kẽ nhau ngay từ trong điều lệ ngân hàng Bởi vì mục đích cuối cùng của ngân hàng thôn tính và cổ đông bất mãn là thay đổi ban điều hành 1.1.4 Những lợi ích và hạn chế của thƣơng vụ sáp nhập và mua lại ngân hàng 1.1.4.1 Lợi ích của hoạt động sáp nhập và mua lại ngân hàng Điểm chung của sáp nhập và mua lại ngân hàng là tạo ra sự cộng... chung của ngân hàng sau sáp nhập sẽ cao hơn rất nhiều so với hiệu quả của hai ngân hàng đơn lẻ cộng lại  Giảm đƣợc chi phí huy động do việc chạy đua lãi suất Khi ngân hàng sáp nhập, đặc biệt là các ngân hàng nhỏ và yếu bị các ngân hàng lớn mua lại thì số lượng các NHTM Việt Nam sẽ giảm xuống, khi đó áp lực cạnh tranh lãi suất cũng giảm xuống, năng lực tài chính được cải thiện Các ngân hàng nhỏ sẽ bị Ngân. ..  Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng năng lực cạnh tranh và tình hình hoạt động M&A tại các NHTMCP Việt Nam Thông qua thực tiễn diễn ra hoạt động M&A của các nước trên thế giới để dự báo các hình thức M&A mà các ngân hàng Việt Nam sẽ đi qua cùng với các chính sách của Nhà nước trong việc định hướng các ngân hàng thương mại nâng cao năng lực cạnh tranh thông qua hoạt động M&A 4 Phƣơng pháp nghiên cứu:... uy tín, thương hiệu và vị thế trên thị trường 17 1.2.1.2 Khái niệm về năng lực cạnh tranh của các NHTMCP Năng lực cạnh tranh của NHTM: Năng lực cạnh tranh của NHTM là khả năng tạo lập, duy trì lợi nhuận và thị phần trên cơ sở đa dạng và nâng cao chất lượng, tiện ích các dịch vụ tài chính ngân hàng Từ những quan điểm trên, theo tôi, Năng lực cạnh tranh của một NHTM là khả năng tạo ra, sử dụng và duy... hiểu như sau: Năng lực cạnh tranh của NHTM là khả năng tạo ra lợi thế cạnh tranh, trên cơ sở duy trì và phát triển những lợi thế vốn có, nhằm củng cố và mở rộng thị phần, tạo ra thu nhập cao và phát triển bền vững 1.2.2 Các ch tiêu đo lƣờng năng lực cạnh tranh tại các ngân hàng thƣơng mại cổ phần Hoạt động của các NHTMCP có ổn định và phát triển hay không, có khả năng cạnh tranh với các đối thủ khác trên... giá cổ phiếu của ngân hàng sau sáp nhập sẽ được các cổ đông hiện hữu tin tưởng, các nhà đầu tư quan tâm và đánh giá cao hơn Do vậy, sáp nhập không chỉ đơn thuần là phép cộng giá trị của hai hay nhiều ngân hàng lại với nhau, nếu tận dụng được triệt để các lợi thế, giá trị ngân hàng sau sáp nhập sẽ lớn hơn rất nhiều lần phép cộng số học của các ngân hàng bị sáp nhập lại 1.1.4.2 Hạn chế của hoạt động sáp . quốc tế thúc đẩy hoạt động sáp nhập và mua lại nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh tại các ngân hàng thương mại cổ phần 23 1.4.2 Bài học kinh nghiệm cho các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam. sáp nhập và mua lại ngân hàng 9 1.1.4.1 Lợi ích của hoạt động sáp nhập và mua lại ngân hàng 9 1.1.4.2 Hạn chế của hoạt động sáp nhập và mua lại ngân hàng 12 1.1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt. Trần Thị Tố Uyên THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG SÁP NHẬP VÀ MUA LẠI NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài Chính Ngân Hàng Mã số: 60340201

Ngày đăng: 09/08/2015, 01:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

  • DANH MỤC CÁC BIỂU

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Sự cần thiết của đề tài:

    • 2. Mục tiêu nghiên cứu:

    • 3. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu:

    • 4. Phương pháp nghiên cứu:

    • 5. Kết cấu của luận văn:

    • CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG SÁP NHẬP, MUA LẠI VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH TẠI CÁC NHTM

      • 1.1 Tổng quan chung về sáp nhập và mua lại

        • 1.1.1 Khái niệm về sáp nhập và mua lại

        • 1.1.2 Phân loại sáp nhập và mua lại ngân hàng

          • 1.1.2.1 Dựa trên hình thức liên kết:

          • 1.1.2.2 Dựa trên chiến lược mua lại

          • 1.1.2.3 Dựa trên phạm vi lãnh thổ

          • 1.1.3 Các phương thức thực hiện sáp nhập và mua lại ngân hàng

            • 1.1.3.1 Thương lượng với Hội đồng quản trị và Ban diều hành (Friendly mergers)

            • 1.1.3.2 Thu gom cổ phiếu trên thị trường chứng khoán

            • 1.1.3.3 Chào mua công khai (Tender offer)

            • 1.1.3.4 Mua tài sản

            • 1.1.3.5 Lôi kéo cổ đông bất mãn

            • 1.1.4 Những lợi ích và hạn chế của thương vụ sáp nhập và mua lại ngân hàng

              • 1.1.4.1 Lợi ích của hoạt động sáp nhập và mua lại ngân hàng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan