1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Xây dựng các chỉ tiêu đo lường tổng thể theo bốn khía cạnh của BSC tại trường cao đẳng nghề tỉnh bà rịa vũng tàu

182 406 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 182
Dung lượng 2,44 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH LÊ THỊ LAN ANH XÂY DỰNG CÁC CHỈ TIÊU ĐO LƯỜNG TỔNG THỂ THEO BỐN KHÍA CẠNH CỦA BSC TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh (Hướng nghề nghiệp) Mã số: 60340102 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN THỊ KIM DUNG TP.HỒ CHÍ MINH – NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ kinh tế “Xây dựng tiêu đo lường tổng thể theo bốn khía cạnh BSC trường Cao Đẳng Nghề Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu” kết nghiên cứu cá nhân tôi, hướng dẫn PGS.TS Trần Thị Kim Dung Các số liệu trung thực, hoàn toàn chịu trách nhiệm tính trung thực đề tài nghiên cứu Vũng Tàu, Ngày……Tháng ……Năm…… Tác giả luận văn Lê Thị Lan Anh MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Mục tiêu nghiên cứu: .2 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu: .3 Dữ liệu phương pháp nghiên cứu: Kết cấu luận văn: .5 Ý nghĩa thực tiễn nghiên cứu: CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Tổng quan lý thuyết BSC 1.1.1 Nguồn gốc phát triển BSC 1.1.2 Khái niệm 1.1.3 Vai trò .9 1.1.4 Sự cần thiết phải sử dụng BSC đánh giá thành hoạt động (Sự gia tăng TS vô hình + hạn chế thước đo truyền thống) 11 1.1.4.1 Sự gia tăng tài sản vô hình 12 1.1.4.2 Hạn chế thước đo truyền thống 13 1.2 Áp dụng Bảng điểm cân trường Đại học, Cao đẳng 14 1.2.1 Sự cần thiết phải áp dụng Bảng điểm cân trường Đại học, Cao đẳng .14 1.2.2 Các yếu tố Bảng cân điểm áp dụng cho trường đại học – cao đẳng 14 1.2.2.1 Sứ mạng, giá trị cốt lõi, tầm nhìn chiến lược 14 1.2.2.2 Cấu trúc Thẻ điểm cân 16 1.2.2.3 Bản đồ chiến lược áp dụng trường đại học – cao đẳng 17 1.2.2.4 Mối quan hệ nhân mục tiêu thước đo 26 1.3 Kết luận chương: 27 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ ĐO LƯỜNG TỔNG THỂ HOẠT ĐỘNG CỦA TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU 29 2.1 Giới thiệu Trường Cao Đẳng Nghề Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu 29 2.1.1 Sơ lược trình phát triển trường 29 2.1.2 Cơ cấu trường 29 2.1.3 Chức 31 2.1.4 Nhiệm vụ 31 2.2 Thực trạng đánh giá thành hoạt động Trường Cao Đẳng Nghề Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu 32 2.2.1 Phương diện khách hàng 33 2.2.1.1 Tình hình bên liên quan Trường 33 2.2.1.2 Thực trạng đo lường phương diện khách hàng 36 2.2.2 Phương diện quy trình hoạt động nội 38 2.2.2.1 Tình hình quy trình hoạt động nội trường 38 2.2.2.2 Thực trạng đo lường quy trình hoạt động nội trường 40 2.2.3 Phương diện học hỏi phát triển 42 2.2.3.1 Tình hình nhân sự, sở vật chất, công nghệ thông tin môi trường làm việc Nhà trường 42 2.2.3.2 Thực trạng đo lường phương diện học hỏi phát triển 45 2.2.4 Phương diện tài 46 2.2.4.1 Tình hình tài trường 46 2.2.4.2 Thực trạng đo lường phương diện tài 48 2.3 Đánh giá thực trạng công tác đo lường thành hoạt động Trường Cao Đẳng Nghề Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu 50 2.3.1 Phương diện khách hàng 50 2.3.1.1 KPI phương diện khách hàng .50 2.3.1.2 Ưu điểm .51 2.3.1.3 Nhược điểm .51 2.3.2 Phương diện quy trình hoạt động nội 52 2.3.2.1 KPI phương diện quy trình hoạt động nội .52 2.3.2.2 Ưu điểm .52 2.3.2.3 Nhược điểm .53 2.3.3 Phương diện học hỏi phát triển 53 2.3.3.1 KPI phương diện học hỏi phát triển .53 2.3.3.2 Ưu điểm .54 2.3.3.3 Nhược điểm .54 2.3.4 Phương diện tài 54 2.3.4.1 KPI phương diện tài 54 2.3.4.2 Ưu điểm .55 2.3.4.3 Nhược điểm .55 2.4 Kết luận chương 56 CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG CÁC CHỈ TIÊU ĐO LƯỜNG TỔNG THỂ THEO BỐN KHÍA CẠNH CỦA BSC TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU 57 3.1 Định hướng ứng dụng BSC Trường Cao Đẳng Nghề Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu 57 3.2.1 Tóm tắt bước vấn chuyên gia 59 3.2.2 Nguồn số liệu 59 3.3.1 Sứ mạng, tầm nhìn chiến lược Trường CĐN tỉnh BR-VT 60 3.3.2 Tổng hợp mục tiêu trường chất lượng cao hướng tới theo bốn phương diện BSC 61 3.2.4 Xác định thước đo, tiêu phương hướng thực 62 3.2.4.1 Phương diện khách hàng 63 3.2.4.2 Phương diện quy trình hoạt động nội 67 3.2.4.3 Phương diện học hỏi phát triển 72 3.2.4.4 Phương diện tài 76 3.2.5 Khảo sát, xây dựng trọng số KPIs 80 3.3 Triển khai vận dụng Bảng cân điểm trường Cao Đẳng Nghề Tỉnh Bà Rịa–Vũng Tàu 83 3.4 Các kiến nghị 86 3.4.1 Ủy ban nhân dân tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu: 86 3.4.2 Doanh nghiệp 86 3.4.3 Những đối tác khác 87 3.5 Kết luận chương 87 KẾT LUẬN 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt BR-VT BSC CBCNV CBGV CĐN CP CSVC DN GV HSSV HT KPI KRI KQTB LĐTBXH NCKH NĐ NS NSNN PI QĐ SL STT TB TCN TT UBND Chữ viết đầy đủ Bà Rịa – Vũng Tàu Bảng cân điểm (Balanced Scorecard) Cán công nhân viên Cán giáo viên Cao đẳng nghề Chính phủ Cơ sở vật chất Doanh nghiệp Giáo viên Học sinh sinh viên Hiệu trưởng Chỉ số đánh giá thực công việc (Key Performance Indicator) Chỉ số kết thực mục tiêu (Key Result Indicators) Kết trung bình Lao động Thương binh xã hội Nghiên cứu khoa học Nghị định Ngân sách Ngân sách nhà nước Chỉ số hoạt động (Performance Indicators) Quyết định Số lượng Số thứ tự Trung bình Trung cấp nghề Thông tư Ủy Ban Nhân Dân DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Một số mục tiêu KPIs phương diện khách hàng số trường Đại học, cao đẳng Bảng 1.2: Một số mục tiêu thước đo đo lường thành hoạt động phương diện quy trình nội số trường Đại học, cao đẳng Bảng 1.3: Một số mục tiêu thước đo đo lường thành hoạt động phương diện học hỏi phát triển Bảng 1.4: Một số mục tiêu thước đo đo lường thành hoạt động phương diện tài số trường đại học – cao đẳng Bảng 2.1: Số lượng học sinh, sinh viên tuyển từ năm 2010- 2014 Bảng 2.2: Kết tốt nghiệp hệ Cao đẳng từ khóa đến khóa Bảng 2.3: Kết tốt nghiệp hệ TCCN từ khóa 12 đến khóa 15 Bảng 2.4: Hiệu tuyển sinh từ 2010-2011 đến 2014- 2015 Bảng 2.5: Quy mô đào tạo giai đoạn 2010 – 2015 Bảng 2.6: Trình độ chuyên môn cán quản lý giảng viên Bảng 2.7: Quy mô diện tích sở vật chất trường Bảng 2.8: Tổng hợp khoản thu chi Nhà trường từ năm 2012-2015 Bảng 2.9: Mức thu nhập tăng thêm Nhà trường từ 2010-2014 Bảng 3.1: Đánh giá mức độ phù hợp thước đo Bảng 3.2: Số điểm trung bình với thước đo trường Bảng 3.3: Đề xuất tiêu cho thước đo Bảng 3.4: Thống kê tiêu thước đo khảo sát từ chuyên gia Bảng 3.5: Đánh giá tầm quan trọng KPI Bảng 3.6: Thống kê liệu tính toán trọng số KPIs Bảng 3.7: Bảng cân điểm Trường Cao Đẳng Nghề tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu năm 2016 156 PHỤ LỤC 21 PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN MỨC ĐỘ QUAN TRỌNG CỦA CÁC CHỈ SỐ KPI Xin chào Quý Thầy/Cô Trước hết, Tôi xin cảm ơn Thầy/Cô giúp lập danh mục số đo lường cốt yếu (KPI) để đo lường kết hoạt động Trường Cao Đẳng Nghề tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu Mỗi số KPI đại diện cho mục tiêu thành phần mục tiêu mà đo lường, đồng thời mục tiêu đo lường có mức độ quan trọng khác vai trò đóng góp vào kết chung việc đo lường Nói cách khác, KPI cần có trọng số thể tầm quan trọng mục tiêu mà đo lường Phần khảo sát nhằm thu thập ý kiến đánh giá mức độ quan trọng KPI (xét mối tương quan với KPI khác) theo thang điểm Trong đó, mức mức quan trọng mức mức quan trọng Bằng kinh nghiệm thực tiễn công tác Trường Cao Đẳng Nghề Bà Rịa Vũng Tàu, Thầy/Cô vui lòng lựa chọn mức độ quan trọng KPI cách đánh dấu X vào cột tương ứng theo Bảng đây: Bảng đánh giá tầm quan trọng KPI (Ghi chú: Mức quan trọng tăng dần đến mức quan trọng) STT THƯỚC ĐO Số ngành nghề mở thêm năm Tỷ lệ sinh viên thực tập chuyên ngành Tỷ lệ HSSV tốt nghiệp loại giỏi Tỷ lệ HSSV tốt nghiệp có việc làm chuyên ngành Mức độ hài lòng HSSV năm cuối, cựu HSSV, nhà tuyển dụng Tỷ lệ giảng viên thực giảng dạy phương pháp lấy người học làm trung tâm Tỷ lệ môn học cập nhật theo yêu cầu doanh nghiệp Mức độ quan trọng 157 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 Tỷ lệ HSSV đủ điểm qua kỳ thi kết thúc môn Số lượng đề tài nghiên cứu khoa học thiết bị dạy nghề tự làm đạt giải cấp tỉnh Tỷ lệ HSSV lớp Công nghiệp hỗ trợ làm việc doanh nghiệp nước Số doanh nghiệp Nhật mở xưởng thực tập sản xuất trường Tỷ lệ giảng viên nghề trọng điểm đạt chuẩn Tỷ lệ giảng viên có trình độ sau đại học chuyên ngành Tỷ lệ cán quản cấp chứng đào tạo nghiệp vụ quản lý dạy nghề Mức độ bảo hộ an toàn xưởng nghề Mức độ hài lòng bên liên quan CSVC Mức độ hài lòng CBCNV trường Tốc độ tăng tổng nguồn thu Tổng chênh lệch thu chi năm Tốc độ tăng nguồn thu từ hoạt động dịch vụ Tỷ lệ % tăng thêm thu nhập CBCNV Tỷ lệ % ngân sách chi cho yêu cầu cần thiết (con người, NCKH, CSVC) Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Qúy Thầy cô ! (Ghi chú: Mọi yêu cầu giải đáp thông tin phản hồi xin vui lòng liên hệ Lê Thị Lan Anh qua số điện thoại……………… - E-mail:……………………….) 158 159 PHỤ LỤC 22 Bảng 3.6: Thống kê liệu tính toán trọng số KPIs STT THƯỚC ĐO Điểm đánh giá tầm quan trọng KPI chuyên gia 10 11 12 Tổng điểm Trung bình cộng Tổng điểm nhóm ∑di Dtb ∑ Dtb Trọng số KPI theo nhóm KRI Điểm KRI Trọng số KRI (%) Trọng số BSC (%) Trọng số KPI trực tiếp (%) PHƯƠNG DIỆN KHÁCH HÀNG I Số ngành nghề mở thêm năm 5 4 4 54 4.50 4.50 1.00 4.50 7.53 7.53 Tỷ lệ sinh viên thực tập chuyên ngành 5 5 5 5 5 60 5.00 5.00 1.00 5.00 8.37 8.37 Tỷ lệ HSSV tốt nghiệp loại giỏi Tỷ lệ HSSV tốt nghiệp có việc làm chuyên ngành 31.62 5 4 4 5 52 4.33 0.48 9.08 5 5 5 5 57 4.75 3.64 4.55 0.52 7.62 3.98 160 Mức độ hài lòng HSSV năm cuối, cựu HSSV, nhà tuyển dụng 5 5 5 5 58 4.83 4.83 1.00 4.83 8.09 8.09 PHƯƠNG DIỆN QUY TRÌNH NỘI BỘ II Tỷ lệ giảng viên thực giảng dạy phương pháp lấy người học làm trung tâm Tỷ lệ môn học cập nhật theo yêu cầu doanh nghiệp Tỷ lệ HSSV đủ điểm qua kỳ thi kết thúc môn 3 4 3 3 38 3.17 3.17 1.00 3.17 5.30 5.30 Số lượng đề tài nghiên cứu khoa học thiết bị dạy nghề tự làm đạt giải cấp tỉnh 3 2 28 2.33 2.33 1.00 2.33 3.91 3.91 4 5 47 3.92 0.52 7.58 5 4 44 3.67 3.28 3.80 6.36 0.48 3.07 21.36 161 10 11 Tỷ lệ HSSV lớp Công nghiệp hỗ trợ làm việc doanh nghiệp nước Số doanh nghiệp Nhật mở xưởng thực tập sản xuất trường 4 13 14 4 42 3.50 0.51 6.92 4 3 41 3.42 2.93 3.46 5.79 0.49 2.86 0.59 3.38 PHƯƠNG DIỆN HỌC HỎI VÀ PHÁT TRIỂN III 12 Tỷ lệ giảng viên nghề trọng điểm đạt chuẩn 4 4 4 47 3.92 6.67 Tỷ lệ giảng viên có trình độ sau đại học chuyên ngành 3 3 3 33 2.75 Tỷ lệ cán quản cấp chứng đào tạo nghiệp vụ quản lý dạy nghề 3 3 3 4 37 3.08 3.44 5.75 0.41 3.08 1.00 24.48 3.08 5.16 2.37 5.16 162 15 16 17 Mức độ bảo hộ an toàn xưởng nghề 3 4 3 5 45 3.75 8.00 Mức độ hài lòng bên liên quan CSVC 5 5 51 4.25 Mức độ hài lòng CBCNV trường 5 4 3 4 49 4.08 18 Tốc độ tăng tổng nguồn thu 19 Tổng chênh lệch thu chi năm 4 4 5 52 4.33 20 Tốc độ tăng nguồn thu từ hoạt động dịch vụ 5 4 5 55 4.58 Tỷ lệ tăng thêm thu nhập CBCNV 4 4 5 4 54 4.50 Tỷ lệ ngân sách chi cho yêu cầu cần 22 3.15 4.02 6.72 0.53 4.08 1.00 3.57 4.08 6.84 6.84 PHƯƠNG DIỆN TÀI CHÍNH IV 21 0.47 5 4 5 5 56 4.67 0.52 9.00 4.51 5 4 4 51 4.25 7.54 0.48 4.58 1.00 3.63 4.58 7.67 0.51 8.75 3.91 7.67 3.77 4.38 0.49 22.55 7.33 3.56 163 thiết (con người, NCKH, CSVC) TỔNG CỘNG 87.58 87.58 59.72 100 100 100 164 PHỤ LỤC 23 Bảng 3.7: Bảng cân điểm Trường Cao Đẳng Nghề tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu năm 2016 STT MỤC TIÊU TRỌNG SỐ (%) THƯỚC ĐO KPIs I Mở rộng quy mô đào Số ngành nghề mở thêm hàng tạo năm HSSV năm cuối Tỷ lệ sinh viên thực tập thực tập sản xuất chuyên ngành chuyên ngành 8.37 Tỷ lệ HSSV tốt nghiệp loại giỏi 3.64 BSC HÀNH ĐỘNG - Cử giáo viên có lực đào tạo nâng cao Nhật, tạo tiền đề cho việc mở thêm ngành đáp ứng nhu cầu xã hội 100% - Tăng cường hỗ trợ HSSV việc tìm kiếm chỗ thực tập cho phù hợp với chuyên ngành PHƯƠNG DIỆN KHÁCH HÀNG KRI CHỈ TIÊU HSSV tốt nghiệp có chất lượng Tỷ lệ HSSV tốt nghiệp có việc làm chuyên ngành Nâng cao hài lòng Mức độ hài lòng trung bình 7.53 7.53 8.37 31.62 40% 7.62 3.98 8.09 8.09 - Xây dựng chuẩn đầu HSSV hệ công bố cho HSSV biết trước tham gia vào khóa đào tạo 90% - Tăng cường liên hệ với doanh nghiệp >=4 - Cử CB phòng Thanh tra,kiểm định 165 bên liên quan II HSSV năm cuối, cựu HSSV, nhà tuyển dụng học đảm bảo chất lượng SPSS - Tiến hành khảo sát hài lòng HSSV, cựu HSSV, nhà tuyển dụng PHƯƠNG DIỆN QUY TRÌNH NỘI BỘ Tỷ lệ GV thực giảng dạy Nâng cao chất lượng phương pháp lấy người học giảng dạy làm trung tâm Tỷ lệ môn học cập nhật theo yêu cầu doanh nghiệp Nâng cao khả Tỷ lệ HSSV đủ điểm qua kỳ học tập học sinh, thi kết thúc môn sinh viên Có công trình nghiên Số lượng đề tài nghiên cứu khoa cứu khoa học đạt cấp học thiết bị dạy nghề tự làm đạt tỉnh giải cấp tỉnh 3.28 6.36 3.07 21.36 100% - Mỗi tổ môn nên tổ chức sinh hoạt chuyên môn báo cáo chuyên đề khoa học tháng lần 90% - Phòng đào tạo kết hợp với tra, kiểm định tăng cường công tác kiểm tra giáo trình có cập nhật theo yêu cầu doanh nghiệp hay không - Mỗi giảng viên nên quản lý nhóm HSSV vừa đủ để đảm bảo nâng cao khả học tập HSSV 5.30 3.91 5.30 3.91 80% - Tăng cường khuyến khích cho HSSV ôn tập thực hành xưởng kể học - Giảm chuẩn cho giáo viên nghiên cứu nghiệm thu - Hỗ trợ tài cho HSSV, giảng viên mua sắm thiết bị, vật liệu để thực 166 nghiên cứu - Có phần thưởng hấp dẫn để thu hút giảng viên HSSV tham gia nghiên cứu khoa học 10 11 III 12 Duy trì phát triển Tỷ lệ HSSV lớp Công nghiệp thêm mối quan hệ hỗ trợ làm việc doanh với doanh nghiệp nghiệp nước nước Số doanh nghiệp Nhật mở xưởng thực tập sản xuất trường - Hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi cho nhân viên phòng Quan hệ quốc tế tìm kiếm liên kết với doanh nghiệp 2.93 5.79 100% 2.86 - Có sách khen thưởng tài nhân viên tìm nhiều hợp đồng liên kết - Thu hút, khuyến khích doanh nghiệp Nhật vào đầu tư mở xưởng sản xuất bên khuôn viên trường PHƯƠNG DIỆN HỌC HỎI VÀ PHÁT TRIỂN Nâng cao chất lượng Tỷ lệ giảng viên nghề trọng giảng viên điểm đạt chuẩn 3.38 5.75 24.48 70% - Gửi nhóm giảng viên đến trường, doanh nghiệp nước để đào tạo chuyên sâu - Khuyến khích giáo viên trẻ đào 167 tạo sau đại học nước 13 Tỷ lệ giảng viên có trình độ sau đại học chuyên ngành 2.37 30% - Đa dạng hóa điểm đến học tập cán giúp tiếp cận phương pháp NCKH, giảng dạy Trường nghề nước khác Tỷ lệ cán quản lý 14 Nâng cao chất lượng cấp chứng đào cán quản lý tạo nghiệp vụ quản 5.16 5.16 100% - Cử cán quản lý tham gia khóa học quản lý dạy nghề nước để cập nhật cách quản lý tiên tiến giới lý dạy nghề 15 16 Mức độ bảo hộ an toàn xưởng nghề Liên tục nâng cấp sở vật chất trang Mức độ hài lòng bên liên thiết bị dạy học quan CSVC 3.15 >=4 6.72 3.57 >=4 - Phòng tra - kiểm định thường xuyên kiểm tra phòng, khoa quản lí sử dụng vật tư - Nhà trường cần nghiêm khắc xử lý cá nhân không thực quy định bảo hộ an toàn xưởng thực hành 17 Tạo môi trường làm Mức độ hài lòng CBCNV việc lành mạnh, hiệu trường 6.84 6.84 >=4 - Trang bị đầy đủ thiết bị, máy móc làm việc, dạy học - Đảm bảo thu nhập ổn định cho 168 CBCNV - Tạo môi trường làm việc công bằng, dân chủ có sách khen thưởng, phúc lợi rõ ràng, minh bạch IV 18 19 PHƯƠNG DIỆN TÀI CHÍNH Tốc độ tăng tổng nguồn thu Huy động tối đa nguồn lực tài Tổng chênh lệch thu chi năm 10,94 % 3.91 - Mở rộng quy mô đào tạo, phấn đấu mở thêm ngành công nghiệp hỗ trợ - Tăng học phí theo lộ trình Nghị định 49/2010/NĐ-CP 7.54 tỷ 3.63 22.55 - Tiết kiệm chi từ việc tiết kiệm điện, nước đồng thời tổ chức đấu thầu để tìm nguồn cung cấp vật liệu, thiết bị ổn định với mức giá cạnh tranh - Đẩy mạnh hoạt động Trung tâm Ngoại Ngữ - tin học 20 Tăng dần nguồn thu Tốc độ tăng nguồn thu từ hoạt từ hoạt động dịch vụ động dịch vụ 7.67 7.67 14,29 % - Mở trung tâm đào tạo, cấp chứng nghề ngắn hạn - Tăng cường cho thuê, gia công, thực đơn đặt hàng bên 21 Phân bổ nguồn lực tài Tỷ lệ tăng thêm thu nhập 3.77 7.33 10% - Xác định khoản chi cần thiết 169 hợp lý 22 - Tiết kiệm khoản chi phí CBCNV Tỷ lệ NS chi cho yêu cầu cần thiết (con người, NCKH, CSVC) 3.56 74% - Hỗ trợ khoản thu nhập tăng thêm cho CBCNV từ khoản thu dịch vụ ... 3: XÂY DỰNG CÁC CHỈ TIÊU ĐO LƯỜNG TỔNG THỂ THEO BỐN KHÍA CẠNH CỦA BSC TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU 57 3.1 Định hướng ứng dụng BSC Trường Cao Đẳng Nghề Tỉnh Bà Rịa. .. Xây dựng tiêu đo lường tổng thể theo bốn khía cạnh BSC Trường Cao Đẳng Nghề Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu để làm luận văn thạc sĩ kinh tế Mục tiêu nghiên cứu: Mục tiêu tổng quan Ứng dụng bốn khía cạnh. .. trạng công tác đo lường kết hoạt động Trường Cao Đẳng Nghề Tỉnh BR-VT Chương 3: Ứng dụng bốn khía cạnh Bảng cân điểm để xây dựng tiêu đo lường tổng thể Trường Cao Đẳng Nghề Tỉnh BR-VT Kết luận

Ngày đăng: 13/03/2017, 21:26

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
4. Lý Nguyễn Thu Ngọc, 2010. Vận dụng Bảng cân bằng điểm (Balanced Scorecard) trong đánh giá thành quả hoạt động tại trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương TPHCM. Luận văn Thạc sĩ. Trường Đại học Kinh tế TP.Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vận dụng Bảng cân bằng điểm (Balanced Scorecard) trong đánh giá thành quả hoạt động tại trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương TPHCM
7. Nguyễn Hữu Qúy, 2010. Quản lý trường Đại học theo mô hình Balanced Scorecard. Tạp chí khoa học và công nghệ, Đại học Đà Nẵng – Số 2 (37) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí khoa học và công nghệ, Đại học Đà Nẵng
8. Nguyễn Minh Hải, 2013. Ứng dụng mô hình thẻ điểm cân bằng vào quản trị chiến lược tổng công ty điện lực Tp.HCM giai đoạn 2013 – 2020. Luận văn Thạc sĩ.Trường Đại học Kinh tế TP.Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng mô hình thẻ điểm cân bằng vào quản trị chiến lược tổng công ty điện lực Tp.HCM giai đoạn 2013 – 2020
9. Nguyễn Quỳnh Giang, 2013. Vận dụng bảng cân bằng điểm (Balanced Scorecard) tại học viện Ngân hàng – Phân viện Phú Yên. Luận văn Thạc sĩ. Trường Đại học Kinh tế TP.Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vận dụng bảng cân bằng điểm (Balanced Scorecard) tại học viện Ngân hàng – Phân viện Phú Yên
10. Nguyễn Thị Kim Anh, 2010. Ứng dụng mô hình Balanced Scorecard trong quản trị trường đại học, Hội thảo khoa học: giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý giáo dục đại học và cao đẳng Việt Nam, trang 28 – 37. Trường đại học Sư phạm TP.Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội thảo khoa học: giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý giáo dục đại học và cao đẳng Việt Nam
11. Niven, 2006. Thẻ điểm cân bằng. Dịch từ tiếng Anh, người dịch: Trần Phương, Thu Hiền, 2009. Hồ Chí Minh: NXB Tổng Hợp TPHCM, trang 33 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thẻ điểm cân bằng
Nhà XB: NXB Tổng Hợp TPHCM
12. Quyết định Số: 15/2007/QĐ-TTg Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu giai đoạn 2006 - 2015, định hướng đến năm 2020. Hà Nội, http://vanban.chinhphu.vn/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu giai đoạn 2006 - 2015, định hướng đến năm 2020
5. Nghị định Số: 43/2006/NĐ-CP Quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập. Hà Nội, http://www.moj.gov.vn/ Link
6. Nghị định Số: 49/2010/NĐ-CP Quy định về miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập và cơ chế thu, sử dụng học phí đối với cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân từ năm học 2010 - 2011 đến năm học 2014 – 2015. Hà Nội, http://www.chinhphu.vn/ Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN