1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ảnh hưởng của sự thỏa mãn trong công việc đến dự định nghỉ việc của giảng viên tại trường cao đẳng cộng đồng Bà Rịa Vũng Tàu

106 982 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 1,57 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH   NGUYỄN THỊ LOAN ẢNH HƯỞNG CỦA SỰ THỎA MÃN TRONG CÔNG VIỆC ĐẾN DỰ ĐỊNH NGHỈ VIỆC CỦA GIẢNG VIÊN TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG BÀ RỊA VŨNG TÀU LUẬN VĂN THẠC SỸ VŨNG TÀU, NĂM 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH   NGUYỄN THỊ LOAN ẢNH HƯỞNG CỦA SỰ THỎA MÃN TRONG CÔNG VIỆC ĐẾN DỰ ĐỊNH NGHỈ VIỆC CỦA GIẢNG VIÊN TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG VŨNG TÀU LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ SỐ: 60340102 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN KIM DUNG VŨNG TÀU, NĂM 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Ảnh hưởng của sự thỏa mãn trong công việc đến dự định nghỉ việc của giảng viên tại trường Cao đẳng Cộng đồng Bà Rịa - Vũng Tàu” do PGS.TS. Trần Kim Dung hướng dẫn, là công trình nghiên cứu khoa học, độc lập của tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng. TÁC GIẢ Nguyễn Thị Loan LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc đến PGS.TS Trần Kim Dung đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình làm luận văn. Ngoài ra tôi xin gửi lời cảm ơn đến: - Quý thầy, cô trong và ngoài trường Đại học kinh tế Tp.HCM đã trang bị cho tôi những kiến thức quý báu làm nền tảng cho việc thực hiện luận văn này. - Các thầy, cô đang công tác tại trường Cao đẳng Cộng đồng BRVT đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trả lời phiếu khảo sát làm nguồn dữ liệu cho việc phân tích của luận văn. - Gia đình và ban giám hiệu trường Cao đẳng Cộng đồng BRVT đã tạo điều kiện, động viên giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn. TÁC GIẢ Nguyễn Thị Loan DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH Danh mục hình Hình 2.1: Tỷ lệ giảng viên nghỉ việc từ năm 2008 - 2013 Hình 2.2: Mô hình nghiên cứu của March và Simson (1958) Hình 2.3: Quá trình ra quyết định nghỉ việc của Mobley (1977) Hình 2.4 Mô hình nghiên cứu của Lee và Mitchel (1994) Hình 2.5: Mô hình nghiên cứu đề nghị Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu Hình 4.1: Biểu đồ tỷ lệ giảng viên theo khoa Hình 4.2: Mô hình nghiên cứu điều chỉnh Hình 4.3: Biểu đồ tần số Histogram Hình 4.4: Đồ thị P-P Plot của phần dư chuẩn hóa hồi quy Hình 4.5: Đồ thị phân tán Scatterplot Danh mục bảng Bảng 2.1: Bảng so sánh các công cụ đo lường sự thỏa mãn đối với công việc Bảng 3.1: Thang đo lương Bảng 3.2: Thang đo đào tạo và cơ hội thăng tiến Bảng 3.3: Thang đo quan hệ với cấp trên Bảng 3.4: Thang đo mối quan hệ với đồng nghiệp Bảng 3.5: Thang đo tính chất công việc Bảng 3.6: Thang đo điều kiện làm việc Bảng 3.7: Thang đo quan hệ với sinh viên Bảng 3.8: Thang đo dự định nghỉ việc Bảng 4.1: Thống kê đặc điểm nhân khẩu học Bảng 4.2: Kết quả Cronbach Alpha các thành phần của thang đo thỏa mãn trong công việc Bảng 4.3: Cronbach Alpha các thành phần của thang đo dự định nghỉ việc Bảng 4.4: Kết quả phân tích nhân tố khám phá lần 2 Bảng 4.5: Kết quả phân tích nhân tố với thang đo dự định nghỉ việc Bảng 4.6: Kết quả phân tích tương quan Pearson Bảng 4.7: Kết quả hồi quy sử dụng phương pháp enter của mô hình Bảng 4.8: Bảng phân tích phương sai ANOVA Bảng 4.9: Bảng phân tích các hệ số hồi quy Bảng 4.10: Kết quả kiểm định giả thuyết Bảng 4.11: Kết quả Independent Samples T-Test thống kê nhóm theo giới tính Bảng 4.12: Kết quả Independent Samples T-Test so sánh dự định nghỉ việc theo giới tính Bảng 4.13: Kết quả Independent Samples T-Test thống kê nhóm theo trình độ học vấn Bảng 4.14: Kết quả Independent Samples T-Test so sánh dự định nghỉ việc theo trình độ học vấn Bảng 4.15: Kết quả One -Way ANOVA so sánh dự định nghỉ việc theo đơn vị công tác Bảng 4.16: Kết quả thống kê mô tả mức độ thỏa mãn và dự định nghỉ việc BẢNG VIẾT TẮT CĐ: Cao đẳng BRVT: Bà Rịa – Vũng Tàu EFA: Exploratory Factor Analysis MSQ: Minnesota Satisfaction Questionnaire JDI: Job Descriptive Index JDS: Job Diagnostic Survey JSS: Job Satisfaction Survey PVN: Phỏng vấn nhóm PGS.TS: Phó giáo sư tiến sĩ TP: Thành phố MỤC LỤC CHƯƠNG 1: 1 MỞ ĐẦU 1 1.1 Cơ sở hình thành đề tài 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3 1.4 Phương pháp nghiên cứu 3 1.5 Cấu trúc của luận văn: 4 CHƯƠNG 2: 5 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 5 2.1 Tổng quan về trường CĐ Cộng Đồng Bà Rịa - Vũng Tàu 5 2.1.1 Giới thiệu chung 5 2.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của trường 5 2.1.3 Chức năng hoạt động 5 2.1.4 Đặc điểm cơ cấu nhân sự tại trường CĐ Cộng Đồng BRVT 6 2.1.5 Đặc điểm công việc của giảng viên 6 2.1.6 Thực trạng nhân sự của trường CĐ Cộng Đồng BRVT 8 2.2 Dự định nghỉ việc của nhân viên 10 2.2.1 Các quan điểm về dự định nghỉ việc, nghỉ việc 10 2.2.2 Hậu quả của việc nghỉ việc 11 2.2.3 Các nghiên cứu về dự định nghỉ việc và nghỉ việc 12 2.3 Sự thỏa mãn trong công việc 17 2.3.1 Khái niệm về thỏa mãn trong công việc 17 2.3.2 Các thành phần thỏa mãn trong công việc 19 2.3.2.1 Các nghiên cứu đo lường thỏa mãn đối với công việc 19 2.3.2.2 Đánh giá các thành phần thỏa mãn công việc trong các nghiên cứu 22 2.4 Mối quan hệ giữa thỏa mãn với công việc và dự định nghỉ việc 24 2.5 Mô hình nghiên cứu 25 2.5.1 Các thành phần của thỏa mãn công việc trong mô hình nghiên cứu 26 CHƯƠNG 3: 30 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 30 3.1 Thiết kế nghiên cứu 30 3.1.1 Đối tượng khảo sát 30 3.1.2 Cách thức khảo sát 30 3.1.3 Quy mô mẫu 30 3.1.4 Thang đo 31 3.2 Quy trình nghiên cứu 36 3.2.1 Nghiên cứu định tính 37 3.2.2 Nghiên cứu định lượng 37 3.3 Phương pháp sử lý số liệu: 37 3.3.1 Làm sạch dữ liệu: 37 3.3.2 Kiểm định thang đo bằng hệ số Cronbach Alpha 37 3.3.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis) 38 3.3.4 Kiểm định hệ số tương quan và phân tích hồi quy bội 39 3.3.5 Phân tích phương sai ANOVA, Independent sample T-Test 40 3.3.6 Thống kê mô tả 41 CHƯƠNG 4: 42 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 42 4.1 Mô tả mẫu 42 Bảng 4.1: Thống kê đặc điểm nhân khẩu học 43 4.2 Đánh giá thang đo 43 4.2.1 Thang đo sự thỏa mãn trong công việc 43 4.2.2 Thang đo dự định nghỉ việc 46 4.3 Phân tích nhân tố 46 4.3.1 Kết quả phân tích nhân tố 46 4.3.2 Đặt tên và giải thích nhân tố 48 4.3.3 Điều chỉnh mô hình nghiên cứu và các giả thuyết 49 4.4 Phân tích hồi quy 50 4.4.1 Hệ số tương quan 50 4.4.2 Phương trình hồi quy 51 4.4.3 Kiểm định độ phù hợp của mô hình 53 4.4.4 Kết quả kiểm định giả thuyểt 55 4.4.5 Kiểm định Independent Samples T-Test và One - Way ANOVA 55 4.5 Thống kê mô tả 58 CHƯƠNG 5: 62 KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý GIẢI PHÁP 62 5.1 Kết luận nghiên cứu 62 5.2 Hàm ý giải pháp 64 5.2.1 Vấn đề về thu nhập: 64 5.2.2 Tính chất công việc 65 5.3 Hạn chế của đề tài và hướng nghiên cứu tiếp theo 66 5.3.1 Hạn chế của đề tài 66 5.3.2 Hướng nghiên cứu tiếp theo 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 PHỤ LỤC 1: DN BI THẢO LUẬN NHM 71 PHỤ LỤC 2: KẾT QUẢ THẢO LUẬN NHÓM 75 PHỤ LỤC 3: BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT 78 PHỤ LỤC 4: KẾT QUẢ THỐNG KÊ MÔ TẢ MẪU 81 PHỤ LỤC 5: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH CRONBACH ALPHA 82 PHỤ LỤC 6: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH NHÂN TỐ 84 PHỤ LỤC 7: KẾT QUẢ KIỂM TRA HỆ SỐ TƯƠNG QUAN 91 PHỤ LỤC 8: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH HỒI QUY 92 PHỤ LỤC 9: KẾT QUẢ THỐNG KÊ MÔ TẢ 93 [...]... nhất: Xây dựng và kiểm định thang đo các yếu tố thỏa mãn trong công việc và thang đo dự định nghỉ việc của giảng viên tại trường Cao Đẳng Cộng Đồng BRVT - Thứ hai: Đo lường mức độ thỏa mãn công việc theo từng yếu tố và dự định nghỉ việc của giảng viên tại trường CĐ Cộng Đồng BRVT - Thứ ba: Xác định mức độ ảnh hưởng của các thành phần thỏa mãn đối với công việc đến dự định nghỉ việc của giảng viên - Thứ... hệ giữa dự định nghỉ việc và nghỉ việc, (3) Các định nghĩa về sự thỏa mãn trong công việc và mô hình đo lường sự thỏa mãn trong công việc, (4) Mối liên hệ giữa sự thỏa mãn trong công việc và dự định nghỉ việc, (5) Mô hình nghiên cứu và các giả thuyết nghiên cứu 2.1 Tổng quan về trường CĐ Cộng Đồng Bà Rịa - Vũng Tàu 2.1.1 Giới thiệu chung Tên trường: Trường Cao Đẳng Cộng Đồng Bà Rịa - Vũng Tàu Tên tiếng... viên có sự thỏa mãn trong công việc cao sẽ ít đổi chỗ làm và ít nghỉ việc hơn những nhân viên có sự thỏa mãn thấp Trước tình hình nghỉ việc ngày càng gia tăng của giảng viên trong trường, tác giả thực hiện đề tài này nhằm xác định ảnh hưởng sự thỏa mãn trong công việc đến dự định nghỉ việc của giảng viên tại trường CĐ Cộng Đồng BRVT 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Đề tài được thực hiện nhằm: (1) Đo lường ảnh. .. thỏa mãn trong công việc Tại Việt Nam và trên thế giới đã có nhiều công trình nghiên cứu về sự thỏa mãn và các yếu tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn của người lao động tại nơi làm việc Sự thỏa mãn này được định nghĩa và đo lường trên cả hai khía cạnh: thỏa mãn chung đối với công việc và thỏa mãn theo các yếu tố thành phần trong công việc Thỏa mãn chung trong công việc Theo Vroom (1964), thỏa mãn trong công. .. thực hiện nhằm: (1) Đo lường ảnh hưởng của các yếu tố thỏa mãn trong công việc đến dự định nghỉ việc của giảng viên trong trường CĐ Cộng Đồng BRVT, (2) Kiểm tra có hay không sự khác nhau về dự định nghỉ việc của giảng viên về giới tính, trình độ học vấn, và đơn vị công tác 3 (3) Hàm ý về giải pháp gia tăng mức thỏa mãn trong công việc để giảm dự định nghỉ việc của giảng viên Để đạt được mục đích này... nhằm: (1) Đo lường ảnh hưởng sự thỏa mãn trong công việc đến dự định nghỉ việc của giảng viên tại trường CĐ Cộng Đồng BRVT; (2) Kiểm tra có hay không sự khác biệt về dự định nghỉ theo giới tính, đơn vị công tác, trình độ học vấn;(3) Hàm ý về giải pháp gia tăng mức thỏa mãn trong công việc để giảm dự định nghỉ việc của giảng viên Dựa vào cơ sở lý thuyết, các công trình nghiên cứu trong và ngoài nước,... mức độ thỏa mãn trong công việc và dự định nghĩa việc của nhân viên - Khatri và Fern (2001) trong nghiên cứu: Giải thích dự định nghỉ việc của nhân viên tại châu Á đã kết luận rằng có một mối quan hệ giữa sự thỏa mãn với công việc và dự định nghỉ việc ở mức độ khiêm tốn - Tzeng (2002) trong cuộc nghiên cứu: mối quan hệ giữa stress, sự thỏa mãn trong công việc và dự định nghỉ việc của các y tá tại các... rằng khi y tá thỏa mãn trong công việc có ý định nghỉ việc thấp hơn 25 - Brough và Frame (2004) trong nghiên cứu: Dự đoán sự thỏa mãn trong công việc và dự định nghỉ việc của cảnh sát tại Newzeland đã kết luận rằng: Sự thỏa mãn với công việc là một yếu tố dự báo mạnh mẽ về ý định nghỉ việc - Sarminah (2006) trong cuộc nghiên cứu về cam kết với tổ chức và dự dịnh nghỉ việc của các bác sĩ tại Klang Valey... đo đồng thời đề xuất mô hình nghiên cứu Ảnh hưởng của sự thỏa mãn trong công việc đến dự định nghỉ việc của giảng viên trường Cao đẳng Cộng Đồng BRVT Sau khi xác định được + Nghiên cứu định lượng được thực hiện bằng cách phỏng vấn trực tiếp và gửi thư điện tử thông qua bảng câu hỏi điều tra Mẫu điều tra trong nghiên cứu định tính là 122 giảng viên cơ hữu đang công tác tại trường Cao đẳng Cộng Đồng. .. CĐ Cộng đồng BRVT Thời gian thực hiện cuộc khảo sát: tháng 07/2013 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.4.1 Nguồn dữ liệu sử dụng - Dữ liệu sơ cấp: Dữ liệu được thu thập từ kết quả điều tra các giảng viên cơ hữu đang công tác tại trường Cao đẳng Cộng Đồng BRVT về: Ảnh hưởng của sự thỏa mãn trong công việc đến dự định nghỉ việc - Dữ liệu thứ cấp: Phân tích tỷ lệ nghỉ việc của giảng viên trường cao đẳng cộng đồng . VŨNG TÀU, NĂM 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn Ảnh hưởng của sự thỏa mãn trong công việc đến dự định nghỉ việc của giảng viên tại trường Cao đẳng Cộng đồng Bà Rịa - Vũng Tàu . TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH   NGUYỄN THỊ LOAN ẢNH HƯỞNG CỦA SỰ THỎA MÃN TRONG CÔNG VIỆC ĐẾN DỰ ĐỊNH NGHỈ VIỆC CỦA GIẢNG VIÊN TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG BÀ RỊA VŨNG. tố và dự định nghỉ việc của giảng viên tại trường CĐ Cộng Đồng BRVT. - Thứ ba: Xác định mức độ ảnh hưởng của các thành phần thỏa mãn đối với công việc đến dự định nghỉ việc của giảng viên.

Ngày đăng: 09/08/2015, 01:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w